1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự trong tác phẩm lục vân tiên của nguyễn đình chiểu

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TÁC PHẨM LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ  NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TÁC PHẨM LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ GIANG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu luận văn riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Giang, người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn TS Phan Mạnh Hùng, chị Phạm Thị Thanh bạn Doãn Thị Thúy nhiệt tình giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ dạy dỗ thời gian học tập trường Đồng thời, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới cha mẹ, anh Nguyễn Văn Dũng – chồng bạn học bên động viên, ủng hộ suốt thời gian qua Nguyễn Thị Thu Hường MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu vấn đề 17 Những đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn 18 NỘI DUNG 20 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 20 1.1 Lí thuyết Tự học 20 1.1.1 Đối tượng, nội dung, ý nghĩa nghiên cứu 21 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 23 1.2.Tác giả Nguyễn Đình Chiể 26 1.2.1 Cuộc đời 27 1.2.2 Sự nghiệp văn chương 31 1.2.2.1 Giai đoạn trước thực dân Pháp xâm lược (trước 1859) 33 1.2.2.2 Giai đoạn sau thực dân Pháp xâm lược (từ 1859 trở đi) 34 1.3.Tác phẩm Lục Vân Tiên 37 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 38 1.3.2 Tình hình văn 39 1.3.3 Tóm tắt tác phẩm 43 1.3.4 Giá trị nội dung 47 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC TỰ SỰ CỦA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN 51 2.1 Kiểu kết cấu trần thuật 51 2.1.1 Kết cấu phức hợp 52 2.1.2 Kết cấu tuyến tính 57 2.2 Logic tự 61 2.2.1 Phép liên tiếp 62 2.2.2 Phép xen kẽ 75 2.2.3 Phép lưỡng diện 86 2.3.Người kể chuyện giọng điệu nghệ thuật 90 2.3.1 Người kể chuyện với điểm nhìn trần thuật 90 2.3.2 Người kể chuyện với giọng điệu trần thuật 95 Tiểu kết chương 98 CHƯƠNG 3: TÁC PHẨM LỤC VÂN TIÊN VỚI CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT 99 3.1.Nghệ thuật dùng motif 99 3.1.1 Motif từ văn học dân gian 100 3.1.2 Motif từ tác phẩm truyện Nôm 105 3.1.2.1 Các motif từ truyện Nơm bình dân 105 3.1.2.2 Các motif từ truyện Nôm bác học 108 3.1.3 Motif từ lịch sử, văn hóa Nho gia 110 3.2 Bút pháp lý tưởng hóa 112 3.2.1 Lý tưởng hóa tính cách nhân vật 113 3.2.2 Lý tưởng hóa tư tưởng đạo lý 123 3.3.Thủ pháp lạ hóa 126 3.3.1 Lạ hóa tư tưởng 127 3.3.2 Lạ hóa ngôn ngữ 129 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng bầu trời văn chương trung đại Việt Nam Những cống hiến mà ông để lại cho đời thật đáng trân trọng, với nửa đời, ông phải sống mù lòa Truyện thơ Lục Vân Tiên tác phẩm đầu tay tác phẩm tiếng Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm có sức hấp dẫn đặc biệt, công chúng yêu mến đón nhận từ đời Cho đến Lục Vân Tiên ln giữ vị trí lịng nhân dân, tầng lớp bình dân Một tác phẩm có sức sống mãnh liệt vượt thời gian, không gian Lục Vân Tiên tất yếu phải có nguyên Bởi tác phẩm văn học có giá trị phải có hòa quyện biện chứng hai mặt: nội dung hình thức nghệ thuật Ngịi bút nghệ thuật tác giả lại phương tiện để thực hóa mang tác phẩm đến với độc giả Do đó, thành cơng tác phẩm có liên quan mật thiết tới tài sáng tạo tác giả Ở nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, mà việc học chữ xa xỉ với tầng lớp người ta thấy Lục Vân Tiên nghe, kể, thuộc khắp nơi, kể vùng nơng thơn hẻo lánh Nam Bộ Nói nghĩa Lục Vân Tiên xuất hòa nhập ăn sâu vào đời sống sinh hoạt tinh thần nhân dân Nam Bộ, tức tự thân tác phẩm thực khẳng định giá trị sức sống lịng cơng chúng Hiện tượng lên Lục Vân Tiên khiến nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học nước quan tâm ý từ lâu Các nhà nghiên cứu tìm nhiều lý tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt Lục Vân Tiên Lý cơng nhận nói tới nhiều giá trị giáo dục, giá trị luân lý bộc lộ từ nội dung tác phẩm Những giá trị hợp với tâm lý đạo đức sống muôn đời đồng bào ta Bên cạnh lý cho tác phẩm mang tính nhân dân, tính quần chúng ngơn ngữ hệ thống nhân vật đa dạng, gần gũi với nhiều loại người có thật ngồi thực tế xã hội Chúng tơi đồng tình với lý mà nhà nghiên cứu trước đưa thân lại có thêm ý kiến khác Chúng cho rằng: Lục Vân Tiên tác phẩm thuộc hình thức tự nên hẳn tác giả sáng tạo nghệ thuật tự độc đáo, sinh động với thủ pháp nghệ thuật tinh tế bên cạnh nội dung sâu sắc Vì rằng, truyện thơ Lục Vân Tiên hay mặt nội dung mà yếu hình thức nghệ thuật khơng thể quần chúng nhân dân lao động thích thú say mê đọc kể nhiều đến Việc nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tác phẩm tự Lục Vân Tiên phù hợp cần thiết Hơn nữa, lý thuyết Tự học áp dụng phổ biến lĩnh vực nghiên cứu văn học nước Rất nhiều nhà nghiên cứu gặt hái thành công áp dụng phương pháp nghiên cứu tác phẩm “cũ”, lục xới, đào sâu nghiên cứu Lục Vân Tiên Đây lý khiến chúng tơi định chọn “Nghiên cứu nghệ thuật tự Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu” đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện Lục Vân Tiên vào khoảng năm 50 kỷ XIX Tác phẩm viết theo thể lục bát – thể thơ đặc biệt dân tộc Việt, truyện thơ ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý, đáng trọng đời Hình thức lưu truyền tác phẩm ban đầu theo lối dân gian truyền miệng Sau đó, tác phẩm khắc in tái nhiều lần Tác phẩm đông đảo quần chúng nước (nhất đồng bào Nam Bộ) u thích Ngồi ra, nội dung hình tượng nhân vật truyện cịn hóa thân vào nhiều hình thức sinh hoạt nghệ thuật dân gian như: ca dao dân ca, câu đố, nói thơ, thơ điếu, kịch sân khấu… Ngay đời, tác phẩm nhanh chóng thâm nhập vào đời sống tinh thần công chúng Tuy nhiên, phải đợi đến đầu kỷ XX việc nghiên cứu, đánh giá tác phẩm khai triển mạnh Theo chúng tơi lịch sử nghiên cứu tác phẩm Lục Vân Tiên chia làm ba giai đoạn: trước 1945; từ 1945 đến 1975; từ 1975 đến  Trước 1945 Theo tài liệu chúng tơi sưu tầm trước năm 1945, hoạt động nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên có chưa nhiều Vài thập kỷ đầu sau Lục Vân Tiên đời hoạt động khắc in, dịch thuật, xuất bản, đưa tác phẩm đến đông đảo công chúng diễn sôi Công việc học giả nước thực nhiệt thành Đương nhiên, bên cạnh đánh giá, nhận định giá trị bật mà tác phẩm chứa đựng Nói quan tâm, đánh giá học giả ngồi nước tác phẩm đáng ý số dịch viết phẩm bình học giả người Pháp (theo chân thực dân) Trước hết, ta kể tới dịch tiếng Pháp lời tán dương lời tựa giới thiệu tác phẩm Lục Vân Tiên Gabriel Aubaret (lãnh Pháp Thái Lan) năm 1864: Truyện thơ Lục Vân Tiên phổ biến dân gian đến mức Nam Kỳ người đánh cá hay người lái đị không hát vài câu thơ họ chèo thuyền… khơng nơi khác người ta tìm thấy mẫu mực xứng đáng tiếng nói dân gian việc nghiên cứu tác phẩm đắn cho muốn hiểu biết tiếng “An Nam”… Các bạn sẵn sàng tha thứ cho thái độ thiên vị tác phẩm nhỏ mà phải thú thật ưa thích Chúng tơi thấy tác phẩm tính dân tộc mà chung sống lâu, khiến ln coi sản phẩm trí tuệ người… [49; 623-624] Năm 1883, báo L’ Indépendant de Saigon số 172, ngày 8/11, Michel Ponchon viết nói mức ảnh hưởng phổ biến Lục Vân Tiên đời sống người dân Nam Bộ nước ta Tiếp đến, năm 1886, báo Courrier de Saigon số 14 ngày 20/7 có lời ngợi khen giá trị Lục Vân Tiên tán dương việc làm Aubaret sau: Chúng tiếp ông Aubaret, công sứ Pháp Vọng Các dịch quốc ngữ tập thơ nhỏ Trong ta thấy vẻ tươi sáng, cứng cỏi tình cảm xứng đáng với dân tộc tiên tiến Chúng tơi tưởng làm vui lịng bạn đọc mà giới thiệu danh phẩm diễn tả khéo phong tục tư tưởng dân tộc đáng để ý phương diện Khi ta đọc trang mộc mạc phong phú yêu mến Nam Kỳ, ta nhận rằng: xa hẳn lối từ chương Tàu, thuộc dân Pháp tạo riêng quốc văn cứng cỏi tự nhiên hơn, đủ sức để thỏa mãn đòi hỏi tâm hồn họ [49; 626] Năm 1932, Georges Cordier có lời bình văn Lục Vân Tiên sau “Truyện Lục Vân Tiên làm ta nhớ đến truyện Nhị độ mai Truyện ý nhờ lời văn sáng sủa tao nhã Có vài đoạn thơ hay truyện Phan Trần truyện Kim Vân Kiều Tập truyện thơ làm bật ba đức tính xã hội An Nam: hiếu với cha mẹ, tôn trọng thầy, trung với vua” [49; 627] Tiếp đến, năm 1943, lễ kỷ niệm 55 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu, thống đốc Hoeffel Pháp có diễn văn hùng hồn ca ngợi: “Nguyễn Đình Chiểu tài đất nước An Nam” “Lục Vân Tiên phong hóa tập giải linh hoạt” [49; 621] Nhìn chung, hầu hết học giả Pháp mang ấn tượng đặc biệt sức hút Lục Vân Tiên nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu đến đơng đảo quần chúng nhân dân Nam Bộ Dù có lời nhận xét, bình phẩm sơ lược học giả Pháp ghi nhận giá trị nội dung nghệ thuật biểu Lục Vân Tiên tinh tế sâu sắc Sự tiếp nhận tác phẩm cách tự nhiên nhân dân làm học giả Pháp thêm coi trọng tác phẩm tác giả Đương nhiên, bên cạnh lòng yêu nghệ thuật quan tâm họ đến tác phẩm cịn phần lớn động trị mà quốc giao phó Ở nước khoảng thời gian đầu, sôi hoạt động in ấn, xuất Lục Vân Tiên thành sách báo phổ cập Sau văn tác phẩm tương đối ổn định viết suy ngẫm, đánh giá tác giả, tác phẩm “ồ ạt” đời Tuy 129 Kết thúc cuối kết có hậu cho dù diễn biến có nhiều tình tiết éo le, phức tạp đến đâu Cụ thể: Lục Vân Tiên lòng trung với vua, với nước nên vượt qua nạn tai đậu trạng, vua sủng ban cho quyền cao chức trọng Còn Kiều Nguyệt Nga đời trọn giữ gìn danh tiết thủy chung với người nên cảm động trái tim đấng qn tử Khơng vậy, lịng trinh trắng đức hạnh nàng cảm động bậc quân vương khiến Người tội mà phong chức hiển danh Với Hớn Minh – người anh hùng hiệp nghĩa Hớn Minh người xem trọng chữ nhân nghĩa, sẵn sàng xả thân để cứu giúp kẻ yếu mắc tai nàn trừng trị bọn người xấu xa dám ngông cuồng làm điều phi nghĩa Dù phải trải qua biến cố lớn lao cuối người anh hùng đại diện cho nghĩa sống lại đời quang minh đại cơng thành danh toại Rồi trung thành, tận tụy tình nghĩa thủy chung nhân vật tiểu đồng Tiểu đồng dù thân phận người đầy tớ chủ xem trọng, xót thương, ln ghi nhớ cơng lao tình nghĩa đơi bên tình hữu, tình huynh đệ ruột thịt Đây kết xứng đáng cho người sống tình, nghĩa khơng phải tiền, quyền lợi thân… Những đạo lý nhân sinh thống biện chứng với tác phẩm Nó khiến tác phẩm mang phong thái đặc biệt: vừa cao quý vừa sâu sắc mà không bị mâu thuẫn thấp hèn chèn lấn Theo chúng tơi lạ, độc đáo riêng có truyện thơ Lục Vân Tiên mà tính đến thời điểm đời chưa có tác phẩm văn học có được, kể Truyện Kiều Nguyễn Du 3.3.2 Lạ hóa ngơn ngữ Người ta thường cho lời thơ Truyện Kiều mượt mà, sang trọng, lời thơ truyện Lục Vân Tiên bình dị, mộc mạc, chí thơ kệch Ấy mà sức sống truyện Lục Vân Tiên so với Truyện Kiều hay truyện Nôm không thua mà mãnh liệt nhiều Thực tế sống gần hai kỷ qua chứng minh điều Tác phẩm đơng đảo nhân dân u mến sống hòa đời sống nhân dân lẽ 130 tự nhiên Đặc biệt, phong cách ngôn ngữ tác phẩm ăn sâu vào tiềm thức sử dụng ngôn ngữ dân tộc, nhân dân Nam Bộ Vì ngơn ngữ tác phẩm lại có điều đó? Đó hệ thống ngôn ngữ, cấu trúc ngôn ngữ tác phẩm phù hợp với phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhân dân Hơn nữa, ngơn ngữ cịn mang giá trị độc đáo, mẻ nhờ tham gia thủ pháp lạ hóa Thật ra, đọc tồn tác phẩm ta thấy ngơn ngữ tác phẩm dễ hiểu, khơng có nhiều từ khó, từ lạ Vậy lạ hóa ngơn ngữ nào? Đó linh hoạt nghệ thuật dụng ngôn tác giả khiến ngôn từ tác phẩm vừa mang tính thực, vừa mang tính văn học, ln độc đáo ấn tượng so sánh với tác phẩm văn học nào, với tình thực tế Nói cách dễ hiểu ngôn ngữ truyện Lục Vân Tiên vừa bình dị, vừa khác lạ Nó sản phẩm tinh thần ngòi bút tài khơng phải đơn người có khiếu kể chuyện Do vậy, ngơn ngữ tác phẩm mang tính nghệ thuật Cho dù mang gần gũi, dung dị với đời sống thực sản phẩm hoạt động nghệ thuật nghiêm túc Sự bình dị phong cách sáng tác cảu nhà văn Trong hệ thống ngôn ngữ truyện thơ Lục Vân Tiên động từ tính từ có giá trị gợi hình, gợi cảm chiếm số lượng áp đảo Nhất lượng động từ sử dụng dày đặc, nhiều câu có tới ba, bốn động từ Ta dẫn dụ hàng loạt câu thơ kiểu như: “Máy trời chẳng dám nói Xui thầy thương tớ xót xa lịng” (câu 27, 28) “Tơn sư nghe nói thêm thương, Dắt tay chốn tiền đường coi trăng” (câu 57, 58) “Việc chi than khóc tưng bừng, Đều đem chạy vào rừng lên non” (câu 91, 92) “Thơi thơi chẳng dám nói lâu Chạy cho khỏi kẻo âu tới mình” (câu 113, 114) “Lâu la bốn phía vỡ tan, 131 Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay” (câu 133, 134) … Với xuất hàng loạt động từ mà chủ yếu động từ mang tính động khiến nhịp tự câu chuyện vừa nhanh, vừa mạnh Các cử chỉ, hoạt động nhân vật mà trở nên sống động linh hoạt Vì thế, tác phẩm ln tạo cho người đọc người nghe hình dung sắc nét tình tự từ có cảm xúc hồ hởi, mong đợi diễn biến câu chuyện Đặc biệt hệ thống nhân vật trở nên có hồn, đầy sức sống tồn đời sống thực Ngoài ra, nửa câu thơ tác phẩm lời thoại nhân vật khiến ngơn ngữ tác phẩm chủ yếu ngơn ngữ nói Do vậy, dù mở đầu tác giả có giới thiệu “truyện Tây Minh” tác phẩm mang đậm tính khách quan Cốt truyện diễn tự thân nhân vật mâu thuẫn nội ý muốn chủ quan người kể chuyện Những ngữ dùng mang phong cách sinh hoạt đời thường nên tác phẩm giàu tính thực Tuy nhiên, ngôn từ dùng cách tùy tiện tất nhân vật mà phụ thuộc vào tính cách nhân vật hồn cảnh định Như lời nói Lục Vân Tiên ln bộc lộ thẳng thắn, trực có văn hóa; Kiều Nguyệt Nga nhẹ nhàng, đằm thắm, ý nhị đối diện với người quân tử, với kẻ tiểu nhân lời nói nàng cứng rắn, dứt khốt không thô tục; lời thoại Võ Thể Loan nữ tính khác Nguyệt Nga ngơn từ nàng lựa chọn mang tính lẳng lơ, thiếu đứng đắn; hành ngơn bọn lang – bói – pháp phơ trương, ăn nói rành mạch, lưu lốt có kịch sẵn, thiếu tính chân thực… Nói chung ngơn ngữ nhân vật Lục Vân Tiên linh động Đó ngơn ngữ mang tính lý tưởng mà khơng phải ngồi thực tế làm Chính mà độc giả vừa cảm thấy hợp lý, vừa cảm thấy ngưỡng mộ, thích thú Lạ hóa ngơn ngữ tác phẩm phương pháp nghệ thuật quan trọng Nó Nguyễn Đình Chiểu sử dụng cách vô khéo léo Truyện thơ Lục 132 Vân Tiên hay, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ sâu vào lòng người hệ thống ngơn từ tác phẩm tác giả sàng lọc, chọn lựa phù hợp với mục đích sáng tác thị hiếu tiếp nhận đại đa số nhân dân  Tiểu kết chương 3: Nhìn chung, thủ pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm đóng vai trị quan trọng việc đưa tác phẩm đến gần với công chúng thời đại Dù thủ pháp không thực mẻ chất lại hồn tồn độc đáo, thú vị Bởi vận dụng từ nhiều nguồn văn hóa, từ nhiều kho tàng tri thức mà thân tác giả lĩnh hội từ trải nghiệm sống Tác phẩm Lục Vân Tiên truyện thơ bác học lại mang đậm tính dân gian từ phương thức lưu truyền đối tượng tiếp nhận Sự pha lẫn, hòa trộn yếu tố tự truyện, yếu tố dân gian, yếu tố bác học cách linh động, tinh tế đem đến cho tác phẩm sức hấp dẫn lạ kỳ mà không bị phai nhạt theo thời gian 133 KẾT LUẬN Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ Lục Vân Tiên đời cách gần hai kỷ Thế nhưng, giá trị mà tác giả tác phẩm cống hiến cho đời sáng với thời gian Khi nhắc tới tác giả, người ta thường gọi tên Đồ Chiểu vừa thân mật, vừa tơn kính Đồ Chiểu với nhân dân nước Việt không thầy giáo tận tâm, tận lực với nghề, nhân cách cao đẹp sáng ngời mà nhà văn, nhà thơ yêu nước xuất sắc bậc Trong sáng tác văn chương, Đồ Chiểu khơng có nhiệt tâm mà cịn mang tầm nhìn sâu rộng Những sản phẩm văn chương ông không phục vụ cho xã hội, người đương thời mà vẹn nguyên ý nghĩa hệ mai sau Bởi giá trị thiết thực mang đẳng cấp trường tồn xã hội văn minh giàu tính nhân Riêng Lục Vân Tiên minh chứng tiêu biểu cho tất điều Người ta nghe, đọc tác phẩm ngồi thưởng thức, giải trí cịn ẩn chứa nhiều ý nhị sâu xa Những học đạo lý tràn ngập tác phẩm khiến người đọc không ngẫm nghĩ Hơn nữa, người bối cảnh, tình lại gần, thật với tình huống, tính cách hiển hình ngồi sống làm cho độc giả thấy thấp thoáng đồng cảm, đồng cảnh với chúng Vì thế, nội dung tác phẩm nhận đồng tình, tán thưởng nhiều hệ độc giả, khơng phân biệt giai cấp, giới tính, hồn cảnh địa vị xã hội Những nhân vật diện tác phẩm dù thuộc giai tầng tất yếu tố tích cực xây dựng xã hội người giàu tính nhân văn, nhân Riêng vấn đề nghệ thuật tự truyện Lục Vân Tiên thêm minh chứng để khẳng định tài sáng tạo nghệ thuật tác giả Nguyễn Đình Chiểu Câu chuyện kể tác phẩm vừa quen vừa Nó khơng hồn tồn câu chuyện tác theo cốt truyện có sẵn khơng phải cốt truyện sáng tạo hồn hồn mẻ Tuy nhiên, cấu trúc truyện kể khiến thêm độc đáo hút với độc giả Với nối tiếp, đan xen, lồng ghép phương thức logic tự sự, câu truyện kể trở nên phong phú linh động Không vậy, cịn khiến cho nhân vật học nhân sinh 134 nhấn mạnh, tỏa sáng Do đó, nhân vật học gây ấn tượng sâu sắc không bị nhầm lẫn hay đánh đồng với tích truyện tương đương mà tác phẩm có chịu ảnh hưởng Giọng điệu, lời thơ truyện bề ngồi mộc mạc, bình dị thật cơng trình nghệ thuật nghiêm túc Bởi tác giả cố tình đặt để truyện gần với đại đa số quần chúng Hơn nữa, có tác phẩm dễ nhớ, dễ thuộc với người nghe lẫn người đọc dễ dàng phổ biến, lưu truyền sâu rộng nhân dân Vì thế, ta khơng thể phiến diện dựa vào tính hàn lâm, chải chuốt văn chương bác học nói chung mà cho tác phẩm đậm tính bình dân truyện Lục Vân Tiên thiếu dụng cơng, thiếu chất lượng nghệ thuật Ngồi ra, nhiều người cho tác phẩm chủ yếu phô diễn hành động đối thoại nhân vật nên khơng có chỗ cho khơng gian tâm lý lãng mạn truyện Nôm khác Truyện Kiều, Sơ kính tân trang, Bích Câu kỳ ngộ… Tuy nhiên, nghe, đọc tác phẩm lại khơng khỏi cảm xúc bồi hồi, xao động Tình anh hùng cứu mỹ nhân Lục Vân Tiên Hớn Minh làm độc giả hình thành liên tưởng mối tình lãng mạn đầy duyên nợ Rồi độc giả hòa cảm xúc thăng hoa với nhân vật hoạt cảnh đối ứng trao lời ngâm thơ đôi trai tài gái sắc Hay độc giả lại cảm thấy thẹn thò nhân vật buổi tương phùng bất ngờ hai người với hai nửa trái tim hướng Đặc biệt, hàng loạt cảm xúc khác khơng liên quan tới tình u buồn thương, ngẹn ngào, xót xa, căm giận… liên tục xuất tình diễn biến, trải nghiệm nhân vật Theo chúng tơi chất trữ tình lãng mạn tác phẩm khơng phải truyện thơ khác chủ yếu nằm câu chữ mà ẩn sau lời thoại hoạt động nhân vật Cho nên, tác phẩm có câu thơ tả cảnh tả tình lại đem lại cảm xúc dâng trào cho người tiếp nhận Cảm xúc thứ cảm xúc mê đắm, ngây ngất mà thứ cảm xúc bồi hồi, hứng khởi, mãnh liệt, thiết tha Thế nên, tác phẩm thứ liên quan đến nhân vật cốt truyện đón nhận thái độ tích cực, chan hịa nhận thức khách quan chủ quan 135 Trong mắt nhiều người truyện thơ Lục Vân Tiên giống sản phẩm tuyệt bút văn học dân gian Do mà tư tưởng đạo lý biểu đạt tác phẩm xem đạo lý chuẩn mực xã hội mà người có nhân cách, có liêm sỉ khơng thể thiếu Dưới mắt đa số độc giả, độc giả bình dân chúng xem học kinh nghiệm, giá trị hệ trước đúc rút từ sống Nghĩa giá trị mang tính chất khách quan, người cơng nhận khơng cịn thuộc ý thức chủ quan tác giả Vậy nên, tác phẩm lưu truyền thực tế chủ yếu hình thức truyền miệng (nghe – kể) từ người sang người khác, từ nơi đến nơi khác câu chuyện cổ tích hay dân tộc điều dễ hiểu Cũng mà thực tế có nhiều dị tác phẩm lưu truyền Tuy tồn gây nhiều trở ngại việc tìm ngun tác giả Nguyễn Đình Chiểu soạn thảo động lực thúc đẩy giá trị tiêu biểu tác phẩm thêm vững mạnh lịng cơng chúng Nói tóm lại, truyện Lục Vân Tiên coi sách đạo đức nhân nghĩa mẫu mực, tác phẩm văn học nhiều giá trị cần trân trọng, gìn giữ lưu truyền Đặc biệt, cần nhà nghiên cứu văn học quan tâm nhiều mặt hình thức nghệ thuật phương pháp, tư lí luận đại Bởi có tác phẩm phủ nhận định kiến phiến diện lâu Các lí thuyết nghiên cứu đại tự học, cấu trúc học… khắc phục bổ sung sai lầm, thiếu sót mà nhà nghiên cứu trước mắc phải Sự dung dị, giản đơn Lục Vân Tiên bị coi yếu nghệ thuật đem tác phẩm đến gần số đông quần chúng yêu mến, công nhận Một tác phẩm văn học trở nên quen thuộc, gần gũi, cơng chúng đón nhận tự nhiên, tất yếu khơng thể xem nhẹ giá trị nó, giá trị nghệ thuật Đồng thời, qua khẳng định lại tài làm nghệ thuật văn học Nguyễn Đình Chiểu đáng ngưỡng mộ Ơng khơng vượt lên số phận mà cịn tận dụng cách triệt để để thực nghiệp lí tưởng cao đẹp 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo, tạp chí: Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr 34-43 Vũ Bằng (1971), “Ba thời kỳ, ba nhận xét truyện Lục Vân Tiên”, Tạp chí Văn học (133), tr 75-89 Nhật Chi (2010), “Dorrit Cohn kỹ thuật tự bản”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (9), tr 36–47 Nguyễn Ngọc Chi (1923), “Một nhà thi sĩ trứ danh nước ta : cụ Nguyễn Đình Chiểu làm truyện "Lục Vân Tiên”, Tạp chí Nam Phong (76), tr 308-311 Võ Văn Dung (1971), “Đồ Chiểu chiến sĩ” , Tạp chí Văn học (133), tr 30-58 Nguyễn Đại Dương (2004), “Mấy suy nghĩ việc khai thác yếu tố nghệ thuật trần thuật tác phẩm tự sự”, Tạp chí Giáo dục (77), tr 17–19 Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (2002), “Các lý thuyết thi pháp học cấu trúc”, Tạp chí Văn học (366), tr 31-37 Hà Minh Đức chủ biên (2008), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Thu Giang (Nguyễn Duy Cẩn) (1971), “Con người toàn diện Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học (133), tr 3–13 11 Nguyễn Thạch Giang chủ biên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam – Văn học kỷ XVIII, tập 5, 2, Nxb Khoa học xã hộị, Tp Hồ Chí Minh 12 Hà Huy Giáp (1972), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn yêu nước chống xâm lăng, tâm hồn vằng vặc nhân nghĩa, gương kiên trung bất khuất”, Tạp chí Văn học (4), tr.2-14 13 Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu đạo làm người, Sở văn hóa thơng tin, Bến Tre 14 Thành Đức Hồng Hà (2011), “Cấu trúc người kể chuyện đa tầng tập truyện ơng Belkin”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9), tr 54–64) 137 15 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự : qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Nxb Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 16 Dương Thu Hằng (2003), “Về chữ ''nghĩa'' tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Giáo dục (72), tr 29–30 17 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Kiều Thu Hoạch (1988), “Vai trò truyện kể dân gian hình thành thể loại tự văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (21), tr 17–25 20 Kiều Thu Hoạch chủ biên (2005), Tổng tập Văn học dân gian người Việt – Truyện Nơm bình dân, tập 12, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm: lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Quang Huy (2002), “Thể tài tài tử giai nhân truyện Nơm Việt Nam”, Tạp chí Văn học (370), tr 42–47 23 Trần Đình Hượu (1988), “Bàn Nguyễn Đình Chiểu người nghệ sĩ từ, truyện Nôm”, Tạp chí Văn học (3 – 4), tr 61-73 24 Đinh Gia Khánh (1991), “Các thể loại tự dân gian”, Tạp chí Văn học dân gian (tháng 2), tr 57–307 25 Ái Lan (1971), “Người phụ nữ thi phẩm "Lục Vân Tiên"”, Tạp chí Văn học (133), tr 14–29 26 Bàng Bá Lân (1971), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn Miền Nam”, Tạp chí Văn học (133), tr 59–74 27 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam - nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu (2002), “Trích bút ký tự học”, Tạp chí Văn học, số 7, Tr 31 – 35 138 29 Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại : Những bước lịch sử”, Tạp chí Văn học (7), tr 32- 38 30 Nguyễn Đăng Na (1999), “Tự lịch sử văn học trung đại Việt Nam : Những đặc điểm bước ban đầu”, Tạp chí Văn học (334), tr 20 - 26 31 Ngô Thuý Nga, Trần Thị Minh Phương, Phan Thị Minh Thúy (1982), “Tính bình dị ngơn ngữ Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm "Lục Vân Tiên"”, Tạp chí Ngôn ngữ (52), tr 68-70 32 Võ Phiến (1959), “Cá tính văn học miền Nam”, Tạp chí Bách khoa, số 63 33 Đỗ Hải Phong (2010), “Tư tưởng Tự học Nga: Lịch sử triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9,) tr 5–22 34 Phạm Văn Phúc (2008), “Nguyễn Đình Chiểu với vấn đề cách tân thể loại truyện thơ Nơm”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5), tr 25–40 35 Huỳnh Như Phương (2002), “Trường phái hình thức Nga văn xi tự sự”, Tạp chí Văn học, (363), tr 58-66 36 Thạch Phương chủ biên (1982), Nguyễn Đình Chiểu đời, Ty văn hóa thơng tin, Bến Tre 37 Lê Văn Qn chủ biên (1993), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 14 (14A +14B), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phạm Quỳnh (1917), “Bàn thơ Nôm: văn học Bình luận”, Tạp chí Nam Phong (5), tr 293-297 39 Phạm Quỳnh (1921), “Bàn tiểu thuyết (Tiểu thuyết phép làm tiểu thuyết nào)”, Tạp chí Nam Phong, số 43 40 Nguyễn Hữu Sơn (1986), “Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học (218), tr 124-129 41 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2008), “Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (10), tr 3–12 139 43 Trần Đình Sử (2000), “Độc thoại nội tâm cấu trúc tự Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học (12), tr 15-22 44 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ việt Nam (1945-1995): mở rộng chức xã hội - thẩm mỹ yếu tố tự thơ trữ tình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Lê Thời Tân (2008), “Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (10), tr 13–25 46 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Q Thắng tuyển chọn giới thiệu (2003), Tuyển tập Phan Văn Hùm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Tràng Thiên (1963), “Tiểu thuyết đâu? (Kỹ thuật)”, Tạp chí Bách khoa, số 150 49 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Ca Văn Thỉnh (2014), Hào khí Đồng Nai tuyển tập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Lê Ngọc Trà (2005), “Ý nghĩa sáng tác Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Lý luận văn học, tr 198-201 52 Lê Ngọc Trà (2005), “Một số vấn đề Thi pháp học”, Tạp chí Lý luận văn học, tr 142– 58 53 Hoàng Trinh (1972), “Bước đầu phê phán chủ nghĩa cấu trúc phê bình văn học”, Tạp chí Văn học (3), tr 105-129 54 Hoàng Trinh (1991), “Thi pháp học giới vi mô văn học”, Tạp chí Văn học, (251), tr 2-5 55 Nguyễn Thanh Tú (2008), “Bi kịch hóa trần thuật – phương thức tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5), tr.50 –57 56 Phùng Văn Tửu (2011), “Cách tân phương thức tự tiểu thuyết Nathalie Kupeman”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11), tr 3–15 140 57 Bùi Văn Vượng chủ biên (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (2 tập), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Văn Xuân (1967), Hiện tượng Lục Vân Tiên, Tạp chí Bách khoa, số 257 - Tr 19 - 21 59 Hoàng Hữu Yên (chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam – Văn học kỷ XIX (tập 6), Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 60 Nhóm trí thức Việt tuyển chọn giới thiệu (2012), Nguyễn Đình Chiểu thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2006), Tác giả nhà trường Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 63 Ban văn học – Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh biên tập (1982), Nguyễn Đình Chiểu đời, Ty Văn hóa thơng tin Bến Tre xuất 64 Nguyễn Đình Chiểu – Dương Từ Hà Mậu (1982), Ty Văn hóa thơng tin Long An xuất 65 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (1976), Nxb Văn học giải phóng, Tp Hồ Chí Minh Luận án, Luận văn 66 Đào Ngọc Chương (2001), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 67 Trương Thị Thúy Hằng (2010), Thành tựu nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX từ năm 1986 đến nay, luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 68 Phan Mạnh Hùng (2014), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Thị Huyền (2010), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 141 70 Đoàn Trần Ái Thy (2005), Nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Internet: 71 Lâm Văn Bé, “Nguyễn Đình Chiểu qua lăng kính người Pháp”, http://www.dongnaicuulong.org/vanHoc/vanHoc_detail.php?vanHocId=14 72 Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, http://www.sachhayonline.com/tua-sach/kho-tang-truyen-co-tich-viet-nam 73 Nguyễn Văn Dân, “Cần hiểu thủ pháp lạ hoá nào?”, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/nguyenvan-dan-can-hieu-thu-phap-la-hoa-nhu-the-nao.html# 74 Đặng Anh Đào dịch, “Những biến đổi tự - Todorov”, http://phebinhvanhoc.com.vn/nhung-bien-doi-tu-su/ 75 Võ Thị Hiền Lê Thị Kim Hoa, Tiểu luận “Kết cấu thể loại truyện Nôm”, http://caohocvan16qnu.blogspot.com/2014/12/tieu-luan-ket-cau-cua-loai-truyennom.html 76 Quách Hiền, “Tiểu thuyết tài tử giai nhân Minh Thanh”, http://quachhien.blogspot.com/2013/06/tieu-thuyet-tai-tu-giai-nhan-minhthanh.html 77 Nguyễn Hòa (lược thuật), “Hội thảo Tự học lần thứ II”, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/item/7871802-.html 78 Lã Nguyên, “Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật” (phần 7), https://languyensp.wordpress.com/2013/11/28/tran-thuat-hoc-nhu-lakhoa-hoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-phan-7/ 79 Nguyễn Văn Nguyên, “Tự học Trung Quốc – tiếp nhận biến cải”, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChuyenDe/View_Detail.aspx ?ItemId=17 80 Lê Lưu Oanh, “Dẫn luận Tự học”, http://leluuoanh.wordpress.com/2011/05/25/dẫn-luận-về-tự-sự-học 142 81 Đỗ Hải Phong, “Tư tưởng tự học Nga: Lịch sử triển vọng”, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/11/04/dỗ-hải-phong-tư-tưởng-tự-sựhọc-nga-lịch-sử-va-triển-vọng-phần-1/ 82 Lê Phước, “Nguyễn Đình Chiểu: Sáng gương trí thức dấn thân”, http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20130705-nguyen-dinh-chieu-sang-mai-tamguong-tri-thuc-dan-than 83 Phong Tuyết, “Tự học Pháp: Ngữ pháp “Truyện mười ngày””, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/ChuyenDe/View_Detail.aspx ?ItemId=15 84 Trần Đình Sử, Khái niệm kiện tự học đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-su-kien-trong-tu-su-hoc-hien-dai/ 85 “Bích Câu kỳ ngộ”, http://vi.wikisource.org/wiki/B%C3%ADch_C%C3%A2u_k%E1%BB%B3_ng %E1%BB%99 86 “Hoa tiên”, http://vi.wikisource.org/wiki/Hoa_ti%C3%AAn 87 “Lục súc tranh cơng”, http://vi.wikisource.org/wiki/L%E1%BB%A5c_s%C3%BAc_tranh_c%C3%B4 ng 88 “Mai đình mộng ký”, http://vi.wikisource.org/wiki/Mai_%C4%91%C3%ACnh_m%E1%BB%99ng_k %C3%BD 89 “Nhị độ mai”, http://vi.wikisource.org/wiki/Nh%E1%BB%8B_%C4%91%E1%BB%99_mai 90 “Nữ tú tài”, http://vi.wikisource.org/wiki/N%E1%BB%AF_t%C3%BA_t%C3%A0i 91 “Quan âm Thị Kính”, http://vi.wikisource.org/wiki/Quan_%C3%82m_Th%E1%BB%8B_K%C3%AD nh_%28truy%E1%BB%87n_th%C6%A1%29 143

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w