Mạch lạc trong văn bản hợp đồng kinh tế

23 4 0
Mạch lạc trong văn bản hợp đồng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Hương Giang MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Mã số : 62 22 01 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục bảng iv Danh mục hình vẽ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU v Lý chọn đề tài v Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu vii 2.1 Đối tượng nghiên cứu vii 2.2 Phạm vi mục đích nghiên cứu vii Câu hỏi nghiên cứu viii Nhiệm vụ nghiên cứu viii Phương pháp tư liệu nghiên cứu ix Ý nghĩa đóng góp x Cấu trúc luận án xi Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình nghiên cứu mạch lạc văn bảnError! Bookmark not defined 1.1.2 Tình hình nghiên cứu văn hợp đồng kinh tếError! Bookmark not defin 1.2 Cơ sở lí luận Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cơ sở lí luận mạch lạc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ sở lí luận hợp đồng kinh tế Error! Bookmark not defined i 1.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương BIỂU HIỆN CỦA MẠCH LẠC QUA CÁC PHÉP LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined 2.1 Các phép liên kết văn Error! Bookmark not defined 2.1.1 Phép lặp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phép nối Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phép quy chiếu Error! Bookmark not defined 2.1.4 Phép Error! Bookmark not defined 2.1.5 Phép tỉnh lược Error! Bookmark not defined 2.1.6 Phép liên tưởng Error! Bookmark not defined 2.2 Các phép liên kết tạo mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các phép liên kết tạo mạch lạc hợp đồng kinh tế tiếng Anh.Error! Bookm 2.2.2 Các phép liên kết tạo mạch lạc hợp đồng kinh tế tiếng ViệtError! Bookm 2.2.3 Nhận xét Error! Bookmark not defined 2.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương BIỂU HIỆN CỦA MẠCH LẠC QUA CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT Error! Bookmark not defined 3.1 Các mối quan hệ tạo mạch lạc cho văn bảnError! Bookmark not defined 3.1.1 Quan hệ từ ngữ câuError! Bookmark not defined 3.1.2 Quan hệ chủ đề câu Error! Bookmark not defined ii 3.1.3 Quan hệ thời gian Error! Bookmark not defined 3.1.4 Quan hệ lập luận Error! Bookmark not defined 3.1.5 Quan hệ nhân Error! Bookmark not defined 3.1.6 Quan hệ điều kiện Error! Bookmark not defined 3.1.7 Quan hệ ngoại chiếu Error! Bookmark not defined 3.2 Mạch lạc biểu qua mối quan hệ văn hợp đồng kinh tế: So sánh đối chiếu tiếng Anh với tiếng ViệtError! Bookmark not defined 3.2.1 Mạch lạc biểu qua mối quan hệ văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Mạch lạc biểu qua mối quan hệ văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương ỨNG DỤNG VÀO SOẠN THẢO VÀ BIÊN DỊCH HỢP ĐỒNG KINH TẾ ANH – VIỆT Error! Bookmark not defined 4.1 Sử dụng phép liên kết hợp lí Error! Bookmark not defined 4.1.1 Yêu cầu việc dùng phép quy chiếu Error! Bookmark not defined 4.1.2 Lưu ý phép dịch thuật Error! Bookmark not defined 4.1.3 Ưu điểm lặp từ vựng lặp ngữ phápError! Bookmark not defined 4.1.4 Mạch lạc theo kiểu suy luận quy kết soạn thảo hợp đồngError! Bookma 4.2 Tạo mạch lạc qua mối quan hệ Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tạo mạch lạc qua mối quan hệ từ ngữ câuError! Bookmark no 4.2.2 Tạo mạch lạc qua quan hệ thời gian Error! Bookmark not defined iii 4.2.3 Tạo mạch lạc qua quan hệ điều kiện câuError! Bookmark not define 4.2.4 Lưu ý quan hệ ngoại chiếu Error! Bookmark not defined 4.3 Một số yêu cầu khác mạch lạc việc soạn thảo biên dịch hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Error! Bookmark not defined 4.3.1 Sử dụng từ ngữ xác, đơn nghĩa, cụ thểError! Bookmark not defined 4.3.2 Sử dụng hợp lí câu dài bất thường Error! Bookmark not defined 4.3.3 Dùng dấu câu hợp lí Error! Bookmark not defined 4.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Về lí luận Error! Bookmark not defined Về thực tiễn Error! Bookmark not defined Những vấn đề luận án đặt cần nghiên cứu tiếpError! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO xiii PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chọn đề tài nghiên cứu mạch lạc hợp đồng kinh tế, nhắm tới vấn đề thời lí thuyết phân tích diễn ngơn nay, áp dụng vào loại văn quan trọng đời sống Cơ sở cho lựa chọn sau: Thứ nhất, mạch lạc yêu cầu thiếu tất thể loại diễn ngơn Trong văn nói văn viết, nội dung giao tiếp không trình bày mạch lạc hiệu giao tiếp khơng cao, chí gây hiểu sai, hiểu lầm Tuy nhiên, mạch lạc vấn đề dễ nắm bắt Do tính mơ hồ phức tạp mạch lạc diễn ngôn nên chưa thực có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu toàn diện vấn đề Thứ hai, hợp đồng kinh tế đóng vai trị quan trọng việc định phát triển thành công doanh nghiệp khơng thỏa thuận nghĩa vụ thực bên mà văn có giá trị pháp lý cao Chính vậy, hợp đồng kinh tế khơng soạn thảo xác, rõ ràng, mang tính mạch lạc dẫn đến nhiều rủi ro mặt kinh tế rắc rối mặt pháp lý Tuy nhiên, làm để có hợp đồng kinh tế rõ ràng, xác mạch lạc lại điều mà nhiều doanh nghiệp, giáo viên học viên băn khoăn Họ thường thấy khó soạn hợp đồng kinh tế tiếng Anh hay dịch hợp đồng kinh tế từ tiếng Anh sang tiếng Việt cho chuẩn ngược lại Nguyên nhân họ chưa hiểu rõ điểm giống khác cấu trúc ngôn ngữ văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, điều trầm trọng tình hình tiêu chuẩn quốc tế hợp đồng kinh tế lĩnh vực Việt nam Đã có quan điểm cho hợp đồng kinh tế tiếng Việt kế v thừa, chép chuyển dịch từ hợp đồng kinh tế tiếng Anh Tuy nhiên, quan điểm hồn tồn khơng Việt Nam hợp đồng kinh tế loại hợp đồng điều chỉnh Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Việt Nam, ban hành từ năm 1989, hình thức nội dung hợp đồng theo quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Hội đồng Nhà nước ngày 25/9/1989 để bảo đảm không vi phạm pháp luật đạo đức xã hội, hợp đồng kinh tế quốc tế tiếng Anh áp dụng từ năm 1994 theo PICC (Principles of International Commercial Contracts) - Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế Chính mà đến nay, nói trên, có vài nghiên cứu đề cập đến vấn đề chưa có nghiên cứu so sánh đối chiếu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt cách chuyên sâu toàn diện Thứ ba, hợp đồng kinh tế coi văn ngơn ngữ có sức ảnh hưởng chi phối lớn đến hoạt động kinh doanh, có ảnh hưởng đến hậu kinh tế trách nhiệm pháp lý bên tham gia ký kết hợp đồng có nhiều vụ án kinh tế xảy vi phạm hợp đồng kinh tế mà chủ yếu hợp đồng hợp tác kinh doanh hợp đồng xuất nhập đối tác thuộc nước nói ngơn ngữ khác Ngun nhân vi phạm phần lớn bên không thực thỏa thuận ghi hợp đồng Và phần sai phạm có ngun nhân thuộc hình thức nội dung thể văn hợp đồng Trong trường hợp vậy, ngôn từ cấu trúc ngữ pháp quan hệ ý nghĩa phận lớn câu sử dụng văn hợp đồng kinh tế không chuẩn xác, không đủ tường minh mạch lạc để người tiếp thu văn hiểu thực đúng; có trường hợp dịch hợp đồng khơng với nội dung hợp đồng dẫn đến vi phạm hợp đồng đáng tiếc Để tránh sai sót soạn thảo vi biên dịch thể loại văn nâng cao hiệu công việc kinh doanh cho cá nhân tổ chức kinh tế Việt Nam, thấy cần phải có nghiên cứu khoa học để đưa giải pháp hợp lý cho vấn đề Từ lý nêu trên, muốn thực nghiên cứu để tìm giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp, người soạn thảo người dịch thuật vượt qua khó khăn để thành công soạn thảo hay biên dịch hợp đồng kinh tế quốc tế Đây động lực thúc giục chọn đề tài nghiên cứu “Mạch lạc văn hợp đồng kinh tế: so sánh đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt” với hy vọng kết nghiên cứu góp phần giải đáp vướng mắc mặt lí luận mặt thực tiễn vấn đề, nâng cao hiệu soạn thảo biên dịch văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mạch lạc phương thức biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Luận án so sánh đối chiếu để tìm điểm tương đồng khác biệt mạch lạc hai văn này, đồng thời phương thức tạo mạch lạc hiệu cho việc soạn thảo biên dịch văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt 2.2 Phạm vi mục đích nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu mạch lạc phương thức biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, tập trung nghiên cứu phương diện diễn ngơn (gồm hình thức vii nội dung) hai loại văn dựa nguồn tư liệu trích dẫn nguyên hợp đồng thương mại tiếng Anh tiếng Việt Luận án tập trung vào miêu tả đặc điểm diễn ngôn thể loại văn hợp đồng kinh tế thông qua đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa phương thức tạo mạch lạc Đồng thời, luận án so sánh đối chiếu đặc điểm văn hợp đồng tiếng Anh tiếng Việt để làm sở cho phần ứng dụng vào soạn thảo dịch thuật văn hợp đồng kinh tế Anh – Việt Mục đích luận án làm rõ phương tiện biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt, qua tìm điểm tương đồng khác biệt mạch lạc hai loại văn để đưa lưu ý cần thiết nhằm nâng cao hiệu công việc soạn thảo biên dịch hợp đồng kinh tế Câu hỏi nghiên cứu Luận án nêu câu hỏi nghiên cứu sau: - Mạch lạc biểu qua phương tiện ngôn ngữ nào? - Những tương đồng khác biệt mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt gì? - Phải lưu ý mạch lạc ứng dụng vào soạn thảo biên dịch hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt? Nhiệm vụ nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xác lập sở lí thuyết ngơn ngữ học để nghiên cứu mạch lạc viii - Áp dụng thuyết lý phân tích diễn ngơn để phân tích văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt nhằm xác định điểm giống khác diễn ngơn hai loại văn - Phân tích cụ thể phép liên kết kiểu quan hệ tạo mạch lạc xuất văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt - Dựa kết phân tích, chúng tơi so sánh đối chiếu biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt để đề xuất gợi ý cụ thể cho việc soạn thảo biên dịch hai loại văn Phương pháp tư liệu nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, dựa kết phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hóa sở lí thuyết đề tài, luận án sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích diễn ngơn để nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ cấp độ câu, cụ thể nghiên cứu văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt - Phương pháp miêu tả để phân tích biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt - Phương pháp so sánh đối chiếu để tìm đặc điểm tương đồng khác biệt mạch lạc hai văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Kết thu thập từ công việc nghiên cứu tài liệu, thống kê số liệu, so sánh đối chiếu xử lý theo hai dạng: định tính định lượng ix Tư liệu luận án lấy từ 50 hợp đồng kinh tế tiếng Anh 50 hợp đồng kinh tế tiếng Việt giao dịch thương mại hàng hóa dịch vụ cá nhân doanh nghiệp Mỹ Việt Nam vịng 20 năm trở lại Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số ví dụ giáo trình “biên dịch hợp đồng hợp đồng kinh tế Anh - Việt” trường Đại học Ngoại thương Ý nghĩa đóng góp Luận án tập trung nghiên cứu tất biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt theo đường hướng phân tích diễn ngơn Cụ thể, luận án áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu ngôn ngữ học để tìm tương đồng khác biệt mạch lạc hai loại văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Về phương diện lí luận, luận án góp phần làm sâu sắc lí thuyết mạch lạc dựa vào kết phân tích tổng hợp ngữ liệu thuộc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, khẳng định tầm quan trọng mạch lạc tạo lập văn phân tích diễn ngơn Về phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu hướng dẫn tham khảo cho việc biên soạn dịch thuật văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu chuyên sâu thể loại văn hợp đồng Cái luận án phân tích tổng hợp biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt theo đường hướng phân tích diễn ngơn Từ đó, so sánh đối chiếu biểu mạch lạc hai thể loại văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt để yếu tố tương đồng khác biệt phương thức x thể mạch lạc văn hợp đồng kinh tế Kết so sánh đối chiếu tác giả luận án hệ thống rõ ràng theo phương thức biểu mạch lạc nhằm khắc phục sai sót soạn thảo dịch thuật văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Đây đóng góp luận án xét từ góc độ kinh tế, lẽ hợp đồng kinh tế yếu tố tiên kết kinh doanh tổ chức kinh tế Cấu trúc luận án Luận án phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, gồm có bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Trong phần tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tơi đánh giá nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án, là: nghiên cứu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế xét từ góc độ ngơn ngữ học Phần sở lí luận tập trung vào lí thuyết luận án, bao gồm: mạch lạc, vai trò mạch lạc văn bản, yếu tố tạo mạch lạc văn bản, khái niệm hợp đồng kinh tế đặc trưng hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Thông qua việc tóm tắt cơng trình nghiên cứu mạch lạc văn giới nước, đồng thời tham khảo số ứng dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu mạch lạc văn bản, đề xuất cách áp dụng lí thuyết phân tích diễn ngơn vào nghiên cứu biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Chương 2: Biểu mạch lạc qua phép liên kết văn hợp đồng kinh tế: So sánh đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt xi Chương trình bày biểu mạch lạc hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt qua sáu phép liên kết, gồm: phép lặp, phép quy chiếu, phép nối, phép thế, phép tỉnh lược, phép liên tưởng Từ phân tích tổng hợp biểu mạch lạc hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt qua phép liên kết, so sánh đối chiểu để tương đồng dị biệt mạch lạc qua phép liên kết hai loại văn Chương 3: Biểu mạch lạc qua kiểu quan hệ văn hợp đồng kinh tế: So sánh đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt Ở chương này, tiếp tục khảo sát biểu mạch lạc qua mối quan hệ hợp đồng kinh tế Cụ thể mạch lạc biểu mối quan hệ sau: quan hệ từ ngữ câu, quan hệ chủ đề câu, quan hệ thời gian, quan hệ nhân quả, quan hệ lập luận, quan hệ điều kiện, quan hệ ngoại chiếu Dựa vào kết khảo sát trường hợp cụ thể nêu trên, so sánh đối chiếu để tìm tương đồng dị biệt biểu mạch lạc qua mối quan hệ văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt Chương 4: Ứng dụng vào soạn thảo biên dịch hợp đồng kinh tế Anh – Việt Từ kết nghiên cứu mạch lạc hợp đồng kinh tế - so sánh đối chiếu tiếng Anh với tiếng Việt chương chương Chương đưa lưu ý việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ tạo mạch lạc cho văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt, cụ thể là: Các phép liên kết tạo mạch lạc, mối quan hệ tạo mạch lạc, danh hóa tạo mạch lạc, dùng từ ngữ dấu câu hợp lý tạo mạch lạc - ứng dụng vào công việc soạn thảo biên dịch hợp đồng kinh tế Anh – Việt xii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết Đoạn văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Văn bản, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp - Diễn ngôn Cấu tạo Văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết thực hành văn tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học: Ngữ dụng học NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đại cương - Ngữ dụng - Ngữ pháp văn (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội xiii 11 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 12 Nunan David (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Bản dịch tiếng Việt Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Trọng Phiến (1997), Hướng dẫn soạn thảo văn bản, NXB Thống kê Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Đàn (2007), Hợp đồng Thương mại Quốc tế, NXB Lao động Hà Nội, Hà Nội 15 Hữu Đạt & Trần Trí Dõi & Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, Hà Nội 17 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 19 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 I.R Galperin (1981), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (bản dịch tiếng Việt Hoàng Lộc, 1987), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội xiv 22 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Khánh Hà (2007), “Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn (23), tr.107-115 26 Nguyễn Khánh Hà (2009), Câu điều kiện tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận Ngữ pháp chức (Bản dịch tiếng Việt Hoàng Văn Vân), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Cao Xuân Hạo (2005), Tiếng Việt: Mấy vấn đề Ngữ âm, Ngữ pháp, Ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Cao Xuân Hạo Hoàng Dũng (2004), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu Anh Việt – Việt Anh, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa - Phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội xv 33 Nguyễn Văn Hiệp (2013), “Ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr.3 – 34 Nguyễn Chí Hồ (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Hòa (1999), Nghiên cứu diễn ngơn trị xã hội, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận phương pháp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Thị Thanh Hương (2013), “Năng lực ngoại ngữ thái độ giáo viên sách ngoại ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.27-38 39 Nguyễn Thị Hường (2010), Biểu mạch lạc thể loại báo cáo tờ trình thuộc văn hành – công vụ, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Khoa Tiếng Anh chuyên ngành (2005), Giáo trình “Biên dịch hợp đồng kinh tế”, Đại học Ngoại thương Hà Nội 42 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích cấu trúc câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội xvi 44 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Văn Hiệp) NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Hữu Mạnh (2007), Ngôn ngữ học đối chiếu Cú pháp tiếng Anh – tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại Quốc tế (Principles of International Contracts) Bản dịch, NXB Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 47 Vũ Đức Nghiệu (2009), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Trần Kim Phượng (2010), “Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số (3), tr.35-47 49 F.D Sausure (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (2009), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt (tái lần thứ 5), NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội xvii 55 Lê Quang Thiêm (2007), Ngữ nghĩa học – Tập giảng, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thìn (2003), “Về mạch lạc văn viết”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/2003, tr.44-57 57 Trần Thị Thìn (2013), Những làm văn mẫu lớp (tập 2), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (2001), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Lê Hùng Tiến (1999), Một số đặc điểm ngôn ngữ luật pháp tiếng Việt (có so sánh đối chiếu với tiếng Anh ứng dụng dịch Việt – Anh) Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Vương Toàn (2006), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2002), Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Thanh Trúc (2011), “Thử nghiệm dạy viết phân tích văn mẫu”, Kỉ yếu Việt Nam học tiếng Việt cách tiếp cận, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, tr.440-449 64 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội xviii 65 Hồng Nguyệt Xứ (2011), “Quy luật trị chơi”, Tạp chí Sơng Hương số 226, tr.4-11 Tiếng Anh 66 A Ashley (1996), A handbook of Commercial Correspondence, Oxford University Press, England 67 Alistair Knott & Ted Sanders (1998), “The classification of coherence relations and their linguistic markers: An exploration of two languages”, Journal of Pragmatics, Volume 30 (2), pp.135–175 68 Beaugrande, Robert de and Wolfgang U Dressler (1981), Introduction to Text Linguistics, Harlow Longman, London 69 Carl James (1980), Contrastive Analysis, New York: Longman, New York 70 Chomsky, N (1968), Language and the Mind, New York Publisher, New York 71 Clark, Herbert H (1996), Using Language, Cambridge University Press, England 72 Clyne, M (1994), Cultural Values in Discourse, Cambridge University Press, England 73 Coulthard, M (1985), An Introduction to Discourse Analysis, New Edition Longman: Pearson Education, London 74 David Nunan (1993), Introducing Discourse Analysis, Penguin English, London 75 De Beaugrande, Robert Dressler, Wolfgang (1996), Introduction to Text Linguistics, New York Publisher, New York xix 76 Donna Jo Napoli (1996), Linguistics – an Introduction, Oxford University, England 77 Dudley-Evans, Tony (1998), Developments in English for Specific Purposes: A multi-disciplinary approach, Cambridge University Press, England 78 Elisabeth Le (2009), “The role of paragraphs in the construction of coherence text linguistics and translation studies”, International Review of Applied Linguistics in Language Teaching Volume 42 (3) pp.259– 275 79 Gillian Brown and George Yule (1983), Discourse Analysis, Cambridge University Press, England 80 Givón, Talmy (1995), Coherence in the Text and Coherence in the Mind”, in Coherence in Spontaneous Text (edited by Morton Ann Gernsbacher and Talmy Givón), Amsterdam: John Benjamins, Amsterdam 81 Graves, K (1996), Teachers as course developers, Cambridge University Press, England 82 Hadumod Bussmann (1998), Routledge Dictionary of Language and Linguistic, Taylor & Francis Publishers, Yew York 83 Halliday, Michael A K Ruqaiya Hasan (1976), Cohesion in English, Longman, London 84 Hatim, B & Mason (1990), Discourse and the translator, London: Longman, England 85 Herbert W.Seliger & Elana Shohamy (1989), Second Language Research Method, Oxford University Press, England xx 86 Hutchison, T & Waters, A (1987), English for Specific Purposes: a learner-centered approach, Cambridge University Press, England 87 James R.Hurford (2001), Semantics: A coursebook, The Press Syndicate of the University of Cambridge, England 88 Jerry m Rosenberg (1992), Dictionary of Business and Management John Wiley & Sons, New Jersey 89 Judith Dawyer (2000), The Business Communication Handbook, Prentice Hall, New Jersey 90 Koller, W (1979), Equivalence in Translation Theory, Quelle & Mayer, Heidelberg 91 M.A.K Halliday (2004), An Introduction to Functional Grammar, Hodder Arnold Publisher, London 92 Manfred Stede (2011), Discourse Processing, Morgan & Claypool Publishers, Toronto 93 McCarthy, M (1991), Discourse Analysis for Language Teachers, Cambridge University Press, England 94 Nguyễn Hòa (2000), An Introduction to Discourse Analysis, Hanoi National University, Hanoi 95 Nguyễn Hương Giang (2007), Logical Cohesion in Business Contract: An English – Vietnamese Contrastrive Analysis, Master Thesis, Hanoi National University, Hà Nội 96 Nunan D (1993), Introducing Discourse Analysis, Penguin Group, New York 97 Palmer, Martha (1983), Inference-driven Washington, D.C xxi semantic analysis, 98 R Murphy (1985), English grammar in use, Cambridge Univeristy Press, England 99 Searle, J R (1969), Speech Acts, Cambridge University Press, England 100 Thomas Hoffmann (2014), Preposition Placement in English: A Usage-based Approach, Cambridge University Press, England 101 Van Dijk, Teun A and Walter Kintsch (1983), Strategies of Discourse Comprehension, New York: Academic Press, New York 102 Wilbert Spooren (2008), “The acquisition order of coherence relations: On cognitive complexity in discourse”, Journal of Pragmatics (12) pp.2003–2026 103 Windowson, H.G (1978), Teaching language as communication, Oxford University Press, England.Yule, G (1996), Pragmatics, Oxford University Pr xxii ... tạo mạch lạc xuất văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng Việt - Dựa kết phân tích, chúng tơi so sánh đối chiếu biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế. .. mạch lạc, vai trò mạch lạc văn bản, yếu tố tạo mạch lạc văn bản, khái niệm hợp đồng kinh tế đặc trưng hợp đồng kinh tế tiếng Anh tiếng Việt Thơng qua việc tóm tắt cơng trình nghiên cứu mạch lạc. .. “biên dịch hợp đồng hợp đồng kinh tế Anh - Việt” trường Đại học Ngoại thương Ý nghĩa đóng góp Luận án tập trung nghiên cứu tất biểu mạch lạc văn hợp đồng kinh tế tiếng Anh văn hợp đồng kinh tế tiếng

Ngày đăng: 15/03/2021, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan