Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
887,31 KB
Nội dung
MỤC LỤC DẪN NHẬP Đối tượng nghiên cứu 1.1 Mối quan hệ giới tính ngôn ngữ 1.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa đề tài Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I VẤN ĐỀ GIỚI TRONG NGÔN NGỮ 1.1 Giới Giống 1.1.1 Giới 1.1.2 Giống 1.2 Giống ngữ pháp võ đoán 1.3 Giới tính thể danh từ, tính từ ngôn ngữ khác 1.3.1 Giới tính thể tính từ tiếng Anh 1.3.2 Giới tính thể danh từ tiếng Anh 1.3.3 Giới tính tính từ tiếng Việt 1.3.4 Giới tính từ tiếng Pháp số tiếng khác Trang 3 6 26 27 28 29 29 30 33 34 38 40 44 47 CHƯƠNG II SỰ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ KHÁC BIỆT TRONG PHONG CÁCH NÓI NĂNG GIỮA NAM VÀ NỮ 2.1 Cội nguồn lịch sử phân biệt nam – nữ 2.2 Sự phân biệt nam – nữ xã hội cổ đại cổ truyền 2.3 Sự khác biệt nam – nữ văn hóa đương đại 57 CHƯƠNG III NGÔN NGỮ NỮ GIỚI: NGỮ VÀ CÁCH DIỄN ĐẠT TRONG HỘI THOẠI 3.1 Bày tỏ mục đích 3.2 Các mục đích đối lập 62 72 Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 49 51 3.3 Cách nói xung đột CHƯƠNG IV NHỮNG CÂU CHUYỆN PHIẾM CỦA PHỤ NỮ 4.1 Đôi nét chuyện phiếm 4.2 Chuyện phiếm mở đầu tình bạn 4.3 Những câu chuyện phiếm có nội dung than vãn 4.4 Thông tin chuyện phiếm CHƯƠNG V KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY: GIẢM DẦN SỰ KHÁC BIỆT 5.1 Những yếu tố làm giảm khác biệt 5.2 Triển vọng giao tiếp xã hội xu hướng quan niệm giới tính 5.3 Những kiểu hiểu lầm dễ xảy nam nữ giao tiếp 5.4 Một số phương pháp giao tiếp có hiệu hai giới tính giúp giảm bớt khác biệt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 76 91 98 101 107 119 130 135 139 143 149 153 DẪN NHẬP ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 1.1 Mối quan hệ giới tính ngôn ngữ Giới tính phạm trù lớn sinh giới, phân biệt lớn xã hội loài người Sự phân biệt thấm sâu vào sinh hoạt người có sinh hoạt ngôn ngữ cộng đồng qua ứng xử nói nam nữ tùy theo hoàn cảnh hay môi trường giao lưu, đối thoại Nhìn chung, nhiều ngôn ngữ, ta nhận thấy nam nữ sử dụng ngôn ngữ không hoàn toàn giống nhau, lónh vực sống, dường hai phái hành động, phản ứng hay thực công việc cách khác Thật có khác biệt nam nữ Trước tiên, khác giới cấu tạo thể người ví dụ vị trí phần chứa ngôn ngữ não đặc điểm sinh lý cấu âm khác Bộ môn giải phẫu học cho thấy nam nữ, trung tâm ngôn ngữ nơi não có độ to nhỏ, nặng nhẹ phức tạp khác Còn theo tài liệu “Sinh lý học” khoa Y trường Đại học Y Dược (TpHCM) có nói chất testoterone làm phì đại niêm mạc quản làm quản lớn lên Lúc đầu gây không tương xứng nên vỡ giọng sau gây giọng trầm nam Nói để thấy thiên nhiên, tạo hóa ấn định khác đặc điểm sinh lý cấu âm giới giúp phân biệt giọng nam giọng nữ Ví dụ ta nói giọng ồm ồm, khàn khàn đàn ông, giọng choe chóe, the thé đàn bà Trong tiếng Anh, nhà ngữ âm học thấy nam nữ có phát âm khác Lấy ví dụ âm gió âm /s/ , phụ nữ thường phát âm âm với tần số cao phát âm nam m /s/ từ sin nghe âm /s/ từ shin Hai nhà ngữ âm học Elizabeth Strand Keith Johnson (1996) thử nghiệm kết luận phụ nữ phát âm cao chút so với nam giới Ngoài đặc điểm sinh lý cấu âm khác biệt nam nữ thấy ngôn ngữ phái nữ xuất sắc Các nhà nghiên cứu thần kinh học có lời nhận định khác biệt đời sống tinh thần nam nữ Họ sử dụng công nghệ rọi não hoạt động Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh từ trường chụp X quang, nhờ nhà nghiên cứu nắm bắt não hoạt động suy nghó, cảm xúc nhớ lại người họ cho biết nam nữ sử dụng nhóm dây thần kinh khác họ bắt đầu đọc não tạm ngừng hoạt động Nói chung, họ bộc lộ quan điểm nam nữ có não hoạt động cách khác Một thí nghiệm khác nhà nghiên cứu họ nói nam nữ sử dụng phần não khác để nhận âm tiết Có 19 nam 19 nữ tình nguyện làm thí nghiệm Trong thí nghiệm họ phải định xem cặp từ vô nghóa có âm tiết hay từ chớp hình Họ nằm người máy có phận định vị xác vùng hoạt động não Trong tất 19 người nam, vùng thùy trước phía bên trái (phía sau lông mày trái) sáng lên Từ kỷ nay, biết não trái kiểm soát ngôn ngữ Nhưng 11 người số 19 người phụ nữ tham dự thí nghiệm vùng có vùng phía sau lông mày phải sáng lên Não phải vùng cảm xúc Và thấy có lẽ phụ nữ dùng ngôn ngữ thích hợp họ dùng tình cảm (não phải) lẫn lý trí (não trái) sử dụngï ngôn từ Một minh chứng thêm cho vấn đề công trình nghiên cứu nhà khoa học trường đại học Irvine California, Mỹ khẳng định tạo hóa tạo hai não khác cho nam nữ Các nhà khoa học xác nhận não nam nhiều chất màu xám não nữ nhiều chất màu trắng Bộ não nam giới có khối lượng chất màu xám liên quan đến lực trí tuệ cao gấp 6,5 lần so với não nữ, não nữ lại có chất màu trắng liên quan đến lực trí tuệ cao gấp 10 lần so với não nam giới Phát giải thích lực thường vượt trội nam giới nhiệm vụ đòi hỏi xử lý mang tính cục (như toán học), phụ nữ thường có khả vượt trội nhiệm vụ hòa nhập đồng hóa thông tin, khả ngôn ngữ [25] Vì có khác biệt nam nữ nên ngôn ngữ có nhóm từ chuyên sử dụng cho nam cho nữ Trong ngôn ngữ phương Tây, điển tiếng Nga, tiếng Ba Lan, tiếng Latinh, tiếng Pháp có chia giống, tức ngôn từ có giống đực, giống Ví dụ tiếng Pháp le giống đực, la giống Le fauteuil (ghế Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh bành), la chaise (ghế dựa), ta thấy với loại ghế bành qui ước giống đực Phạm trù giống ngôn ngữ hoàn toàn qui ước, liên quan đến giống sinh học.Trong tiếng Anh từ mother giống cái, từ father giống đực Những từ coi mạmh mẽ gắn với giống đực (như sun-mặt trời, day-ngày, war-chiến tranh …); từ mà người nghe cảm thấy mềm mỏng, dịu dàng gắn với giống (như night-đêm, moon-mặt trăng, peace-hòa bình) Ví dụ: The moon gave HER silvery light …Ngoài có từ chuyên dùng cho giới mà thôi, ví dụ từ handsome dùng để khen nam giới đẹp trai dùng từ để đẹp gái Muốn nói đẹp gái người ta phải dùng từ pretty hay beautiful Trong tiếng Việt từ kiều diễm, thướt tha, thùy mị dể nữ giới, từ bảnh bao, cường tráng, hùng dũõng lại dùng để nam giới Còn có khác biệt nam nữ, khác cách sử dụng ngôn từ để thể vấn đề Khi nghiên cứu cách sử dụng tiếng Anh nữ giới trung lưu Mỹ, nhà ngôn ngữ học R.Lakoff cho biết nữ giới thường dùng ngữ điệu lên giọng cuối câu, từ làm giảm nhẹ ý diễn đạt, hoăïc ngược lại nhấn mạnh dùng câu hỏi đuôi để muốn người khác đồng ý với mình, ví dụ nói The weather is beautiful today, isn’t it? (thời tiết hôm đẹp, phải không ạ?), dùng câu nghe khách sáo lịch nhö What would you like to this evening? – Câu trả lời khách sáo gián tiếp A meal in a restaurant would be nice (nếu trả lời đơn giản I’d like to eat in a restaurant) Khi nghiên cứu cách nói khác biệt nam nữ New Zealand, L Holmes cho thấy nữ giới thường có câu như: I think … (tôi nghó rằng), you know… (bạn biết đấy) … thường sử dụng lời khen ngợi, cám ơn, xin lỗi nhiều nam giới R.Lakoff đưa hai câu sau cho cộng tác viên đề nghị họ cho biết câu nam câu nữ nói: - Shit! You’ve put the peanut butter in the refrigerator again (Đồ rác rưởi! Sao lại để mẩu bơ thừa tủ lạnh naøy) - Oh, dear! You’ve put the peanut butter in the refrigerator again (Trời đất! Sao bỏ mẩu bơ thừa vào tủ lạnh này) Kết cho thấy câu câu nam nói câu câu nữ nói [13; 145] Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh Nói chung khác hai giới nhiều nguyên nhân khác Có nguyên nhân tâm lý xã hội, tuổi tác, văn hóa, thói quen, đối xử xã hội hai giới khác nhau, có thứ tiếng qui định phái nam phái nữ dùng ngôn ngữ cách khác biệt (như tiếng Nhật, tiếng số tộc da đỏ…) 1.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Từ điều trình bày, luận văn khảo sát số vấn ngôn ngữ nữ giới Đó là: - Vấn đề giới ngôn ngữ - Sự khác biệt văn hóa xã hội ảnh hưởng đến khác biệt phong cách nói nam nữ - Ngôn ngữ nữ giới: Ngữ cách diễn đạt hội thoại - Những câu chuyện phiếm phụ nữ - Khuynh hướng nay: giảm dần khác biệt Nói chung, xem xét cách sử dụng ngôn ngữ, khám phá cấu trúc xã hội nét đặc trưng giá trị cộng đồng Một điều thú vị ngôn ngữ luôn bao hàm nhiều ý nghóa mà thân có nghóa Tất mà cần phải làm ý đến yếu tố làm nên khác biệt phong cách ngôn ngữ nữ giới Chúng ta nên thừa nhận cần phải xem xét phong cách ngôn ngữ nam giới tiêu chuẩn để so sánh với ngôn ngữ nữ giới Với yếu tố xem xét chưa đủ hy vọng tất điều không đạt mục đích làm cho người phải suy nghó LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở nước ta, vấn đề ngôn ngữ giới tính chưa khai thác nhiều có số tác giả gần có nghiên cứu lónh vực GS TS Nguyễn Văn Khang có viết vấn đề sách “ Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản” xuất năm 1999 Ở chương bảy, ông đề cập đến việc sử dụng ngôn ngữ khác hai phái nam nữ, phân biệt đối xử giới tính ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ giới GS TS Nguyễn Đức Dân có viết giới ngôn ngữ đăng tạp chí Ngôn ngữ đời sống, Kiến Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh thức ngày … bàn giới tính có liên quan đến truyền thống văn hóa, quan niệm xã hội ngôn ngữ nữ giới GS Lương Văn Hy tác giả Diệp Đình Hoa, Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Thị Yến Tuyết, Vũ Thị Thanh Hương tập trung nghiên cứu cho xuất sách “ Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt” năm 1999 Vũ Thị Thanh Hương có tác phẩm nói vấn đề giới tính lịch Ngoài có số nhà ngôn ngữ học tìm hiểu vấn đề kỳ thị giới tác giả Trần Xuân Điệp, vấn đề giới việc xưng hô giao tiếp tiếng Việt Nguyễn Đức Thắng công trình khảo sát từ giới Nguyễn Thanh Phong … Nói chung khác biệt giới ngôn ngữ có từ lâu giới nghiên cứu lónh vực nhân chủng học, sử học ngôn ngữ học quan tâm đến, phải đến đầàu kỷ XX trở nên phổ biến người ý đến Nhờ vào quan sát khảo cứu E.d Sapir tượng sử dụng luân phiên số âm vị khác nam nữ tiếng Yana (Bắc California) Ví dụ tượng lửa đàn ông nói auna phụ nữ phải nói auh, với từ hươu, đàn ông nói bana phụ nữ phải nói ba O Jersperson tìm thấy khác biệt đáng kể từ vựng phong cách ngôn ngữ hai giới nói tiếng Anh Tuy việc nghiên cứu cách có hệ thống, có phương pháp khác biệt ngôn ngữ giới thực bắt đầu vào năm 70 kỷ 20 với tham gia nhiều nhà ngôn ngữ học xã hội tiếng Mỹ W Labov R Lakoff Trong công trình nghiên cứu số đặc trưng âm vị tiếng Anh người da trắng Mỹ, Labov đưa chứng cho thấy phụ nữ Mỹ có xu hướng dùng âm vị chuẩn mực nam giới Sau Lakoff chứng minh phụ nữ thường dùng ngữ điệu lên cuối câu, dùng từ đưa đẩy, câu hỏi đuôi để khẳng định … nhiều nam giới Có thể nói Lakoff người đóng góp nhiều vào công trình nghiên cứu ngôn ngữ nữ giới người tạo nên sóng nghiên cứu khía cạnh ngôn ngữ Vào năm 1972, Robin Lakoff cho xuất báo với tựa đề “Ngôn ngữ vị trí phụ nữ”, việc tạo tiếng vang lớn Có người cho chủ đề thật bình thường, chẳng có quan trọng Và có người, chủ yếu phụ nữ nhảy vào để xem xét vấn đề Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh khẳng định Lakoff người tiên phong lónh vực Đây bước phong trào nghiên cứu ngôn ngữ giới tính Bài báo Lakoff cho phụ nữ có cách nói khác với nam giới – cách nói mà vừa phản ánh vừa tạo vị trí thấp xã hội Theo Lakoff, ngôn ngữ nữ giới đầy rẫy ngôn từ làm giảm nhẹ mục đích nói (ví dụ nghó rằng) từ hạn định không cần thiết (như hạnh phúc, đẹp) Lakoff cho ngôn ngữ làm cho lời nói phụ nữ trở nên không dứt khoát, thiếu quyền lực, không quan trọng loại họ khỏi vị trí sức mạnh quyền lực Theo cách thân ngôn ngữ công cụ áp bức, coi phần việc học để trở thành người phụ nữ, bắt phụ nữ phải tuân theo chuẩn mực xã hội vốn có giữ phụ nữõ vị trí họ Bài báo gây nghiên cứu tranh cãi ồn Vấn đề tranh cãi đưa xác nhận mặt ngôn ngữ học bà Lakoff vào thử nghiệm mang tính kinh nghiệm Ví dụ liệu có không nói phụ nữ thường dùng câu hỏi đuôi nhiều nam giới? (xem Dubois Crouch 1975) Và tranh cãi đưa hai vấn đề bật nhận định bà Lakoff là: Nam nữ nói khác Sự khác lời nói nam nữ kết ủng hộ thống trị nam giới nữ giới Qua nhiều năm, hai vấn đề phát triển tách biệt dần thành hai quan điểm khác biệt chí thành hai kiểu xung đột với – mà gọi phương pháp tiếp cận đến khác biệt thống trị Những người ý đến khác biệt đưa ý kiến nam nữ nói khác khác quan hệ họ ngôn ngữ, có lẽ tùy thuộc vào hoà nhập xã hội kinh nghiệm từ sớm Cuốn sách tiếng Deborah Tannen (1990) You just don’t understand men and women in conversation thường lấy làm đại diện cho khác Bà cho bé trai bé gái sống vùng văn hóa nhỏ khác có khác vùng văn hóa liên quan đến khác biệt tầng lớp nguồn gốc dân tộc Kết chúng lớn lên với phong tục khác cách Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh nói giao tiếp nói chung Các nhà phân tích theo hướng mô hình thống trị cho khác biệt cách nói nam nữ thống trị nam nữ họ luôn buộc phụ nữ lệ thuộc vào họ Những tác phẩm nghiên cứu thống trị Julia Penelope Speaking Freely: Unlearning the Lies of the Fathers’Tongues (1990) chí có tác phẩm phổ biến rộng rãi vấn đề Man Made Language Dale Spender (1980) Lakoff làm rõ vấn đề khác biệt thống trị có gắn bó chặt chẽ Và có nhiều công trình nghiên cứu khác biệt từ đầu bao gồm thống trị Ví dụ việc nghiên cứu ngắt lời Zimmerman West cho ngắt lời giai đoạn thống trị đàm thoại Ai ngưòi thường xuyên ngắt lời người khác? Có phải nam giới không? Việc nghiên cứu số lượng lời nói Swacker 1975 nhằm cho người biết kiểu giao tiếp có hại phụ nữ việc nói huyên thuyên ba hoa Nhưng thời gian trôi qua, việc nghiên cứu khác biệt trở thành việc làm táo bạo thường bị tách khỏi ngữ cảnh trị rộng rãi Việc nghiên cứu Deborah Tannen cách cư xử khác biệt “không lỗi” (1990) thường coi ví dụ tiếng Tập trung vào khác biệt nghiên cứu ngôn ngữ phát triển độc lập, mà xảy ngữ cảnh rộng việc nghiên cứu tâm lý khác biệt giới Carol Gilligan (1982) nói phụ nữ cô gái nhỏ có lý lẽ mặt đạo đức khác Mary Belenky người bạn đồng nghiệp (1986) cho khác biệt giới tính có việc thu nhận phát triển kiến thức Mỗi trường hợp tạo thành lời đáp mạnh mẽ cho việc nghiên cứu nhận thức nam giới vốn tạo thành lối suy nghó liên quan đến thống trị nam giới tiêu chuẩn họ đánh giá trình nhận thức nữ ( thường vấn đề dân tộc chủng tộc) cách không đầy đủ Trong tất công trình bật lên từ nhà phụ nữ học không kiên nhẫn với mô hình thống trị nam giới, tác phẩm khao khát kêu gọi có khác biệt giới Và cuối cùng, nghiên cứu thường chuyển sang diễn thuyết phổ biến mà chắn nỗi sợ hãi nhà nghiên cứu chúng chứng minh ủng hộ cho thống trị nam giới Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh Cuối năm 70, viết khác biệt thống trị trở thành đề tài riêng biệt mà Barrie Thorne, Cheris Kramarae Nancy Henley cảm thấy cần phải chống lại khuynh hướng nà Họ tranh luận câu hỏi ngôn ngữ giới tính phân chia thống trị khác biệt không rõ ràng thúc giục nhà nghiên cứu phải tìm hiểu rõ khác biệt Đầu tiên, họ rõ nhà nghiên cứu cần phải quan tâm đến tình giao tiếp có khác biệt – nói với ai, mục đích gì, kiểu loại câu chuyện Ví dụ người ta nói chuyện nhà có giống sở làm hay không, mối quan hệ thân thiết quan hệ bình thường có không? Họ nhà nghiên cứu không nên bỏ qua điểm khác biệt đáng kể nhóm giới – nhóm nam nhóm nữ Những người phụ nữ hay người đàn ông mà nói đến? Khi khác biệt nhóm giới có ảnh hưởng lớn khác biệt nhóm? Khi xem xét khác biệt nhóm giới chuyển mục tiêu từ việc nghiên cứu xem thông thường nam nữ sang tự nhiên mang tính đa dạng nam nữ, chấp nhận đa dạng Nói cách khác, cần tìm hiểu cấu trúc giới đa dạng Một phân tách nghiên cứu ngôn ngữ giới tính mà nam nữ nói họ nói khác Mọi người thường nghó việc nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ người hoàn toàn tách biệt với việc nghiên cứu giới gắn với ngôn ngữ Việc phân chia ủng hộ tiêu chuẩn ngôn ngữ hàn lâm viện mà tiêu chuẩn xem ngôn ngữ hệ thống vượt khả người sử dụng chúng Sự thật thành ngữ phụ nữ trải qua giảm nghóa có tính chất giới tính Ví dụ từ hussy (người đàn bà hư hỏng) có nghóa đơn giản housewife (người nội trợ), từ mistress (nhân tình) người phụ nữ tương đương với từ master (chủ nhân), điều xem kiện ngôn ngữ học Khoa ngôn ngữ học trường Đại học Harvard tuyên bố trước công chúng cách sử dụng đại từ nam tính để người nói chung (ví dụ every student must bring his book to class nghóa sinh viên phải mang sách đến lớp) kiện ngôn ngữ mang tính xã hội Các nhà phụ nữ Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 10 Giọt vào vườn cấm, giọt cánh đồng” Ngược lại, người đàn ông hưởng quyền lợi xã hội Họ lấy nhiều vợ phụ nữ phải “thủ tiết thờ chồng”, họ học hành tự giao thiệp với bên Chính vậy, thấy nhiều ngôn ngữ thể rõ bất bình đẳng qua từ ngữ giống sử dụng ngày Có thể nói giống cấu trúc xã hội tạo nên qui tắc xã hội Trong tiếng Việt cặp từ anh-em dùng để xưng hô hai vợ chồng, người vợ xưng em với chồng dù có lớn tuổi Người phụ nữ sau lấy chồng gọi tên chồng Ở nước Anh, Mỹ…, cô gái sau lấy chồng đổi họ thành họ chồng Ngoài có nhiều từ nghề nghiệp dường dùng để nam giới Nếu nhắc đến nghề cảnh sát, phi công, tài xế, giáo sư, kỹ sư …, thường hình dung người làm nghề nam giới Cái truyền thống văn hóa cổ truyền “trọng nam khinh nữ” có văn hóa Việt mà nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản nước phương Tây Anh, Pháp, Mỹ … Trong tiếng Anh, từ loài người, người nói chung lại thể từ man (đàn ông) Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga … có danh từ giống hình thành từ danh từ giống đực từ nguyên gốc dành cho giống Prince (hoàng tử) đổi thành Princess (công chúa), waiter(phục vụ nam) đổi thành waitress (phục vụ nữ), student (tiếng Nga, nam sinh viên) đổi thành studentka (nữ sinh viên), un ami (tiếng Pháp, anh bạn) đổi thành une amie (cô bạn) … Ngoài danh từ giống, ngôn ngữ có tính từ khác dùng để miêu tả nam nữ Trong tiếng Việt, từ thướt tha, dịu dàng dùng cho phái nam được, ngược lại, phái nữ không miêu tả từ khôi ngô tuấn tú, cường tráng … Vấn đề dùng từ ngữ để giống theo qui ước phụ nữ bị coi nhóm xã hội khác biệt với nam giới, họ bị coi thiểu số, không quan trọng Chính quan niệm phân biệt giới tính trải qua bao kỷ tạo nên khác biệt hệ thống từ giới ngôn ngữ mà cách giao tiếp xã hội Như trình bày trên, nam nữ có phong cách giao tiếp khác Có nhiều nghiên cứu cho phụ nữ ăn nói lịch hơn, chuẩn nam giới Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 144 R Lakoff cho phụ nữ thường dùng từ đưa đẩy (ah hah, well), câu hỏi đuôi (It’s nice today, isn’t it?), câu đề nghị (Let’s go to …) có ngữ điệu lên giọng cuối câu Trong tiếng Việt, từ đệm nhé, ạ, … nữ giới sử dụng chủ yếu Tính lịch nữ giới thể có lẽ mối quan hệ bất bình đẳng cố hữu nam nữ, nữ vị trí thấp Hơn nữa, vai trò họ xã hội nuôi dạy cái, mà họ cần phải có ngôn ngữ chuẩn mực Trong văn hóa phương Đông, phụ nữ phải “công, dung, ngôn, hạnh”, lời nói phụ nữ bị trích không chuẩn mực Chúng ta thấy, nam giới nói tục, chửi thề nhiều nữ giới Từ bé, gái dạy dỗ phải ăn nói cho mực, đứa gái chửi thề bị phạt nặng trai Điều phản ánh khắt khe xã hội nữ giới Tính lịch phần phong cách khác nam nữ Sự thực, không nam nữ nói khác mà cư xử khác cách hiểu khác Chính khác biệt tạo nên hiểu lầm định hai phái làm giảm hiệu giao tiếp Trong nhiều trường hợp, nam nữ nói ngôn ngữ khác Có khác biệt không ngôn ngữ, không văn hóa Điều tất nhiên Nhưng có khác biệt xảy người sống văn hóa nói ngôn ngữ, khác biệt cho thấy thể hai giới khác Trong giao tiếp, nam giới nói để đưa thông tin, họ truyền đạt kiện chi tiết, họ tập trung giải vấn đề mà không muốn cầu xin giúp đỡ, họ thích cạnh tranh, độc lập họ có mục đích Ngược lại, phụ nữ nói để nhận thông tin truyền thông tin đi, họ nói người nói vật, vật, họ truyền đạt tình cảm sâu vào chi tiết, họ thích hợp tác, không thích cạnh tranh, thích hỏi xin nhận dẫn, họ hướng tới mục đích quan hệ với Sự khác biệt tạo xung đột hai giới mang tính xã hội đậm nét Nam nữ khác thân mật có suy nghó riêng Ví dụ cặp vợ chồng Họ giận người vợ dưng để ý thấy chồng sử dụng có tay, hỏi người chồng đáp tay bị đau Người vợ hỏi đau rồi, người chồng bảo vài tuần Người vợ giận dỗi nói: Anh coi em người xa lạ Đối với phụ nữ, thân thiết phải kể hết Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 145 bạn cảm thấy, bạn suy nghó Vì thế, người chồng không nói tay đau có nghóa anh không coi cô người thân Theo suy nghó người chồng, sở dó anh không kể tay đau anh sợ vợ lo mà anh cho lo lắng không cần thiết vết thương không nghiêm trọng Làm vậy, anh cho anh người mạnh mẽ anh ngăn chặn bận tâm thái vợ Nhưng anh rằng, làm anh tước đoạt cảm giác thân thiết vợ Trong sống hàng ngày, phụ nữ thể khác biệt với nam giới câu chuyện phiếm Nhiều người cho phụ nữ người hay nói dài, hay kể kể, hay nói chuyện không cần thiết, chí có người cho phụ nữ “ nhiều chuyện” nam giới Thực tế, phụ nữ người thích tâm Họ muốn có người để nói chuyện, để kể thay đổi hàng ngày họ Họ muốn thiết lập mối quan hệ thân thiết với người Những câu chuyện họ làm nảy nở trì tình bạn Nội dung câu chuyện phiếm tất thứ có liên quan đến sống họ, chuyện gia đình, người khác, vấn đề ăn uống, thực phẩm, mua sắm, thời trang … đặc biệt chuyện riêng tư hay nỗi buồn chất chứa lòng Chính thế, quan hệ với phụ nữ, bạn không tâm với họ, họ bị tổn thương cho bạn không muốn thiết lập mối quan hệ lâu dài với họ Đối với bạn bè xa, họ thường xuyên liên lạc hình thức để tâm họ trải qua Nam giới lại không giống Những lúc rảnh rỗi, nam giới nói chuyện phiếm đề tài mà họ nói đến khác với câu chuyện phụ nữ Nam giới thường bàn luận trị, thể thao, tin tức thời nóng hổi… Họ không thường nói vợ, người yêu gia đình họ, không thường than thở, kể lể nỗi buồn cho người khác nghe Ngoài ra, họ không thiết phải giữ liên lạc với bạn bè lời tâm bất tận Ngay việc gọi điện thoại, nam giới nói ngắn tâm điện thoại Nói chung, phụ nữ thuộc dạng thích lắng nghe chia sẻ cảm xúc Sự khác biệt có lẽ xuất từ nhỏ Các nhà ngôn ngữ học sau quan sát nhóm trẻ trai trẻ gái nhận thấy em trai thích tranh đua với có tính độc lập , em gái sử dụng ngôn ngữ thân thiện để trì mối quan Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 146 hệ với hoạt động chúng mang tính hợp tác Có thể nói chuyện phiếm đặc điểm giao tiếp nữ giới thể phong phú cách nói nữ giới Trong sống chúng ta, phân biệt giới tính không rõ nét xưa Từ sau phong trào giải phóng phụ nữ, quan niệm giới tính có nhiều thay đổi Phụ nữ ngày làm làm công việc nam giới, ngược lại nam giới làm công việc nữ giới Trước đây, người mẹ nhà chăm sóc gia đình, nuôi dạy cái, người cha làm kiếm tiền Bây giờ, hai vợ chồng làm, chí có số gia đình vợ làm kiếm tiền chồng nhà trông Nam nữ ngày bình đẳng Sự thay đổi văn hóa xã hội khiến cho ngày giảm dần cách biệt ngôn ngữ nam nữ Vì nam nữ nói ngôn ngữ, làm công việc, hoán đổi công việc cho nên cách mà họ trình bày giống Dù nữa, xã hội không tồn khác biệt ngôn ngữ hai giới Cái ảnh hưởng cảm nhận giới tính khác thể ngôn ngữ khác Lẽ tất nhiên phải tồn hai phong cách khác nhau, là: nam tính nữ tính Nếu ngôn ngữ mà đặc điểm không thú vị để nhà ngôn ngữ học quan tâm Điều quan trọng cần phải hiểu phong cách để giảm bớt hiểu lầm đáng tiếc giao tiếp Mỗi cá nhân phát triển ảnh hưởng nơi mà họ sinh ra, nguồn gốc chủng tộc, tôn giáo, nguồn gốc văn hóa, ngôn ngữ, giai cấp, hiểu biết, kinh nghiệm… Tất điều tạo nên độc đáo cá nhân Chúng thấy nam nữ nên học tập để hiểu phong cách linh hoạt tình giao tiếp Có giữ sắc riêng mà lại giảm thiểu hiểu lầm đáng tiếc Vấn đề ngôn ngữ giới tính vấn đề nhà ngôn ngữ học quan tâm Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề mẻ Chúng hy vọng nghiên cứu đóng góp phần cho công việc nghiên cứu ngôn ngữ giơi tính Việt Nam Dù vấn đề mẻ mở rộng Chúng có mục đích đưa khác biệt bản, ban đầu để bàn luận để hiểu Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 147 Chúng ta thử đưa biện pháp giúp giảm bớt hiểu lầm hai giới Nam nữ, cho dù thời đại khác khác thay đổi theo thời gian, môi trường xã hội, điều kiện xã hội, văn hóa ý thức người Chúng ta người tìm hiểu khác biệt để tìm phương hướng giao tiếp tốt cho đôi bên./ Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT BÙI NGỌC TẤN, Một ngày dài đằng đẵng, NXB Hải Phòng, 1999 HƯƠNG LAN-ĐỨC LIÊN, Đàn ông Hỏa, đàn bà Kim (tài liệu dịch), NXB Văn Nghệ, 2004 LÊ MINH-LÊ THU TRANG-TRẦN THỊ THU NAM, Văn hóa ứng xử gia đình, NXB Văn hóa thông tin, 2005 LÊ THỊ NHÂM TUYẾT, Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB KHXH Hà Nội, 1975 LƯƠNG VĂN HY tác giả DIỆP ĐÌNH HOA, NGUYỄN THỊ THANH BÌNH, PHAN THỊ YẾN TUYẾT, VŨ THỊ THANH HƯƠNG, Ngôn từ nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội, 2000 LÝ LAN, Đất khách, NXB Văn học, 1995 MAI XUÂN HUY, Thử khảo sát cung bậc ngôn ngữ giao tiếp vợ chồng người Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, 1996 NGỌC KHOA, Nối sợi dây đồng cảm, Tạp chí Kiến thức gia đình số 3, 2005 NGUYỄN ĐỨC DÂN, Câu chuyện ngôn ngữ giới tính, Tạp chí Kiến thức ngày nay, 10/1999 10 NGUYỄN ĐỨC DÂN, Tha hóa ngữ nghóa từ ngữ nói phụ nữ, Tạp chí Kiến thức ngày nay, 06/2001 11 NGUYỄN ĐỨC DÂN, Ngôn ngữ giới tính, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống số 12, 1999 12 NGUYỄN ĐỨC THẮNG, Về giới từ xưng hô giao tiếp tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 2, 2002 13 NGUYỄN KỈNH ĐỐC, Văn phạm Pháp ngữ, NXB Long an, 1991 14 NGUYỄN THỊ THANH BÌNH, Một số khuynh hướng mối liên hệ giới phát triển ngôn ngữ trẻ em, Tạp chí Ngôn ngữ số 1, 2003 15 NGUYỄN VĂN KHANG, Ngôn ngữ học xã hội Những vấn đề bản, NXB KHXH, 1999 16 PHAN KẾ BÍNH, Việt Nam phong tục, NXB TPHCM, 1990 17 TRẦN THỊ KIM ANH-NGUYỄN THANH PHONG, Vấn đề giới tính ngôn ngữ-bước đầu khảo sát từ liên quan đến giới tính vốn Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 149 từ ghi nhận từ điển tiếng Việt, Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH NV, TPHCM 18 TRẦN THỊ NGỌC LANG, Phương ngữ Nam Bộ, NXB KHXH Hà Nội, 1995 19 TRẦN VĂN ĐIỀN, Văn phạm Anh ngữ thực hành, NXB Tổng hợp Sông Bé, 1990 20 TRẦN XUÂN ĐIỆP, Vấn đề kỳ thị giới tính ngôn ngữ mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, Tạp chí Ngôn ngữ số 6, 2001 21 TRẦN XUÂN ĐIỆP, Sự kỳ thị giới tính ngôn ngữ sóng thứ phong trào nữ quyền phương Tây, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống số 8, 2003 22 VŨ THỊ THANH HƯƠNG, Giới tính lịch sự, Tạp chí Ngôn ngữ số 8, 1999 23 VŨ TIẾN DŨNG, Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính lịch nữ giới giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, 2002 24 Tạp chí Hạnh phúc gia đình số 12/1999 25 Tạp chí tiếng Anh Today English số 2,3/2005 26 Tuổi Trẻ Cười số 287/2005 27 Tạp chí Văn số 7, 8/2004 28 Truyện ngắn nữ chào thiên niên kỷ Nhiều tác giả, nxb Phụ nữ, 2003 29 Truyện ngắn hay miền Nhiều tác giả, NXB Thanh Hóa, 2004 30 Tập truyện ngắn giải nh trăng, NXB Hội nhà văn, 1995 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 31 ANGGORO, FandGENTNER, D, SexandSeniority, fanggoro@northwestern edu 32 BATAINEH, R F, American University Students’Apology Strategies: An intercultural analysis of the efect of gender, Journal of intercultural communication, ISSN 1404-1634, issue 9, 2005 33 BERGVALL, V.L, JJANET M BING, ALICE F FREED, Rethinking Language and Gender research: Theory and Practice, Longman, 1996 34 CAMERON, DEBORAH and DON KULICK, Language and Sexuality, Cambridge University Press, 2003 Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 150 35 CHESHIRE, JENNY and PERTER TRUDGIL, The sociolinguistics reader, Volume 2, Gender and Discourse, Arnold, 1998 36 COATES, JENNIFER, Women, men and language, Longman, 1987 37 DRASS, K A, The Effect of Gender Identity on Conversation, Social Psychology Quartly, 1986 38 ECKERT, PENELOPE and SALLY McCONNELL-GINET, Language and Gender, Cambridge University Press, 2003 39 ENGELS F, Nguồn gốc gia đình, tư hữu nhà nước (tài liệu dịch), NXB Sự thật, 40 ESTEIN, C F, Symbolic Segregation: Similarities and Differences in the Language anf Non-Verbal Communication of Women and Men, Sociological Forum, 1986 41 FONER, ERIC, Lịch sử nước Mỹ (tài liệu dịch), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003 42 GITHENS, SUSAN, An excerpt from “Men and Women in Conversation: An analysis of gender styles in language”, Lafayette College, May 1991 43 GITHENS, SUSAN, An analysis of Gender Styles in Language Section Established Theories on Gender Styles in Communication, Lafayette, May 1991 44 GODDARD, ANGEIA and LINDSEY MEAN PATTERSON, Language and Gender, Routledge, 2000 45 HOLTGRAVES, THOMAS, Interpreting Questions and Replies: Effects of Face-Threat, Question form, and Gender, Social Psychology Quartly, 1991 46 IVY, DIANA K; BACKLUND, PHIL, Exploring Gender Speak, McGraw-Hill, Inc 47 JOHNSON, CATHRYN, Gender, Legitimate Authority and LeaderSubordinate Conversation, American Sociological Review, 1994 48 LADO, R, Ngôn ngữ học qua văn hóa (tài liệu dịch), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2002 49 MILLS, SARA, Gender and Politeness, Cambridge University Press, 2003 50 NIELSEN, ELIZABETH, Linguistic Sexism in Business Writing Textbooks, File://C:\A\T\Linguistic Sexism in Business Writing textbooks.htm Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 151 51 ROMAINE, SUSANNE, Language in society An Introduction into Sociolinguistics, Oxford University Press, 1994 52 RYAARD, JETTE, Gender differences: reality or history?, Nora no.3, Volumn 11, 2003 53 SACHS, M A, Male/Female Communication Styles, Ohio State University Extension Fact Sheet 54.SAMOVAR, LARRY A; PORTER, RICHARD E, Intercultural Communication, Thomson Wadsworth, 2003 55 SAPIR, E, Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (tài liệu dịch) Trường ĐH KHXH NV, TPHCM 2000 56 SAUSSURE, F, Ngôn ngữ học đại cương, NXB KH Xã hội, 1973 57 SHAULES, JOSEPH and HIROKO TSUJIOKA, MIYUKI LIDA, Identity, Oxford Universty Press, 2004 58 TANNEN, DEBORAH, I heard what you didn’t say, The Washington Post, May, 2001 59 TANNEN, DEBORAH, Sex, Lies and Conversation; Why is it so hard for Men and Women to talk to each other?, The Washington Post, June, 1990 60 TANNEN, DEBORAH, The talk of Sandbox; How Johnny and suzy’s playground chatter prepares them for life at the office, The Washington Post, December, 1994 61 TANNEN, DEBORAH, When you shouldn’t tell it like it is, The Washington Post, March, 1987 62 TANNEN, DEBORAH, Teacher’s classroom strategies should recognize that men and women use language differently, The Chronicle of Higher Education, June, 1991 63 TANNEN, DEBORAH, You just don’t understand Women and Men in conversation, Virago, 1998 64 TANNEN, DEBORAH, Talking from to Women and Men at work, Quill, 2001 65 THANASOULAS, DIMITRIOS, B.A, Language and sex, TEFL Article, 2005 66 TOM HUTCHINSON, Lifelines Intermediate, Oxford University Press, 1997 Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 152 PHỤ LỤC Sau phiếu điều tra gồm câu hỏi giới tính mà thực qua trình viết chương III, IV, V PHIẾU ĐIỀU TRA NGHỀ NGHIỆP: TUỔI: GIỚI TÍNH: Nam Nữ Bạn trả lời có không tình sau đây: Khi có chuyện buồn, bạn có muốn kể cho nghe không? Có Không Bạn có thường xuyên nhấc điện thoại lên gọi cho bạn bè kể lể chuyện hàng ngày bạn không? Có Không Khi bạn có nhu cầu giãi bày tâm với đó, bạn có muốn người cho lời khuyên không? Có Không Khi bạn có nhu cầu giãi bày tâm với đó, bạn có muốn người hiểu tâm trạng bạn, kinh nghiệm tương tự người không? Có Không Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 153 PHIẾU ĐIỀU TRA Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: Nam: Nữ: Bạn đọc tình sau khoanh tròn câu trả lời mà bạn cho thích hợp bạn câu hỏi sau tình Tình A Hai vợ chồng với đường Người vợ cảm thấy khát nước nên nói với chồng: “Anh có muốn dừng xe lại ghé vào quán uống nước không?” Người chồng không cảm thấy khát nước nên trả lời “Không” tiếp tục lái xe Câu hỏi Theo bạn, câu hỏi người vợ có thật câu hỏi không? a Co.ù b Không Câu hỏi Bạn có hỏi câu hỏi chưa? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Ít d Không Câu hỏi Trong tình này, bạn người vợ, bạn cảm thấy người chồng trả lời “Không”? a Rất tức giận b Rất buồn c Bình thường d Đồng tình với cách trả lời e Suy nghó khác Tình B Người vợ bị tai nạn giao thông phải vào bệnh viện Cô bị thương mặt nên phải trải qua đợt phẫu thuật phải nằm viện lâu Cô ghét nằm viện nên đòi nhà sớm Về nhà cô phải chịu đau đớn vết thương chưa lành hẳn Thấy cô ca Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 154 cẩm, người chồng nói; “Tại em không nằm bệnh viện thêm thời gian nữa, em cảm thấy dễ chịu hơn?” Câu hỏi Theo bạn, người vợ cảm thấy nghe người chồng nói vậy? a cảm thấy tổn thương ghê gớm chồng không thích nhà b cảm thấy bình thường c cảm thấy chồng hiểu d Suy nghó khác Tình C Người vợ vừa trải qua phẫu thuật cắt bỏ khối u ngực Một thời gian ngắn sau phẫu thuật, cô cảm thấy buồn, khó chịu vết may ngực cô thấy xấu xí kinh khủng Cô tâm với chồng điều mà cô cảm thấy, người chồng bảo: “Em phẫu thuật thẩm mỹ để xóa vết sẹo tạo lại hình dáng cũ mà” Câu hỏi Bạn cảm thấy nghe câu nói người chồng? a Rất bối rối b Bình thường c Rất vui chồng hiểu ý d Tổn thương dường chồng thật thấy xấu trước e Suy nghó khác Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 155 PHIẾU ĐIỀU TRA Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: Nam: Nữ: Bạn đọc tình sau khoanh tròn câu trả lời mà bạn cho thích hợp bạn câu hỏi sau Bạn có thường nói chuyện phiếm không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Không Khi gặp bạn bè để tán gẫu, bạn thường nói với điều gì? a Thời trang b Mua sắm c Gia đình d Thể thao e Thời sự, trị f Những chuyện khác: Khi bạn bè thân gặp nhau, bạn thường: a nói chuyện b nói chuyện người khác c tâm chuyện chuyện người khác (thường người mà hai biết) d không nói không nói đến khác Các bạn có gặp để kể hết chuyện riêng tư không, kể chuyện vui hay buồn? a Có b Không Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 156 Bạn có nhu cầu gặp bạn bè để tâm để than thở nỗi khổ, khó khăn bạn không? a Có b Không Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 157 PHIẾU ĐIỀU TRA Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: Nam: Nữ: Bạn đọc tình sau khoanh tròn câu trả lời mà bạn cho thích hợp bạn câu hỏi sau Giữa cha mẹ bạn có cho người mẹ đảm nhiệm vai trò với tốt người cha không? a Có b Không c Không Bạn có cho đàn ông làm kinh doanh giỏi phụ nữ không? a Có b Không c Không Bạn có nghó phụ nữ tử tế nam giới? a Có b Không c Không Bạn có nghó nam giới suy nghó logic nữ giới không? a Có b Không c Không Bạn có cho nam giới nên làm công việc nhà nhiều không? a Có b Không c Không Bạn có nghó nam nữ nên hoàn toàn bình đẳng với không? a Có b Không c Không Học viên: Lê Thị Hiền Hoa, lớp Cao học Ngôn Ngữ Học So Sánh 158