Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TƯỜNG VÂN CÔNG TÁC QUẢN LÝĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CĨ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HỊA NHẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP Hồ Chí Minh - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TƯỜNG VÂN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CĨ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HỊA NHẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Minh Hà Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, trước tiên xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô Phòng Sau Đại học Khoa Giáo dục trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cộng tác của: Cán Quản lý phòng Mầm non Phòng Sở Giáo dục – Đào tạo phụ trách công tác giáo dục hòa nhập số Quận TP Hồ Chí Minh; Ban Giám Hiệu số trường Mầm non có trẻ khuyết tật học hòa nhập; Giáo viên mầm non tham gia giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ việc thu thập số liệu đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Lê Thị Minh Hà tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn hết lòng giúp đỡ nghiên cứu hoàn thành luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – động viên ủng hộ suốt thời gian qua Mặc dù thân nghiêm túc cố gắng hoàn thành luận văn cách tốt khả không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận góp ý từ Quý Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Nguyễn Thị Tường Vân MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CÓ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HÒA NHẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Trẻ khuyết tật 13 1.2.2 Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non 17 1.2.3 Quản lý trường mầm non hòa nhập 19 1.2.4 Giáo viên dạy hòa nhập trường mầm non 21 1.3 Đặc điểm tâm lý trẻ khuyết tật mầm non 24 1.3.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức 24 1.3.2 Đặc điểm hành vi 26 1.4 Quản lý đội ngũ giáo viên dạy hòa nhập trường Mầm non 28 1.4.1 Yêu cầu tuyển chọn đội ngũ giáo viên dạy hòa nhập trường mầm non 28 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục dạy học trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non 31 1.4.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy hòa nhập trường mầm non 34 1.4.4 Quản lý chế độ sách cho giáo viên dạy hòa nhập trường mầm non 36 1.5 Một số văn lãnh đạo Cấp việc thực công tác GDHN trường mầm non 37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CĨ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HỊA NHẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 44 2.1 Khái quát tình hình giáo dục TP.HCM 44 2.1.1 Giáo dục mầm non TP.HCM 44 2.1.2 Giáo dục trẻ khuyết tật mầm non TP.HCM 45 2.1.2.1 Giáo dục chuyên biệt 46 2.1.2.2 Giáo dục hòa nhập 48 2.1.3 Đặc điểm trường mầm non hòa nhập tham gia khảo sát 49 2.2 Thực trạng nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giáo viên dạy hòa nhập trường mầm non TP.HCM 53 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non dạy hòa nhập 53 2.2.1.1 Vài nét đội ngũ giáo viên mầm non dạy hòa nhập 53 2.2.1.2 Nhận thức giáo viên mầm non cơng tác giáo dục hịa nhập 56 2.2.1.3 Thái độ giáo viên mầm non cơng tác giáo dục hịa nhập 60 2.2.1.4 Hoạt động giáo viên mầm non bồi dưỡng chuyên môn công tác giáo dục hòa nhập 60 2.2.1.5 Thuận lợi khó khăn giáo viên mầm non cơng tác giáo dục hòa nhập 62 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường MNHN TP.HCM 67 2.2.2.1 Vài nét đội ngũ cán quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập 67 2.2.2.2 Nhận thức đội ngũ cán quản lý cơng tác giáo dục hịa nhập 72 2.2.2.3 Hoạt động tuyển chọn đội ngũ giáo viên dạy hòa nhập trường mầm non 75 2.2.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục dạy học trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non 77 2.2.2.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên dạy hịa nhập trường mầm non 84 2.2.2.6 Thực chế độ sách cho giáo viên mầm non dạy hòa nhập 87 2.2.2.7 Thuận lợi khó khăn đội ngũ cán quản lý cơng tác quản lý giáo viên dạy hịa nhập 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CĐSPTW Cao đẳng Sư phạm Trung ương CS-GD Chăm sóc – Giáo dục ĐH Đại học ĐHSG Đại học Sài Gòn ĐHSP Đại học Sư phạm GDĐB Giáo dục đặc biệt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GDHN Giáo dục hòa nhập GV Giáo viên GVHN Giáo viên hòa nhập GVMN Giáo viên mầm non HS Học sinh KT Khuyết tật KTTT Khuyết tật trí tuệ MN Mầm non MNHN Mầm non hịa nhập PTNN Phát triển ngôn ngữ SPMN Sư phạm mầm non TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.3: Phân bố trẻ lớp hòa nhập theo kết khảo sát 52 Bảng 2.5: Nhận thức GVMN trẻ khuyết tật học hòa nhập 56 Bảng 2.6: Nhận thức trách nhiệm GVMN tham gia GDHN 57 Bảng 2.7: Nhận thức kiến thức chun mơn GVMN dạy hịa nhập 59 Bảng 2.8: Địa điểm bồi dưỡng chuyên môn GDHN cho GVMN 61 Bảng 2.9: Thuận lợi GVMN cơng tác giáo dục hịa nhập 63 Bảng 2.10: Khó khăn GVMN cơng tác giáo dục hịa nhập 64 Bảng 2.12 : Tổng hợp cấu chức vụ, trình độ đào tạo, thâm niên cơng tác đội ngũ CBQL GDHN Phịng MN 71 Bảng 2.13: Nhận thức vai trò GDHN phát triển trẻ KT 73 Bảng 2.14: Nhận thức CBQL khả học hòa nhập trẻ KT MN 73 Bảng 2.15: Nhận thức việc bồi dưỡng chuyên môn GDHN trẻ KT MN cho GV 75 Bảng 2.16: Nhận thức cần thiết có thêm GV hỗ trợ trẻ KT cho tồn trường CBQL trường MN Phịng MN 75 Bảng 2.17:Tiêu chí phân cơng giáo viên mầm non dạy hịa nhập 76 Bảng 2.18: Cơ sở xếp trẻ khuyết tật vào lớp học hòa nhập 77 Bảng 2.19: Nội dung bồi dưỡng chun mơn cho GVMN dạy hịa nhập 84 Bảng 2.20: Hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GVMN dạy hịa nhập 86 Bảng 2.21: Địa điểm bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN dạy hòa nhập 87 Bảng 2.22: Những hỗ trợ CBQL trường MN cho GVMN dạy HN 89 Bảng 2.23: Những hỗ trợ CBQL phòng MN cho GVMN dạy HN 91 Bảng 2.24: Thuận lợi đội ngũ CBQL công tác quản lý GVMN dạy HN 92 Bảng 2.25: Khó khăn đội ngũ CBQL công tác quản lý GVMN dạy HN 94 Tre hay choc pha danh ban 8 87.8 8 88.5 Tre hoa nhap lop qua nhieu, co so tre chua du kha nang hoc hoa nhap (van dong tho kem, roi loan hanh vi, ) 8 89.3 Tre it chiu tham gia vao cac hoat dong van dong cung ban 8 90.1 Tre it hop tac, chu y kem, han che ngon ngu, hay danh ban 1.5 1.5 91.6 8 92.4 8 93.1 8 93.9 8 94.7 8 95.4 8 96.2 8 96.9 8 97.7 Tre tu lam theo y thich kho day chung voi tre binh thuong 8 98.5 Tre uong nganh, buong binh, khong hop tac 8 99.2 Vi lop buoi nen GV vat va cham soc be tang dong 8 100.0 131 100.0 100.0 Tre hoa nhap tap trung kem Tre khong hieu ngon ngu cua GV Tre khong tap trung lau, chi thich lam nhung gi tre thich, it tuan theo noi quy lop Tre khong thich nghi voi thuc an cua truong, ngon ngu cua tre chua mach lac Tre khuyet tat tham gia Tre nhut nhat chua phoi hop nhieu Tre tham gia hung, tre khong vang loi Tre thuong danh ban, tang dong Tre tiep thu loi noi cua co cham, tre khuyet tat chi giao tiep va choi voi tre khuyet tat, chi hieu loi noi cua co qua khau hinh mieng Total Ph l c7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– S : 23/2006/Q -BGD& T CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM c l p - T - H nh phúc –––––––––––––––––––––––––––– Hà N i, ngày 22 tháng n m 2006 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY NG B TR NH V GIÁO D C HÒA NH P DÀNH CHO I TÀN T T, KHUY T T T NG B GIÁO D C VÀ ÀO T O Căn Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị định số 862002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ đăng Cơng báo Điều Các Ơng (Bà) Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ: Kế hoạch – Tài chính, Tổ chức – Cán bộ, giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học, Đại học Sau đại học, Giáo dục thường xuyên, Giáo dục chuyên nghiệp, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở giáo dục đào tạo Thủ tướng sở giáo dục chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM c l p - T - H nh phúc ––––––––––––––––––––––– QUY ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH CHO NGƯỜI TÀN TẬT, KHUYẾT TẬT (Ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật (sau gọi chung người khuyết tật) bao gồm: tổ chức, hoạt động giáo dục hòa nhập người khuyết tật; giáo viên, giảng viên, nhân viên; người khuyết tật giáo dục hòa nhập; sở vật chất; thiết bị đồ dùng dạy học giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Quy định văn áp dụng cho sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Điều Người khuyết tật Người khuyết tật, không phân biệt nguồn gốc gây khuyết tật, người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật khác nhau, làm giảm khả hoạt động, khiến cho việc sinh hoạt, học tập, lao động gặp nhiều khó khăn Điều Mục tiêu giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Giúp người khuyết tật hưởng quyền học tập bình đẳng người học khác Tạo điều kiện hội cho người khuyết tật học văn hóa, học nghề, phục hồi chức phát triển khả thân để hòa nhập cộng đồng Điều Nguồn tài Nguồn tài cho giáo dục hịa nhập người khuyết tật bao gồm: a) Ngân sách nhà nước; b) Tài trợ, viện trợ, quà tặng tổ chức xã hội, cá nhân nước nước; c) Các nguồn thu hợp pháp khác Khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp cơng sức, tài chính, vật chất đầu tư cho giáo dục hịa nhập người khuyết tật Điều Hợp tác quốc tế Các địa phương, sở giáo dục huy động giúp đỡ tổ chức, cá nhân ngồi nước để nâng cao hiệu giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam Khuyến khích sở giáo dục mở rộng hợp tác quốc tế can thiệp sớm phục hồi chức năng, chăm sóc giáo dục dành cho người khuyết tật theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Chương II TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều Nhiệm vụ, quyền hạn sở giáo dục giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Nhiệm vụ sở giáo dục giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật: a) Huy động tiếp nhận người khuyết tật đến học; b) Xây dựng sở vật chất, tạo hội điều kiện cho người khuyết tật, tham gia hoạt động hòa nhập với cộng đồng; c) Xây dựng kế hoạch hoạt động, đội ngũ giáo viên, giảng viên, nhân viên hỗ trợ cho người khuyết tật theo đơn vị lớp khối lớp; d) Phối hợp chặt chẽ với gia đình, tổ chức xã hội lực lượng cộng đồng để chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật; e) Tạo điều kiện cho giáo viên, giảng viên, nhân viên tham gia học tập nâng cao chuyên môn giáo dục cho người khuyết tật; f) Các sở đào tạo sư phạm tuyển dụng người khuyết tật loại tật để đào tạo thành giảng viên chuyên trách giáo dục hòa nhập Quyền hạn sở giáo dục giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật; a) Được sử dụng nguồn tài cho hoạt động giáo dục cho người khuyết tật theo quy định; b) Được đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để đáp ứng nhu cầu đặc biệt giáo dục cho người khuyết tật; c) Được tiếp nhận sử dụng khoản hỗ trợ từ cá nhân, tổ chức nước quốc tế theo quy định hành d) Những sở giáo dục mầm non, phổ thơng có 20 người khuyết tật học hòa nhập bổ nhiệm thêm Phó hiệu trưởng phụ trách cơng tác giáo dục hòa nhập Điều Lớp hòa nhập dành cho người khuyết tật Các sở giáo dục tùy theo điều kiện cụ thể để bố trí lớp học hòa nhập phù hợp với người khuyết tật, hoạt động lớp cần ý quan tâm tới khả nhu cầu người khuyết tật Mỗi lớp hòa nhập dành cho người khuyết tật giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng có nhiều không ba người khuyết tật loại tật Trường hợp đặc biệt, Hiệu trưởng nhà trường vào điều kiện thực tế địa phương tiếp nhận thêm người khuyết tật lớp học Tùy theo điều kiện địa phương, sở giáo dục hợp đồng lao động người khuyết tật người có tâm huyết, có hiểu biết lĩnh vực để trợ giúp giảng viên q trình chăm sóc, giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật Mức chi trả cho lao động hợp đồng không thấp mức lương tối thiểu theo quy định Điều Tổ, nhóm chun mơn giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Mỗi sở giáo dục hịa nhập thành lập tổ, nhóm chun mơn giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật Tổ, nhóm chun mơn gồm cán chun môn, kỹ thuật viên, giảng viên, giáo viên giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Nhiệm vụ tổ, nhóm chun mơn: a) Xây dựng, thống nhất, triển khai kế hoạch giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật đơn vị phụ trách theo đạo Bộ; b) Tham gia xây dựng, giám sát đánh giá thực kế hoạch giáo dục cá nhân người khuyết tật, giáo viên, giảng viên; c) Sinh hoạt chuyên môn thường kỳ, tổ chức chuyên đề giáo dục cho người khuyết tật; d) Phối hợp với tổ chức, sở giáo dục khác việc giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Điều Trường, lớp dành cho người khuyết tật, Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Tất nhà trường phải có trách nhiệm tiếp nhập người khuyết tật địa bàn, thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập bao gồm: a) Sắp xếp người khuyết tật vào lớp học phù hợp giáo dục học sinh lòng yêu thương, giúp đỡ người khuyết tật; b) Tư vấn, hỗ trợ cho sở giáo dục, gia đình cộng đồng chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật; c) Phát khả nhu cầu người khuyết tật, lập kế hoạch, huy động tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia học hòa nhập; d) Thực hoạt động hỗ trợ can thiệp sớm, giáo dục, phục hồ chức phát triển kỹ bản, hướng nghiệp, dạy nghề cho người khuyết tật; tổ chức hoạt động chăm sóc cung cấp kỹ bản, cần thiết cho người khuyết tật trước vào học lớp hòa nhập; e) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục người khuyết tật cho sở giáo dục gia đình; f) Huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức, cá nhân nước ngồi nước cho cơng tác can thiệp sớm chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Trong trường hợp UBND tỉnh cho phép thành lập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập từ trường chun biệt ngồi nhiệm vụ nhà trường, Trung tâm có thâm nhiệm vụ sau: a) Tư vấn cho sở giáo dục có người khuyết tật học hịa nhập phương pháp giảng dạy hỗ trợ kỹ thuật; b) Tập hợp, huy động chuyên gia giáo dục khuyết tật để hỗ trợ sở giáo dục; bồi dưỡng giáo viên; tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy chăm sóc khuyết tật; c) Tham mưu cho sở giáo dục đào tạo việc giáo dục người khuyết tật; d) Khuyến khích địa phương phát triển mơ hình Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập cho người khuyết tật để hỗ trợ có hiệu cơng tác giáo dục hịa nhập người khuyết tật Điều 10 Tiếp nhận người khuyết tật học hòa nhập Người khuyết tật tiếp nhận vào sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Ở bậc học mầm non phổ thơng có học sinh khuyết tật học hịa nhập sĩ số lớp giảm người, dựa sĩ số học sinh bình qn trường đó, 25 học sinh lớp Cơ sở giáo dục phối hợp với quan y tế, gia đình người khuyết tật cộng đồng để xác định khả năng, nhu cầu người khuyết tật để huy động, trì người khuyết tật học, tham gia vào chương trình can thiệp sớm Điều 11 Can thiệp sớm người khuyết tật Can thiệp sớm nhằm phát hiện, phòng tránh, ngăn ngừa trước nguy dẫn đến khuyết tật; giảm tối đa hạn chế khuyết tật gây ra; nâng cao khả phát triển tăng cường khả sống độc lập người khuyết tật xã hội Đối tượng học can thiệp sớm bao gồm tất người khuyết tật người mắc bệnh có nguy dẫn đến khuyết tật Thành phần tham gia thực can thiệp sớm gồm: cán bộ, giáo viên có chun mơn chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật; nhân viên y tế, phục hồi chức năng; cán tâm lý; cán cộng đồng, gia đình cá nhân tình nguyện Trách nhiệm sở giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật cơng tác can thiệp sớm, bao gồm: a) Phối hợp với sở y tế tổ chức có liên quan việc phát sớm, thống kê, xác định khả nhu cầu người khuyết tật; b) Kết hợp với gia đình, cán y tế, đơn vị có liên quan để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân; tư vấn kỹ chăm sóc, giáo dục; thiết kế, tổ chức hoạt động vui chơi giáo dục phù hợp với người khuyết tật Điều 12 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho người khuyết tật Mỗi người khuyết tật lập hồ sơ giáo dục cá nhân, có thơng tin về: khả năng, nhu cầu; đặc điểm cá nhân; mục tiêu hàng năm mục tiêu học kỳ; thời gian thực hiện; nội dung, biện pháp thực hiện; người thực hiện; kết đánh giá điều chỉnh sau đánh giá người học Kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho người khuyết tật xây dựng sở chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học chung nhu cầu, khả người khuyết tật theo hướng dẫn Bộ Điều 13 Mơi trường giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật Các sở giáo dục tùy theo điều kiện để xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho người khuyết tật; phối hợp với tổ chức xã hội xây dựng môi trường văn hóa, thể thao phù hợp để người khuyết tật tham gia hoạt động giáo dục người khác Các tổ chức xã hội tạo điều kiện để người khuyết tật tham gia hoạt động nhà trường Điều 14 Đánh giá kết giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Yêu cầu đánh giá kết giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật dựa vào nội dung, hình thức học tập điều chỉnh; kết thực kế hoạch giáo dục cá nhân, trọng đến tiến việc rèn luyện kỹ xã hội, kỹ sống, khả hòa nhập theo đối tượng cụ thể Việc đánh giá kết giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phải vào hoạt động, kết học tập, lưu giữ làm, tập nhận xét giáo viên, giảng viên phân công giảng dạy phụ trách người khuyết tật Việc đánh giá kết giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật thực theo nguyên tắc động viên, khuyến khích ghi nhận tiến người học Điều 15 Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật Hồ sơ giáo dục dành cho người khuyết tật bao gồm: sổ theo dõi chăm sóc sức khỏe, kế hoạch học tập cá nhân, làm, tập kiểm tra, học bạ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận hoàn thành cấp học, tốt nghiệp, chứng học tập, học nghề loại giấy tờ khác Cơ sở giáo dục có trách nhiệm ghi chép, bổ sung lưu giữ đầy đủ, trung thực thơng tin q trình phát triển người khuyết tật thời gian học tập sở giáo dục Khi người khuyết tật có thay đổi lớp, trường, cấp học hình thức giáo dục, sở cũ có trách nhiệm bàn giao hồ sơ đến trường, lớp sở giáo dục Những thông tin cá nhân người khuyết tật cung cấp cho người có trách nhiệm Chương III GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN, NHÂN VIÊN TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều 16 Trách nhiệm giáo viên, giảng viên, nhân viên giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Giáo viên, giảng viên, nhân viên giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phải tôn trọng thực quyền người khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương người khuyết tật; có lực chun mơn, nghiệp vụ giáo dục hịa nhập cho người khuyết tật Thực nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu quy định sở giáo dục Chủ động phối hợp với tổ, nhóm chun mơn việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân; tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân người khuyết tật Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Tư vấn cho nhà trưởng gia đình người khuyết tật việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Điều 17 Quyền lợi giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật Được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục hịa nhập cho người khuyết tật Được tính giảm định mức chuẩn trợ cấp giảng dạy tùy theo điều kiện quy địnhc địa phương sở giáo dục Giáo viên, giảng viên có thành tích xuất sắc cơng tác giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật khen thưởng theo quy định Chương IV NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP Điều 18 Nhiệm vụ người khuyết tật học hòa nhập Chăm lo rèn luyện, phục hồi chức năng, bảo vệ sức khỏe; thực nhiệm vụ học tập rèn luyện theo chương trình kế hoạch sở giáo dục; tham gia hoạt động nhà trườngphù hợp với khả Tơn trọng cán bộ, giáo viên, nhân viên sở giáo dục; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện; thực nội quy nhà trường; giữ gìn bảo vệ tài sản chung Báo cáo tình hình sức khỏe, khả học tập cho người phụ trách lớp đề xuất nhu cầu hỗ trợ đặc biệt Điều 19 Quyền lợi người khuyết tật học hòa nhập Tuổi người khuyết tật học cao tuổi người học khác theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm giúp đỡ để học hịa nhập Được học tập sở giáo dục phù hợp với trình độ, lực; tơn trọng bảo vệ, đối xử bình đẳng học tập, hoạt động văn hóa, thể thao để phát triển khả cá nhân; xét miễn, giảm học phí khoản đóng góp khác; cung cấp thơng tin; cấp sách giáo khoa, học phẩm, học bổng theo quy định Được miễn giảm số môn học đáp ứng tình trạng khuyết tật gây nên, tùy trường hợp cụ thể Hiệu trưởng Giám đốc sở giáo dục đào tạo định việc miễn giảm số môn học cho người khuyết tật để tăng cường học tập môn mà người học có khả đáp ứng tốt xét lên lớp chuyển học tiếp lớp cao dựa mơn học Người khuyết tật có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, bố trí tiết dạy cá nhân khác hoạt động chung lớp học hòa nhập dành cho người khuyết tật Được hưởng sách ưu tiên theo đối tượng tuyển sinh vào trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học tạo điều kiện học tập phù hợp với khả đáp ứng tốt Được bố trí ký túc xá, hưởng chế độ ưu tiên trình học tập chế độ ưu đãi Nhà nước Sau tốt nghiệp, hoàn thành chương trình đào tạo, người khuyết tật giới thiệu vào làm việc quan, sở sản xuất, kinh doanh phù hợp với sức khỏe ngành nghề đào tạo Người khuyết tật có thành tích học tập, rèn luyện tuyên dương, khen thưởng Chương V CƠ SỞ VẬT CHẤT, THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Điều 20 Cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học Cơ sở vật chất, trường, lớp thiết kế xây dựng phải an toàn, vệ sinh, đảm bảo tiếp nhận thuận lợi cho người khuyết tật học tập sinh hoạt Có thiết bị riêng cho giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật Khuyến khích tập thể, cá nhân làm đồ chơi, dụng cụ luyện tập, thiết bị giáo dục cho người khuyết tật Điều 21 Thư viện nhà trường sách giáo khoa Có sách báo tài liệu phù hợp với nhu cầu học tập người khuyết tật Có sách giáo khoa, giáo trình phù hợp với yêu cầu học tập đặc biệt người khuyết tật Khuyến khích sở giáo dục cá nhân tổ chức biên soạn sách tham khảo riêng cho người khuyết tật Có kỹ thuật viên sử dụng, quản lý thiết bị phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 23 Ban đạo giáo dục khuyết tật Bộ Giáo dục Đào tạo Ban đạo giáo dục khuyết tật Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm tham mưu cho Bộ trưởng công tác giáo dục cho người khuyết tật, bao gồm: Định hướng chiến lược, đạo hoạt động giáo dục cho người khuyết tật; xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục người khuyết tật Ban hành văn đạo giáo dục hịa nhập; chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên, giảng viên; quy định biên soạn sách, tài liệu, sản xuất thiết bị, đồ dùng dạy học sở vật chất phục vụ công tác giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Xây dựng hệ thống lưu trữ thông tin số liệu hàng năm giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật từ trung ương đến địa phương Phối hợp với quan hướng dẫn chế độ, sách, phân bổ ngân sách, thu hút hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Tổ chức hoạt động liên ngành, kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật địa phương Điều 24 Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) thành lập Ban đạo giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật cấp tỉnh; bảo đảm ngân sách, biên chế giáo viên, sở vật chất thiết bị cho giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) thành lập Ban đạo giáo dục hòa nhập dànhc ho người khuyết tật cấp huyện; đạo Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) vận động tổ chức để đưa người khuyết tật đến trường học Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm: a) Phê duyệt kế hoạch, quy hoạch giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật đưa vào kế hoạch, quy hoạch chung địa phương; b) Quan tâm đạo giải sách cho giáo viên trực tiếp giảng dạy giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật; c) Chỉ đạo ban, ngành phối hợp với ngành giáo dục điều tra, phát hiện, can thiệp sớm giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật địa phương; d) Tuyên truyền, ưu tiên đặc biệt nguồn lực cho tổ chức có hoạt động chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật Điều 25 Sở giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch mạng lưới trường, lớp giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật; phát triển nguồn nhân lực; triển khai kế hoạch giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Thành lập Ban đạo, phân công lãnh đạo sở phụ trách cán chịu trách nhiệm cơng tác giáo dục khuyết tật; giúp giám đốc Sở kiểm tra, giám sát, đánh giá hỗ trợ giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật phòng giáo dục đào tạo sở giáo dục thuộc quyền quản lý Lập kế hoạch tài chính, thu hút nguồn lực cho giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật địa phương Báo cáo tình hình giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật với Bộ Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều 26 Phòng giáo dục đào tạo Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật toàn địa bàn huyện tham mưu để Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt Phối hợp với quan, ban, ngành tổ chức xã hội để triển khai thực kế hoạch giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật Thành lập nhóm cán cốt cán giáo dục hòa nhập, quản lý, đạo triển khai hoạt động chun mơn giáo dục hịa nhập dành cho người khuyết tật Phân công lãnh đạo phịng giáo dục cán chun mơn theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật sở giáo dục thuộc quyền quản lý Báo cáo định hình thực kế hoạch giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật theo yêu cầu sở giáo dục đào tạo Ủy ban nhân dân cấp huyện Điều 27 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Bảo vệ, chăm sóc giáo dục cho người kiểm tra trách nhiệm nhà trường, gia đình tồn xã hội Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân nước tham gia giáo dục hòa nhập Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình cộng đồng thiết kế hoạt động lập kế hoạch cá nhân cho người khuyết tật Xây dựng môi trường giáo dục hịa nhập, an tồn, chất lượng hiệu cho người khuyết tật Giáo dục học sinh lòng yêu thương giúp đỡ người khuyết tật Gia đình phối hợp với nhà trường thực chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật theo kế hoạch giáo dục cá nhân; tham gia hoạt động nhà trường để giúp đỡ cho người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng Các tổ chức xã hội tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật; tạo môi trường giáo dục thân thiện; hỗ trợ hoạt động chăm sóc, giáo dục hịa nhập Nhóm hỗ trợ cộng đồng phối hợp với quan giáo dục việc thực kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật Điều 28 Khen thưởng xử lý kỷ luật Tập thể cá nhân có thành tích giáo dục cho người khuyết tật khen thưởng theo quy định Đơn vị, cá nhân có hành vi cản trở việc giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật, làm tổn hại đến nhân phẩm, danh dự, quyền lợi người khuyết tật bị xử lý theo quy định pháp luật./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -Số: 69/2011/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 11 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Người khuyết tật ngày 17 tháng năm 2010; Căn Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định giáo dục hòa nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật; Xét đề nghị Liên Sở Giáo dục Đào tạo - Sở Nội vụ - Sở Tài Tờ trình số 1326/TTLS-SGDĐT-SNV-STC ngày 08 tháng năm 2011 chế độ trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo Công văn số 2506/GDĐT-PC ngày 10 tháng 10 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay quy định trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, sau: Phạm vi đối tượng áp dụng: Quyết định quy định chế độ trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hưởng lương từ ngân sách nhà nước chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang Mức trợ cấp: a) Bậc mầm non: Giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật học mầm non hưởng trợ cấp 200.000 đồng/tháng b) Bậc tiểu học: Giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật học tiểu học hưởng trợ cấp 260.000 đồng/tháng c) Bậc trung học sở: Giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật học bậc trung học sở hưởng trợ cấp 320.000 đồng/tháng d) Bậc trung học phổ thông giáo dục thường xuyên: e) Giáo viên trực tiếp giảng dạy học sinh khuyết tật học bậc trung học phổ thông, giáo dục thường xuyên hưởng trợ cấp 365.000 đồng/tháng f) Chế độ trợ cấp chi trả kỳ lương hàng tháng khơng dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Trường hợp giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy cho từ học sinh khuyết tật học hòa nhập trở lên, hưởng tối đa mức trợ cấp dạy cho học sinh khuyết tật Thời gian áp dụng: từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 Nguồn kinh phí: Nguồn kinh phí chi trả trợ cấp theo quy định Quyết định sử dụng từ nguồn kinh phí hoạt động nghiệp đơn vị giao hàng năm Riêng năm 2011 ngân sách thành phố cấp bổ sung kinh phí chi nghiệp giáo dục đào tạo cho Sở Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân quận - huyện để thực chế độ Điều Tổ chức thực Giao Sở Tài trình Ủy ban nhân dân thành phố cấp kinh phí cho Sở Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân quận - huyện tổ chức thực chế độ trợ cấp nêu cho giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật Giao Sở Nội vụ phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo sở - ngành liên quan ban hành văn hướng dẫn thực chế độ trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hòa nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Giao Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sở giáo dục công lập có dạy hịa nhập cho người khuyết tật thực quy định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Nội vụ, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Thủ trưởng quan liên quan, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện, Hiệu trưởng sở giáo dục công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Hứa Ngọc Thuận Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 338 /GDĐT-TC Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2012 Về hướng dẫn thực Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2011 thực chế độ trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hoà nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 70/2011/QĐ- UBND ngày 07 tháng 11 năm 2011 Kính gởi: - Trưởng phịng Giáo dục Đào tạo quận, huyện; Hiệu trưởng trường THPT công lập; Hiệu trưởng trường Cao đẳng, TCCN; Giám đốc trung tâm GDTX; Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo có văn số 3402/GDĐT-TC ngày 29 tháng 12 năm 2011 hướng dẫn thực Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2011 thực chế độ trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hoà nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 70/2011/QĐ- UBND ngày 07 tháng 11 năm 2011 Uỷ ban nhân dân thành phố Ban hành chế độ hỗ trợ giáo viên dạy giáo dục công dân, pháp luật giáo viên kiêm nhiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc ngành giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh; Trong trình tổ chức thực hiện, đơn vị số vướng mắc, Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sau: Thực Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2011của Uỷ ban nhân dân thành phố thực chế độ trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hoà nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: 1.1 Thực hồ sơ: Bảng phân cơng hiệu trưởng; Hồ sơ xác định học sinh khuyết tật học hoà nhập : Giấy xác nhận khuyết tật (Thực theo qui định Điều 15 Điều 19 Luật người khuyết tật) 1.2 Chi trả chế độ: Thực theo quy định Khoản Điều Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND Trường hợp giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy cho từ hai học sinh khuyết tật trở lên, hưởng tối đa mức trợ cấp dạy cho hai học sinh khuyết tật Ví dụ 1, cấp mầm non : Có 02 giáo viên phân công trực tiếp giảng dạy lớp Mầm có 03 học sinh khuyết tật 02 giáo viên hưởng trợ cấp 200.000 đồng x học sinh / giáo viên/tháng Như vậy, giáo viên hưởng tối đa 400.000đ/tháng (200.000đ x = 400.000đ) Ví dụ 2, cấp tiểu học: Có 01 giáo viên dạy nhiều môn 03 giáo viên dạy Thể dục, Mỹ Thuật, Âm nhạc dạy 01 lớp có 02 học sinh khuyết tật 04 giáo viên dạy trực tiếp lớp hưởng trợ cấp 260.000 đồng x học sinh/ giáo viên/ tháng Như vậy, giáo viên hưởng tối đa 520.000/ tháng (260.000đ x = 520.000đ) Ví dụ 3, cấp trung học phổ thông : 01 lớp có học sinh khuyết tật có 12 giáo viên môn phân công trực tiếp giảng dạy lớp 12 giáo viên hưởng trợ cấp 365.000 đồng /giáo viên/tháng Mục đích việc xây dựng chế độ sách đảm bảo chế độ cho giáo viên dạy hoà nhập việc giảm sĩ số lớp theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng năm 2006 Bộ giáo dục Đào tạo chưa thực Vì vậy, lớp có học sinh khuyết tật học hoà nhập giảm sĩ số học sinh lớp theo qui định Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng năm 2006 khơng thực trợ cấp giảng dạy theo qui định Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2011 Lưu ý: Quyết định số 69/2011/QĐ-UBND ngày 07 tháng 11 năm 2011 thực chế độ trợ cấp giảng dạy giáo viên dạy hoà nhập cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh áp dụng với trường Mầm non, Tiểu học, trung học sở, Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên không áp dụng trường TCCN Cao đẳng Thực Quyết định số 70/2011/QĐ- UBND ngày 07 tháng 11 năm 2011 Uỷ ban nhân dân thành phố Ban hành chế độ hỗ trợ giáo viên dạy giáo dục công dân, pháp luật giáo viên kiêm nhiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc ngành giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh: 2.1 Thực hồ sơ: - Bảng phân công chuyên môn Hiệu trưởng - Bản văn chuyên môn giáo viên Hiệu trưởng chịu trách nhiệm xác định việc thực đủ số tiết nghĩa vụ xác định chuẩn giáo viên dạy giáo dục công dân, pháp luật theo qui định hành Giáo viên giáo dục công dân, pháp luật kiêm nhiệm công việc chuyên môn theo Điều 8, Điều 9, Điều 10 Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thơng tính vào số tiết nghĩa vụ Ví dụ: Giáo viên dạy giáo dục cơng dân phân công kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm lớp cấp trung học phổ thơng giảm tiết/ tuần Như vậy, giáo viên dạy giáo dục công dân cần dạy 13 tiết môn giáo dục công dân làm công tác giáo viên chủ nhiệm đủ số tiết nghĩa vụ Giáo viên phân công giảng dạy môn Giáo dục công dân, pháp luật đồng thời phân công dạy thêm môn khác giáo viên phải đảm bảo đủ số tiết nghĩa vụ mơn Giáo dục cơng dân, pháp luật Ví dụ: Giáo viên phân công dạy môn Sử 10 tiết/ tuần dạy môn Giáo dục công dân, pháp luật tiết/ tuần giáo viên khơng hưởng chế độ hỗ trợ theo Quyết định số 70/2011/QĐ- UBND 2.2 Chế độ chi trả: Thực theo quy định Điều Quyết định số 70/2011/QĐ- UBND Lưu ý: - Giáo viên vừa phân công dạy giáo dục công dân, pháp luật kiêm nhiệm công tác phổ biến pháp luật hưởng chế độ hỗ trợ cao - Hồ sơ xét duyệt giáo viên hưởng chế độ hỗ trợ theo Quyết định Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo quận - huyện, Hiệu trưởng trường THPT, trường trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm duyệt thực chi trả theo quy định Nhằm đảm bảo quyền lợi cho giáo viên, Sở Giáo dục Đào tạo đề nghị Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo quận huyện, Hiệu trưởng trường THPT công lập, Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc tổ chức triển khai thực nghiêm túc hướng dẫn trên.Văn thay văn số 3402/GDĐTTC ngày 29 tháng 12 năm 2011 Sở Giáo dục Đào tạo; hướng dẫn thực Quyết định khác với văn bãi bỏ./ Nơi nhận: GIÁM ĐỐC Như trên; (đã ký) Lưu:VT Lê Hồng Sơn