Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
5,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ -*** LÊ THỊ THÙY LINH LỒNG GHÉP NỘI DUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 608515 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ -*** LÊ THỊ THÙY LINH LỒNG GHÉP NỘI DUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 608515 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM GIA TRÂN Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng chấm luận văn thạc sỹ ngày 21 tháng 12 năm 2012 Cán hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Lê Thị Thùy Linh Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Gia Trân – người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, cung cấp tài liệu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, khoa Địa Lí, qúy thầy giảng dạy lớp Cao học khóa 2009 – 2012, phịng Sau đại học phòng ban trường tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Trung Phú, THPT Gia Định, THPT Thủ Đức cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành hoạt động khảo sát, thực nghiệm trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Mai Phú Thanh, chuyên viên Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố HCM cung cấp thông tin, tài liệu, đưa ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chia sẻ niềm vinh dự với gia đình, bạn bè – người bên động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, BĐKH tác động mạnh mẽ đến quốc gia Trái Đất Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Học sinh, sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, tiến hành giáo dục BĐKH nhà trường nhằm làm cho học sinh có hiểu biết nhận thức BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó với BĐKH Từ đó, em có hành động thích hợp tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH nói riêng với thiên tai nói chung Luận văn tìm hiểu kiến thức, nhận thức, thái độ, hành vi học sinh THPT thành phố HCM BĐKH ; thực trạng giáo dục BĐKH trường phổ thông thành phố HCM, nội dung chương trình giáo dục BĐKH Bộ GD-ĐT Từ đó, tích hợp vấn đề BĐKH vào sách giáo khoa Địa Lí bậc THPT, đồng thời, xây dựng số module ngoại khóa BĐKH trường phổ thơng thành phố HCM Để hồn thành luận văn, tác giả thu thập liệu thứ cấp; sơ cấp, dùng cơng cụ SPSS để xử lí liệu sơ cấp Từ đó, tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin để tích hợp vấn đề BĐKH vào sách giáo khoa Địa Lí bậc THPT, xây dựng số module ngoại khóa BĐKH Sau đó, tiến hành thực nghiệm module giáo dục BĐKH trường phổ thông, lấy ý kiến cuả giáo viên chuyên viên Sở GD-ĐT chương trình giáo dục BĐKH qua mơn Địa Lí, cuối chỉnh sửa, hồn chỉnh chương trình Kết điều tra cho thấy học sinh quan tâm đến vấn đề BĐKH kiến thức, nhận thức em vấn đề chưa đầy đủ Giáo dục BĐKH trường phổ thông thông qua mơn học có liên quan, qua hoạt động ngoại khóa điều cấp thiết nên làm ABSTRACT Nowadays, Climate Change has heavily influenced all countries around the world Vietnam is one of the most influenced countries Therefore, education in Climate Change should be carried out for everybody, especially pupil and student who take the country destiny so that they have knowledge and understanding of Climate Change Thanks to this education, the receivers can take positive actions to deal with Climate Change in general and natural calamity in particular The thesis researched students’ knowledge, awareness, attitude and behavior of Climate Change at high schools in Ho Chi Minh City; current education in Climate Change at high schools in Ho Chi Minh City, education program of Ministry of Education and Training in Climate Change Next, the thesis collated Climate Change issues into Geography textbooks at high school level as well as built up some extracurricular modules related to climate change for high schools in HCM city In order to be completed, the thesis firstly collected primary and secondary data Besides, the thesis used SPSS software to analyze primary data Secondly, the thesis analyzed, summed up information to collate climate change issues into Geography textbook at high school level, build up some extracurricular modules related to climate change Thirdly, the thesis gave extracurricular modules a try at high schools and got feedback from teachers and specialist from Ministry of Education and Training on education program in climate change through Geography The thesis finally improved and completed the modules The result shows that students are interested in Climate Change but their knowledge and awareness are insufficient Education in Climate Change at high school through other subjects, and extracurricular activities is urgent and necessary to be carried MỤC LỤC Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC HÌNH ẢNH xiii PHẦN MỞ ĐẦU xiv Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tư liệu 3.1 Thao tác hóa khái niệm 3.1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 3.1.1.1 Khái niệm 3.1.1.2 Nguyên nhân 3.1.1.3 Biểu 3.1.2 Tác động biến đổi khí hậu 3.1.2.1 Biến đổi khí hậu giới 3.1.2.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 3.1.2.3 Biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh 10 3.1.3 Giáo dục môi trường qua mơn Địa Lí trường phổ thơng 14 3.1.3.1 Quan niệm giáo dục môi trường 14 3.1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ phương hướng giáo dục môi trường nhà trường phổ thông 14 3.1.3.3 Mục tiêu giáo dục môi trường 16 3.1.3.4 Ba cách tiếp cận giáo dục môi trường 16 3.1.3.5 Một số hình thức phổ biến tổ chức hoạt động giáo dục môi trường 17 3.1.3.6 Nội dung giáo dục môi trường 18 3.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 20 Khung nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu 29 5.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu 29 5.1.1 Phương pháp thu thập liệu 29 5.1.2 Phương pháp xử lý, phân tích liệu 32 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 32 Giới hạn nghiên cứu 33 Kế hoạch nghiên cứu 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG I KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA HỌC SINH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 36 1.1 Kiến thức 36 1.1.1 Hiểu thuật ngữ biến đổi khí hậu 36 1.1.2 Hiểu thuật ngữ liên quan đến vấn biến đổi khí hậu 37 1.1.3 Nghe thông tin biến đổi khí hậu 40 1.2 Nhận thức 42 1.2.1 Nhận thức nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 42 1.2.2 Nhận thức tác động biến đổi khí hậu sống sản xuất 45 1.3 Thái độ 50 1.4 Hành vi 52 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 57 2.1 Chương trình giáo dục biến đổi khí hậu Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 57 2.2 Chương trình giáo dục biến đổi khí hậu trường phổ thơng 65 2.2.1 Nội dung biến đổi khí hậu có sách giáo khoa 65 2.2.2 Nội dung biến đổi khí hậu thực trường 65 2.2.3 Hình thức giáo dục biến đổi khí hậu trường 67 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn tiến hành giáo dục biến đổi khí hậu nhà trường 68 2.3 Đề nghị 71 2.3.1 Đề nghị Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 71 2.3.2 Đề nghị trường 71 2.4 Bài học kinh nghiệm 72 CHƯƠNG BA: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO MƠN ĐỊA LÍ BẬC PHỔ THƠNG TRUNG HỌC 74 3.1 Cơ sở đề xuất cho tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu vào mơn Địa Lí bậc học phổ thơng 74 3.1.1 Cơ sở pháp lý tích hợp 74 3.1.2 Thực trạng nhận thức biến đổi khí hậu học sinh phổ thơng 76 3.1.3 Thơng tin biến đổi khí hậu sách giáo khoa 77 3.1.4 Kiến thức biến đổi khí hậu 79 3.2 Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu 80 131 Có Khơng Tiết kiệm điện Tiết kiệm nước Sử dụng sản phẩm tái chế (túi vải không dệt, ) Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Tìm kiếm thơng tin mơi trường internet Xả rác xuống cống, kênh rạch Hành vi môi trường Câu 29 Em cho ý kiến hoạt động truyền thông sau đây? (Đánh số thứ tự từ đến 8) Hoạt động Hấp dẫn Dễ hiểu Hiệu Phim ảnh Hội thảo Băng rôn, hiệu Sự kiện (ngày hội tái chế chất thải, ) Diễn đàn Ti vi, đài, báo chí Hoạt động ngoại khóa Internet Khác: Câu 30 Nếu có thời gian, em có tham gia vào hoạt động sau không? (Đánh dấu vào số tương ứng với ý em chọn) Hoạt động Có Khơng Tun truyền người dân tiết kiệm điện, nước Tuyên truyền người dân không xả rác xuống cống, kênh 2 Tham gia dọn rác cống, kênh rạch Khác (ghi rõ): rạch Tuyên truyền người dân sử dụng sản phẩm tái chế, sản phẩm thân thiện với môi trường 132 Câu 31 Việc đưa kiến thức biến đổi khí hậu vào học lớp có liên quan là? Rất cần thiết Cần thiết 3.Không cần thiết Câu 32 Em cho ý kiến hình thức đưa kiến thức biến đổi khí hậu vào học lớp có liên quan? (Đánh dấu vào số tương ứng với ý em chọn) Hình thức Dễ hiểu Hấp dẫn Hiệu văn nghệ báo tường diễn kịch phát Thảo luận nhóm Khác (ghi rõ):…………………… Lồng ghép vào mơn học có liên quan lớp Phần TẬP HUẤN CHỦ ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG PHỔ THƠNG Câu 33 Việc tập huấn biến đổi khí hậu trường phổ thông thời gian tới là: 1.Rất cần thiết Cần thiết 3.Không cần thiết Câu 34 Nếu nhà trường tổ chức tập huấn biến đổi khí hậu em sẽ: Tham gia tích cực, đầy đủ Tham gia đầy đủ Có tham gia Tham gia trường bắt buộc 5.Không tham gia Câu 35 Tập huấn biến đổi khí hậu trường phổ thông cần trọng nội dung nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Nguyên nhân biến đổi khí hậu Biểu biến đổi khí hậu Tác động biến đổi khí hậu 133 Biện pháp ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Khác (ghi rõ): …………………………………………………………………… Câu 36 Chủ đề cần nhấn mạnh tập huấn biến đổi khí hậu trường phổ thơng? Nhiệt độ tăng Diện tích mức độ ngập lụt tăng Mực nước biển dâng Các tượng thời tiết cực đoan Khác (ghi rõ): …………………………………………………………………… Câu 37 Hình thức tập huấn biến đổi khí hậu hiệu quả, lơi em? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Giảng Trò chơi Đố vui Chiếu phim Thí nghiệm Hoạt động ngoại khóa Đóng kịch Ý kiến khác: Câu 38 Thời lượng tập huấn biến đổi khí hậu trường phổ thông đủ? 1 buổi/tuần buổi/2 tuần buổi/3 tuần buổi/tháng buổi/2 tháng buổi/học kỳ Câu 39 Độ dài buổi tập huấn vừa? 45 phút 60 phút 90 phút 120 phút 180 phút Chúc em học tốt - 134 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT STT: Cùng với phát triển xã hội, người ngày tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến môi trường tự nhiên làm biến đổi chúng Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) gây hàng loạt hậu nghiêm trọng, đe dọa đến lợi ích sống cịn nhiều quốc gia Trái Đất Việt Nam quốc gia bị tác động mạnh mẽ BĐKH Nhận thức đúng, đầy đủ BĐKH điều cần thiết để ứng phó với tác động BĐKH Học sinh chủ nhân tương lai đất nước, đồng thời đối tượng dễ bị tổn thương tác động BĐKH, vậy, học sinh cần có hiểu biết tác động BĐKH lên môi trường tự nhiên, xã hội để biết giữ gìn, bảo vệ trì mơi trường sống theo hướng tích cực Mục đích điều tra nhằm tìm hiểu hoạt động giáo dục môi trường giáo dục BĐKH trường phổ thông TPHCM ý kiến giáo viên hoạt động truyền thông, giảng dạy nội dung có liên quan BĐKH nhà trường Từ đó, làm sở thiết kế mơ hình lồng ghép vấn đề BĐKH vào giảng dạy mơn Địa Lí trường phổ thơng TP Hồ Chí Minh Phần THƠNG TIN CÁ NHÂN Trường: ……………………………… Khối lớp giảng dạy: …………… Giới tính: Nam Nữ Phần NỘI DUNG KHẢO SÁT Ngày: …………………………… 135 Theo thầy cô, nội dung giáo dục môi trường (GDMT) SGK môn Địa Lý bậc PTTH thể đầy đủ vấn đề BĐKH, thích hợp với học sinh THPT hay chưa? a Hiểu biết học sinh vấn đề mơi trường nói chung nay: người, tài nguyên, khai thác, sử dụng tài nguyên, vấn đề ô nhiễm môi trường, phát triển bền vững, biện pháp để hạn chế, khắc phục trì ổn định, phát triển bền vững mơi trường b BĐKH gì? Nguyên nhân hậu BĐKH c Các thuật ngữ liên quan đến BĐKH như: hiệu ứng nhà kính, giảm phát thải, khí nhà kính, nóng lên tồn cầu d Nhận thức thể hành động học sinh với vấn đề toàn cầu e Ảnh hưởng BĐKH đến sức khoẻ người biện pháp thích ứng f Sự quan tâm học sinh với vấn đề nảy sinh môi trường, ô nhiễm môi trường, biện pháp BVMT, giáo dục BVMT, nêu vấn đề giúp học sinh hiểu liên quan ô nhiễm môi trường BĐKH g Các biện pháp mà học sinh thực để bảo vệ môi trường hay giảm thiểu tác hại BĐKH như: tiết kiệm điện, nước, tăng cường trồng xanh trường nhà, hạn chế sử dụng điện không cần thiết… → Đầy đủ, thích hợp với học sinh THPT Đầy đủ chưa thích hợp với học sinh THPT Thích hợp chưa đầy đủ với học sinh THPT Chưa đầy đủ, chưa thích hợp với học sinh THPT 5.Khác:………………………………………………………………… 136 Lý đưa nhận định: ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… Xin thầy cô cho biết hoạt động GDMT trường thường thực hình thức nào? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Lồng ghép vào học SGK Dạy chuyên đề GDMT buổi riêng Tổ chức buổi nói chuyện với chuyên gia môi trường Tổ chức hoạt động truyền thông môi trường: tuyên truyền không xả rác bừa bãi, tiết kiệm điện, … (qua bảng tin, phát học đường, sinh hoạt cờ…) Tổ chức chương trình hành động mơi trường: thu gom rác, làm kênh mương, trồng cây, … Xin thầy cô cho biết hoạt động GDMT trường thường thực khối lớp chủ yếu? Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Tất khối lớp Xin thầy cô cho biết hoạt động GDMT trường thực nội dung nào? Và tần suất tổ chức dung Tiết kiệm điện → ….lần/… Tiết kiệm nước → ….lần/… Tái chế sử dụng sản phẩm tái chế → ….lần/……… Khuyến khích sử dụng xe buýt, xe đạp học → ….lần/……… Trồng xanh → ….lần/……… 137 Hạn chế sử dụng túi ny lông → ….lần/……… Làm kênh mương → ….lần/……… Vẽ tranh môi trường → ….lần/……… Tuyên truyền không xả rác bừa bãi → ….lần/……… 10 Tổ chức thi tìm hiểu mơi trường → ….lần/……… 11 Bản tin môi trường → ….lần/……… 12 Phát môi trường → ….lần/……… 13 Viết môi trường → ….lần/……… 14 Khác: ………………………………………………………………… Xin thầy cô cho biết kiến thức biến đổi khí hậu (BĐKH) đưa vào giảng dạy trường hay chưa? Có Chưa Nếu có, nội dung nào? Khái niệm BĐKH Nguyên nhân BĐKH Ảnh hưởng BĐKH đến tự nhiên sống người Cách thức ngăn chặn BĐKH Nếu có, hình thức giảng dạy nào? Và tần suất tổ chức? Lồng ghép vào học SGK → ….lần/……… Tổ chức chuyên đề BĐKH → ….lần/……… Tổ chức hoạt động nhằm ngăn chặn BĐKH: Tiết kiệm điện, sử dụng sản phẩm tái chế, khuyến khích xe buýt, … → ….lần/……… Tổ chức thi tìm hiểu BĐKH → ….lần/……… Bản tin BĐKH → ….lần/……… Phát BĐKH → ….lần/……… 138 Viết BĐKH → ….lần/……… Khác: ……………………………………………………… Theo thầy cơ, có cần thiết đưa nội dung biến đổi khí hậu (BĐKH) vào giảng dạy trường phổ thơng hay khơng? Có Khơng Nếu có, nội dung nào: Khái niệm BĐKH Nguyên nhân BĐKH Ảnh hưởng BĐKH đến tự nhiên sống người Những cách thức góp phần ngăn chặn BĐKH mà học sinh thực Lý cần thiết: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Xin thầy cho biết thuận lợi khó khăn triển khai phổ biến nội dung BĐKH trường? Kiến thức giáo viên BĐKH Thuận lợi: ……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… 139 Khó khăn: ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… ……… Kỹ tổ chức hoạt động (trò chơi, hội thi, phát …) Thuận lợi: ……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… Khó khăn: ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… ……… Cơng cụ giảng dạy Thuận lợi: ……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… Khó khăn: ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… ……… Phòng học Thuận lợi: ……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… 140 Khó khăn: ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… ……… Thời gian tổ chức Thuận lợi: ……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… …… Khó khăn: ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………… ……… Khác:………………………………………………………………… ……… → Thuận lợi nhiều khó khăn → Khó khăn nhiều thuận lợi Để việc phổ biến kiến thức BĐKH trường thuận lợi hiệu quả, thầy có ý kiến nào? Về nội dung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… 141 Về phương pháp phổ biến: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… - Cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ) - 142 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN VIÊN SỞ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TPHCM Chương trình GDMT trường phổ thông gồm nội dung nào? Được thực từ năm học nào? Những thuận lợi khó khăn triển khai GD BVMT trường phổ thông? Hiệu GD BVMT trường học nào? Vai trò Sở GD-ĐT TPHCM hoạt động GD BVMT trường phổ thông? Chủ trương, nội dung chương trình GD BĐKH trường phổ thơng Sở GD-ĐT TPHCM? 143 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CÁC MODULE BĐKH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 144 145