Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế olympia khu đô thị trung văn hà nội

111 12 0
Nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế olympia khu đô thị trung văn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU XÂY DƢ̣NG VÀ LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG VÀ O CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ OLYMPIA – KHU ĐÔ THỊ TRUNG VĂN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU XÂY DƢ̣NG VÀ LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG VÀ O CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC QUỐC TẾ OLYMPIA – KHU ĐÔ THỊ TRUNG VĂN - HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Khoa học môi trƣờng 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đỗ Hữu Tuấn PGS.TS Vũ Văn Mạnh Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới thầy giáo khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ tơi năm học vừa qua, giúp trƣởng thành chuyên môn nhƣ sống Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Đỡ Hữu Tuấn PGS.TS Vũ Văn Mạnh, ngƣời định hƣớng trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin cảm ơn cán bộ, giáo viên trƣờng tiểu học Quốc tế Olympia tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ đóng góp ý kiến q báo cho tơi suốt q trình thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới thành viên lớp Cao học K20 trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn tơi q trình học tập trƣờng Trong trình thực luận văn, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy ngƣời có chun mơn lĩnh vực giáo dục môi trƣờng để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2015 Học viên Đặng Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề chung giáo dục môi trƣờng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển giáo dục mơi trƣờng 1.1.2 Các định nghĩa giáo dục môi trƣờng 1.2 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.1 Vai trị, vị trí giáo dục việc bảo vệ môi trƣờng 1.2.2 Nhiệm vụ phƣơng pháp tiếp cận GDBVMT 1.3 Cơ sở tâm lí học giáo dục học giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ cấp độ tiểu học 1.4.Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng Tiểu học 10 1.4.1 Vai trò, vị trí giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho học sinh tiểu học 10 1.4.2 Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng tiểu học 11 1.4.3 Một số nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học Việt Nam 11 1.4.4 Một số quan điểm việc xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học 14 1.5 Giáo dục bảo vệ môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng cho học sinh cấp độ tiểu học nƣớc giới 15 1.6 Tổng quan dự án, nghiên cứu triển khai đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào bậc đào tạo hệ thống đào tạo quốc dân 17 1.7 Tổng quan hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cấp độ tiểu học khu vực nghiên cứu 18 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 21 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 21 2.4.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 22 2.4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 22 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Hiê ̣n tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c bảo vê ̣ môi trƣờng ta ̣i trƣờng Tiể u ho ̣c Quố c tế Olympia 25 3.1.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đƣợc sử dụng cho việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng 25 3.1.2 Phƣơng pháp giảng dạy học tập áp dụng trƣờng tiểu học Quốc tế Olympia 26 3.1.3 Các nội dung tài liệu giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng tiểu học Quốc tế Olympia 30 3.2 Kết xây dựng số chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng tiểu học Quốc tế Olympia 32 3.2.1 Nhận thức em môi trƣờng 32 3.2.2 Một số chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng đề tài áp dụng trƣờng tiểu học Quốc tế Olympia 35 3.2.3 Đánh giá chung kết đạt đƣợc sau áp dụng phƣơng pháp đề tài đƣa 51 3.3 Đề xuất giải pháp 57 3.3.1 Giải pháp cho nhà trƣờng 58 3.3.2 Giải pháp giáo viên 59 3.3.3 Giải pháp gia đình 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trƣờng GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trƣờng GDTH: Giáo dục tiểu học GDMT: Giáo dục môi trƣờng IEEP: Institute for European Environmental Policy (Viện sách mơi trƣờng Châu Âu) IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) MT: Môi trƣờng PTBV: Phát triển bền vững PTGT: Phƣơng tiện giao thông UNEP: The United Nations Environment Program (Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc) UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đội ngũ giáo viên tiểu học 27 Bảng 3.2: Danh sách học sinh khối lớp 27 Bảng 3.3: Danh sách tài liệu phục vụ cho GDBVMT trƣờng tiểu học Quốc tế Olympia 30 Bảng 3.4: Kết điều tra vấn dành cho giáo viên việc giáo dục ý thức BVMT cho học sinh trƣờng 33 Bảng 3.5: Kết điều tra dành cho phụ huynh học sinh ý thức BVMT học sinh 35 Bảng 3.6: Tóm tắt nội dung chủ đề đƣợc áp dụng thơng qua hoạt động ngồi lên lớp khu vực nghiên cứu 40 Bảng 3.7: Tóm tắt nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.8: Kết điều tra vấn dành cho giáo viên ý thức BVMT học sinh sau thực chƣơng trình 50 Bảng 3.9: Biểu đồ so sánh kết điều tra vấn giáo viên ý thức BVMT học sinh trƣớc sau thực chƣơng trình 53 Bảng 3.10: Kết điều tra dành cho phụ huynh học sinh ý thức BVMT học sinh sau thực chƣơng trình 54 Bảng 3.11: Biểu đồ so sánh kết dành cho phụ huynh ý thức BVMT học sinh lớp 4, trƣớc sau thực chƣơng trình 56 Bảng 3.12: Biểu đồ so sánh kết dành cho phụ huynh ý thức BVMT học sinh lớp 1, 2, trƣớc sau thực chƣơng trình 56 MỞ ĐẦU Môi trƣờng cụm từ đƣợc đƣa bàn luận nhiều trở thành vấn đề cấp bách năm gần Bởi lẽ, mơi trƣờng có tầm quan trọng đặc biệt đời sống ngƣời, sinh vật tồn tại, phát triển đất nƣớc, nhân loại Đất nƣớc phát triển, tham vọng lồi ngƣời ngày tăng lên Vì mục đích kinh tế, ngƣời bất chấp hành vi kể việc làm tổn hại đến môi trƣờng để nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên, kiếm lợi nhuận trƣớc mắt Họ không nhận thức đƣợc hành động đẩy mơi trƣờng rơi vào tình trạng nhƣ ngày họ biết nhƣng không thực quan tâm Để sửa sai, nhà khoa học, chuyên gia hàng ngàn hàng triệu ngƣời có mối quan tâm ngày đêm tìm kiếm thực giải pháp nhằm hạn chế không để môi trƣờng bị ô nhiễm, bị hủy hoại thêm Liệu việc làm có phải muộn thiên nhiên giận, trừng phạt lồi ngƣời tham lam, ích kỷ hàng loạt thiên tai nhƣ động đất, sóng thần, lũ lụt ? Nhƣ lời Bác Hồ kính u nói: “Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng ngƣời”, có nghĩa lợi ích lâu dài, cần phải tập trung vào ngƣời Muốn thay đổi đƣợc nhận thức sâu sắc hành vi, cách xử sai trái ngƣời vấn đề điều quan trọng thời gian Bởi trình phát triển, hình thành nên nhân cách ngƣời từ cịn nhỏ có ảnh hƣởng sâu sắc đến nhận thức trƣởng thành Vì vậy, giáo dục có tầm quan trọng lớn đời sống ngƣời, tuổi Tiể u ho ̣c Đặc biệt trẻ – 11 tuổi bƣớc phát triển mạnh nhận thức, tƣ duy, ngơn ngữ, tình cảm Có điều lạ, hấp dẫn, trẻ tò mò muốn biết, muốn đƣợc khám phá, giáo dục Tiể u ho ̣c góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Giáo dục Tiể u ho ̣c ngành h ọc chiếm vị trí quan trọng, mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho việc hình thành hồn thiện nhân cách ngƣời, tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội đƣợc kinh nghiệm xã hội, tiếp thu giá trị truyền thống dân tộc Nhận thức đƣợc ý nghĩa sâu sắc vấn đề giáo dục môi trƣờng ho ̣c sinh Tiể u ho ̣c, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng và lồ ng ghép nội dung giáo dục môi t rường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế Olympia – Khu đô thi ̣ Trung Văn – Hà Nội” GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG – PHỤ LỤC SỐ (Dùng cho lớp 2, 3) I MỤC TIÊU: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Hiểu đƣợc cần thiết môi trƣờng cho sống ngƣời, trách nhiệm ngƣời việc giữ gìn bảo vệ môi trƣờng - Phân biệt đƣợc việc nên làm không nên làm để bảo vệ môi trƣờng Biết thực giữ gìn bảo vệ môi trƣờng II THỜI GIAN: 30 – 40 phút III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Nội dung: - Môi trƣờng cần thiết cho sống ngƣời Môi trƣờng cung cấp cho ngƣời điều kiện để sống nhƣ ăn, mặc, ở, - Môi trƣờng bị ô nhiễm chủ yếu ngƣời gây Vì vậy, ngƣời cần phải có trách nhiệm với môi trƣờng, sống thân thiện với môi trƣờng - Trách nhiệm mỗi phải giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng Hình thức tổ chức: Trò chơi thảo luận liên hệ thân IV CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh, băng hình nhiễm, tàn phá mơi trƣờng - Các dụng cụ để thực hoạt động nhƣ: Giấy khổ to, bút dạ, băng dính, kéo, hồ dán - Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động - Trò chơi “Bỏ rác vào thùng ” Học sinh: - Làm cánh hoa nhụy hoa cho hoạt động - Chuẩn bị ý kiến xung quanh nội dung mà giáo viên phổ cho lớp V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động khởi động: Trò chơi “Bỏ rác vào thùng” 89 * Mục tiêu: Trò chơi giúp định hƣớng nội dung hoạt động cho học sinh * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm: Nhóm “thùng rác” nhóm “bỏ rác” - Phổ biến cách chơi: + Nhóm “bỏ rác ” xếp thành hình vịng trịn, mỗi em cầm sẵn vật tƣợng trƣng cho rác cho rác (cặp, sách, bút, giầy, dép, ) Nhóm “thùng rác” đứng vịng trịn + Khi có lệnh chơi, em nhanh chóng bỏ rác vào thùng, mơi thùng đựng khối lƣợng rác + Khi có lệnh kết thúc, nhóm “bỏ rác”, em cầm rác thua Em vứt rác mà không bỏ vào “thùng rác” bị phạt Trong nhóm “thùng rác”, em cầm thiếu cầm thừa số rác quy định bị phạt - Học sinh thực trị chơi: - Sau thảo luận câu: Vì phải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt rác vừa bãi có tác hại gì? * Kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trƣờng sạch, tránh đƣợc dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe cho ngƣời Vậy môi trƣờng gì? Mơi trƣờng ảnh hƣởng đến ngƣời nhƣ nào? Đó nội dung hoạt động mà hơm thực Hoạt động 1: Thảo luận chung lớp * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu mơi trƣờng gì? * Cách tiến hành: - Cho học sinh xem tranh ảnh chuẩn bị trƣớc có vẽ phong cảnh rừng cây, sông núi, trời đất, chim muông, thú vật, tranh ảnh mô tả đƣờng xá, nhà máy, khói bụi, (trong có ngƣời sinh sống) - Giáo viên nêu câu hỏi: + Em nhìn thấy tranh, ảnh đó? + Những em nhìn đƣợc tranh, ảnh có liên quan đến sống ngƣời nhƣ nào? 90 - Cả lớp trao đổi, thảo luận câu hỏi rút kết luận cần thiết * Kết luận: Mơi trƣờng bao gồm khơng khí, nƣớc, đất đai, âm thanh, ánh sáng, cối, sông núi, biển, hồ, động thực vật, khu dân cƣ, khu sản xuất Hoạt động 2: Liên hệ thực tế việc giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng * Mục tiêu: Học sinh biết cần thiết phải tự liên hệ cá nhân việc giữ gìn bảo vệ môi trƣờng * Cách tiền hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, mỡi nhóm – học sinh - Giao cho mỡi nhóm tờ giấy khổ to u cầu mỡi nhóm liệt kê nội dung có liên quan đến việc giữ gìn bảo vệ môi trƣờng, vi phạm bảo vệ môi trƣờng Đƣa kiến nghị việc bảo vệ môi trƣờng - Học sinh thực hoạt động * Kết luận: Bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên giữ cho môi trƣờng lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái; ngăn chặn, khắc phục hậu xấu ngƣời thiên nhiên gây Bảo vệ tốt môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên giúp cho ngƣời tạo sống tốt đẹp, phát triển bền vững, lâu dài 91 THI TÌM HIỂU MÔI TRƢỜNG CỦA TRƢỜNG EM – PHỤ LỤC SỐ (Bài dùng cho lớp – 5) I MỤC TIÊU: Sau hoạt động, học sinh có khả năng: - Nâng cao hiểu biết môi trƣờng nhà trƣờng, thấy đƣợc trách nhiệm học sinh việc giữ gìn bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng xanh, sạch, đẹp - Có kỹ đánh giá phân tích môi trƣờng nhà trƣờng đƣợc chƣa đƣợc cần phải khắc phục Biết đƣa biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trƣờng nhà trƣờng - Luôn thể thái độ tôn trọng ủng hộ hành vi đúng, đồng thời phê phán hành vi làm ô nhiễm môi trƣờng nhà trƣờng II THỜI GIAN: 40 phút III NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Nội dung: - Môi trƣờng nhà trƣờng bao gồm gì? Những đâu mà có? Vì mỡi học sinh phải có trách nhiệm giữ cho mơi trƣờng nhà trƣờng xanh, sạch, đẹp? - Những biện pháp bảo vệ môi trƣờng phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp - lớp Hình thức tổ chức: Thi tìm hiểu theo nhóm, tổ học sinh IV CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hƣớng dẫn học sinh nội dung cần tìm hiểu - Gợi ý em cách quan sát, thu nhập thông tin viết báo cáo thu hoạch - Giao nhiệm vụ cho cán lớp với giáo viên chuẩn bị chƣơng trình thi Học sinh: - Từng tổ phân công thực việc quan sát, sƣu tầm thông tin nói nhà trƣờng, việc xây dựng cảnh quan, môi trƣờng nhà trƣờng 92 - Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm, tổ cá nhân học sinh tự viết thu hoạch riêng - Cử ngƣời dẫn chƣơng trình - Chuẩn bị trang trí cho thi V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Quan sát môi trƣờng nhà trƣờng * Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát tổng hợp nhận xét từ kết quan sát đƣợc * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhỏ từ – học sinh Giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành hoạt động quan sát môi trƣờng nhà trƣờng Học sinh ghi chép lại tất quan sát đƣợc: Từ khung cảnh chung nhà trƣờng đến bồn hoa, cảnh, từ môi trƣờng lớp học đến môi trƣờng xung quanh nhà trƣờng - Viết thành báo cáo thu hoạch để chuẩn bị cho thi tìm hiểu * Kết luận: Môi trƣờng nhà trƣờng bao gồm từ lớp học tới sân trƣờng, từ bồn hoa cảnh tới hàng xung quanh trƣờng, cần đƣợc giữ gìn bảo vệ để làm cho khung cảnh nhà trƣờng xanh, sạch, đẹp Hoạt động 2: Thi tìm hiểu mơi trƣờng nhà trƣờng * Mục tiêu: Giúp học sinh thể hiểu biết mơi trƣờng nhà trƣờng, từ xác định trách nhiệm thân việc giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng * Cách tiến hành: - Đại diện mỡi nhóm trình bày báo cáo thu hoạch nhóm kết tìm hiểu điều tra - Lớp thảo luận góp ý kiến bổ sung - Sau lớp thống cam kết việc giữ gìn bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng 93 * Kết luận: Bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng trách nhiệm mỗi ngƣời học sinh Vì vậy, cần phải có hành động thiết thực để góp phần cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng nhà trƣờng thêm xanh, sạch, đẹp 94 GIÁO ÁN TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC MÔN HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP – PHỤ LỤC SỐ Bài 6: Tiêu hố thức ăn (Mức độ tích hợp: Liên hệ) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có khả năng: - Nói biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già - Biết đƣợc ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá đƣợc dễ dàng - Biết đƣợc chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hố * Học sinh có ý thức: Ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa ăn no; khƣông nhịn đại tiện đại tiện nơi quy định, bỏ giấy lau vào chỗ để giữ vệ sinh môi trƣờng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ quan tiêu hoá, cơm nguội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra: Gắn tên hình vị trí phận quan tiêu hoá Dạy mới: HOẠT ĐỘNG Thực thảo luận để nhận biết tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày 95 a) Mục tiêu: Học sinh nói biến đổi thức ăn khoang miệng dày b) Cách tiến hành: Bước 1: Thực hành cá nhân: Giáo viên phát cho học sinh học sinh tự chuẩn bị cơm nguội Yêu cầu em nhai kĩ miệng Sau đó, mơ tả biến đổi thức ăn khoang miệng nói cảm giác em vị thức ăn.(Có thể thực nhà) Bước 2: Trao đổi theo cặp: Học sinh trao đổi nhóm ngƣời, tham khảo thơng tin sách giáo khoa trả lời câu hỏi: - So sánh vị miệng bắt đầu nhai cơm nguội sau nhai lúc lâu - Nêu vai trò răng, lƣỡi, nƣớc bọt ta ăn - Vào đến dày, thức ăn đƣợc biến đổi thành gì? Bước 3: Làm việc lớp: Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến biến đổi thức ăn khoang miệng dày, cácn nhóm khác nhận xét bổ xung Kết luận: Ở miệng, thức ăn đƣợc nghiền nhỏ, lƣỡi nhào trộn, nƣớc bọt tẩm ƣớt đƣợc nuốt xuống thực quản vào dày Ở dày, thức ăn tiếp tục đƣợc nhào trộn nhờ có co bóp dày phần thức ăn đƣợc biến đổi thành chất bổ dƣỡng 96 HOẠT ĐỘNG Làm việc với SGK để tim hiểu tiêu hoá thức ăn ruột non, ruột già a) Mục tiêu: Học sinh nói biến đổi thức ăn ruột non ruột già b) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, trả lời theo câu hỏi sau: - Thức ăn vào ruột non tiếp tục đƣợc biến đổi thành gì? - Phần chất bổ có thức ăn đƣợc đƣa đâu? - Ruột già có vai trị q trình tiêu hố? - Tại cần đại tiện hàng ngày? Bước 2: Làm việc lớp: Giáo viên gọi số học sinh trình bày trƣớc lớp, học sinh khác bổ sung Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn đƣợc biến thành chất bổ dƣỡng, thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể Chất bã đƣợc đƣa xuống ruột già, biến thành phân thải 97 HOẠT ĐỘNG Vận dụng kiến thức học vào sống a) Mục tiêu: - Hiểu đƣợc ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá đƣợc dễ dàng - Hiểu đƣợc chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hố b) Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sau: - Tại nên ăn chậm, nhai kĩ? - Tại không nên chạy nhảy,nô đùa sau ăn no? - Tại phải đại tiện nơi quy định? Bước 2: Gợi ý học sinh trả lời: - Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn đƣợc nghiền nát tốt hơn,làm cho trình tiêu hố thức ăn đƣợc thuận lợi - Sau ăn no ta cần nghỉ ngơi để dày làm việc, tiêu hoá thức ăn, ta chạy nhảy dễ bị cảm giác đau sóc bụng,làm giảm tác dụng tiêu hoá thức ăn 98 - Khi đại tiện cần nơi quy định Nếu đại tện bừa bãi làm ô nhiễm môi trƣờng Do vậy, cần đại tiện nơi quy định góp phần giữ gìn mơi trƣờng LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP – PHỤ LỤC SỐ Bài 4: Trung du Bắc Bộ (Mức độ tích hợp: Bộ phận liên hệ) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có thể: - Mơ tả đƣợc vùng trung du Bắc Bộ - Xác lập đƣợc mối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất ngƣời trung du Bắ - Biết công việc cần làm trình sản xất chè Bƣớc đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức Có ý thức bảo vệ rừng trồng rừng II TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN: Các hình sách giáo khoa: Bản đồ hành việt nam; Tranh ảnh vùng trung du Bắc bộ; Tranh ảnh đồi trọc (Sƣu tầm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Vùng đồi với đỉnh trịn, sƣờn thoải: Hoạt đợng 1: Tìm hiểu địa hình vùng trung du Bắc Bộ 99 - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh vùng trung du Bắc yêu cầu học sinh đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau: + Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi nhƣ (nhận xét đỉnh, sƣờn, cách xếp đồi)? +Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc bộ? - Giáo viên gọi vài học sinh trả lời - Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời học sinh Kết luận: Vùng trung du Bắc vùng đồi với đỉnh tròn, sƣờn thoải Đây nơi tổ tiên ta định cƣ từ sớm Chè ăn trung du: Hoạt đợng 2: Tìm hiểu chè ăn Trung du Bắc Bộ - Học sinh thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên trồng vùng trung du bắc + Tại vùng trung du bắc lại thích hợp cho việc trồng chè ăn quả? + Quan sát hình vị trí Thái Nguyên đồ hành Việt Nam +Em có nhận xét chè Thái Nguyên? + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sản lƣợng chè Thái Nguyên năm qua + Quan sát hình cho biết từ chè hái đồi đến sản phẩm chè phải qua khâu nào? 100 - Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên sửa chữa hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Vùng trung du Bắc Bộ có khí hậu lạnh vừa ẩm Vì thích hợp cho ăn công nghiệp, đặc biệt trồng chè Chè Thái Nguyên tiếng thơm ngon đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng Hoạt động trồng rừng: Hoạt động 3: Tìm hiểu mơi trƣờng tự nhiên vùng trung du Bắc Bộ - Dựa vào SGK tranh ảnh sƣu tầm, học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: + Nhận xét môi trƣờng tự nhiên số nơi vùng trung du Bắc Bộ + Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn? + Để khắc phục tình trạng này, ngƣời dân làm gì? - Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên liên hệ với thực tế để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ rừng trồng rừng Tổng kết bài: Giáo viên học sinh trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ 101 KHOA HỌC LỚP – PHỤ LỤC SỐ Bài 68: Bảo vệ mơi trƣờng (Mức độ tích hợp: Tồn phần) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nêu đƣợc việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí - Kĩ năng: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí - Thái độ: Không đồng ý với hành vi làm ô nhiễm bầu khơng khí II TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN: Hình vẽ sách giáo khoa; sƣu tầm tƣ liệu, hình vẽ,tranh ảnh hoạt động bảo vệ mơi trƣờng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG Quan sát thảo luận Mục tiêu: Biết hiểu đƣợc việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí Cách tiến hành: - Hoạt động theo nhóm đơi: u cầu học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Sau học sinh làm việc theo nhóm đơi xong, tiến hành làm việc lớp 102 - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời vấn đề: + Chỉ việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành + Liên hệ thân - Giáo viên kết luận: + Những việc nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành: Trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc, xử lí chất thải mơi trƣờng; Ln nâng cao ý thức giữ gìn môi trƣờng, thƣờng xuyên dọn dẹp cho môi trƣờng sẽ; Dùng lồi trùng để tiêu diệt loại sâu bệnh; Làm ruộng bậc thang để chống việc rửa trôi đất + Những việc không nên làm: HOẠT ĐỘNG Vẽ tranh cổ động Mục tiêu: Học sinh cam kết tham gia bảo vệ bầu khơng khí trng lành tham gia tuyên truyền, cổ động ngƣời khác bảo vệ bầu khơng khí Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận nội dung tranh, phân cơng thành viên nhóm vẽ tranh - Trình bày đánh giá - Giáo viên nhận xét kết luận 103 ... dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học Việt Nam Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng học đƣợc lồng ghép, tích hợp mơn học đƣa vào nội dung hoạt động giáo dục lên lớp với lƣợng... vi nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng + Phạm vi nghiên cứu : Trƣờng Tiể u ho ̣c quố c tế Olympia – Khu đô thị Trung Văn – Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu. .. thời giáo dục bảo vệ mơi trƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học đặc thù môn học 1.4.4 Một số quan điểm việc xây dựng nội dung giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho học sinh tiểu học Q trình xây dựng nội dung

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan