1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người kể chuyện trong tiểu thuyết mạc ngôn

136 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THANH HƯƠNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Trần Lê Hoa Tranh Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 NHẬN XÉT CỦA HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới Trần Lê Hoa Tranh – người giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho tơi kiến thức kinh nghiệm năm học trường Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người khơng ngừng động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: 2.2 Tình hình nghiên cứu nước: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT Khái niệm người kể chuyện Chức người kể chuyện 12 2.1 Người kể chuyện với chức tổ chức kết cấu tác phẩm 12 2.2 Người kể chuyện với chức môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cận giới nghệ thuật 14 2.3 Người kể chuyện trình bày quan điểm sống, nghệ thuật nhà văn 16 Các mối quan hệ người kể chuyện 17 3.1 Người kể chuyện với cốt truyện 17 3.2 Người kể chuyện với nhân vật 19 3 Người kể chuyện với người đọc 21 3.4 Người kể chuyện với tác giả 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 25 Ngôi kể 25 1.1 Lí thuyết kể 25 1.2 Ngôi kể tiểu thuyết Mạc Ngôn 29 1.2.1 Bảng thống kê 29 1.2.2 Người kể chuyện thứ 30 1.2.3 Người kể chuyện thứ ba 37 1.2.4 Sự đan xen người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba 40 1.2.5 Sự linh hoạt kể 41 Điểm nhìn 44 2.1 Lí thuyết điểm nhìn 44 2.2 Điểm nhìn tiểu thuyết Mạc Ngôn 48 2.2.1 Điểm nhìn trẻ thơ 48 2.2.2 Điểm nhìn hư ảo 58 2.2.3 Điểm nhìn lồi vật 64 Giọng điệu 68 3.1 Lí thuyết giọng điệu 68 3.2 Giọng điệu tiểu thuyết Mạc Ngôn 70 3.2.1 Giọng điệu trữ tình, đồng cảm 70 3.2.2 Giọng điệu hài hước 72 3.2.3 Giọng điệu dân dã, dung tục 74 3.2.4 Giọng điệu khoa trương 82 3.2.5 Giọng điệu chất vấn, hoài nghi 86 3.2.6 Giọng điệu bi phẫn 89 Chương 3: TIỂU THUYẾT MẠC NGƠN TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT TRUNG QUỐC- XÉT Ở GÓC ĐỘ NGƯỜI KỂ CHUYỆN 94 Nét đổi so với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 94 Bắt nhịp với tiểu thuyết đương đại Trung Quốc 115 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mạc Ngơn bút tiêu biểu cho văn xuôi đương đại Trung Quốc thời kì đổi Từ việc chọn đề tài đến cách phản ánh tác phẩm Mạc Ngôn chọn lựa theo phương pháp riêng, gây ấn tượng hứng thú cho độc giả Với tuổi thơ sống nghèo đói, lo lắng tủi nhục miếng cơm manh áo khiến cho Mạc Ngôn có nhìn đời cách chân thực, sâu sắc, ông bộc bạch: “ Tôi người xuất thân từ tầng lớp hèn kém, tác phẩm chứa đầy quan điểm tục” [43, tr.105] Khi đến với văn chương, ơng tìm thấy tình u lớn, cho phép ông thể đầy đủ cung bậc cảm xúc sống mà ông suy nghĩ Mạc Ngôn thành công hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn, ngồi ơng cịn thu hút bạn đọc tạp bút Đặc biệt, tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao như: Gia tộc cao lương đỏ, Báu vật đời, Đàn hương hình, Tửu quốc, Cây tỏi giận, Sống đọa thác đầy… Mạc Ngơn nói: “Nhà văn nên phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu Mặt mạnh nhạy cảm trước thiên nhiên, cỏ, cảm nhận phong phú sống” [43, tr.258] Chính mặt mạnh yếu tố quan trọng để Mạc Ngơn sớm khẳng định cho phong cách riêng, lối riêng Ông tạo giới nghệ thuật nhãn hiệu “Mạc Ngơn” khiến thực ơng miêu tả khơng có sức hấp dẫn mà gợi mở ý tưởng sâu xa Mạc Ngơn dùng ngịi bút tả thực đồng thời tơ điểm thêm trí tưởng tượng để tạo thực khơng có thực, thu hút người đọc Người kể chuyện nhân tố quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm, tìm hiểu giúp ta hiểu phương diện chủ thể tác phẩm tự sự, hiểu tác phẩm cách sâu sắc Nghiên cứu người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngơn nghiên cứu sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngơn người kể chuyện có chức môi giới, dẫn dắt người đọc tiếp cận giới nghệ thuật Qua người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, người đọc hiểu rõ nhân vật, động thầm kín Bùi Thị Thanh Hương -1- Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn hành động nhân vật, rút ngắn khoảng cách với nhân vật Ngoài ra, người kể chuyện hướng người đọc suy ngẫm, chia sẻ đồng cảm với chiêm nghiệm, suy nghĩ Mạc Ngôn nhiều khía cạnh sống Chính người kể chuyện thay mặt Mạc Ngơn trình bày quan điểm sống, nghệ thuật Như tìm hiểu người kể chuyện giúp người đọc có nhìn cụ thể sáng tác Mạc Ngôn Thông qua người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, người đọc thấy sáng tạo hình thức sáng tác ông Đồng thời thấy đổi mới, sáng tạo tiểu thuyết Mạc Ngôn so với tiểu thuyết thời kì trước ơng tiểu thuyết thời Việc nghiên cứu yếu tố cụ thể người kể chuyện góp phần tạo thêm nhìn rõ tổng thể giới nghệ thuật nhà văn Ngoài giúp ta hiểu thêm thuật ngữ “người kể chuyện”, biết cách phân tích, nghiên cứu người kể chuyện tác phẩm nhà văn khác Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mạc Ngôn nhà văn đương đại Trung Quốc có phong cách sáng tác đặc sắc Các tác phẩm ông, đặc biệt tiểu thuyết tạo hấp dẫn, gây ý độc giả Mặc dù sáng tác Mạc Ngôn dịch nhiều Việt Nam nghiên cứu tác giả tác phẩm chưa nhiều sâu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: Những viết Mạc Ngôn sáng tác ông chủ yếu vấn, nghiên cứu nhỏ đăng báo chí Trong Tạp chí sơng Hương, số 166, tháng 12 năm 2002, Trương Khắc Phê có viết “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình” Tác giả viết cho có lẽ “phép lạ” chủ yếu Mạc Ngơn biết “bày đặt” chuyện kỳ lạ người biết khung, khơng xa lạ Theo cách “nói chữ” phép “lạ hố”, “huyền thoại hố” thực Đi liền với phương pháp “lạ hoá”, “huyền thoại hố” cường điệu, phóng đại Mạc Ngôn miêu tả Bài viết chủ yếu sâu vào phương pháp thực huyền ảo mà Mạc Ngôn hay sử dụng qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình Khơng có nghiên cứu tác phẩm mà viết giới thiệu Mạc Ngôn xuất Thông qua vấn, nhận xét Mạc Bùi Thị Thanh Hương -2- Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn Ngôn cho hiểu thêm người ông, từ nghiên cứu sâu tác phẩm Năm 2004, sách Mạc Ngôn lời tự bạch dịch giả Nguyễn Thị Thại tập hợp vấn nhà văn, qua Mạc Ngơn trình bày quan niệm sáng tác văn học, nghệ thuật thường dùng Cuốn sách đem cho người đọc nhìn nhiều chiều người Mạc Ngôn Năm 2006, Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì đổi (1976-2000) Lê Huy Tiêu ( NXB Đại học quốc gia Hà Nội) có viết với nhan đề “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” Bài viết cung cấp cho bạn đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn Người viết khẳng định “nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn độc đáo” Để làm sáng tỏ nhận định này, tác giả viết lí giải phương diện ngơi kể, điểm nhìn, cách xử lí khơng gian, thời gian Về ngơi kể, tiểu thuyết truyền thống thường dùng thứ ba để thuật chuyện, cịn tiểu thuyết Mạc Ngơn thường kể theo ngơi thứ “tơi” “Tơi” có người, có đồ vật động vật, có “tơi” thực, có “tơi” kết hợp vật người Ngoài ra, tiểu thuyết Mạc Ngơn cịn dùng ngơi thứ ba để kể, người kể chuyện quan sát vật từ bên gần giống với cách tự tiểu thuyết truyền thống Có điều người kể chuyện tiểu thuyết truyền thống đứng góc nhìn biết tất cả, tầm nhìn khơng bị hạn chế, cịn người kể chuyện theo ngơi thứ ba Mạc Ngơn có tầm nhìn hạn chế, hiểu biết người kể chuyện nhân vật Người kể chuyện “bé” nhân vật, biết Nhờ có góc nhìn tự thuật đa dạng, thay đổi tạo hiệu nghệ thuật: tác giả cố ý bảo lưu số bí mật, gợi lên trí tị mị độc giả Bài viết nhận định tiểu thuyết Mạc Ngơn “chen nhiều ca dao, thành ngữ, có hướng cổ thi, danh ngơn biền ngẫu, có nhiều câu hay lời đẹp, có có tục” Lê Huy Tiêu cịn nhận xét tác phẩm Mạc Ngơn có tính chất lạ hóa, nhờ có trí tưởng tượng phong phú, có khả nắm bắt cảm giác Bài viết dừng lại mức độ khái qt nằm chuỗi nhận định đổi văn học Trung Quốc đương đại tác giả viết ý nhấn mạnh đến chưa sáng tác nhà văn Ngoài ra, Trần Thị Thanh Thủy luận văn tốt nghiệp (2006) Trường Đại học sư phạm Hà Nội tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết 41 chuyện tầm phào Tác giả luận văn phân tích làm rõ nghệ thuật kết cấu lồng ghép, nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ tự tiểu thuyết 41 chuyện tầm phào Ở điểm nhìn trần Bùi Thị Thanh Hương -3- Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn thuật, luận văn chia hai loại, điểm nhìn trần thuật bên điểm nhìn trần thuật bên ngồi, “Điểm đặc biệt điểm nhìn tác phẩm chỗ giao thoa điểm nhìn bên bên ngoài, hợp với luân phiên, di chuyển điểm nhìn, người kể chuyện đưa vào giới sau lớp sương mờ dòng hồi tưởng, thứ hư hư thực thực” Về giọng điệu “Mạc Ngơn tạo nên hệ thống giọng điệu kể chuyện vừa đa dạng, phong phú, vừa độc đáo, hấp dẫn Tác phẩm dường trở thành văn đa với đan xen, phối hợp giọng điệu kể chuyện” Trong Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Quân, Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2006 khai thác khía cạnh người tự sự, thời gian tự sự, không gian tự Tác giả luận văn cho người tự Đàn hương hình “tơi” đứng thứ người tự ngơi thứ ba Điểm nhìn chia điểm nhìn nhân vật góc nhìn tự ngơi thứ ba Ngôn ngữ tác phẩm chủ yếu sử dụng yếu tố dân gian đậm nét Giọng điệu chủ yếu giọng khách quan thứ ba chủ quan ngơi thứ Tạp chí sơng Hương, số 224, tháng 10, năm 2007, Hồng Thị Bích Hồng có “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn” Bài viết nhận định “Trước khách thể người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngơn rót ấn tượng chủ quan vào đó” Ở Tửu quốc, “Có cảm giác người kể chuyện thu lại giới ảo nhập hẳn vào bắp người Dư Một Thước làm chuyển động co giật từ điểm sang điểm khác, truyền cảm giác ghê rợn cho người đọc nỗi đau trước chết thông thường Lạ hóa tác phẩm Mạc Ngơn thể chết, miêu tả cảm giác, kì ảo xuất motif linh hồn, giấc mơ, xây dựng huyền thoại nhân vật Trong viết này, người viết trọng đến thủ pháp lạ hóa tác phẩm nhà văn Mạc Ngơn 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Chúng tơi chưa có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu Mạc Ngơn ngồi nước, chúng tơi tìm hiểu Mạc Ngơn trang báo điện tử tiếng Anh tiếng Trung Trong viết trang báo chủ yếu giới thiệu khái quát tác phẩm hồn cảnh sáng tác, nội dung, vài khía cạnh bật tác phẩm Bùi Thị Thanh Hương -4- Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn Trong viết: 莫言谈新作《四十一炮》( Mạc Ngơn nói tác phẩm “Tứ thập pháo), http://news.xinhuanet.com/book/), 28/7/2003, Mạc Ngôn khẳng định “cuốn tiểu thuyết nơng thơn…Là tất kí ức sâu đậm kinh nghiệm thời gian dài sống nông thôn” Trong “Holding up half the sky” (Bắt lấy nửa bầu trời), viết Donala Morrison đăng trang web http://www.time.com/time/magazine/article/0,91711027589,00.html ngày 14/2/2005 khẳng định: “Trong hàng chục câu chuyện tiểu thuyết , ông giải hỗn loạn xã hội Trung Quốc hàng kỉ qua với kết hợp chủ nghĩa thực huyền ảo châm biếm sắc nét” Bài viết: “莫言聊天实录:我认为六道轮回就是时间” ( Mạc Ngơn nói chuyện: Tơi nghĩ thời gian sáu kiếp ln hồi) đăng trang web http://book.sina.com.cn/author/subject/2006-03-15/1701198012.shtml, ngày 15/3/2006 nêu lên cách sáng tác Mạc Ngôn: “Chúng ta không nỗ lực thử nghiệm ngôn ngữ tiểu thuyết mà cấu trúc để đổi mới” Qua nói chuyện này, ơng đưa kết luận “Có thành cơng hay khơng thành cơng cần có đam mê thúc đẩy để thử nghiệm” Nhìn chung nghiên cứu tác phẩm thể nhiều đặc điểm nghệ thuật sáng tác Mạc Ngơn Tuy nhiên báo tạp chí chuyên ngành xuất viết có tính chất giới thiệu khái quát nhà nghiên cứu với cảm nhận đánh giá sơ ban đầu Các luận văn xem xét nghệ thuật tự tác phẩm cụ thể mà chưa có nhìn bao qt, rộng lớn Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu người kể chuyện, yếu tố quan trọng làm nên giá trị tiểu thuyết ơng Do đó, khía cạnh cần khai thác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “ Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn”, sử dụng văn : Mạc Ngơn, Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học, 2005 Mạc Ngơn, Cây tỏi giận, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học, 2003 Bùi Thị Thanh Hương -5- Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn tạo nên sức hấp dẫn cho người đọc Nhân vật cô gái Trung Hoa chàng sĩ quan người Nhật thay kể lại câu chuyện Trong tiểu thuyết Ngàn dặm không mây Lý Nhuệ tất nhân vật tác phẩm đóng vai trị người kể chuyện kể ngơi thứ nhất, từ nhân vật thầy giáo Trương Trọng Nhân đến nhân vật khác Hoa Sen, Triệu Vạn Kim, Mạc, Trứng Thối, Ngưu…Trong tác phẩm, hầu hết chương chia nhiều phần, phần người kể chuyện, có phần có hai, ba người kể việc Cách kể chuyện tạo tin tưởng cho người đọc, câu chuyện rò ràng Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn vậy, biến đổi linh hoạt, một, hai mà nhiều nhân vật trở thành người kể chuyện Câu chuyện sáng rõ nhiều khía cạnh tạo hấp dẫn cho người đọc thay đổi liên tục hình ảnh người kể chuyện Mỗi nhà văn đương đại chọn cho điểm nhìn khác nhau, từ tạo nên phong cách riêng biệt Vương An Ức, Thiết Ngưng hai nhà văn đứng điểm nhìn người phụ nữ để miêu tả sống Hai tác giả không bận tâm đến thua thiệt, bất hạnh mà người phụ nữ phải chịu mà chọn cách miêu tả hình tượng người phụ nữ biểu tràn đầy sung mãn đời sống bình thường, niềm hạnh phúc sâu xa tồn cá nhân Lý Nhuệ lại đứng điểm nhìn người bình thường xã hội để sâu khai thác giới bên người, khai thác giới nội tâm đổ vỡ người trước cân xã hội Tàn Tuyết nhà văn dùng điểm nhìn hư ảo nhiều, ngơn ngữ người kể chuyện giấc mơ , ảo ảnh trùng trùng điệp điệp tầng nghĩa Mạc Ngôn biết phát huy mạnh điểm nhìn trẻ để khai phá sống Với điểm nhìn này, thực lên sinh động, mang màu sắc khách quan Các nhà văn đương đại thường đứng điểm nhìn để nói lịch sử, đặc biệt cách mạng văn hóa Những dư chấn cho cách mạng nhiều nhà văn miêu tả kĩ, vết thương, nỗi đau tâm hồn thể xác Trong Một nửa đàn ông đàn bà Trương Hiền Lượng, bệnh mà Chương Vĩnh Lân mắc phải thực chất ẩn dụ tinh thần, bất lực tình dục xuất Bùi Thị Thanh Hương - 117 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn phát từ kìm nén, cho thấy khả khơng thích nghi thất bại người trước áp lực trị xã hội Ngàn dặm khơng mây Lý Nhuệ lại dập tắt ý chí xây dựng vùng đất nghèo nàn Ngũ Nhân Bình thầy giáo Trương Trọng Ngân Cách mạng văn hóa cướp nhiệt tình mà thầy giáo ấp ủ, đắp vào nỗi chán chường trước thực độc Thiết Ngưng lại xây dựng hình ảnh người phụ nữ bị áp chế cách mạng văn hóa Nhân vật mẹ Khiêu Những người đàn bà tắm không chịu sống vất vả, nhu cầu tinh thần thể xác bị kìm nén, tìm cách lại thành phố, phản bội lại chồng hai đứa Kinh Thánh người (Cao Hành Kiện) kể tác nhân trị, nạn nhân thời chứng nhân ngoại cảnh, thường xuyên phải tham gia, chứng kiến đấu tố Mạc Ngôn lại khái quát ảnh hưởng cách mạng văn hóa nơng thơn, đấu tranh cơng kích cơng xã, giáo dục giai cấp, vụ làm ăn tập thể theo đường lối ấu trĩ Cách mạng văn hóa thời kì đen tối, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống vật chất tinh thần người dân Trung Hoa, nhiều tác phẩm, nhà văn đương đại ghi lại dấu ấn cách mạng gây nên nhiều giọng kể khác nhau, chủ yếu hai giọng giọng đầy bi phẫn, đau thương ( Một nửa đàn ông đàn bà, Cây hợp hoan - Trương Hiền Lượng, Ngàn dặm không mây - Lý Nhuệ) giọng hài hước, châm biếm ( Sống đọa thác đầy - Mạc Ngôn, Kinh Thánh người – Cao Hành Kiện) Hành trình tiểu thuyết Trung Quốc từ văn ngôn đến bạch thoại, rời bỏ ngôn ngữ sách để tiếp cận với ngôn ngữ sống Ngôn ngữ người kể chuyện lúc gần gũi với đời thường, mang vẻ đẹp tự nhiên Người kể chuyện Phế Giả Bình Ao miêu tả thực sống ngơn ngữ đời sống đó, tốt xen lẫn suy đồi, thánh thiện đan chen bệnh hoạn Giọng điệu trần trụi phơi bày miêu tả tình Trang Chi Điệp với người đàn bà anh ta, mánh khóe để người đạt đồng tiền danh vọng Yếu tố tình dục mê tín đậm nét Phế đơ, song tác giả miêu tả tình dục khơng phải để khêu gợi tình dục, miêu tả mê tín khơng Bùi Thị Thanh Hương - 118 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngơn phải để khuyến khích mê tín mà đằng sau chi tiết ấy, tác giả muốn nói lên khía cạnh rộng lớn người đạo đức lối sống đại Những lối kể đậm màu sắc tình dục người kể chuyện tác phẩm nhà văn Linglei góp phần tạo nên ngôn ngữ tự nhiên văn học thời kì Nhiều tác phẩm Thiết Ngưng khơng e ngại giấu giếm miêu tả người phụ nữ, vẻ đẹp phác tú dục vọng sinh tồn Tất dục vọng sinh tồn Thiết Ngưng miêu tả tự nhiên Trong tác phẩm Những người đàn bà tắm, Thiết Ngưng gần lột trần người bị đè nén Nhân vật Đường Phi, cô gái xinh đẹp, phản kháng, chống phá quy phạm đạo đức đương thời, đưa thân ngoi lên quy phạm cách đánh đổi thân xác, người đàn ơng lên giường với giá Ngồi cịn có nhân vật Khiêu với khát khao sinh tồn mãnh liệt, dành trọn tâm hồn thể xác cho người yêu Tất vẻ đẹp người phụ nữ Thiết Ngưng vẽ nên với từ ngữ tự nhiên, mang đầy sức sống Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn trải đời, vào ngõ ngách sống để phản ánh thực, giọng điệu dung tục ông thể nhiều câu chửi, miêu tả tính giao, phận sinh dục… Ngồi người kể chuyện văn học đương đại hướng cội nguồn, dân gian với ngôn ngữ sáng, giàu hình ảnh, mang đậm chất truyền thống dân tộc Người kể chuyện Mạc Ngôn sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, Cao Hành Kiện lại say sưa với dân ca Di, Mèo, Khương “Ca thủ làm hướng đạo hát cho nghe nhiều dân ca người Di, tiếng khóc lóc kể lể nặng nề, đến tình ca buồn Đêm trăng lên Đi đường không cần cầm đuốc Nếu đường cầm đuốc, Trăng sáng đau lòng Mùa hoa rau nở rộ, Không nên gùi sọt rửa rau Nếu gùi sọt rửa rau, Hoa đau lòng Anh kết thân với gái chân tình, Bùi Thị Thanh Hương - 119 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngơn Đừng có lịng Nếu anh lịng nọ, Cơ gái đau lịng.” [4, tr.161] “Ông thầy cúng tiếng sống đến cuối hàng trăm thầy cúng xa gần Miêu trại… Bò bò Mày sinh nước Lớn lên bãi cát Theo mẹ lội nước… Để mẹ ngàn năm yên tĩnh Cho cha muôn đời ấm êm” [4, tr.308-309] Sự trở với văn học cổ điển nguyên tắc quán xuyến chi phối ngòi bút Lý Nhuệ, đặc biệt âm hưởng thơ Đường có mặt nhiều tác phẩm ơng Chính thơ Lí Bạch, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Duy bộc bạch thay tâm trạng, nỗi lòng thầy giáo Trương Trọng Ngân tiểu thuyết Ngàn dặm không mây “Hạc vàng cưỡi đâu? Mà hồng hạc riêng lầu cịn trơ Hồng hạc khơng biết nỗ buồn, có Trọng Ngân ngồi uống rượu mình” [37, tr.92], “Nâng rượu mời trăng sáng Cả bóng ba Ba người gồm có Trương Trọng Ngân, Triệu Kiều Mạch, Lưu Nhị Lương Vời vợi xa mong quay cố hương bia nằm lọt núi” [37, tr.92] Tấm lịng nhiệt tình khai mở trí thức cho vùng đất Ngũ Nhân Bình thầy giáo Ngân lụi tàn trước bất di bất dịch tự nhiên người nơi Ngày ngày đối mặt với dãy núi trải dài câm lặng, anh cảm nhận sâu sắc cô độc, ngộ đọ sức vĩnh hằng, vô vọng người thiên nhiên Mượn lời thơ bậc tiền bối, tác giả gián tiếp bày tỏ nỗi lòng, tâm tư nhân vật Thắm sắc hoa đào Vương An Ức có nhiều thơ cổ Trung Quốc, đầu tác phẩm thơ Kinh Thi, tên chương câu thơ nhà thơ xưa Chương I, “Cành lê hoa đọng giọt mưa xuân” (Trích thơ Trường hận ca Bạch Cư Dị); Chương II, “Hạt đậu khấu đẹp tựa trân châu” (Trích tản khúc Tiếng rao bán hoa – Hương trà Kiều Cát- thời Nguyên); Chương III, “Ngàn vạn hoa thơm trĩu nặng cành” (Trích thơ Một dạo bước bên sơng tìm hoa Bùi Thị Thanh Hương - 120 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn Đỗ Phủ); Chương V, “Đóa khiên ngưu lung linh mái tóc” (Trích từ Can hoa nữ Lục Du) Phùng Ký Tài tác giả lưu tâm nhiều đến vấn đề cội nguồn văn hóa dân tộc, phong tục, lịch sử, đó, người kể chuyện tiểu thuyết ông sử dụng nhiều từ ngữ mang đậm truyền thống Khi miêu tả tập tục bó chân Gót sen ba tấc, người kể chuyện dẫn dắt người đọc vào giới quan điểm thẩm mĩ quái gở, bàn chân người phụ nữ phải bó chặt cho nhỏ, dù phải chịu bao đau đớn thể xác lẫn tinh thần đôi chân biến dạng Với cách sử dụng nhiều từ ngữ truyền thống phong tục bó chân, Phùng Ký Tài mang lại cho tác phẩm âm hưởng dân tộc “Dải vải bó chặt bốn ngón, quấn xuống lịng bàn chân, vòng lên mu bàn chân, kéo chặt sau gót lại bó bốn ngón vịng Đoạn bà lật ngửa bàn chân lên, lấy sức kéo phía sau, bắt bốn ngón quặp hẳn vào lịng bàn chân Hương Liên cảm thấy chỗ đau, chỗ chặt, chỗ tức chỗ gãy… Em cảm thấy đầu ngón chân rắc đứt rời ra, mảnh xương vụn cọ cọ lại vào kêu kin kít, đầu buốt tận ruột, sau khơng cịn thấy đau khơng cịn thấy nữa” [67, tr.168-169] Sự đau đớn thể xác kéo theo đau đớn tinh thần làm thay đổi người vốn hiền lành, chất phác trở nên đấu đá xâu xé Với lối viết đậm chất truyền thống, người kể chuyện tiểu thuyết Phùng Ký Tài vượt lên bình diện thực để sâu vào lịch sử, suy ngẫm văn hóa Trung Quốc Khơng miêu tả thực, hình ảnh người kể chuyện văn học đương đại hướng đến giới huyền ảo, giới khơng có thật để làm bật tư tưởng, phong cách nhà văn Người kể chuyện Linh Sơn kể người đàn bà cài hoa trà thường xuất nơi vắng vẻ có sức mê đàn ơng “Trên mái tóc mai cài bơng sơn trà đỏ thắm, khóe mắt khóe mơi lóe sáng ánh chớp nhiên chiếu sáng hang núi tối tăm lạnh lẽo, lòng bạn nóng bừng lên tim đập mạnh, biết gặp Chu Hoa Bà” [4, tr.112], đá mà người đàn bà thường đến cầu khấn, có mặt hồn ma dương gian “Nửa đêm khuya khoắt, thấy hồn ma mặc quần áo trắng lững thững đây, miệng lẩm bẩm ca ta nghe không rõ lời gì, giống đồng ca thơn, lại na ná điệu Hoa Cổ đăng người ăn xin hát” [4, tr.83] Bùi Thị Thanh Hương - 121 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn Trong Phế đô xuất bốn mặt trời bầu trời, chụm lại thành hình chữ Đinh, “Có người nhìn lên trời liền reo to "Ồ kìa, trời có bốn ơng mặt trời!" Mọi người ngẩng hết đầu lên nhìn trời, nhiên có bốn ơng mặt trời Bốn ơng mặt trời kích thước nhau, không phân biệt rõ cũ mới, đực cái, cụm lại làm một, thành hình chữ Đinh” ; cịn hình ảnh bị biết suy nghĩ nhân tình thái “Cuối bị vỡ lẽ, xét cho thành thị gì, nơi người thối hóa khơng cịn thích ứng với thiên nhiên vũ trụ nữa, sợ nắng sợ gió sợ nóng sợ lạnh mà tập hợp lại Nếu để người đồng cỏ mênh mông, hay đặt rừng rậm núi cao, người khơng thỏ, chí bọ bảy đốm! Nghĩ tới đây, buồn bã cúi gục đầu xuống.” Người kể chuyện tác phẩm Mạc Ngôn lại xây dựng nhân vật siêu nhiên, biến vật vơ tri vơ giác trở thành có tâm hồn Hầu hết tác phẩm Tàn Tuyết thâm nhập, khám phá tự ngã, giới tâm linh, giới xung đột nội tâm, cô đơn, sợ hãi, dục vọng…trong người Vì thế, giới huyền ảo tác phẩm Tàn Tuyết xuất nhiều, sáng tạo Tàn Tuyết không theo quy tắc, khuôn mẫu thông thường, mà luôn nỗ lực vượt lên để tạo đột biến nghệ thuật, làm cho cảnh thường nhật trở nên kì lạ, hoang liêu, phi lí song lại đẹp rực rỡ kì lạ, lay động tâm phách người Tuy vậy, giới huyễn tưởng tác phẩm Tàn Tuyết khơng ly khỏi giới thực bên ngồi, mà lại tràn đầy thở sống Người đọc bắt gặp tác phẩm Tàn Tuyết hình ảnh người mẹ hơm biến thành bong bóng xà phịng chậu nước tắm đen ngịm (Bong Bóng xà phịng chậu nước đen), đứa trẻ ni rắn độc bụng (Đứa bé nuôi rắn độc), hư ảo cõi Đào nguyên (Đào nguyên cõi thế), tranh chấp giới người âm người dương (Đảo rắn)… Hình ảnh người kể chuyện sáng tác Mạc Ngôn kết hợp chất cổ điển phương Đông chất đại phương Tây Cùng với nhà văn đương đại khác, Mạc Ngôn tạo nên diện mạo cho thể loại tiểu thuyết lúc giờ, nhiều đề tài khai thác hình thức vừa truyền thống vừa lạ Tuy nhiên, độc giả hưởng ứng cách tân đổi cách kể hay biểu người kể chuyện, họ coi cách tiếp thu khơng chọn lọc hình ảnh người kể chuyện nhiều tác phẩm sống sượng, dung tục, phong Bùi Thị Thanh Hương - 122 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn cách ngôn ngữ lạ nhiều q cầu kì Điều phần ảnh hưởng phong trào “tiểu thuyết mới” phương Tây nhà văn muốn phơi bày rõ ràng thực trạng xã hội ngòi bút thực trần trụi Tiểu kết: Mạc Ngôn nhà văn có đóng góp lớn phát triển tiểu thuyết đương đại Trung Quốc Hình ảnh người kể chuyện tác phẩm Mạc Ngôn kế thừa nhiều nét đặc sắc người kể chuyện truyền thống, tiếp thu ảnh hưởng người kể chuyện đại phương Tây Bằng vốn sống phong phú tài năng, Mạc Ngơn xây dựng hình ảnh người kể chuyện vừa dân dã lại mang nét đại Có nét đổi so với truyền thống, bắt nhịp với đương đại nét bật người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn, kết hợp với nhiều yếu tố đặc trưng khác mà Mạc Ngôn xây dựng cho thương hiệu riêng đặc sắc Bùi Thị Thanh Hương - 123 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngơn KẾT LUẬN Hình ảnh người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngơn góp phần định phát triển phong cách tài tác giả Mạc Ngôn khẳng định ông chịu ảnh hưởng văn học phương Tây ta thấy sáng tác ông mang thở dân tộc Trung Quốc, lối kể chuyện vừa lạ vừa đậm nét truyền thống Cũng dành nhiều tác phẩm cho kể thứ thứ ba tác phẩm Mạc Ngôn lại bật với đan xen hai kể, bên làm cho độc giả tin tưởng câu chuyện, bên nhìn nhận, đánh giá khách quan câu chuyện kể Ngồi ra, người kể chuyện ngơi thứ ba khơng phải đứng ngồi để quan sát mà sâu vào nội tâm nhân vật, lối kể chuyện khách quan lại chủ quan hóa, người kể chuyện nhập vai vào cảm xúc, suy nghĩ nhân vật để nhìn nhận việc Bằng nhìn người nơng dân thời đại lịch sử, người, sống mà Mạc Ngơn sáng tạo nhiều điểm nhìn độc đáo Sự phức hợp điểm nhìn giúp cho điểm nhìn tiểu thuyết Mạc Ngơn vừa thống vừa đa dạng, trẻ thơ, hư ảo, lồi vật hịa quyện với tạo nên góc mã riêng ơng Chính kiểu điểm nhìn qn thơng tiểu thuyết loại Mạc Ngôn tạo thành thể thống nhất, hình thành phong cách riêng- phong cách Mạc Ngôn Cái tạo nên giọng điệu nhà văn phần lớn nhờ ngôn ngữ Tiểu thuyết Mạc Ngôn vào lòng người đọc phải nhờ giọng điệu, ngơn ngữ dân dã, mộc mạc đời sống thường nhật người, chủ yếu người nông dân Một khối lượng lớn lời ăn tiếng nói ngày, thành ngữ, tục ngữ nhà văn đưa vào tác phẩm, trở thành ngôn ngữ nghệ thuật Đặc biệt ta bắt gặp tiểu thuyết ông giọng điệu khoa trương, mang đầy chất hư ảo, đem lại tiếng nói mẻ cho thực, tiếp thu phong cách đại văn học phương Tây Nhà văn Mạc Ngôn tượng văn học độc đáo văn đàn Trung Quốc đương đại Với đặc điểm mà người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn thể phần cho thấy va chạm, hòa quyện sáng tác phương Tây tư phương Đông Mạc Ngôn vận dụng nhiều thủ pháp văn học Bùi Thị Thanh Hương - 124 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn truyền thống Trung Quốc tiếp nhận chủ nghĩa đại, hậu đại, thực kì ảo văn học phương Tây Nhà văn thời đại ngày tránh khỏi ảnh hưởng phương pháp sáng tác giới điều quan trọng nhà văn phải đứng lòng dân tộc, phát huy cội nguồn văn hóa đặc trưng dân tộc, kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên tác phẩm tiếng nói chung tạo tạo phong cách riêng, đánh dấu tài Nhà văn Mạc Ngơn thành cơng cách sáng tác Mặc dù trình nghiên cứu, luận văn cố gắng làm sáng tỏ biểu giá trị hình ảnh người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn thiếu thốn tài liệu, tài liệu nước ngoài, cộng với hạn chế khả nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, nghiên cứu người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn muốn sở để từ khía cạnh nhỏ nghệ thuật tự tìm hiểu tồn nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngơn Ngồi nghiên cứu đan xen văn học phương Đông văn học phương Tây sáng tác Mạc Ngôn Bùi Thị Thanh Hương - 125 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Boris Uspenski, “Không gian-sự trùng hợp vị không gian người kể chuyện nhân vật”, Trần Hồng Vân dịch, Tạp chí văn học nước ngồi, số 5, năm 2008 Bồ Tùng Linh, Liêu trai chí dị, Tản Đà dịch, NXB Văn học, 2008 B.L.Riftin, Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Phan Ngọc dịch, NXB Thuận Hóa, 2002 Cao Hành Kiện, Linh sơn, Trần Đĩnh dịch, NXB Phụ nữ, 2003 Dư Quan Anh, Tiến Trung Thư, Phạm Vinh chủ biên, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 3: Văn học Nguyên-Minh-Thanh, Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiển dịch, NXB Giáo dục, 1995 Dương Ngọc Dũng, Dẫn nhập tư tưởng lí luận văn học Trung Quốc, NXB Văn học, 1999 Đào Duy Hiệp, Phê bình văn học phương Tây đại, NXB Giáo dục, 2008 Đào Thị Thu Hằng, Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, NXB Giáo dục, 2007 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 10 G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nhiều người dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985 11 Hà Minh Đức, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1996 12 Hồng Thị Bích Hồng, “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn”, tạp chí sơng Hương, số 224, tháng 10, năm 2007 13 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 14 Hồ Sĩ Hiệp, Hà Bông, Văn nghệ Bạch huyết cầu: Nghiên cứu, tiểu luận, NXB Văn nghệ, 1985 15 Hồ Sĩ Hiệp, Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Bùi Thị Thanh Hương - 126 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn 16 I.P.Ilin, E.A.Tzurganova (chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 17 I.P.Ilin, Trần thuật học, Lại Nguyên Ân dịch, tạp chí văn học, số 10, năm 2001 18 I.S.Lisevich, Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1993 19 Jakovson, Thi học ngữ học: Lí luận văn học phương Tây đại, Trần Duy Châu biên khảo, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2008 20 Kate Hamburger, Hư cấu tự , Phùng Kiên dịch, Tạp chí văn học nước ngồi, số 6-2008 21 La Quán Trung, Tam quốc chí diễn nghĩa, Mộng Bình Sơn dịch, NXB Văn hóa thơng tin, 2006 22 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2007 24 Lê Huy Bắc, Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel García Márquez, NXB Giáo dục, 2009 25 Lê Huy Tiêu, Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 26 Lê Huy Tiêu, “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí văn học nước ngồi, số 2, năm 2006 27 Lê Huy Tiêu, “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí văn học nước ngoài, số 4, năm 2003 28 Lê Huy Tiêu, Thi pháp truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, trường đại học Tổng hợp Hà Nội, 1988 29 Lê Huy Tiêu, “Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa”, Tạp chí văn học, số 10, năm 1999 30 Lê Huy Tiêu, “Xu hướng nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc kỉ mới”, Tạp chí văn học, số 10, năm 2003 31 L.I Timofiev, Nguyên lí lí luận văn học, Lê Đình Kỵ, Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh Thế, Nguyễn Hải Hà, Minh Hải, Nhữ Thành dịch, NXB Văn hóa, 1962 Bùi Thị Thanh Hương - 127 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn 32 Lộc Phương Thủy, Lí luận-phê bình văn học giới kỉ XX, tập 2, NXB Giáo dục, 2007 33 Lương Duy Thứ, Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2005 34 Lương Duy Thứ, “Hình tượng người kể chuyện truyện ngắn Lỗ Tấn”, Tạp chí văn học, số 10, năm 2001 35 Lương Duy Thứ, Bài giảng văn học Trung Quốc: Kinh Thi, Sở từ, Sử kí, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Tam quốc chí, Tây du kí, Liêu trai chí dị, Hồng lâu mộng, Lỗ Tấn, Tào Ngu, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2000 36 Lưu Thiện Tín, “Năm hình thái người kể chuyện tiểu thuyết tự Trung Quốc đương đại”, Nguyễn Văn Ngun dịch, Tạp chí văn học nước ngồi , số 5, năm 2008 37 Lý Nhuệ, Ngàn dặm không mây, Trần Quỳnh Hương dịch, NXB Hội nhà văn, 2010 38 Mạc Ngơn, Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học, 2005 39 Mạc Ngôn, Cây tỏi giận, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học, 2003 40 Mạc Ngôn, Cao lương đỏ, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Lao động, 2007 41 Mạc Ngơn, Đàn hương hình, Trần Đình Hiến dịch, NXB Phụ nữ, 2004 42 Mạc Ngơn, Rừng xanh đỏ, Trần Đình Hiến, NXB Văn học, 2003 43 Mạc Ngôn, Mạc Ngôn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, NXB Văn học, 2004 44 Mạc Ngơn, Người tỉnh nói chuyện mộng du, NXB Văn học, 2008 45 Mạc Ngôn, Sống đọa thác đầy, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Phụ nữ, 2007 46 Mạc Ngôn, Thập tam bộ, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn nghệ, 2007 47 Mạc Ngơn, Tửu quốc, Trần Đình Hiến dịch, NXB Hội nhà văn, 2004 48 Mạc Ngôn, Tứ thập pháo, Trần Trung Hỷ dịch, NXB Văn nghệ, 2007 49 M.Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, NXB hội nhà văn, 2003 50 M.Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, 1998 Bùi Thị Thanh Hương - 128 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn 51 M.Bakhtin, Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng, Từ Thị Loan dịch, Hoàng Ngọc Hiến hiệu đính, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2007 52 M Khrapchenco, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, 1978 53 Milan Kudera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng, 1998 54 Melentinsky, Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 55 Ngơ Kính Tử, Nho lâm ngoại sử, Phan Võ, Nhữ Thành dịch, NXB Văn hóa, 1961 56 Ngô Thừa Ân, Tây du ký, Như Sơn, Mai Xuân Hải, Phương Oanh dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính, (2 tập), 2007 57 Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết Leptônxtôi, NXB Giáo dục, 1992 58 Nguyễn Hiến Lê, Văn học Trung Quốc đại, 3, NXB Văn học, 1993 59 Nguyễn Huy Khánh, Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, NXB Văn học, 1991 60 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, 2000 61 Nguyễn Thị Mai Chanh, “Điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn”, Tạp chí giáo dục, số 148, năm 2006 62 Nguyễn Thị Tịnh Thy, “Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngơn”, Tạp chí văn học, số 3, năm 2007 63 Sơn Táp, Thiếu nữ đánh cờ vây, Tố Châu dịch, NXB Văn học, 2005 64 Paul Compley, Chủ nghĩa thực giọng kể tự sự, Tạp chí văn học nước ngồi, số 5, năm 2008 65 Phạm Thị Hảo, Khái niệm thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2008 66 Phong Tuyết, “Người kể chuyện văn xi”, Tạp chí văn học nước ngồi, số 5, năm 2008 Bùi Thị Thanh Hương - 129 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn 67 Phùng Ký Tài, Roi thần, Gót sen ba tấc, Âm dương bát quái, Phạm Tú Châu dịch, NXB Phụ nữ, 2006 68 Phương Lựu, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1998 69 Phương Lựu, Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Trung tâm ngơn ngữ văn hóa phương Tây, 2001 70 Tào Tuyết Cần, Hồng lâu mộng, Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng, Nguyễn Dỗn, dịch, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1989 71 Thi Nại Am, Thủy hử, Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, NXB Văn học, 1988 72 Thiết Ngưng, Những người đàn bà tắm, Sơn Lê dịch, NXB Hội nhà văn, 2006 73 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 74 Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, 2002 75 Trần Đình Sử, Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 76 Trần Đình Sử, Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 77 Trần Huyền Sâm biên soạn giới thiệu, Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại (Tự học kinh điển), NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2010 78 Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2005 79 Trần Minh Sơn giới thiệu, Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, NXB Khoa học xã hội, 2004 80 Trần Thị Thanh Thủy, Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 2006 81 Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2001 82 Trần Xuân Đề, Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1991 83 Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi, Văn học Trung Quốc, Lê Hải Yến dịch, NXB Thế giới, 2002 84 Wayne C.Booth, “Khoảng cách điểm nhìn”, Đào Duy Hiệp dịch, Tạp chí văn học nước ngồi, số 4, năm 2008 Bùi Thị Thanh Hương - 130 - Người kể chuyện tiểu thuyết Mạc Ngôn TÀI LIỆU TRÊN MẠNG 85 Mo Yan ( http://www.time.com/time/magazine/article/), 14/02/2005 86 莫言谈《生死疲劳》聊天实录 ( http://book.sina.com.cn/people/moyan/), 15/3/2006 87 莫言聊天实录:我认为六道轮回就是时间 (http://book.sina.com.cn/people/moyan/), 15/3/2006 88 莫言谈新作《四十一炮》) http://news.xinhuanet.com/book/), 28/7/2003 89 莫言:本能在写作中无处不在 13/8/2003 (http://news.xinhuanet.com/book/), 90 四十一炮,(http://book.sina.com.cn/liter/41pao/), 1/8/2003 91 生死疲劳,(http://vip.book.sina.com.cn/book/index_40111.html), 8/3/2006 92 丰乳肥臀, (http://vip.book.sina.com.cn/book/index_38502.html), 9/1/2004 93 檀香刑, (http://vip.book.sina.com.cn/book/index_37928.html), 17/11/2003 Bùi Thị Thanh Hương - 131 -

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN