Mạch lạc trong văn bản và việc dạy học sinh phổ thông viết văn mạch lạc

138 2 0
Mạch lạc trong văn bản và việc dạy học sinh phổ thông viết văn mạch lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN VÀ VIỆC DẠY HỌC SINH PHỔ THÔNG VIẾT VĂN MẠCH LẠC PHAN THỊ AI LỜI MỞ ĐẦU Diễn đạt mạch lạc yêu cầu thiếu văn Trong nói viết lách, nội dung giao tiếp không trình bày cách mạch lạc hiệu giao tiếp thấp, chí gây hiểu sai, hiểu lầm ý định người nói người viết qua nội dung văn Tuy nhiên, mạch lạc vấn đề dễ nắm bắt Do tính mơ hồ phức tạp đối tượng nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu nội dung Nhưng xúc thực tế giảng dạy nhà trường phổ thông nên mạo muôïi chọn đề tài làm luận văn nghiên cứu, nhằm tìm giải pháp tương đối áp dụng việc góp phần nâng cao chất lượng sử dụng tiếng Việt cho học sinh phổ thông Khi chọn đề tài này, biết tham vọng Nhưng điều vô may mắn có nguồn động viên lớn lao Thầy Cô suốt khóa học, tiếp thu vấn đề mà Thầy Cô tâm huyết, nghiên cứu trao đổi công trình khoa học, tham dự hội nghị nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, v.v Chúng chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, toàn thể Thầy Cô quan tâm, tạo điều kiện, giảng dạy hướng dẫn cho hoàn thành chương trình khóa học Lý luận ngôn ngữ Chúng vô biết ơn PGS TS Trịnh Sâm, người Thầy chủ nhiệm luôn quan tâm, khuyến khích, động viên khắc phục khó khăn, phấn đấu vươn lên Chúng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Dư Ngọc Ngân, người thầy hết lòng dạy - người hướng dẫn tận tình giúp hoàn thành luận văn; đồng thời, xin cảm ơn Hội đồng giám khảo đãï đóng góp cho luận văn nhiệt tình với tinh thần trách nhiệm cao; cảm ơn đơn vị, nơi công tác, tạo điều kiện thời gian, kinh phí để theo học; trường học cung cấp tài liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, thời gian qua, hết lòng động viên giúp đỡ Cuối cùng, tính chất phức tạp vấn đề mà khả người nghiên cứu có hạn nên tránh khỏi nhận định thiếu sức thuyết phục sai sót Chúng mong chân thành đóng góp, đồng tình ủng hộ rộng lượng tha thứ người đọc Xin cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2004 Tác giả luận văn PHAN THỊ AI MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG MỘT: Tổng quan văn mạch lạc văn 16 Khái niệm ngữ pháp văn văn 16 1.1 Vài nét ngữ pháp văn 17 1.1.1 Lý luận chung ngữ pháp văn 17 1.1.2 Ý nghóa lý thuyết văn trường phổ thông 19 1.2 Khái niệm văn 21 1.2.1 Khái niệm chung văn 21 1.2.2 Khái niệm văn sách giáo khoa phổ thông 22 Đặc điểm văn 2.1 Đặc điểm chung văn 22 22 2.1.1 Tính hoàn chỉnh nghóa văn 23 2.1.2 Tính hoàn chỉnh cấu trúc văn 25 2.1.3 Tính liên kết mạch lạc văn 28 2.2 Đặc điểm văn nói văn viết 31 2.2.1 Phân biệt văn nói văn viết 31 2.2.2 Đặc điểm văn nói văn viết 33 Về đoạn văn văn 34 3.1 Khái niệm đoạn văn 34 3.2 Phân loại đoạn văn 34 3.2.1 Đoạn văn thông thường 35 3.2.2 Đoạn văn đặc biệt 38 3.3 Các phép liên kết đoạn văn 39 3.3.1 Khái niệm liên kết 39 3.3.2 Các phép liên kết sử dụng đoạn văn 39 3.3.3 Tác dụng phép liên kết 40 Mạch lạc văn 4.1 Khái niệm mạch lạc 40 41 4.2 Phân biệt mạch lạc liên kết 49 4.2.1 Sự liên quan mạch lạc liên kết 49 4.2.2 Sự khác liên kết mạch lạc 52 Tiểu kết 54 CHƯƠNG HAI: Các yếu tố tạo nên mạch lạc văn 56 Mạch lạc tạo nên phép liên kết 56 1.1 Phép quy chiếu 56 1.2 Phép 57 1.3 Phép nối 58 1.4 Phép tỉnh lược 58 1.5 Phép lặp Mạch lạc tạo nên yếu tố quan hệ 59 61 2.1 Quan hệ dung hợp hành động ngôn ngữ 61 2.2 Quan hệ ngoại chiếu 64 2.3 Quan hệ logic ngữ nghóa 66 2.4 Yếu tố trình tự kết cấu 85 2.5 Yếu tố thống nội dung Tiểu kết 87 88 CHƯƠNG BA: Những lỗi viết văn thiếu mạch lạc học sinh phổ thông 91 Lỗi dùng từ cách khắc phục 91 1.1 Lỗi dùng từ sai nghóa 91 1.2 Lỗi kết hợp từ không hợp lý 93 1.3 Lỗi dùng từ trùng lặp 95 1.4 Lỗi cách xếp từ không logic 97 1.5 Lỗi dùng từ không hợp phong cách 99 Lỗi đặt câu cách khắc phục 101 2.1 Đối với quan hệ hướng nội 101 2.2 Đối với quan hệ hướng ngoại 110 Lỗi dựng đoạn cách khắc phục 112 3.1 Một số yêu cầu đoạn văn 112 3.2 Một số lỗi đoạn văn 113 Lỗi xây dựng văn cách khắc phục 4.1 Lỗi lập đề cương 118 118 4.2 Lỗi xây dựng văn 119 Tiểu kết 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Từ trước đến nay, kiến thức ngữ pháp Việt Nam mà cung cấp cho em học sinh nhiều vấn đề chưa thống nhất: cấp khác cấp hai, cấp hai khác cấp ba, bậc phổ thông khác bậc đại học, cụ thể từ từ đơn, từ ghép; câu việc xác định thành phần câu việc xác định câu đúng, câu sai lý thuyết lại khác thực tiễn, v.v Tất tạo nên mớ bòng bong không gỡ Đến mức người ta phải lên “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Sự phức tạp dẫn đến tình trạng người Việt dạy tiếng Việt, lại trả lời cho học sinh, sinh viên cách quán vấn đề em thắc mắc: câu em viết bị nhận xét sai ngữ pháp, thực tế sử dụng ngôn ngữ cho thấy câu “sai” tồn với số lượng lớn đủ loại phong cách văn xem đúng, hay sáng tạo Tất vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Song song với tồn vừa nêu, nhiều vấn đề quan trọng xúc chưa nhiều người quan tâm Chúng ta biết đơn vị giao tiếp câu mà văn Và chuỗi câu trở thành văn mạch lạc Khi giao tiếp có hiệu không xảy tượng “Ông nói gà, bà nói vịt” Nhưng mạch lạc gì, văn mạch lạc văn chưa xác định rõ Vấn đề việc viết hay sai ngữ pháp không quan trọng việcï diễn đạt rõ ràng, khúc chiết mạch lạc Chúng ta biết rằng: “Văn chương hay, dù đoạn, câu phải có mạch lạc chặt chẽ Chúng ta quan sát đoạn văn saụ: (a)Điều đáng ý thiên nhiên chuyển biến thật mau lẹ, vũ trụ vận động thật nhanh chóng (b) Cả vũ trụ bao la từ mặt đất đến bầu trời rực rỡ tươi sáng (c) Trong chốc lát màu hồng thay cho bóng tối đêm tàn (d) Để nhấn mạnh biến đổi mau chóng triệt để ấy, Bác dùng cụm từ “dó thành hồng”, “tảo không” Chúng ta thấy xếp câu đoạn văn chưa mạch lạc Tuy câu ngữ pháp, người đọc/ người nghe cảm nhận chuỗi kiện nêu lên cách rời rạc lủng củng Nếu chuyển đổi vị trí câu, ví dụ xếp lại như: a, d, c, b đoạn văn trở nên rõ ràng, chặt chẽ mạch lạc Hiện nay, lỗi diễn đạt rời rạc, dài dòng, lộn xộn, lủng củng khó hiểu chiếm đa số viết học sinh phổ thông gióng lên hồi chuông báo động Cho nên, việc hướng dẫn em rèn luyện kỹ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc để tạo tường minh cho chuỗi phát ngôn, cho văn vô cấp thiết Vì điều kiện rèn luyện vậy, kỹ viết văn em trau giồi thường xuyên liên tục Hiệu việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nâng cao Do tầm quan trọng trình bày nên mạo muội chọn vấn đề mạch lạc văn việc hướng dẫn học sinh viết văn mạch lạc làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 1.2 Đây vấn đề vô phức tạp, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá mạch lạc tượng mơ hồ, không tường minh, khó nắm bắt Người ta dễ dàng nhận diện văn không mạch lạc không dễ đưa tiêu chuẩn mạch lạc Đã nhiều thập kỷ qua, nhà trường, giáo viên cố gắng dạy em viết tập làm văn Từ lớp hai bắt đầu tập viết văn Thế kết đạt khiêm tốn, có số ít, không 20% học sinh viết tốt Viết tốt nghóa diễn đạt rõ ràng, trôi chảy, lưu loát; thật chưa có sáng tạo sâu sắc Số lại, không kể sai tả, dùng từ, đặt câu chủ yếu sai diễn đạt như: rời rạc, lộn xộn, luộm thuộm, lủng củng, v.v làm cho lời văn nặng nề, dài dòng, tối nghóa thiếu mạch lạc Sự yếu quy hết trách nhiệm cho giáo viên Bởi người dạy chưa trang bị cách đầy đủ vốn tri thức Thực ra, kiến thứïc ngữ pháp văn hình thành phát triển Việt Nam từ năm 80 thức đưa vào dạy cấp Trung học sở vào năm 90, dừng lại cách xây dựng đoạn văn, liên kết văn Do vậy, việc nghiên cứu lónh vực vô cần thiết Nó giúp cho giáo viên có sở để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ viết văn ngày tốt Diễn đạt suy nghó cách rõ ràng, mạch lạc sâu sắc 1.3 Bơiû tính phức tạp vấn đề vậy, mà nguồn tài liệu tham khảo lại vô hoi, nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nhu cầu thực tế giảng dạy tình hình viết văn học sinh phổ thông không cho phép chùng bước Với khả hiểu biết, dù nhiều hạn chế mình, để hoàn thành nhiệm vụ dạy học, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu với hy vọng tìm giải thuyết tường minh mạch lạc văn để giúp giáo viên học sinh phổ thông có điều kiện nghiên cứu cách có hệ thống Kế thừa tri thức quý báu từ tài liệu tham Các câu đoạn thiếu gắn bó chặt chẽ, hữu với nhau; xếp không theo trình tự nào; kiến thức người viết thiếu xác Đọc đoạn văn này, người đọc cảm thấy rối rắm, khó hiểu VD (145): Lịch sử dân tộc ghi lại trang sử hào hùng với tên tuổi sáng chói muôn đời không quên Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán Nguyễn Huệ đánh tan quân xâm lược nhà Thanh Lê Lợi phá tan quân Nguyên i Chi Lăng mãi mồ chôn quân xâm lược Rồi Trần Hưng Đạo lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Minh giành lại độc lập cho Tổ quốc Cửa biển Bạch Đằng lập chiến công lừng lẫy Những tên tuổi sống non sông ( Bài làm học sinh) VD (146): Mọi tác phẩm nghệ thuật cảm xúc Thơ loại hình nghệ thuật có ngôn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu Thơ có vần, ( Bài làm học sinh) vần Để đoạn văn liên kết chặt chẽ không bị lạc đề, sửa lại sau: Mọi tác phẩm nghệ thuật cảm xúc Thơ loại hình nghệ thuật giàu cảm xúc mà có ngôn ngữ giàu hình ảnh giàu nhạc điệu Nhạc điệu không phụ thuộc vào chỗ thơ có vần hay vần Nhìn chung, lỗi đoạn có nhiêu mà muôn hình vạn trạng viết thực tế học sinh Ở luận văn này, minh hoạ số lỗi điển hình để giúp học sinh hiểu viết mạch lạc thiếu mạch lạc Bảng 4: Lệch chủ đề 379 75,8% Thiếu ý 221 44,2% Lặp nội dung Viết lan man Viết lộn xộn 364 482 289 72,8% 120 96,4% 57,8% Lỗi xây dựng văn cách khắc phục Vận dụng từ, ngữ xác; viết câu hay; dựng đoạn chặt chẽ mạch lạc chưa đủ mà phải biết cách xây dựng văn Tuỳ theo phong cách văn mà có cách viết cho phù hợp Ở đây, đề cập đến văn tập làm văn học sinh phổ thông Qua viết học sinh, số lỗi văn sau 4.1 Lỗi lập đề cương Giai đoạn lập đề cương giai đoạn quan trọng định năm mươi phần trăm kết viết Đối với học sinh, chương lý thuyết tập làm văn, có tiết thực hành xây dựng dàn bài; thực ra, đa số em thường không thực nghiêm túc bước viết tập làm văn Các em đặt bút viết từ đầu đến cuối mạch suy nghó theo yêu cầu đầu đề Do vậy, đề cương viết em thường vi phạm lỗi như: nặng lạc đề, sau xa đề, thiếu nội dung, nội dung đoạn mâu thuẫn, không hợp logic, trình tự không hợp lý, trùng ý, v.v Đây lỗi mà phân tích đoạn, khác cấp độ, thay đoạn lỗi xảy phạm vi đoạn, văn Cách khắc phục, phải tập cho học sinh thói quen xây dựng đề cương, từ đơn giản đến chi tiết Trước hết, yêu cầu phải xác định chủ đề, xây dựng luận điểm phục vụ cho chủ đề, triển khai đầy đủ luận điểm xếp luận điểm theo trình tự hợp lý Ví dụ (147): Khi yêu cầu văn viết lòng yêu nước dân tộc Việt Nam, hướng dẫn học sinh lập đề cương tổng quát 121 (1) Lòng yêu nước thể qua tiến trình lịch sử dân tộc: + Trong lịch sử xa xưa + Trong thời kỳ cận đại + Trong giai đoạn (2) Lòng yêu nước thể công bảo vệ xây dựng đất nước: + Trong công bảo vệ đất nước + Trong công cuộcxây dựng đất nước (3) Lòng yêu nước thể thành phần xã hội: + Ở hệ, trình độ giới tính khác + Ở khắp miền xuôi ngược đất nước Việt nam + Ở người Việt nước Việt kiều nước ngoài… Từ đề cương tổng quát trên, hướng dẫn em xây dựng đề cương chi tiết, thực đến đây, viết em xem thành công nửa 4.2 Lỗi xây dựng văn Sau lập đề cương chi tiết phần lại tri thức khả lập luận em Nếu em biết bám vào đề cương để xây dựng thành đoạn văn vận dụng kiến thức liên kết đoạn viết em đạt Tuy nhiên, trình độ em về: kiến thức sống, kiến thức phổ thông bản, kiến thức tiếng Việt, khả tư diễn đạt, v.v không mà chất lượng viết khác Yêu cầu em em phải có ý thức thực nghiêm túc bước xây dựng văn bản; vận dụng việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đảm bảo yếu tố mạch lạc tránh lỗi 4.2.1 Lỗi không tách đoạn ( 326 /500 bài, tỷ lệ 65,2%) 122 Lỗi trình xây dựng văn bản, em viết liền mạch, ý không phục vụ cho nội dung Đúng ra, em phải tách thành đoạn, đoạn diễn đạt nội dung Quan sát phần văn mà người viết không tách đoạn sau VD (148): Nam Cao bút luôn suy nghó tìm tòi để “khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có…” (Đời thừa) Vì thế, đề tài ông không mới, tác phẩm ông có nhiều đặc sắc tân kỳ Tác phẩm Nam Cao chủ yếu xoay quanh hai đề tài chính: nông dân người tiểu tư sản nghèo Tuy phần văn có ba câu, câu ẩn chứa nội dung khác Do vậy, cách viết hay tách thành ba đoạn sau Nam Cao bút luôn suy nghó tìm tòi để “khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có…” (Đời thừa) Vì thế, đề tài ông không mới, tác phẩm ông có nhiều đặc sắc tân kỳ Tác phẩm Nam Cao chủ yếu xoay quanh hai đề tài chính: nông dân người tiểu tư sản nghèo VD (149): Trích viết học sinh: Qua lời kể cụ Mết – người xem xà nu già làng, tượng trưng cho sức mạnh quật khởi làng Xôman, trông vẻ đẹp quắc thước cụ ẩn chứa phần kiêu hùng thời trai trẻ- khứ đau thương mà Tnú gánh chịu nói riêng hay dân làng Xôman nói chung, bọn giặc thật dã man, điên cuồng, chúng ép Tnú vào đường cùng, đánh chết mẹ Mai không thương tiếc Chúng lấy sắt mà đánh vào người phụ nữ gầy yếu, lưng lại điệu thêm đứa bé thiêm thiếp ngủ Chỉ muốn bắt người cộng sản mà chúng sẵn sàng lấy mạng người phụ nữ Lúc ấy, lửa 123 căm thù mà Tnú dồn nén lâu bốc lên ngùn ngụt Tnú quay lại, cụ Mết không nhận anh nữa, hai mắt anh hai cục lửa lớn tiếng thét dội vang lên, Tnú nhảy vào bọn giặc Anh làm gì, thấy tên lính to béo nằm lăn sân Sức chịu đựng người có hạn, Tnú bị dồn vào đường cùng, người dù có trái tim sắt đá mà chứng kiến cảnh vợ thét lên đau đớn phải điên cuồng mà xông vào Nhưng cuối cùng, anh không cứu kịp, vợ anh chết Bàn tay anh cánh liềm vững ôm lấy mẹ Mai Anh người bao người khác, anh có quyền hưởng hạnh phúc, bọn giặc tước anh quyền Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu miêu tả “chỗ vết thương nhựa ứa thơm ngào ngạt đặc quện lại thành cục máu lớn” Tại vỏ xù xì lại có máu chảy ra? […] Phần văn phạm lỗi không chia tách đoạn nên làm cho viết dài dòng, thiếu mạch lạc 4.2.2 Lỗi tách đoạn tuỳ tiện ( 415 /500 bài, tỷ lệ 83%) Ngược với lỗi lỗi viết tràn lan, không tách đoạn Lỗi người viết tách dòng cách ngẫu hứng, không dựa vào sở đoạn viết không mạch lạc, thiếu chặt chẽ Lỗi phổ biến viết học sinh VD (150): Chỉ mười bốn dòng thơ ngắn ngủi, nhà thơ Nguyễn Đình Thi, với “Đất nước”, miêu tả thành công thiên nhiên người Việt Nam Với biện pháp tu từ: điệp từ, nhân hóa, v.v cách khéo léo nhuần nhuyễn, với việc sử dụng ngôn từ giản dị, dễ hiểu, nhà thơ làm lên khung cảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, giàu sức sống 124 Đồng thời, ông nói lên hình ảnh người Việt Nam chất phác, hiền lành anh hùng, bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm, giữ ( Bài làm học sinh) vững độc lập, tự cho dân tộc Đoạn đầu câu chủ đề, đoạn hai đoạn ba nhằm triển khai hai nội dung thiên nhiên người Việt Nam mà câu chủ đề đặt Như vậy, việc tách đoạn sở 4.2.3 Lỗi viết đoạn không liên kết (384 /500 bài, tỷ lệ 76,8%) Dạng lỗi làm cho văn bị đứt mạch, rời rạc, thiếu chặt chẽ không mạch lạc Để khắc phục, cần hướng dẫn học sinh cách sử dụng hình thức liên kết đoạn kèm với cách lập luận để tạo nên gắn kết nội dung đoạn Quan sát ví dụ sau: VD (151): Dế Mèn nhân vật người yêu thích Chú cần cù làm việc Và đáng yêu có thân thể cường tráng, tay chân nở nang, chăm rèn luyện thân thể Chúng ta khó chấp nhận việc ưa gây gổ với chung quanh bắt nạt kẻ yếu Đáng trách hành động trêu chọc chị Cốc Chính trò nghịch ngợm khiến Dế Choắt phải trả nợ oan ( Bài làm học sinh) Cả hai đoạn nói Dế Mèn: đoạn đầu trình bày ưu điểm, đoạn sau nói đến khuyết điểm Đang nói nội dung lại đột ngột chuyển sang nội dung mà dấu hiệu chuyển ý làm cho hai đoạn văn không liên kết với Để sửa lỗi trên, thêm vào câu chuyển ý như: “Bên cạnh ưu điểm trên, Dế Mèn có vài khuyết điểm chàng trai lớn” 125 trường hợp thêm cặp liên từ như: “Tuy nhiên khó…”, v.v đoạn văn có gắn kết chặt chẽ mạch lạc Bảng 5: Lỗi không lặp đề cương 453 90,6% Lỗi không tách đoạn 319 Lỗi tách đoạn tuỳ tiện 65,2% 415 83% Thiếu liên kết đoạn 384 76,8% Tiểu kết: Trong thực tế xây dựng văn nói chung tập làm văn học sinh phổ thông nói riêng nhiều điều bất cập, nhiều lỗi vi phạm Những lỗi nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, nhìn chung, kết chưa đạt mong muốn Do vậy, với hiểu biết hạn hẹp, tham vọng xoay chuyển tình hình chung mà mong góp phần nhỏ bé nhằm hướng dẫn thêm cho học sinh số cách khắc phục lỗi diễn đạt, giúp em biết cách xây dựng văn tương đối hoàn chỉnh đảm bảo tính mạch lạc Lỗi diễn đạt không đặt phạm vi rộng văn mà phải từ việc xây dựng đề cương lúc hoàn chỉnh viết Ở bước xây dựng đề cương, học sinh phải nắm cho chủ đề văn Từ đó, xác lập luận điểm phục vụ cho chủ đề triển khai luận điểm luận luận chứng thích hợp Sau xây dựng đề cương chi tiết, cần hướng dẫn học sinh chọn từ ngữ thích hợp, súc tích để diễn đạt thành câu, thành đoạn Đồng thời trọng vận dụng luận luận chứng lập luận nhằm làm sáng tỏ 126 luận điểm Các luận điểm văn phải gắn bó logic với làm bật chủ đề chung Mỗi luận điểm triển khai thành đoạn văn hơn, tuỳ thuộc vào độ dài nội dung luận điểm Tuy nhiên, đoạn phải có gắn bó chặt chẽ; với từ ngữ: từ việc xác định nghóa, kết hợp từ, xếp trật tự từ,… phải phù hợp với nội dung triển khai câu; với câu phải đảm bảo yêu cầu hướng nội hướng ngoại, câu tập trung triển khai chủ đề đoạn cách logic chặt chẽ; với đoạn đảm bảo theo yêu cầu xây dựng đoạn, tránh vi phạm lỗi trình bày để đảm bảo tính chặt chẽ, mạch lạc cho văn 127 KẾT LUẬN Mạch lạc văn việc dạy học sinh phổ thông viết văn mạch lạc vấn đề vô khó khăn phức tạp Ngay từ định nghóa văn có nhiều ý kiến khác định nghóa mạch lạc văn chưa thống Thêm vào đó, có hai khái niệm tồn là: mạch lạc diễn ngôn liên kết văn Như muốn hiểu mạch lạc liên kết cần phải phân biệt diễn ngôn văn Nhưng thực để phân biệt diễn ngôn văn điều dễ Trên mảnh đất mầu mỡ không phần khắc nghiệt này, khả hạn hẹp, chọn cho lối nhỏ với niềm hy vọng gặp chông gai Trước tiên, để thuận tiện cho việc nghiên cứu, khảo sát qua tập làm văn viết học sinh phổ thông sở, phổ thông trung học Từ thực tế viết học sinh, có nhận xét sau: hầu hết học sinh (482/ 500 tập làm văn, tỷ lệ 96,4%) viết lan man, không trình bày luận điểm, luận chứng rõ ràng; ( 364/ 500 bài, tỷ lệ 72,8%) lặp luận dài dòng, ý trùng lặp; ( 289/ 500 bài, tỷ lệ 57,8%) xếp lộn xộn, ý lủng củng, v.v Kết khảo sát cho thấy khả tư duy, lập luận học sinh, bậc trung học phổ thông nhiều điều cần phải suy nghó Điều minh họa khả diễn đạt vấn đề cách mạch lạc học sinh thấp Như kết giao tiếp không cao ảnh hưởng không đến tự tin em sống 128 Trước vấn đề xúc trên, luận văn cố gắng trình bày điều văn bản, đặc điểm văn bản, cách xây dựng đoạn văn, liên kết câu liên kết đoạn để làm tiền đề chung cho nội dung luận văn mạch lạc văn việc dạy học sinh viết văn mạch lạc Mạch lạc văn biểu việc xếp từ ngữ, câu, đoạn văn vừa khít vào chỉnh thể định Nói cách hình tượng mạch lạc giống đường ranh giới mô hình đồ; mảnh tên vùng địa lý phải xếp vào vị trí ranh giới tổng thể mô hình; xếp sai vị trí, mô hình bị phá vỡ, rời rạc giá trị đồ Mạch lạc văn tạo nên yếu tố liên kết mối quan hệ 2.1 Một số phép liên kết tạo nên mạch lạc văn gồm có: phép quy chiếu, phép thế, phép tỉnh lược, phép nối phép lặp Nếu phép liên kết trì phát triển chủ đề văn nội dung thống góp phần tạo nên mạch lạc văn 2.2 Một số quan hệ góp phần quan trọng tạo nên mạch lạc văn - Quan hệ ngoại chiếu biểu quan hệ dung hợp chuỗi lời giao tiếp ngữ cảnh tình hội thoại nói chung; đề viết học sinh nói riêng Nếu viết không dung hợp với đề bị xa đề, chí lạc đề, không mạch lạc - Quan hệ nội chiếu biểu quan hệ ngữ nghóa logic, trình tự kết cấu nội dung thống câu, đoạn viết Trong đó, yếu tố quan hệ ngữ nghóa logic quan trọng Đảm bảo yếu tố này, văn đạt 50% mạch lạc, đó, nghóa câu quan hệ mật thiết với nhau, chúng xếp 129 theo trình tự phù hợp với vận động phát triển khách quan vốn có vật Như tránh xa đề lạc đề Tuy nhiên, tính thống nội dung đặt lên hàng đầu trình xây dựng văn Bởi vì: “Những văn mạch lạc/ sản phẩm diễn ngôn mạch lạc tạo nên tổng thể có nghóa” (David Nunan) Để hướng dẫn học sinh viết văn mạch lạc, luận văn vào phân tích kỹ yêu cầu để giúp học sinh hiểu vận dụng vào trình xây dựng văn Từ việc phải tìm hiểu kỹ đề bài, việc lập dàn ý đại cương, xây dựng dàn ý chi tiết đến việc tìm từ, đặt câu, dựng đoạn; tất phải đảm bảo yếu tố Đồng thời, rèn luyện cho học sinh phổ thông thói quen trình xây dựng văn xác định yêu cầu thể loại viết: chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích hay bình giảng, v.v; xác định luận điểm, luận cứ, luận chứng; ý phát triển chủ đề chọn lựa từ ngữ,ø đặt câu dựng đoạn Bên cạnh đó, luận văn trích dẫn số lỗi phổ biến lỗi dùng từ không hợp nghóa, không chặt chẽ, không phong cách,…; lỗi đặt câu quan hệ hướng nội quan hệ hướng ngoại; lỗi dựng đoạn xây dựng văn bản, đồng thời hướng dẫn học sinh cách khắc phục Trên toàn vấn đề mà trình giảng dạy, học tập nghiên cứu, cảm nhận Chúng hy vọng luận văn thực trở thành tài liệu tham khảo bạn đồng nghiệp em học sinh trình nâng cao hiệu sử dụng tiếng Việt 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.- TIẾNG VIỆT: Bộ Giáo dục đào tạo (2000) Tiếng Việt lớp 6, NXBGD Bộ Giáo dục đào tạo (2000) Tiếng Việt lớp 7, NXBGD Bộ Giáo dục đào tạo (2000) Tiếng Việt lớp 8, NXBGD Bộ Giáo dục đào tạo (2000) Tiếng Việt lớp 9, NXBGD Bộ Giáo dục đào tạo (2000) Tiếng Việt lớp 10, NXBGD Bộ Giáo dục đào tạo (2000) Tiếng Việt lớp 11, NXBGD Bộ Giáo dục đào tạo (2000) Làm văn lớp 12, NXBGD Bộ Giáo dục đào tạo (2003) Ngữ văn 6, NXBGD Bộ Giáo dục đào tạo (2003) Ngữ văn 7, NXBGD 10 Bùi Khánh Thế (1995) Nhập môn ngôn ngữ học, NXBGD 11 Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng (2002) Tiếng Việt thực hành, NXBGD 12 Cao Xuân Hạo (2000) Ngữ pháp chức tiếng Việt, Q.1, NXBGD 13 Cao Xuân Hạo (2001) Tiếng Việt- vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, NXBGD 14 Cao Xuân Hạo (2001) Tiếng Việt- Văn Việt- Người Việt, NXB Trẻ 15 Cao Xuân Hạo, Lý Tùng Hiếu, Nguyễn Kiên Trường, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuyết Mai (2002) Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, NXBKHXH 16 David Nunan (1998) Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXBGD 17 Diệp Quang Ban (1998) Văn liên kết tiếng Việt, NXBGD 18 Diệp Quang Ban (2001) Ngữ pháp tiếng Việt, T2, NXBGD 19 Diệp Quang Ban (2002) Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện, Ngôn ngữ, số 10 20 Diệp Quang Ban (2002) Giao tiếp-Văn bản- Mạch lạc- Liên kết- Đoạn văn, NXBKHXH 21 Diệp Quang Ban (1998) Một số vấn đề câu tồn tại, NXBGD 22 Dương Hữu Biên (2000) Giáo trình ngữ nghóa học tiếng Việt thực hành, NXBVHTT 23 Đinh Văn Đức (2001) Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXBĐHQG.HN 24 Đào Thản (2001) Một sợi rơm vàng, NXB TRẺ 25 Đinh Trọng Lạc (1997) Phong cách học tiếng Việt, NXBĐHQG.HN 131 26 Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXBGD 27 Đỗ Hữu Châu (1999) Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt, NXBGD 28 F.D.Saussure (1973) Giáo trình NNHĐC, NXBKHXH 29 Gillian Brown – George Yule (2002) Phân tích diễn ngôn, NXBĐHQG HN 30 Hà Huy Thái (2001) Chuẩn mực hoá công thức hóa cấu trúc câu văn, NXBVHTT 31 Hà Thúc Hoan (1998) Tiếng Việt thực hành, NXBTPHCM 32 Hoàng Văn Hành (2002) Sổ tay dùng từ tiếng Việt, NXBKHXH 33 Hoàng Phê (1989) Logic ngôn ngữ học, NXBKHXH HN 34 Hoàng Phê (1997) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 35 Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐ & THCN 36 Hoàng Tuệ (2001) Tuyển tập ngôn ngữ học, NXBĐHQG TP HCM 37 Hoàng Văn Vân (2002) Ngữ pháp kinh nghiệm, NXBKHXH 38 Hồ Lê – Lê Trung Hoa (2002) Sử dụng từ ngữ TV, NXBKHXH 39 Lê Thái t, Kỹ thuật hành văn (Sách Đại học Sư Vạn Hạnh) 40 Lê Biên (1999) Từ loại tiếng Việt đại, NXBGD 41 Lê Xuân Thại (1994) Câu chủ vị tiếng Việt, NXBKHXH 42 Lê Xuân Thại (1999) Tiếng Việt trường học, NXBĐHQG.HN 43 Lý Toàn Thắng (2002) Mấy vấn đề Việt ngữ học, NXBKHXH 44 MAK HALLIDAY (2001) Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXBĐHQG HN 45 Nam Cao (1995) Truyện ngắn tuyển chọn, NXBVH.HN 46 Nguyễn Tài Cẩn (1975) Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐH&THCN 47 Nguyễn Đức Dân (1998) Lô gích tiếng Việt, NXBGD 48 Nguyễn Đức Dân (2000) Ngữ dụng học, NXBGD 49 Nguyễn Đức Dân (2002) Nỗi oan “Thì, là, mà”, NXB TRẺ 50 Nguyễn Đức Dương (2003) Tìm linh hồn tiếng Việt, NXB TRẺ 51 Nguyễn Thiện Giáp (2000) Dụng học Việt ngữ, ĐHQG.HN 52 Nguyễn Thiện Giáp (1999) Từ vựng học tiếng Việt, NXBGD 53 Nguyễn Trọng Hoàn (2002) Rèn luyện tư sáng tạo, NXBGD 54 Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội, NXBKHXH 55 Nguyễn Lai (1999) Những giảng ngôn ngữ học, ĐHQG.HN 56 Nguyễn Hiến Lê (1998) Luyện văn, NXBVH 57 Nguyễn Hiến Lê – Nguyễn Quyết Thắng (2002) Chúng tập viết tiếng Việt, NXB TN 132 58 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tham tố nó, NXBKHXH 59 Nguyễn Hữu Tiến (1995) Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản, Ngôn ngữ số 60 Nguyễn Hữu Tiến (1999) Quan hệ liên câu văn tiếng Việt, Ngôn ngữ số 61 Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD 62 Nguyễn Thị Thìn (2003) Về mạch lạc văn viết, Ngôn ngữ số 63 Nguyễn Thị Thìn (2001) Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông NXBĐHQG HN 64 Nguyễn Minh Thuyết- Nguyễn Văn Hiệp (1999) Thành phần câu tiếng Việt, NXBĐHQG.HN 65 Nguyễn Đức Tồn (2001) Những vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường, NXBĐHQG HN 66 Nguyễn Phú Phong (2002) Những vấn đề NPTV, NXBĐHQG.HN 67 Nguyễn Trọng Báu- Nguyễn Quang Ninh- Trần Ngọc Thêm (1985) Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, NXB GD 68 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001) Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXBGD 69 Nguyễn Nguyên Trứ (1998) Cách viết Bác Hồ, NXBGD 70 O.I MOSKALSKAJA (1996) Ngữ pháp văn bản, NXB GD 71 Phạm Tất Đắc (1950) Phân tích từ loại, ABC.HN 72 Phan Mậu Cảnh (2003) Bàn thêm tính lôgic kết cấu phi lý văn bản, Ngôn ngữ & Đời sống, số 73 Tô Hoài (1976) Truyện Tây Bắc, VH 74 Trần Hoàng (2001) Tài liệu tham khảo ngữ pháp tiếng Việt, ĐHSP TP HCM 75 Trần Ngọc Thêm (1989) Văn đơn vị giao tiếp, Ngôn ngữ số 76 Trần Ngọc Thêm (1989) Văn việc nghiên cứu văn tiếng Việt, VNNHHN 77 Trần Ngọc Thêm (2000) Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB GD 78 Trịnh Sâm (2001) Tiêu đề văn tiếng Việt, NXB GD 133 79 Trịnh Sâm (2001) Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB TRẺ 80 Trung tâm khoa học xã hội (2002) Tiếng Việt giao tiếp, NXBVHTT 81 Viện ngôn ngữ học (1995) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng II/ TIẾNG ANH: Editors C N Candlin & H G Widdowson (1989) Discourse, Oxford University Press Halliday & Hasan (1977) Cohesion in English, Longman, London J Dyvik (1984) Subject or topic in Vietnamese Regina L.Smalley – Mary K Ruetten, Refining composition skills, New York Thompson & Martinet (1989) A Practical English Grammar Thompson, A Vietnamese grammar (photo) 134

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan