1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môm luật kinh tế

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 418,5 KB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

LUẬT KINH TẾ Th.s Hoàng Xuân Trường Khoa Luật Đại học Kinh tế QD xuantruong74@gmail.com; KẾT CẤU NỘI DUNG MÔN HỌC        CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG II QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG III CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY CHƯƠNG IV CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CHƯƠNG VI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CHƯƠNG VII PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  II ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP   III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH I KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH     Hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế 1.1 Kinh doanh Điều 4K2 LDN2005 Kinh doanh là viợ̀c thực hiợ̀n liờn tục mụ̣t, mụ̣t sụ́ tṍt cả các cụng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuṍt đến tiờu thụ sản phõ̉m cung ứng dịch vụ trờn thị trường nhằm mục đích sinh lợi - Cụng dõn có quyờ̀n tự kinh doanh theo quy định của pháp luọ̃t (Đ57HP92) và chịu kiờ̉m soát, quản lý của nhà nước thụng qua các họat động quản lý nhà nước vờ̀ kinh tờ́ 1.2 Hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động của Nhà nước đối với các chủ thể kinh doanh bằng các phương pháp và nội dung pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội nhà nước đặt  Trong một số quan hệ kinh doanh, Nhà nước thông qua các quan nhà nước cụ thể cũng tham gia với tư cách là chủ sở hữu phần vốn tại doanh nghiệp có vốn nhà nước  Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh 2.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh  Là sự thể chế hóa thành quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với cả hai phía chủ thể kinh doanh và quan nhà nước  + Đối với chủ thể kinh doanh quyền nghĩa vụ việc thực quyền tự kinh doanh  + Đối với quan nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước  Môi trường pháp lý bao gồm hai mặt: Quy định pháp luật văn chất lượng hoạt động tổ chức thực quy định pháp luật  2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chia thành nhóm:  Một là, quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp, dành riêng cho chủ thể kinh doanh  Hai là, quy định pháp luật áp dụng chung cho cá nhân, tổ chức kinh doanh không kinh doanh chủ thể kinh doanh thực quyền nghĩa vụ có liên quan nên phải tuân theo  2.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh       Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho hoạt động kinh doanh bao gồm những lĩnh vực chủ yếu sau đây: Thứ nhất, pháp luật về thành lập doanh nghiệp bao gồm thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư và quản trị doanh nghiệp Thứ hai, pháp luật về hợp đồng kinh doanh Thứ ba, pháp luật về chế độ sử dụng lao động doanh nghiệp Thứ tư, pháp luật về tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp Thứ năm, pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng  3.1 Khái niệm luật chung và luật riêng  3.2 Mối quan hệ luật chung riêng 3.1 Khái niệm luật chung và luật riêng  Luật chung luật điều chỉnh lĩnh vực pháp luật chung Bộ luật dân 2005, Bộ luật tố tụng dân 2004, Luật doanh nghiệp 2005 làm sở để ban hành luật riêng  Luật riêng luật điều chỉnh ngành kinh tế cụ thể Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, Luật tổ chức tín dụng 1997,vv 10 3.2 Mới quan hệ giữa ḷt chung và luật riêng Trong mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng thì luật riêng được ưu tiên áp dụng vì nó quy định cái riêng, đặc thù của từng loại quan hệ xã hội  Trong trường hợp có sự khác giữa luật chung và luật riêng thì luật riêng được áp dụng Những vấn đề mà luật riêng không quy định thì áp dụng luật chung  Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng theo quy định của điều ước q́c tế  Ví dụ Điều Luật DN05 áp dụng Luật DN, điều ước quốc tế và các luật có liên quan  11 Mối quan hệ giữa văn bản pháp luật với điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp  - Điều lệ công ty là bản cam kết của tất cả thành viên về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty  - Nội quy lao động của doanh nghiệp là văn bản quy định đối với người lao động doanh nghiệp thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận doanh nghiệp,vv - Các loại quy chế nội bộ doanh nghiệp quy chế tuyển dụng, quy chế đào tạo, quy chế trả lương,vv… được doanh nghiệp ban hành để chuẩn mực hoá công tác tuyển dụng, đào tạo và trả lương doanh nghiệp - Quy chế cung cấp hàng hoá, dịch vụ đối với khách hàng bao gồm các quy định liên quan đến việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp 12   Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh  5.1 Các văn bản quy phạm pháp luật  Nguồn luật điều chỉnh các hoạt động kinh doanh là các văn bản quy phạm pháp luật và các hình thức khác chứa đựng các quy phạm điều chỉnh các hoạt động kinh doanh  Các văn bản luật ở nước ta bao gồm Hiến pháp và các đạo luật Quốc hội ban hành  Các văn bản dưới luật là các văn bản Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, các quan nhà nước khác ban hành 13 5.2 Công văn Công văn không được coi là văn bản quy phạm pháp luật, thực tế các Bộ, quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã ban hành nhiều văn bản này để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh  Việc sử dụng Công văn làm cho môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh không ổn định, thiếu tính minh bạch và khó có thể dự đoán trước  14 II ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN  Đạo đức kinh doanh  1.1 Khái niệm  Đạo đức kinh doanh được hiểu là các chuẩn mực đạo đức của các chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh  Adam Smith, nhà kinh tế học người Anh, tác phẩm “Weaths of Nations” cho rằng các cá nhân hành động vì lợi ích mình sẽ đem lại sự thịnh vượng chung cho xã hội và đó cho tất cả mọi người 15 1.2 Quy tắc đạo đức (Code of conduct/ethics) - Để khẳng định uy tín của doanh nghiệp thương trường và bảo vệ người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề đã xây dựng Quy tắc đạo đức áp dụng nội bộ doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng  Quy tắc đạo đức thường đề những chuẩn mực cao so với yêu cầu của pháp luật 16 1.2 Quy tắc đạo đức (Code of conduct/ethics) - Những chuẩn mực đạo đức mà Quy tắc đạo đức thường đưa là:  Thứ nhất, bảo mật thông tin Bí mật kinh doanh là một tài sản của doanh nghiệp  Thứ hai, tránh xung đột lợi ích Một doanh nghiệp có thể tiếp nhận khách hàng và quyền lợi của họ có thể xung đột với  Thứ ba, lực chuyên môn 17 1.3 Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức kinh doanh - Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh phản ánh, trực tiếp gián tiếp, giá trị đạo đức mà người kinh doanh cần phải hành động quan hệ với người khác  - Pháp luật phản ảnh và thể chế hoá các chuẩn mực đạo đức pháp luật không thể thể chế hoá tất cả các chuẩn mức đạo đức thành pháp luật  - Vi phạm pháp luật thường phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định, vi phạm quy tắc đạo đức thì bị dư luận xã hội lên án  18 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, đồng thời doanh nghiệp cũng là một chủ thể xã hội  - Phần lớn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là nghĩa vụ kinh tế  Một phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lại được quy định thành nghĩa vụ đạo lý Quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc doanh nghiệp tự nguyện thực hiện các hoạt động từ thiện  19 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp  Tháp nghĩa vụ DN Trách nhiệm xã hội (Đóng góp nguồn lực cho xã hội) Nghĩa vụ đạo đức (Tuân theo cái được cho là đúng, công bằng) Nghĩa vụ pháp lý (Tuân thủ các quy định của pháp luật) Nghĩa vụ kinh tế (Tạo lợi nhuận) 20

Ngày đăng: 01/07/2023, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN