1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới, tăng quyền và phát triển quan hệ giới từ góc nhìn của người dân tộc thiểu số ở việt nam

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIỚI, TĂNG QUYỀN phát triển Quan hệ giới từ góc nhìn người dân tộc thiểu số Việt Nam H P H U H P H U Phạm Quỳnh Phương H P GIỚI, TĂNG QUYỀN phát triển Quan hệ giới từ góc nhìn người dân tộc thiểu số Việt Nam H U Nhà xuất Thế Giới | H P H | U Từ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển châu Á BĐG Bình đẳng giới Bộ LĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội H P CEMA Ủy Ban Dân tộc miền núi CT30A Chương trình 30A CT135 Chương trình 135 DTTS Dân tộc thiểu số GAD Giới phát triển (gender and development) GDI Chỉ số phát triển giới IDRC Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế Canada iSEE Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường LHQ Liên Hợp Quốc MTQG Mục tiêu quốc gia NGO Tổ chức phi phủ HLHPNVN Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp quốc WB Ngân hàng Thế giới WID Phụ nữ phát triển (women in development) H U | H P H | U Lời cảm ơn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chia sẻ chân thành hiếu khách người dân cộng đồng DTTS đề cập đến báo cáo Nếu khơng có giúp đỡ họ, chắn báo cáo hoàn thành Tác giả trân trọng cám ơn trợ giúp thực địa đồng nghiệp Hoàng Cầm, Lê Kim Sa, Nguyễn Quang Thương Nguyễn Thu Hương vào thời điểm địa bàn khác chương trình nghiên cứu iSEE định kiến tộc người, hậu định kiến, đánh giá giám sát chương trình 30A, nghiên cứu cacao Đặc biệt, tác giả ghi nhận nhiều góp ý quý báu Lê Quang Bình Lương Minh Ngọc giúp hồn thành báo cáo H P Báo cáo kết nghiên cứu bước đầu quan niệm giới số nhóm dân tộc người năm 2011, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) tổ chức thực hiện, với tài trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA) U Mặc dù cố gắng để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, song báo cáo khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý Quý vị để nghiên cứu có thêm đóng góp hữu ích H | H P H | U MỤC LỤC Trang Chương I BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Mở đầu Tiếp cận giới diễn ngơn bất bình đẳng giới vùng DTTS Khung phân tích Địa bàn phương pháp nghiên cứu 11 11 12 18 21 Chương II QUAN NIỆM VÀ QUAN HỆ GIỚI CỦA NGƯỜI DTTS Vai trò giới phân cơng lao động Quan niệm “bình đẳng” Chia sẻ lao động: nữ làm nhiều việc nhẹ, nam làm việc nặng Thuận theo lẽ thường Tiếp cận tăng thu nhập Tăng thu nhập không hẳn làm thay đổi vị “Chồng tốt quản lý tiền” Tham gia định Không họp khơng phải khơng có quyền Khơng Vai trị hành khơng phản ánh vai trò thực tế 25 25 25 29 33 38 38 46 49 49 52 53 H P H U Chương III TĂNG QUYỀN TỪ GĨC NHÌN TÍNH TỰ QUYẾT VÀ VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ Chủ thể tự quyết: chọn lựa định Vị phụ nữ DTTS tập quán truyền thống xã hội đương đại 55 57 65 LỜI KẾT 73 PHỤ LỤC 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 EXECUTIVE SUMMARY 81 | Danh mục hộp thông tin Trang Hộp 1: Tổng dân số nhóm DTTS có liên quan 23 Hộp 2: Dân số nhóm DTTS tỉnh điều tra 23 Hộp 3: Quan niệm bình đẳng 26 H P Hộp 4: Nhường vợ làm việc nhẹ (quan niệm nam giới) 30 Hộp 5: Chồng làm việc nặng nên (quan niệm phụ nữ) 32 Hộp 6: Chuẩn mực vai trò giới 34 Hộp 7: Khái quát người Dao Hộp 8: Tục rể Hộp 9: Ai quản lý chi tiêu gia đình Hộp 10: Khơng tham gia bàn bạc U Hộp 11: Khơng Hộp 12: Khái quát người M’nông Hộp 13: Người Lự Sìn Hồ H 10 | 40 43 46 51 52 58 60 đám cưới Phụ nữ Dao Bắc Kạn cho mặc trang phục họ vừa vướng, bất tiện sinh hoạt lao động (vạt dài, quét đất, mặc lớp, nhiều phụ trang); chi phí cao, tốn kém, địi hỏi nhiều vải, tìm người may khó “Bây mà mặc quần áo Dao lớp trẻ bảo khơng đẹp tí Mình thấy mặc dài trước khơng thích bây giờ, áo dài chật, mùa hè nóng, khơng mặc thêm áo vào nên mùa đơng rét Mặc kiểu áo Kinh dễ hơn, mặc nhiều áo bơng, ấm hơn” (Người Dao, nữ 75 tuổi, xã Nông Thịnh, Chợ Mới) Mặt khác, định kiến tộc người khiến cho người Dao đường mặc đồ dân tộc cảm thấy không tự tin: “đi xe ô tô mà người ta vào Mán đấy; hỏi cô dâu đấy?” người Kinh trêu mặc đồ dân tộc Dao trơng giống dâu, cịn thơn bị trẻ chê cười ăn mặc kiểu “quê” không đại Tuy nhiên, phụ nữ Dao nhận thức ‘cần phải giữ lấy gốc’ qua việc giữ tập quán mặc đồ truyền thống cô dâu ‘vào cửa’ nhà chồng, mặc đồ Kinh hay váy kiểu phương Tây phải lấy quần áo dân tộc phủ bên ngồi ‘con ma’ tổ tiên nhận, cịn khơng tổ tiên không nhận cô dâu (kiêng đồ trắng) Điều quan trọng chủ động thay đổi, họ nhận thức giá trị ý nghĩa trang phục tộc người văn hóa họ (để tủ cần mang mặc) Lớp niên trẻ nay, khả nói tiếng Kinh thành thạo, sử dụng nhiều phương tiện đại điện thoại di động, thay đổi cách ăn mặc theo kiểu đại (là, ép, nhuộm tóc, quần jean, áo bó…)., cịn tâm lý e ngại, rụt rè định kiến khác biệt tộc người H P H U * * * Như vậy, từ góc độ “quyền” hay “vị thế” nghiên cứu này, phụ nữ DTTS dường liên quan tới quyền ba khía cạnh: ‘quyền’ thực (quyền thực tế, sau có cân nhắc, tính tốn 70 | cá nhân phụ nữ họ chủ động đưa định); ‘quyền’ trao (chuyển cách chủ ý cho chồng cho phù hợp với chuẩn mực giới cộng đồng trông đợi văn hóa; phụ nữ chấp nhận vị khơng thức tham vấn can thiệp); ‘quyền’ trao (mục tiêu đặt chương trình, sách phát triển) Mặt khác, vị nên xem khác cao thấp: bối cảnh (trong nhà) vị phụ nữ cao nam giới, bối cảnh khác (ngoài xã hội) vị nam giới lại cao Khái niệm “trao quyền”, “tăng quyền” hay “nâng cao vị thế” cho phụ nữ DTTS với hàm ý bị động, phụ thuộc cam chịu phụ nữ dường khơng hồn tồn thích hợp số địa bàn nhóm tộc người Một mặt thấy người DTTS quan niệm quyền lực để thực việc nhu cầu, tiêu chí cần phải có Và cách hiểu lực lại dựa quan niệm truyền thống khác biệt giới Mặt khác, biểu việc “trọng nam khinh nữ” tồn (thực tế có nơi trường hợp phụ nữ phải đối mặt với ngược đãi phong tục nặng nề), việc đồng phụ nữ DTTS nói chung nhóm yếu thế, có “vị thấp kém” bỏ qua tính chủ thể tích cực người phụ nữ, biến đổi quan hệ giới với biến đổi xã hội diễn hàng ngày H P H U | 71 LỜI KẾT Nghiên cứu quan niệm người DTTS việc chia sẻ công việc gắn với nhu cầu sinh kế để tồn tại, hoàn cảnh thiếu thốn nguồn lực sản xuất (như đất đai, tiền bạc) trở thành tiêu chí để cộng đồng nhìn nhận hình mẫu quan hệ vợ chồng Việc thực hành để giữ mẫu hình cách để cá nhân thể đồng thuận trước lẽ thường/chuẩn mực cộng đồng Mặc dù quan niệm người DTTS không tồn nhận thức bất bình đẳng họ chấp nhận hành động theo qui tắc văn hóa truyền thống, điều khơng có nghĩa cơng cho phụ nữ Từ khía cạnh nhân quyền, người phụ nữ xứng đáng có hội tốt cho phát triển họ Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh khác với xã hội phương Tây nơi người tồn với tư cách cá nhân, xã hội người DTTS khơng nhìn nhận người cá thể độc lập mà sống gắn kết mạng xã hội nơi mà thành viên gắn kết phụ thuộc lẫn Nhìn góc độ này, đối tượng cần tác động không người phụ nữ, dù trao quyền, họ “xoay xở” khơng gian cũ – bối cảnh văn hóa truyền thống họ - vơ hình chung họ phải tự điều chỉnh để thích ứng vào khung xã hội chung Vì thay đổi nhận thức cá nhân người phụ nữ mà không diễn tương ứng cộng đồng đối tác mối quan hệ mà phụ nữ có liên quan khơng thể dẫn tới thay đổi quan hệ giới Cần nới lỏng không gian xã hội cho họ chương trình tun truyền, vận động nâng cao nhận thức cộng đồng, từ tạo mơi trường thân thiện cho phụ nữ thể thực hành quan tâm họ H P H U Các chương trình phát triển nhắm đến vấn đề nâng quyền gần thường gắn bình đẳng giới với yếu tố kinh tế, chưa quan tâm mức đến góc độ văn hóa cộng đồng yếu tố tộc người Quan hệ giới cộng đồng DTTS bị tác động nhiều đời sống sinh 72 | kế họ, khơng nên “kinh tế hóa” quan hệ vị giới Thiếu hiểu biết qui tắc văn hóa quan niệm giá trị riêng mối quan hệ giới người DTTS mặt biến mục tiêu tốt đẹp chương trình phát triển mơ hình xóa đói giảm nghèo thành gánh nặng cho phụ nữ, mặt khác lại nguồn gốc tạo định kiến xã hội vai trò, lực vị phụ nữ DTTS phụ nữ bị đổ lỗi kém, chậm hay lười mơ hình đưa đến không thành công Bởi bối cảnh văn hóa đóng vai trị quan trọng mối quan hệ giới yếu tố tài Các hoạt động can thiệp nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới cần xóa bỏ định kiến phụ nữ DTTS, thay tập trung vào hoạt động nâng cao nhận thức cho phụ nữ chương trình xóa đói giảm nghèo phụ nữ phụ trách, cần trọng thay đổi niềm tin quan niệm nam giới cộng đồng nhiều (ví dụ nâng cao nhận thức giá trị việc nhà) Mặt khác chiến lược tăng quyền cho phụ nữ cần liền với điều tra đánh giá cộng đồng xem thực hành coi trọng, hoạt động phụ nữ bị giới hạn tham gia để từ có hoạt động can thiệp gốc rễ H P U Vai trò vị phụ nữ nam giới đa dạng, tùy thuộc vào gia đình, nhóm cộng đồng bối cảnh xã hội Cùng với q trình tồn cầu hóa xuất ngày nhiều sách phát triển, thay đổi đời sống kinh tế mối quan hệ giới diễn hàng ngày, không tĩnh diễn ngôn DTTS mơ tả Đặc biệt, tính tự phụ nữ DTTS thể cách lựa chọn, tính tốn, cân nhắc họ làm gì, để chồng làm quan trọng mục đích mà hành động họ nhắm tới Việc “bi kịch hóa” phụ nữ DTTS dẫn đến đánh giá phiến diện quan hệ giới họ Việc áp dụng khái niệm bất bình đẳng cần tính đến đặc điểm cấu trúc văn hóa, xã hội địa phương để hiểu cách lịch hoạt bối cảnh văn hóa tộc người Tương tự vậy, khơng thể áp dụng khung phân tích giới chung cho tất tộc người mà cần đánh giá việc tăng quyền mối quan hệ cá nhân phụ nữ, gia đình cộng đồng Mặt khác, nên xây dựng khung phân tích tính tự (agency framework) người phụ nữ tham chiếu mối quan hệ thân họ với gia đình cộng đồng H | 73 Sự đa dạng, phong phú nhiều màu sắc văn hóa Việt Nam kết hợp sinh động văn hóa cộng đồng DTTS, có đóng góp to lớn phụ nữ, người lưu giữ văn hóa truyền thống bắt nhịp sống đại cách thức riêng họ H P H 74 | U PHỤ LỤC MỘT SỐ CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH GIỚI Một số cách tiếp cận giới phổ biến giới nghiên cứu phát triển ứng dụng: i) Tiếp cận lợi ích (Welfare) phổ biến vào thời kỳ 1950-1970 vai trị ni dưỡng phụ nữ cịn gặp nhiều khó khăn Để tạo điều kiện cho phụ nữ làm tốt chức người mẹ, cần có hình thức trợ giúp từ xuống, tăng cường biện pháp chống suy dinh dưỡng kế hoạch hóa gia đình Hướng coi phụ nữ đối tượng thụ hưởng phát triển cách thụ động thông qua việc nhấn mạnh vai trị sinh sản ni dưỡng H P ii) Tiếp cận bình đẳng (Equity) UN đưa diễn đàn quốc tế Thập kỷ phụ nữ 1976-1985 Một số tổ chức quốc tế vận dụng quan điểm vào dự án phát triển với mục đích nâng cao quyền cho phụ nữ; quan tâm đến ba vai trò phụ nữ nhu cầu chiến lược giới H U iii) Tiếp cận chống nghèo (Anti-poverty) hướng tổ chức tài trợ áp dụng từ năm 70, nhằm nâng cao lực giảm nghèo cho phụ nữ iv) Tiếp cận hiệu (Efficiency) hướng đến phát triển hiệu thông qua huy động đóng góp kinh tế phụ nữ, lao động phụ nữ dù tái sản xuất hay sản xuất coi đóng góp tích cực cho kinh tế v) Tiếp cận trao quyền (empowerment) cách tiếp cận mẻ gần nói đến nhiều nhất, dùng hổ biến phong trào phụ nữ Thế giới thứ ba Mục đích nhằm hướng tới tăng quyền cho phụ nữ thông qua tự chủ họ (Moser 2006) | 75 Bên cạnh cách tiếp cận trên, giới nghiên cứu làm phát triển Việt Nam sử dụng số khung công cụ phân tích giới mà tổ chức phát triển giới đề xuất Khung phân tích Harvard, Khung lập kế hoạch giới Moser, Ma trận phân tích giới Khung trao quyền cho phụ nữ (WEP: Women’s Empowerment Framework) Khung phân tích Harvard (cịn gọi Khung Vai trị giới hay Khung phân tích giới)1 bao gồm ma trận thu thập thông tin mức độ vi mơ (hộ gia đình cộng đồng), bao gồm hợp phần liệu liên quan với nhau: i) hoạt động (ai làm gì? Giới tính, tuổi tác, thời gian tiến hành địa điểm hoạt động đó); ii) kiểm sốt tiếp cận (xác định dựa theo giới nguồn lực hoạt động việc họ kiểm soát tiếp cận nguồn lực sao); iii) phân tích yếu tố ảnh hưởng (tìm hiểu xem yếu tố ảnh hưởng đến khác biệt giới hai liệu hoạt động tiếp cận trên); iv) phân tích chu trình dự án (khám phá dự án hay can thiệp dựa thông tin phân tách giới) H P Khung lập kế hoạch Moser (thường dùng kết hợp với khung Harvard) khung lập kế hoạch giới cho dự án phổ biến Caroline Moser đề xuất, dựa khái niệm vai trò giới, nhu cầu giới tiếp cận sách giới lập kế hoạch H U Ma trận phân tích giới (GAM: gender analysis matrix) cơng cụ đánh giá tập trung vào tham gia trí tuệ cộng đồng, tìm hiểu tác động thời gian, nguồn lực, thực hành lao động, nhân tố văn hóa xã hội vai trị vị giới Khung tăng quyền cho phụ nữ (WEP – Women’s Empowerment Framework) Sara Hlupekile phát triển, đặt mức độ bình đẳng (kiểm sốt, tham gia, nhận thức, tiếp cận phúc lợi) theo trật tự tiệm tiến từ thấp đến cao, tương ứng với mức độ từ thấp đến cao tăng quyền Như vậy, khung công cụ đánh giá việc tăng quyền phụ nữ thông qua bình đẳng Khung phân tích Viện phát triển sách Harvard kết hợp với văn phòng WID USAID đề xuất, khung lập kế hoạch phân tích giới sớm dựa cách tiếp cận WID Khung Harvard đề xuất lần Overholt, Anderson, Cloud Austin, Gender Roles in Development Projects: A Case Book, 1984, Kumarian Press: Connecticut 76 | nam nữ việc kiểm soát số nguồn lực sản xuất việc tham gia vào trình phát triển Mỗi khung phân tích mạnh riêng có điểm hạn chế Khung Harvard thực tiễn rành mạch, cung cấp tranh cụ thể việc làm gì, với nguồn lực nào, khác biệt việc tiếp cận quản lý nguồn lực Nhờ vai trị cơng việc phụ nữ nhìn nhận rõ ràng Tuy nhiên, tập trung vào tìm hiểu xem “ai làm gì”, nhấn mạnh phân tách rành rẽ hoạt động nguồn lực dựa giới tính tuổi tác, nên khung cơng cụ đơn giản hóa mối quan hệ giới không làm rõ mối quan hệ quyền lực quan hệ tương tác thành tố quan hệ giới Khung tiếp cận Harvard chưa quan tâm đến lý giải thân đàn ông đàn bà bối cảnh văn hóa họ, bỏ qua yếu tố nằm đằng sau quan sát “bất bình đẳng” Mặt khác, số liệu thu thập từ công cụ phản ánh nhìn tĩnh cộng đồng mà khơng nhìn thấy thay đổi liên tục theo thời gian mối quan hệ giới Khung Moser mạnh khái niệm hóa việc lập kế hoạch nhằm thách thức bất bình đẳng giới hỗ trợ cho việc trao quyền cho phụ nữ Thông qua việc phân tách ba vai trò giới, khung Moser giúp cho người lập kế hoạch nhìn công việc phụ nữ cách rõ ràng Moser phân biệt dạng nhu cầu giới khác nhau: nhu cầu liên quan đến đời sống hàng ngày (nhu cầu giới thực tế) nhu cầu có tiềm chuyển đổi hẳn quan hệ phụ thuộc giới (nhu cầu giới chiến lược) Tuy nhiên khung thu thập tư liệu Moser tĩnh không xác định thay đổi qua thời gian Khung Tăng quyền cho Phụ nữ Sara Hlupekile có điểm mạnh giúp xác định nhu cầu chiến lược thực tế phụ nữ, cho thấy “tăng quyền” yếu tố thiết yếu phát triển Tuy nhiên, việc xếp bình đẳng theo mức độ trật tự tiệm tiến khơng hồn tồn thuyết phục Khung công cụ đánh giá không xác định hoàn cảnh thay đổi qua thời gian Mặt khác, mối quan hệ giới soi từ quan điểm bình đẳng mà bỏ qua yếu tố văn hóa khác, quan niệm quyền trách nhiệm hai giới H P H U | 77 Tài liệu tham khảo ADB (2006) Đánh giá tình hình giới Việt Nam (đồng tài trợ ADB, DFID, CIDA) ADB (2010) Gender Equality Results in ADB projest Viet Nam Country Report By Kate Nethercott, Tuyen Nguyen, Juliet Hunt Batliwala, Srilatha (2007) “Taking the Power out of Empowerment: An Experiential Account Development in Practice Oxfam GB Vol 17, no 4/5, pp.557-565 H P Care (2009) Mapping of current ethnic minority minority programmes and actors By Le Mai Huong CCIHP & Oxfam Novib (2011) Agency and Development Gender and Sexuality Review Vol 4/2011 Carter, Marion W (2004) Gender and Community Context: An Analysis of Husbands’Household Authority in Rural Guatemala Sociological Forum, vol 19, No.4, pp.633- U Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý (2007) Gia đình học Hà Nội: Nxb Lý luận trị H Francine, Deutsch M (2007) Undoing Gender Gender and Society, Vol 21, No.1, pp 106-127 Green, Joanne Helen (2008) “Measuring women’s empowerment: development of a model” International Journal of Media and Cultural Politics, volume 4, No3., pp.369-389 Hội LHPNVN Trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ (1989) Phụ nữ Việt nam thập kỷ 80 Hà Nội, Nxb Ngoại văn IlSSA, UNIFEM, and AusAID (2009) Socio-Economic Impacts of WTO accession on rural women Qualitative Research in Hai Duong and Dong Thap, Vietnam By Nguyen Thi Bich Thuy, Dao Ngoc Nga, Annalise Moser and April Pham 78 | Kabeer, Naila (1999) “Resources, Agency, Achievements: Reflections on the Measurement of Women’s Empowerment” Development and Change Vol 30, pp.435-464 Nhóm Cơng tác Xóa đói giảm nghèo Chính phủ Việt Nam- nhà tài trợ-các tổ chức phi phủ (2000) Tấn cơng nghèo đói: Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2000 Báo cáo chung Nhóm cơng tác Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Hà Nội: Ngân hàng Thế giới Oakley, P (Ed) (2001) Evaluating Empowerment: Reviewing the Concept and Practice Oxford: INTRAC Sarah Mosedale (2005) Assessing Women’s Empowerment: towards a conceptual framework Journal of International Development, 17 (2), 243-257 H P Trần Thị Vân Anh (2006) “Tiếp cận giới nghiên cứu gia đình”, Nghiên cứu gia đình – lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới (Lê Ngọc Văn chủ biên) Nxb KHXH, H., 2006., tr 153-172 Unesco Priority Gender Equality Action Plan 2008-2013 U Unesco (2010) Tourims, Gender, Ethnicity, and Challenges to sustainable development in multiethnic upland of Vietnam A Case Study of Sa Pa (Trương Huyền Chi, báo cáo chưa xuất bản) UNDP (2009), E-Discussion: Gender - Overcoming Unequal Power, Unequal Voice Human Development Report Unit UNDP Regional Centre for Asia Pacific Colombo Office H WB (2000), World Development Report, WDR 2000/01 WB (2008) How women fare in education, employment and health? A Gender Analysis of the 2006 Vietnam Household Living Standard Survey Final Report WB (2009) Báo cáo Phân tích Xã hội quốc gia Dân tộc Phát triển Việt Nam WB Group and UN - Viet Nam (2005) Preparing for the Future: Forward-looking Strategies to Promote Gender Equity in Vietnam By Naila Kabeer, Tran Thi Van Anh, Vũ Manh Loi Thematic Discussion Paper | 79 EXECUTIVE SUMMARY This study indicates that the ongoing discourse on gender inequality in the ethnic minority community seems to only dramatize and describe one-sidedly the role of ethnic minority women: they not only hold a humble social status and be the victims of domestic violence and imbalanced labor distribution, but also have no rights, hold no power to make decisions and constantly suffer from poverty Based on this awareness, development programs are inclined to establish equality and empowerment for women by offering them the opportunities to participate, gain access resources and increase their incomes However, such an evaluation of ethnic minority women’s status is influenced by gender analysis based on outsiders’ perspective of equality and rights with a distinct system of values, rather than from the perception of ethnic minority people themselves H P U This study also shows that the ethnic minority people have no concept of “gender equality,” instead, the community use “togetherness” and harmony as the main criteria to assess a married relationship model, given a social context in which they lack production resources and need to stick together to coexist and maintain livelihood Unlike Western societies where people exist as individuals, the society of ethnic minority people does not regard man as an independent individual but rather an integral piece of a tight social network where members depend on one another, are strongly tied and bound together by standards and practices H The development programs striving for empowerment issues recently often associate gender equality with economic factor, however, they have not provided relevant attention to the communal culture perspective as well as the ethnic aspect This study confirms that financial management within a family is not necessarily tied to the woman’s status (as sometimes it is the indication that the husband is good and reliable – “good husbands get to manage the money”), while raising 80 | income and reducing poverty does not always lead to increased power In ethnic minority society, people live by a very simple principle that everything needs to be discussed, no one can make the decision on his own As they value sharing, harmony and togetherness in life, the matter of who makes the final decision is only the last step of the discussion process to reach consensus When a woman “leaves” all the final decisions to her husband, it sometimes reflects her flexibility and decisiveness As a result, applying the “who-makes-decisions” model in the analytical framework for empowerment to assess rights and gender status in ethnic minority families is not entirely appropriate The participating roles of women are very different in each community, but not taking part does not necessarily mean women are disadvantaged or have no rights, as this could be affected by many other dominant factors (language, transportation) On one hand, a lack of understanding of the ethnic minority people’s cultural norms and personal values of gender relations can turn positive goals of development programs and poverty reduction models into burdens for women On the other hand, that may be the origin of social prejudice against the ethnic minority women’s role, ability and status as they are blamed for being poor, slow or lazy if those models fail to succeed Therefore, the cultural context plays a much more important part in gender relations than financial factors H P U The role and status of women and men are very diverse, depending on each family, each community groups and each social context The concepts of empowerment and social status are only relative in each context From a daily life perspective, the ethnic minority people’s notion for rights is identified with the capacity to perform a task rather than a needed essential or criteria The “power” of ethnic minority women can be seen from three aspects: the tangible ‘power’ (in reality, after the consideration and calculation of each individual woman), the ‘power’ to give (the woman deliberately transfers to her husband), and the given ‘power’ (the target set in each development programs and policies) On the other hand, the status is more of a difference than just simple highs and lows: in one context (at home), women might have a higher status than men, but in other context (in public), the men hold higher standing The application for the concepts of “equality” or “inequality” needs to be perceived from cultural and H | 81 social characteristics of the ethnic’s cultural background Similarly, we cannot simply apply a common gender analysis framework to all ethnics, but should evaluate empowerment in specific relationships among the individual woman, family and community Alternatively, there exists a need to develop an ‘agency framework’ to understand women’s empowerment Along with globalization and the emergence of a growing number of development policies, changes in economic life and gender relations are happening daily rather than being delayed as stated in many discourses on ethnic minority In particular, the ethnic minority women’s agency is demonstrated in their selection, calculation and consideration of what to do, what the husband should and more importantly, what is the purpose of their actions The “victimization” of ethnic minority women’s lives can lead to superficial judgments on gender relations and failure to notice the dynamism in the gender relations of the ethnic minority H P H 82 | U H P H U | 83 Nhà xuất Thế Giới Trụ sở: 46 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam Tel: 84.4.38253841 - 38262996 * Fax: 84.4.38269578 Chi nhánh: Nguyễn Thị Minh Khai, Q1, TP HCM, Việt Nam Tel: 84.8.38220102 Email: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.com.vn GIỚI, TĂNG QUYỀN phát triển Quan hệ giới từ góc nhìn người dân tộc thiểu số Việt Nam H P Chịu trách nhiệm xuất TRẦN ĐỒN LÂM Biên tập: Trình bày: Sửa in: Thiết kế bìa: Ảnh bìa: H U Đơng Vĩnh Tuấn Nam Phương Thảo Hùng Việt Hồ Thị Rổ In 500 bản, khổ 15,7 x 23 cm, TT Chế In - NXB Thế Giới Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số: 374-2012/CXB/9-32/ThG, cấp ngày 30 tháng 03 năm 2012 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2012 84 |

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w