Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường dưới đất vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001 2010

201 544 0
Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường dưới đất vùng đồng bằng sông hồng giai đoạn 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Khoa học Công nghệ Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc bảo vệ Môi trờng Phòng tránh thiên tai - KC.08 *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02 báo cáo tổng hợp Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS TS Ngô Ngọc Cát Tham gia: KS Ngô Việt Dũng ThS Trịnh Ngọc Tuyến ThS Nguyễn Sơn ThS Tống Ngọc Thanh Hà Nội Tháng 12 năm 2003 Mục lục I Đánh giá chung điều kiện Địa chất thủy văn vùng ĐBSH I.1 Những vấn đề chung I.2 Các phân vị địa chất thuỷ văn I.3 Đặc điểm thuỷ động lực nớc dới ®Êt ë ®ång b»ng I.4 N−íc kho¸ng Trang 1 23 26 II Đánh giá trạng tiềm nớc dới đất vùng ĐBSH 29 II.1 Trữ lợng khai thác tiềm nớc dới đất vùng ĐBSH II.2 Trữ lợng khai thác dự báo 29 III Đánh giá trạng khai thác sử dụng nớc 37 32 dới đất phục vụ đối tợng khác vùng ĐBSH IV Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nớc ngầm phục vụ cho mục đích sinh hoạt, phát triển kinh tế xà hội vùng ĐBSH đến năm 2010 2015 IV Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nớc ngầm cho mục dích khác tỉnh thành phố thuộc ĐBSH đến năm 2010 - 2015 IV.2 Dự báo hạ thấp mực nớc ngầm khai thác nớc tỉnh, thành phố vùng ĐBSH đến năm 2015 IV.3 Xác định khả năng, tiềm nớc ngầm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng tơng lai vùng Hà Nội vùng trọng điểm ĐBSH đến năm 2010 - 2015 IV.3.1 Nhu cầu cấp nớc toàn thành phố Hà Nội IV.3.2 Tiềm nớc dới đất khu vực Hà Nội V Đánh giá nhận định xu biến đổi chất lợng khả khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc ngầm vùng §BSH 40 40 41 42 42 44 47 V.1 §¸nh giá trạng chất lợng nớc ngầm vùng ĐBSH V.1.1 Hiện trạng nhiễm bẩn tầng chứa nớc bên trên.(Tầng Holocen) V.1.2 Hiện trạng nhiễm bẩn tầng chứa nớc Pleistocen (qp) V.2 Nhận định xu biến đổi chất lợng nớc ngầm vùng ĐBSH hoạt động kinh tế xà hội V.2.1 Xu biến động thành phần hóa học V.2.2 Xu biến động mực nớc V.2.3 Dự báo xu dịch chuyển biên mặn - nhạt nớc ngầm mô hình chiều dự báo xu biến đổi độ tổng khoáng hóa nớc dới đất VI Qui hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng sông Hồng VI.1 Cơ sở khoa học qui hoạch môi trờng VI.2 Qui hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng Sông Hồng VI.3 Nội dung đồ qui hoạch môi trờng nớc dới đất 47 48 50 55 55 56 58 63 63 63 66 VII KiÕn nghị, đề xuất định hớng chiến lợc quản lý sử dụng tài nguyên nớc dới đất quan điểm phát triển lâu bền 68 VII.1 Hiện trạng quản lý sử dụng tài nguyên nớc dới đất vùng đồng sông Hồng VII.2 Định hớng chiến lợc quản lý sử dụng tài nguyên nớc vùng đồng Sông Hồng quan điểm phát triển lâu bền Kết Luận Tài liệu tham kh¶o Phơ Lơc Phơ Lơc Phơ lơc 68 69 71 75 78 103 157 Bé Khoa học Công nghệ Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc bảo vệ Môi trờng Phòng tránh thiên tai - KC.08 *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02 báo cáo tóm tắt Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS TS Ngô Ngọc Cát Tham gia: KS Ngô Việt Dũng ThS Trịnh Ngọc Tuyến ThS Nguyễn Sơn ThS Tống Ngọc Thanh Hà Nội Tháng 12 năm 2003 Bộ Khoa học Công nghệ Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc bảo vệ Môi trờng Phòng tránh thiên tai - KC.08 *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02 báo cáo tóm tắt Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS TS Ngô Ngọc Cát Tham gia: KS Ngô Việt Dũng ThS Trịnh Ngọc Tuyến ThS Nguyễn Sơn ThS Tống Ngọc Thanh Hà Nội Tháng 12 năm 2003 Bộ Khoa học Công nghệ Chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc bảo vệ Môi trờng Phòng tránh thiên tai - KC.08 *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02 báo cáo tóm tắt Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS TS Ngô Ngọc Cát Tham gia: KS Ngô Việt Dũng ThS Trịnh Ngọc Tuyến ThS Nguyễn Sơn ThS Tống Ngọc Thanh Hà Nội Tháng 12 năm 2003 I Đánh giá chung điều kiện Địa chất thủy văn vùng ĐBSH Trong phạm vi đồng sông Hồng có phân vị địa chất thủy văn chủ yếu sau: A Các tầng chứa nớc lỗ hổng Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) Tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp) B Các tầng chứa nớc khe nứt Tầng chứa nớc khe nứt trầm tích hệ tầng Hòn Gai (T3hg2) TÇng chøa n−íc khe nøt trÇm tÝch hệ tầng Nà Khuất (T2nk) Tầng chứa nớc khe nứt trầm tích hệ tầng Nậm Thẳm (T2nt) TÇng chøa n−íc khe nøt, khe nøt - karst đá vôi hệ tầng Đồng Giao T2đg Tầng chứa nớc khe nứt trầm tích hệ tầng Yên Duyệt (P2yd) TÇng chøa n−íc khe nøt, khe nøt karst trầm tích hệ tầng Lỗ Sơn (D1đs) Tầng chøa n−íc khe nøt trÇm tÝch hƯ tÇng D−ìng §éng (D1-2dd) TÇng chøa n−íc khe nøt, khe nøt karst trầm tích hệ tầng Xuân Sơn (S2D1xs) Các thành tạo địa chất nghèo nớc hay cách nớc Đó thành tạo thuộc hệ tầng Vân LÃng (T3vl), Sông Bôi (T3sb), Sông Chảy (PR2sc), Cát Bà (C1cb), Lỡng Kỳ (C-P lk), Cò Nòi (T1cn), Sông Hiến (T1sh), Mờng Trai (T2-3mt), Sông Chẩy (PR2sc), Điệp Cò (T1cn), Điệp Sông Hiến (T2sh), Điệp Mờng Trai(T2-3mt) Tất hệ tầng nói ý nghĩa thực tế mặt cung cấp nớc cho mục đích ăn uống - sinh hoạt Đặc điểm thuỷ động lực nớc dới đất đồng Đặc điểm thuỷ động lực nớc dới đất đồng Bắc Bộ phản ánh độ phức tạp cấu trúc địa chất điều kiện địa chất thuỷ văn đồng Trên bình đồ cấu trúc địa chất đại chia hai tầng thuỷ động lực khác nhau: Tầng bao gồm đới trao đổi nớc tự đới có khả trao đổi nớc tầng dới đới khó trao đổi nớc Hai tầng chứa nớc lỗ hổng trầm tích Đệ tứ tầng chứa nớc cổ xuất lộ mặt đất xếp vào đới nớc tự Đới có khả trao đổi nớc bao gồm toàn đất đá chứa nớc trầm tích Jura, Trias, Pecmi đá cổ ven rìa đồng bằng, kể phần trầm tích Neogen, nơi chúng nằm trực tiếp dới đất đá chứa nớc trầm tích Đệ tứ Và cuối đới khó trao đổi nớc bao gồm tất loại đất đá bị nứt nẻ trầm tích trớc Đệ tứ Đặc điểm thuỷ động lực tầng hình thành trữ lợng động tự nhiên thành phần hoá học nớc dới đất cờng độ trao đổi nớc dới đất với nớc ma thoát nớc dới đất nằm sâu đóng vai trò định Đới thuỷ hoá nớc nhạt có diện tích rộng lớn Nhiều tài liệu thực tế cho thấy chiều dày đới nớc nhạt đồng có nơi đạt đến 285-500m, chiều dày lớn gần trùng với đới phá huỷ đứt gÃy Vĩnh Ninh đứt gÃy nhỏ theo hớng tây bắc - đông nam Càng tiến gần biển chiều dày đới nớc nhạt giảm, thờng có dạng da báo Đồng Bắc Bộ có mạng sông suối dày đặc, đáng kể sông Hồng, sông Đáy, sông Cầu, Cà Lồ, Thái Bình, Lục Nam, Hoàng Long, Ninh Cơ Vai trò cung cấp sông cho nớc dới ®Êt rÊt kh¸c nhau, thËm chÝ ®èi víi cïng mét sông Tài liệu nghiên cứu Đoàn địa chất 64 mỏ nớc Hà Nội đà xác định đợc đại lợng thấm xuyên đơn vị diện tích mái thấm nớc yếu tầng qp điều kiện tự nhiên 0,74l/s km2, tăng lên 6,91 l/skm2 ®iỊu kiƯn ®éng th¸i ph¸ hủ khai th¸c N−íc dới đất trầm tích Đệ tứ chủ yếu thoát biển, sông hồ, mơng máng, đầm lầy, bay thấm xuyên toàn diện tích đồng Còn nớc dới đất trầm tích cổ phần lộ có dạng thoát tơng tự nhng phạm vi đồng thờng thoát lên theo đứt gÃy sâu Nớc khoáng Theo số liệu điều tra đến năm 1998, phạm vi đồng Bắc Bộ đà phát đợc 17 nguồn nớc khoáng nớc nóng Trong đa phần nớc khoáng nớc nóng đợc phát lỗ khoan, số nguồn đợc phát dới dạng mạch lộ Hà Tây - 01 LK; Hải Dơng - 03 LK; Hải Phòng 01 LK; Thái Bình - 08 LK, Nam Định - 02 LK; Ninh Bình - 02 nguồn Địa tầng chứa NK-NN chủ yếu trầm tích Neogen, số Trias, Cacbon, Permi, Silur Proterozoi Từ kết nhà Địa chất, nhà nớc khoáng Việt Nam, rút số nhận định chung tiềm giá trị sử dụng NKNN đồng Bắc Bộ nh sau: - Nguồn tài nguyên NK - NN đồng Bắc Bộ phong phú, đa dạng nhng mức độ nghiên cứu sơ lợc nên số lợng kiểu loại nguồn NKNN cha đợc phát đầy đủ nh cha thể đánh giá xác tiềm trữ lợng khai thác - Phần lớn nguồn NK-NN nằm phạm vi đồng Bắc Bộ có chất lợng tốt, có tính chất thành phần đặc hiệu có tác dụng sinh học thể ngời, sử dụng vào chữa bệnh điều dỡng: - Các nguồn nớc khoáng clorua nóng (NK rađi, NK sulfua hyđro) dùng uống, ngâm, tắm xông chữa bệnh Loại có độ khoáng hóa cao (10-30 g/l) nóng sử dụng dới dạng bùn khoáng để chữa bệnh da - Các nguồn nớc khoáng clorua nóng (NK brom, NK brom iod bor, NK brom sulfua hy®ro) dùng uống chữa bệnh theo đơn bác sỹ, ngâm tắm điều dỡng phục hồi sức khỏe - Các nguồn nớc nóng nóng đối tợng khai thác lợng địa nhiệt dùng để sởi ấm, sấy khô nông hải sản Có thể xây dựng nhà máy địa nhiệt công suất nhỏ nguồn nớc nóng có nhiệt độ 1000C Một số nguồn nớc khoáng đồng đợc khai thác sử dụng cho mục đích khác nhau, chủ yếu đóng chai giải khát Các nguồn mang nhÃn hiệu Tiền Hải, Vital, Ba Vì, Thạch Khôi đợc bán rộng rÃi thị trờng với sản lợng thơng phẩm gần 10 triệu lít năm, ngày trở thành dạng nớc giải khát đợc ngời dân a dùng Các nguồn Vital, Tiên LÃng sử dụng để ngâm tắm chữa bệnh da, viêm mÃn tính đờng hô hấp, rối loạn chức nội tiết bệnh phụ khoa Nớc khoáng Tiên LÃng dùng để nuôi cá, xử lý hạt giống Nớc khoáng Ba Vì đợc sử dụng để nuôi thỏ cho gia súc uống II Đánh giá trạng tiềm nớc dới đất vùng ĐBSH II.1 Trữ lợng khai thác tiềm nớc dới đất vùng ĐBSH Trữ lợng khai thác tiềm lợng nớc khai thác đợc (bằng công trình khai thác nớc giả định phân bố khắp toàn diện tích chứa nớc) cuối thời kỳ khai thác trữ lợng tĩnh tự nhiên tĩnh đàn hồi với trị số hạ thấp mức nớc cho phép toàn trữ lợng động tự nhiên trữ lợng theo ĐBSH nơi đà có nhiều công trình nghiên cứu địa chất thuỷ văn nh đánh giá trữ lợng nớc dới đất, nhiên mức độ mục đích công trình khác nên kết đánh giá trữ lợng khác Từ năm 60 đà có khoảng 40 báo cáo tìm kiếm, thăm dò nớc dới đất lập đồ ĐCTV ĐBSH đợc thành lập Đoàn ĐCTV, xí nghiệp khảo sát thuộc Bộ Xây dựng Kết đánh giá trữ lợng động tự nhiên hai phơng pháp nhóm tác giả: Lê Thế Hng, Vũ Xuân Doanh, Nguyễn Kim Ngọc - 1982 đà cho thấy: + Bằng phơng pháp thuỷ văn (đo hiệu số lu lợng hai mặt cắt sông) đà tính đợc giá trị trung bình trữ lợng động tự nhiên toàn hệ thống tầng chứa nớc Đệ tứ ĐBSH 3.006.720 m3/ng + Giá trị trung bình trữ lợng động tự nhiên cuả tầng chứa nớc Pleistocen đợc tính phơng pháp thuỷ động lực (xác định lu lợng dòng ngầm) đạt 2.060.160 m3/ng Kết đánh giá trữ lợng nớc dới đất §BSH cđa Ngun Hång §øc 1984 cho thÊy: + Tr÷ lợng động tự nhiên đạt: 1.21 km3/năm + Trữ lợng tĩnh tự nhiên đạt: 18.20 km3/năm + Trữ lợng tĩnh đàn hồi: 1.04 km3/năm Trong chuyên khảo "Nớc dới đất đồng Bắc Bộ" năm 2000 / 21 /, tác giả Lê Huy Hoàng, Trần Minh, Bùi Học, Đặng Hữu Ơn vv đà xác định đợc trữ lợng khai thác tiềm đồng cho trầm tích đệ tứ toàn đồng (tầng chứa nớc Holocen Pleistocen) là: + Với hệ số nhả nớc trung bình theo kết thí nghiệm: = 0,079 = 0,0305 th× QKT = 12.653.315 m3/ng * + Víi hƯ số nhả nớc trung bình sau chỉnh lý mô hình: µ = 0,01 vµ µ*= 0,0017 th× QKT = 11.298.630 m3/ng Kết xác định trữ lợng khai thác nớc dới đất đà đợc xếp cấp số vùng §BSH: ... dới đất VI Qui hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng sông Hồng VI.1 Cơ sở khoa học qui hoạch môi trờng VI.2 Qui hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng Sông Hồng VI.3 Nội dung đồ qui hoạch môi. .. vệ Môi trờng Phòng tránh thiên tai - KC.08 *********************** Đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng phục vụ phát triển kinh tế - xà hội vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2001- 2010. .. Hồng giai đoạn 2001- 2010 - KC.08.02 báo cáo tóm tắt Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trờng nớc dới đất vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 - 2010 Chủ trì: PGS TS Ngô Ngọc Cát Tham gia: KS Ngô

Ngày đăng: 18/12/2013, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan