1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tại thành phố hồ chí minh giai đoạn hiện nay

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN H ÏÏÏ H TRỊNH THỊ BẠCH TUYẾT VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG .7 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.1.1 Bản chất chức đạo đức 1.1.2 Giáo dục đạo đức 13 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh phổ thông ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức 17 1.2.1 Tâm lý thái độ tuổi thô 17 1.2.2 Tâm lý thái độ tuổi trẻ 18 1.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông 22 Chương : NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 31 2.1 Đặc điểm học sinh phổ thông Hồ Chí Minh 31 2.1.1 Đặc điểm môi trường kinh tế 31 2.1.2 Đặc điểm môi trường văn hóa – xã hội 38 2.2 Những hạn chế vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Hồ Chí Minh giai đoạn hệ 43 2.2.1 Những hạn chế vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Hồ Chí Minh 43 2.2.2 Hệ vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Hồ Chí Minh 49 2.3 Nguyên nhân hạn chế giáo dục đạo đức cho học sinh số giải pháp có tính định hướng việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Hồ Chí Minh 51 2.3.1 Nguyên nhân hạn chế giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông 51 2.3.2 Một số giải pháp có tính định hướng việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông HCM .56 KẾT LUẬN 69 Danh mục tài liệu tham khaûo 72 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam độ lên chủ nghóa xã hội không qua tư chủ nghóa nên thiếu tiền đề kinh tế cho chủ nghóa xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa trình có tính quy luật tất nước muốn phát triển kinh tế để thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tránh tụt hậu xa so với nước phát triển Công nghiệp hóa, đại hóa để xây dựng thành công chủ nghóa xã hội Việt Nam không đòi hỏi người lao động phải có trình độ học vấn, có kiến thức chuyên môn, tay nghề mà đặc biệt phải có phẩm chất đạo đức lónh trị Xuất phát từ thực tiễn xây dựng đất nước, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh mục tiêu giáo dục toàn diện, coi trọng chất lượng giáo dục trị đạo đức Lịch sử chứng minh đạo đức có vai trò tích cực đời sống, động có sức mạnh thúc người đấu tranh chốùng lại ác, xấu, ngược lợi ích xã hội; giữ gìn phát triển tốt, thiện, làm cho xã hội ngày phát triển Trong thời đại ngày nay, đạo đức đóng vai trò quan trọng đấu tranh hòa bình, dân chủ, độc lập dân tộc tiến xã hội Bác Hồ dạy: “Có tài mà đức, ví anh làm kinh tế tài giỏi, lại đến thụt két, không làm ích lợi cho xã hội, mà có hại cho xã hội nữa” [44,172] Nhận thức rõ điều này, Luật Giáo dục Việt Nam đặt vấn đề đạo đức lên hàng đầu mục tiêu giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện Thế nhưng, thực tế có “một phận học sinh suy thoái đạo đức; mờ nhạt lý tưởng, thực dụng; thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân tiền đồ đất nước” [18,20 - 21] Tình trạng không khiến người công tác ngành giáo dục, bậc phụ huynh học sinh băn khoăn trăn trở, mà trở thành mối quan tâm toàn xã hội Chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm đặt thành vấn đề Bộ Công an ký nhiều nghị liên tịch với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh để giáo dục, ngăn ngừa tội phạm thiếu niên Tại lại có sa sút mặt phẩm chất đạo đức phận học sinh? Làm để khắc phục tình trạng trên? Làm để có người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức làm động lực cho phát triển xã hội Việt Nam? Giải đáp câu hỏi trở thành vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn nước ta Là giáo viên phụ trách môn Giáo dục công dân Trường trung học phổ thông Gò Vấp, với mong muốn góp phần nhỏ công sức vào giải phần vấn đề này, chọn đề tài “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh xem trọng Người thường nói: “Dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức” [46,329] Tư tưởng Người vấn đề phong phú qua giai đoạn phát triển cách mạng, việc triển khai loại hình hoạt động trường mang tính hình thức, nội dung chưa gắn với thực tiễn kinh tế – xã hội, nên chưa đem lại hiệu toàn diện mà xã hội mong đợi Về lý luận, nhà khoa học có công trình nghiên cứu vấn đề như: “Đạo đức học” G Bandzeladze (Nxb Giáo dục, 1985), “Chủ nghóa xã hội nhân cách” M Áckhanghenxky (Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, 1984) Những công trình trình bày hình thức khác giáo trình, chuyên khảo hay tập hợp viết, nhìn chung đề cập đến nội dung cốt lõi đạo đưc như: nguồn gốc, chất đạo đức quan niệm thời đại khác giá trị đạo đức Ở nước, có công trình như: “Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới” Tương lai (Nxb Sự thật, 1983), “Đạo đức mới” Vũ Khiêu (Nxb Khoa học xã hội, 1974), “Bàn đạo đức” Viện Triết học (1972) Từ năm 1991 – 1997, Nxb Chính trị quốc gia có cho ấn hành số tài liệu dạng giáo trình tài liệu tham khảo Trần Hậu Kiêm chủ biên như: “Giáo trình đạo đức học” (1997), “Các dạng đạo đức xã hội” (1993) v.v Những công trình không khai thác nhiều vấn đề lý luận chung đạo đức mà sâu vào yêu cầu đạo đức người xây dựng chủ nghóa xã hội Gần đây, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX – 07 “Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế – xã hội”, có số đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đạo đức nhân cách người Việt Nam nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng Ban chủ nhiệm chương trình, với chủ nhiệm đề tài cho mắt bạn đọc số kết nghiên cứu như: “Gia đình, nhà trường xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ nhân tài”, đề tài KX – 07 – 18, Nguyễn Trọng Bảo chủ biên, (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996), “Gia đình vấn đề giáo dục gia đình”, đề tài KX – 07 – 09, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ biên soạn, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994) Năm 1998 Trung tâm nghiên cứu gia đình phụ nữ cho xuất “Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam” G.S Lê Thi Dưới góc độ khác, tác giả như: Lương Quỳnh Khuê có bàn “Văn hóa thẩm mỹ nhân cách” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995), Nguyễn Văn Phúc với “Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật” (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) Trong số tạp chí, có số viết xung quanh vấn đề đạo đức nhân cách như: “Về vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường” Nguyễn Văn Phúc (Tạp chí Triết học, số – 1996), “Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay” Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Triết học, số – 1996), “Tạo dựng môi trường văn hóa - lành mạnh để giáo dục niên” Thanh Bình (Tạp chí Thanh niên, số – 2005) Ngày 22 – 24 tháng 11 năm 1984, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị “Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau“ Vào cuối tháng 12/1999, Ban Tư tưởng - Văn hóa Thành ủy tổ chức tọa đàm nhà nghiên cứu giáo dục, nhà giáo phụ huynh với chủ đề: “Giáo dục nghiệp trăm năm” Những công trình nghiên cứu dựa yêu cầu đạo đức cách mạng xã hội chủ nghóa sâu vào vấn đề đạo đức người Việt Nam truyền thống, đạo đức kinh tế thị trường, mối quan hệ giá trị đạo đức giá trị khác xã hội nhiều đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội; song chưa có công trình trực tiếp làm rõ vai trò giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách học sinh phổ thông Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở số vấn đề lý luận chung đạo đức giáo dục đạo đức, luận văn tìm hiểu thực trạng đạo đức học sinh phổ thông thành phố Hồ Chí Minh nay, qua đó, tìm số biện pháp có tính định hướng để giáo dục đạo đức cho đối tượng này, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho em 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận chung đạo đức giáo dục đạo đức; đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến trình giáo dục đạo đức học sinh phổ thông - Lược khảo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đạo đức học sinh phổ thông - Tìm hiểu thực trạng tình hình đạo đức học sinh phổ thông thành phố Hồ Chí Minh nay, chủ yếu tìm hạn chế việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông thời gian vừa qua hệ - Đề xuất giải pháp có tính định hướng giúp cho việc giáo dục đạo đức công dân cho học sinh phổ thông đạtù hiệu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức công dân cho học sinh phổ thông thành phố Hồ Chí Minh khoảng năm trở lại Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có chương, tiết Trong đó: Chương đề cập đến số vấn đề lý luận chung giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Chương đề cập đến thực trạng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, qua tác giả tìm nguyên nhân giải pháp định hướng cho việc giáo dục đạo đức học sinh phổ thông thành phố 67 - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, đặc biệt trật tự an toàn giao thông Tổ chức tốt việc tham gia phong trào “Thanh niên tình nguyện” cho đoàn viên, học sinh Thứ hai, tăng cường tổ chức hình thức hoạt động góp phần nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện học sinh Cụ thể: - Tuyên truyền, giáo dục động học tập đắn; phát động phong trào phòng chống tượng tiêu cực học tập, thi kiểm tra - Tổ chức phong trào thi đua học tốt, hoạt động hỗ trợ học tập như: đăng ký thi đua tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt, đôi bạn tiến, thực hội nghị học tốt, thi Olimpic - Tổ chức vận động khai thác nguồn lực để đẩy mạnh họat động khuyến học, khuyến tài nhằm hỗ trợ học sinh vượt khó học giỏi tài trẻ Thứ ba, đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa trường học, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho học sinh Cụ thể: - Tích cực tổ chức đa dạng hóa hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao để thu hút đông đảo học sinh tham gia - Tuyên truyền tác hại biện pháp phòng chống thói quen xấu, tệ nạn xã hội trường học, xây dựng môi trường giáo dục, lành mạnh, nghiêm túc Để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi đoàn, hoạt động khác Đoàn, tổ chức Đoàn cần ý công tác bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho cán Đoàn Cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu trường cần quan tâm hỗ trợ hoạt động Đoàn vật chất lẫn tinh thần 68 Trong việc giáo dục đạo đức công dân cho học sinh, gia đình nhà trường môi trường để hình thành, trì hay không, môi trường xã hội yếu tố giữ vai trò quan trọng Đảng, Nhà nước công dân xã hội phải có trách nhiệm loại trừ tận gốc tiêu cực xã hội, đảm bảo môi trường xã hội tốt cho đạo đức phát triển Ngành công an, năm tới cần tập trung vào số mặt công tác sau đây: - Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng tầng lớp nhân dân để người hiểu thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước trẻ em - Tiếp tục tăng cường phối hợp với quan, đoàn thể, tổ chức xã hội tổ chức hoạt động vui chơi bổ ích cho trẻ em để em phát huy tố chất khả mặt văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao… Giúp em phát triển môi trường văn hóa lành mạnh - Phối hợp với gia đình, nhà trường tổ chức xã hội thông báo, tuyên truyền tình hình tội phạm hình tệ nạn xã hội, tác hại nguy hiểm để em hiểu mà tránh không vi phạm Đồng thời đề biện pháp quản lý giáo dục em mặt học tập, sinh hoạt rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống, không để em bị bọn xấu lợi dụng lôi kéo, xúi giục vào đường phạm pháp - Tiếp tục mở rộng loại hình lớp học tình thương miễn phí cho em có hoàn cảnh khó khăn, em nghèo hiếu học Kịp thời tuyên dương, động viên em ngoan nghèo, học giỏi - Kịp thời lập hồ sơ xử lý hành vi xúi giục trẻ em phạm tội Nếu đủ kiên truy tố, xét xử lưu động để răn đe phòng ngừa chung 69 - Thông qua công tác quản lý địa bàn mặt công tác khác, tiến hành kết hợp rà soát, phát em, nhóm vị thành niên vi phạm pháp luật để kịp thời ngăn chặn Lập hồ sơ quản lý đủ điều kiện đưa trường giáo dưỡng… Trước mắt, cần tập trung cho ba công tác sau : - Nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế xây dựng kế hoạch, đề biện pháp cụ thể công tác phòng ngừa trẻ em làm trái pháp luật tổ chức thực đạt hiệu cao - Tuyên truyền sâu rộng tầng lớp nhân dân Phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, làm cho người hiểu, nắm tác hại tính chất nguy hiểm tội phạm vị thành niên, từ người tham gia vào công tác phòng chống tội phạm Đồng thời có trách nhiệm quản lý, giáo dục em tránh xa đường phạm tội - Xây dựng nhân rộng đơn vị điển hình tiên tiến công tác phòng ngừa đấu tranh tội phạm xâm hại trẻ em, quản lý giáo dục trẻ em hư phạm pháp Tóm lại, việc giáo dục đạo đức phải thực đồng ba môi trường: gia đình, nhà trường xã hội Gia đình phải làm tốt việc quản lý chặt chẽ em; nhà trường phải thực tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện; xã hội phải có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu, không để ma túy văn hóa phẩm đồi trụy, bạo lực tác động đến em Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường đem lại kết tốt cho việc giáo dục đạo đức công dân cho tuổi trẻ thành phố - Những giải pháp từ phía chủ thể thiếu niên Giáo dục trình hai mặt, mặt, tác động từ bên vào đối tượng giáo dục, mặt khác, chủ yếu hơn, thông qua tác động làm 70 cho đối tượng tự biến đổi thân mình, tự hoàn thiện, tự nâng lên Đó hoạt động tự giáo dục Với quan niệm đó, tự giáo dục yếu tố trình giáo dục, thể trình độ cao phát triển nhân cách Không thể có nhân cách phát triển mà yếu tố tự giáo dục lại bị xem nhẹ Việc thực trau dồi nhân cách tuổi trẻ tùy thuộc vào khả đường lối tiếp nhận kiến thức Tuổi trẻ phải có khả nhận định quan điểm trừu tượng luân lý, đạo đức, giá trị gia đình, giá trị xã hội; có khả lý luận, suy tưởng, để phân biệt giá trị vấn đề, rút kinh nghiệm sống theo lẽ phải, trau dồi kiến thức đạo đức để đối phó với hoàn cảnh đặc biệt xã hội Những môn học nhân văn giúp học sinh nhận định giá trị cá nhân giá trị xã hội qua thời đại, không phân biệt không gian Những môn toán, khoa học giúp học sinh suy tưởng lý luận để tìm lẽ phải Nói cách khác, tự giáo dục trình thân chủ thể đạo đức tự nguyện, tự giác điều chỉnh hành vi sở nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Đồng thời thân chủ thể đạo đức phải vào hoạt động thực tiễn để nhanh chóng trưởng thành, vững vàng tư tưởng gặp khó khăn sống Đây giải pháp quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh, nhân cách chưa định hình, trình phát triển Đất nước đổi theo định hướng xã hội chủ nghóa Lý tưởng dân giàu, nước mạnh theo đường xã hội chủ nghóa lý tưởng sống niên Tuổi trẻ thành phố cần tận dụng điều kiện thuận lợi để có trình độ học vấn, hiểu biết tương đối hoàn diện đường lối, pháp luật để tham gia xây dựng dân chủ nước ta cách có hiệu 71 Tuổi trẻ thành phố phải chăm lo việc bồi dưỡng tình cảm đẹp đẽ như: tình cảm trí tuệ (ham hiểu biết, say mê khoa học, say mê nghiên cứu tìm tòi ), tình cảm đạo đức (lòng nhân ái, yêu công bằng, yêu lao động ), tình cảm thẩm mỹ (yêu văn học, nghệ thuật, yêu đẹp, yêu hài hòa ) để có khả cảm thụ sáng tạo đẹp sống, góp phần tạo nên giá trị thành tựu cho đất nước, sống có nghóa tình quan hệ với người Ở lứa tuổi học sinh phổ thông, cách thiết thực mà người học sinh cần làm là: - Tích cực, chủ động tiếp thu tri thức khoa học công nghệ học môn học hoạt động nhà trường, nhằm chuẩn bị cho thân có vốn để sâu vào nghề nghiệp sống sau - Luôn chăm lo rèn luyện tư tưởng, đạo đức thân theo quan điểm tiến bộ, cách mạng; biết tự kiềm chế nhu cầu ham muốn thấp kém, phản ứng có tính chất năng, cố gắng thực tốt chuẩn mực đạo đức tiến xã hội, phấn đấu trở thành người công dân tốt, người cán tốt, người chiến só tốt Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy 72 KẾT LUẬN Đạo đức tượng phổ biến xã hội, thời đại Nó tồn cách tất yếu khách quan nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi, quan hệ ứng xử người với Theo quan niệm Mác - Ăngghen, thứ đạo đức trình vận động không ngừng, thứ đạo đức chung chung, vónh cửu, bất biến, phi lịch sử Bao đạo đức giai cấp dân tộc định, thời đại hay giai đoạn lịch sử định Đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản đạo đức cộng sản giai đoạn khác phát triển lịch sử Xã hội cần tiến hành việc giáo dục đạo đức, chế độ xã hội có hệ thống nguyên tắc chuẩn mực đạo đức riêng Mục đích hoạt động giáo dục đạo đức hình thành văn hóa đạo đức xã hội cho cá nhân Việt Nam trình đổi mới, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh Quá trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa, gắn với xu hội nhập kinh tế giới đẩy mạnh Tình hình đặt cho nghiệp giáo dục nhiệm vụ mục tiêu xây dựng người xã hội chủ nghóa – người có đạo đức sáng, thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội Trong thực tế, chưa thể yên tâm vấn đề đạo đức giới trẻ, giới trẻ sinh sống thành phố Hồ Chí Minh Trong môi trường thành phố lớn nước, lại đầu mối giao thông, giao lưu quốc tế, bên cạnh thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, 73 thành phố tồn đọng nhiều vấn đề tiêu cực gây tác động không tốt tới hình thành nhân cách, đạo đức lối sống giới trẻ Trong năm gần đây, Thành phố tiến hành nhiều biện pháp nhằm hạn chế ngăn chặn tình trạng suy thoái đạo đức giới trẻ, nhìn chung, lối sống buông thả, thích hưởng thụ, cá nhân, vị kỷ, không quan tâm đến vấn đề dân tộc, cộng đồng có xu hướng gia tăng Nhằm góp phần tạo chuyển biến việc giáo dục đạo đức công dân cho học sinh phổ thông thành phố Hồ Chí Minh, dựa vào kết nghiên cứu, tác giả có khuyến nghị sau: - Ban Tư tưởng – Văn hóa Thành ủy cần rà soát, chấn chỉnh lại số sơ hở, yếu lónh vực nhập văn hóa phẩm, có chế, phương thức kiểm soát thật hữu hiệu nguồn hàng này, băng, từ, tranh ảnh, đồ chơi có tính kích dục bạo lực - Sở Văn hóa – Thông tin cần đạo phương tiện thông tin đại chúng (HTV, báo chữ điện tử khác) chấn chỉnh lại hoạt động quảng cáo, ý nhiều đến tính giáo dục; giới thiệu cách thường xuyên có sức hấp dẫn gương đạo đức lứa tuổi thiếu niên, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hệ trẻ giáo dục gia đình xã hội Trong định hướng tuyên truyền, phải ý đề cao lối sống đạo đức tuân theo pháp luật, tính trung thực, tính trách nhiệm, đức tính tảng đạo đức người Tăng cường chương trình thông tin tuyên truyền giáo dục kiến thức gia đình, nhằm cung cấp kiến thức cần thiết cho cha mẹ việc nuôi dạy - Nhà nước cần xây dựng nhiều sở vật chất phục vụ sinh hoạt vui chơi, giải trí cho thanh, thiếu niên như: trung tâm thể dục thể thao, nhà văn hóa, thư viện, rạp chiếu bóng,… để giới trẻ có điều kiện tham gia vào trình cảm thụ sáng tạo văn hóa 74 - Các ngành văn hóa, nghệ thuật cần phát triển nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, văn nghệ; tăng nhanh số lượng sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật có chất lượng cao nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nói chung giới trẻ nói riêng Tóm lại, vấn đề giáo dục đạo đức công dân cho học sinh vấn đề khó, ba phận gia đình, nhà trường xã hội thực tốt trách nhiệm chắn có hệ trẻ vừa có tài, vừa có đức, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1997), “Văn hóa phát triển nhân cách niên”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (số 1) Đỗ Tuyết Bảo (2000), “Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông – Một đòi hỏi xúc công tác giáo dục đào tạo nước ta nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (số 1) Phan Xuân Biên (2005), “Thành phố Hồ Chí Minh nửa thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 4) Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Phương pháp giảng dạy chủ đề nhạy cảm sức khỏe sinh sản vị thành niên, Hà Nội Bộ Giáo dục – Đào tạo (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Ban đạo giáo dục phòng chống AIDS ma túy (2004), Sổ tay giáo dục phòng chống ma túy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thông tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Phạm Khắc Chương – Nguyễn Văn Diện (2004), Làm để khai sáng phát triển trí lực cho trẻ gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Công an TPHCM (2004), Báo cáo số 38/BC- PC14 (Đ1) 11 Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc phát triển hình thành nhân cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 76 12 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (8/2005), “Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh tăng mạnh”, Tạp chí Con số kiện (số384) 13 Hùng Cường (2005), ““Lắc” biểu suy đồi giới trẻ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 7) 14 Chiến Dũng (2005), “Sân chơi cho giới trẻ thành phố HCM – thiếu lượng, yếu chất”, Báo Sài Gòn Giải phóng, (số 10146) 15 Dương Tự Đam (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2005), Dự thảo báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2006-2010 21 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phùng Hiển (1991), “Nhận diện tượng phản văn hóa”, Tạp chí Triết học, (số 3) 23 Trần Hiệp (1983), “Mấy vấn đề thuộc quan điểm cần quán triệt trình giáo dục đạo đức thời kỳ độ”, Tạp chí Triết học, (số 12) 24 Minh Hồ (1981), “Suy nghó vai trò chuẩn mực đạo đức việc phấn đấu rèn luyện niên”, Tạp chí Triết học, (số 4) 77 25 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1995), Giáo dục học đại cương I, Hà Nội 27 Đoàn Thanh Hương – Hồ Hữu Nhật (2004), Lược sử 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh (1698 - 1998), Nxb Trẻ, TPHCM 28 Vũ Khiêu – Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Tương Lai (1983), Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Dương Hồng Lam (1998), “Làm với đứa trẻ có cha mẹ”, Tạp chí Tuổi trẻ hạnh phúc, (số 21) 31 Phạm Lăng (1998), Giáo dục giá trị nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Tónh 32 Nguyễn Văn Lê (2001), Ứng xử sư phạm – Một số kiện thường gặp trường học, Nxb Giáo dục, TPHCM 33 Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh – Ban Tuyên giáo (2004), Tài liệu tham khảo hội thi “Thành phố tự hào”, TPHCM 34 Kim Loan (2004), “SOS! Thị trường văn hóa phẩm cho trẻ em”, Báo Sài Gòn Giải phóng, (số 9645) 35 Trường Lưu (1995), “Giao lưu quốc tế văn hóa việc cảnh giác với độc tố văn hóa”, Tạp chí Triết học, (số 2) 36 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, T 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, T 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 38 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, T 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2001), Toàn tập, T 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đức Minh (1982), Suy nghó trách nhiệm gia đình việc giáo dục thiếu niên, nhi đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Vũ Hoài Nam (2005), “Một số quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục niên”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (số 2) 50 Hoàng Nam – Việt Nga (2000), “Giáo dục đạo đức công dân trách nhiệm toàn xã hội”, Báo Sài Gòn Giải phóng, (số 8081) 51 Ngô Việt Nga (2005), “Thị trường sách thành phố Hồ Chí Minh – Mừng lo” Báo Sài Gòn Giải phóng, (số 10177) 52 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hoàng Oanh (2004), “Truyện tranh Việt hút hồn trẻ Việt”, Báo Tuổi trẻ, (số 4172) 54 Đoàn Huy Oánh (2004), Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học quốc gia TPHCM, TP.HCM 55 I.A Pêsecnicôva (1979), Dạy biết lời, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 79 56 Kiều Phan – Hồng Quân (2000), “Nền tảng gia đình – Những đòi hỏi nghiêm khắc”, Báo SGGP, (số 8079) 57 Trần Phiên (2005), “Đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (1988 – 2004), Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 4) 58 Lê Đức Phúc (1995), “Hình thành phát triển nhân cách kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, (số 6) 59 Vũ Hồng Quang (2004), “Trẻ vị thành niên phạm pháp đâu?”, Báo Phụ nữ, (số 28) 60 Hồng Quân (2000), “Dạy học đạo đức - giáo dục công dân nhà trường”, Báo Sài Gòn Giải phóng, (số 8080) 61 Nguyễn Thị Tố Quyên (2005), “Về vấn đề giáo dục giới tính cho trẻ em gia đình”, Tạp chí Xã hội học, (số 1) 62 Quỹ dân số LHQ (UNFPA) (2003), Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, Hà Nội 63 Rudich (1986), Tâm lý học, Nxb Mir Matxcơva, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 64 Phạm Côn Sơn – Tô Quốc Tuấn (1995), Phương pháp giáo dục trẻ hư, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 65 Tuấn Sơn – Trần Toàn (2005), “Tập hợp niên cần phương thức mới”, Báo Sài Gòn Giải phóng, (số 10155) 66 Lê Văn Sua (2005), “Gia đình, nhà trường xã hội – Môi trường hình thành nhân cách người”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 7) 67 Lê Tấn – Trần Thanh Phương (1983), Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TPHCM 68 Lê Đình Thanh (2005), “Giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thanh niên, (số 4) 80 69 Lưu Phương Thảo (2005),“Thị hiếu thẩm mỹ công chúng niên nhìn từ góc độ quản lý văn hóa, xã hội đô thị”,Tạp chí Khoa học xã hội(số 2) 70 Võ Văn Thắng (2005), “Ảnh hưởng kinh tế thị trường đến việc xây dựng lối sống nước ta”, Tạp chí báo chí tuyên truyền, (số 4) 71 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 72 Nguyễn Thành Thông (1994), Giáo dục giới tính cho thiếu niên dành cho bậc cha mẹ, Nxb Trẻ, TP.HCM 73 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1997), Tổng quan tình hình niên, công tác Đoàn phong trào thiếu nhi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Nguyễn Minh Triết (2005), “Thành phố Hồ Chí Minh – 30 năm nước, nước xây dựng CNXH”, Tạp chí Cộng sản (số 8) 75 Nguyễn Thiện Trưởng (2005), “Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 12) 76 Thông tin tham khảo (2005), “Kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 phương hướng năm 2005”, Phụ tạp chí Sổ tay Xây dựng Đảng 77 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị thiếu niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (số 3) 79 Lê Ngọc Vân (2005), “Vài nét thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí báo chí tuyên truyền, (số 4) 80 Quốc Việt (2005), “Giáo dục giới tính nhà trường: Càng làm chậm nguy”, Báo Pháp luật TPHCM, số (936) 81 81 Viện Nghiên cứu giáo dục (2005), “Dạy thêm – học thêm tràn lan Học sinh bị vào vòng quay không lối thoát?”, Báo Sài Gòn Giải phóng, (số 10168)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w