Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của lỗ tấn

156 3 0
Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Lê Hoa Tranh TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Lê Hoa Tranh, người tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Q Thầy, Cơ Khoa Văn học Ngơn ngữ Trường Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh trang bị cho khối lượng kiến thức bổ ích quí báu suốt ba năm học qua Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Xã Hội, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Nhân dịp này, muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp đồng hành chặng đường qua TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 Học viên thực Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN NHẬP 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa đề tài 6.Cấu trúc luận văn PHẦN CHÍNH Chương LỖ TẤN VÀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TRUNG QUỐC 1.1 Văn học đại Trung Quốc 11 1.1.1 Cách mạng văn học Ngũ Tứ 12 1.1.2 Thời kỳ Tả Liên 16 1.1.3 Thời kỳ kháng chiến chống Nhật 18 1.2 Tư tưởng văn nghệ Lỗ Tấn 19 1.2.1 Chàng niên Lỗ Tấn với biến động đời 20 1.2.2 Tư tưởng văn nghệ Lỗ Tấn với biến động lịch sử22 1.3 Lý thuyết tự học 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển lý thuyết tự học 38 2.1.2 Các bước đổi thay hệ hình phương pháp nghiên cứu tự học………………………………………………… 40 Chương NHỮNG PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1 Phương thức trần thuật 44 2.1.1 Điểm nhìn trần thuật 45 2.2.1.1 Khái niệm 45 2.1.1.2 Điểm nhìn bên ngồi 48 2.1.1.3 Điểm nhìn bên 51 2.1.1.4 Sự linh hoạt điểm nhìn 54 2.1.2 Giọng điệu trần thuật 59 2.1.2.1 Khái niệm 59 2.1.2.2 Giọng điệu châm biếm, mỉa mai 61 2.1.2.3 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng 67 2.2 Nghệ thuật lồng ghép thời gian –không gian 70 2.2.1 Thời gian lồng ghép 70 2.2.1.1 Thời gian kể chuyện 72 2.2.1.2 Thời gian truyện 76 2.2.1.3 Sự giao thoa hai dòng thời gian 78 2.2.2 Không gian lồng ghép 81 2.2.2.1 Không gian thực 81 2.2.2.2 Không gian ảo 86 2.2.2.3 Sự giao thoa hai miền không gian 89 2.3 Phương thức trữ tình ngoại đề 90 2.3.1.Khái niệm 90 2.3.2.Trữ tình ngoại đề truyện ngắn Lỗ Tấn 90 2.3.2.1 Trữ tình ngoại đề mang tư tưởng, triết lý nhà văn 91 2.3.2.2 Trữ tình ngoại đề mang cảm xúc, tình cảm Lỗ Tấn 104 Chương HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 3.1.Nghệ thuật “lấy biểu đạt nhiều” 112 3.1.1 “Tác phẩm mặt xén ngang sống” 113 3.1.2.Hình tượng nghệ thuật – yếu tố chuyên chở tư tưởng nhà văn 118 3.2 Ứng dụng phương thức tự truyền thống tiếp thu phương thức tự phương Tây 124 3.2.1.Ứng dụng phương thức tự truyền thống 124 3.2.2 Tiếp thu phương thức tự phương Tây 134 PHẦN KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hơn nửa kỷ qua, Lỗ Tấn dành mến mộ đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu toàn giới Người ta biết đến ông không nhà văn lớn mà nhà tư tưởng vĩ đại, “anh hùng dân tộc” Trung Hoa Ông danh thủ truyện ngắn xuất sắc văn học Trung Quốc đại, tiêu biểu cho thời kỳ hồng kim q trình đổi văn học ngôn ngữ văn học từ văn ngôn sang văn bạch thoại Trung Quốc thời kỳ Ngũ Tứ, ông nhà tiểu thuyết đại diện cho trường phái văn học thực chủ nghĩa Tài nhà văn kết tinh cao thể loại truyện ngắn, Gào thét Bàng hồng tiếng vọng thời đại ông với phong cách cá tính riêng, khẳng định vị trí đặc biệt trang trọng nhà văn văn học Trung Quốc nói riêng văn học giới nói chung Lương Duy Thứ không lời ca ngợi Lỗ Tấn: “Lỗ Tấn di sản đồ sộ khơng phải tồn tập Lỗ Tấn 20 tập, tập gần nghìn trang, mà truyện, tạp văn, thơ lấp lánh âm màu sắc riêng Ba mươi tư truyện ngắn, kiểu viết, sáu trăm năm mươi tạp văn, tư tưởng, năm mươi thơ, cách điệu Chung qui, di sản Lỗ Tấn đồ sộ số lượng mà cịn giàu có chất lượng”[48, tr.52] Quách Mạt Nhược không cường điệu nói Lỗ Tấn: “Trước Lỗ Tấn chưa có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có Lỗ Tấn”[31, tr.7] Những điều tôn vinh giá trị “Bậc thầy truyện ngắn” giá trị nghệ thuật độc đáo nội dung tư tưởng sâu sắc vượt qua quy luật băng hoại thời gian tồn lâu dài lòng người đọc Mặc dù Lỗ Tấn chưa có tác phẩm gọi truyện dài, khơng có thiên tiểu thuyết “đồ sộ” ngang hàng với Hồng Lâu Mộng, Liêu Trai chí dị, Tam quốc chí diễn nghĩa hay Thủy Nhưng với nhà văn để lại hồn tồn xem nhiều truyện ngắn Lỗ Tấn “tấm bia kỷ niệm vĩ đại”[37, tr.278] sánh ngang tầm với tác phẩm nhà văn phương Tây Maupassant, S.Maugham, Tsekhov Mỗi tác phẩm nhà văn sinh thể nghệ thuật độc đáo mang tính triết lý, nhân văn cao nhào nặn từ thực đời sống có học mang tính thiết thực với thời đại học “quốc dân tính” Người ta yêu mến sáng tác ơng khơng văn phong độc đáo mà cịn thái độ tích cực nhà văn sống, với niềm tin tất thắng vào tương lai Người ta nhớ câu nói ơng:“Trên mặt đất làm có đường, người ta mà thành đường thơi” (Lỗ Tấn) Tên tuổi tác phẩm Lỗ Tấn, truyện ngắn thu hút ý đề tài khơi gợi nguồn cảm hứng tìm hiểu khám phá giới nghiên cứu văn học Đồng thời, giới nghiên cứu văn học, lấy Tự học làm chìa khố để khai phá vẻ đẹp tác phẩm văn chương cịn mẻ, song hướng nghiên cứu đầy tiềm triển vọng Nhìn chung nhà nghiên cứu truyện ngắn Lỗ Tấn phương thức nghệ thuật tự chưa thực có hệ thống, chưa đáp ứng hết nhu cầu thưởng thức nghệ thuật đông đảo bạn đọc Người viết chọn đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Lỗ Tấn khơng có tham vọng giải hết vấn đề mà trước hết để bày tỏ lòng yêu mến trân trọng thân nhà văn tác phẩm Và mảng đề tài hấp dẫn để khám phá giá trị tư tưởng, sáng tạo nghệ thuật Lỗ Tấn Trên sở hệ thống lý thuyết tự văn bản, luận văn tìm hiểu cách thức tổ chức nghệ thuật độc đáo tác phẩm để đánh giá cống hiến cách tân nghệ thuật nhà văn Và dịp để lý giải tượng thấy nhà văn mà theo dòng thời gian tác phẩm chứng tỏ sức lơi nó, đặc biệt vấn đề đổi kỹ thuật viết đặt cho văn học đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể nói, đường, lối vào tác phẩm Lỗ Tấn khai phá, ông nhà văn đại Trung Quốc nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, vượt qua đổi thay thời gian sáng tác ông mang sức hấp dẫn lạ kỳ Đã có nhiều sách tham khảo nhà nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc nước khác bàn Lỗ Tấn tư tưởng văn nghệ, tư tưởng trị, q trình sáng tác, đời cá nhân, hồi ức, phong cách văn chương, kỹ xảo sáng tác…trên thể loại sáng tác ông: truyện ngắn, tạp văn, thơ, văn xuôi, kịch, nghiên cứu… Tập trung vào nghệ thuật tự truyện ngắn Lỗ Tấn, nhận thấy rằng: 2.1 TẠI TRUNG QUỐC Việc nghiên cứu tác phẩm Lỗ Tấn diễn từ sớm phức tạp Ngay Lỗ Tấn đăng Hoài cựu văn ngôn Tiểu thuyết nguyệt báo vào năm 1913, việc nghiên cứu phê bình Lỗ Tấn bắt đầu hình thành với Tiêu Mộc khen ngợi bút pháp bố cục tác phẩm Có thể xem khởi đầu việc nghiên cứu Lỗ Tấn Từ đến có hàng trăm sách hàng ngàn báo, nhiều trường phái phê bình nghiên cứu khác Có hai báo, tác giả Trần Đình Sử: Việc phê bình nghiên cứu Lỗ Tấn Trung Quốc (Báo văn nghệ Trung ương 10.2001) “Những nhà Lỗ Tấn học” Trung Quốc (Hồ Sĩ Hiệp, sách Bình luận văn học 2004, NXB Đại học quốc gia TP HCM) giới thiệu khái quát xu hướng nhà nghiên cứu Lỗ Tấn Sau đó, sách dịch Vương Phú Nhân Lỗ Tấn, lịch sử nghiên cứu trạng (Lương Duy Thứ, Nguyễn Thị Mai Hương dịch, NXB Thống kê 2004) liệt kê tóm tắt có hệ thống lịch sử nghiên cứu Lỗ Tấn Trung Quốc với thời kỳ, trường phái, tác giả Trong Mao Thuẫn nhà bình luận lịch sử nghiên cứu Lỗ Tấn hai phương diện tư tưởng nghệ thuật Trong Đọc Gào thét ơng phân tích tỉ mỉ tác phẩm Nhật ký người điên, AQ truyện, ơng cịn luận bàn đánh giá cao hình thức nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn ảnh hưởng nhà văn trẻ Trung Quốc Ông viết: “Trên văn đàn văn học Trung Quốc, ông Lỗ Tấn thường tiên phong sáng tạo hình thức mới, hình thức lại không ảnh hưởng tới bút trẻ Thế nên tất phải có nhiều người muốn thử nghiệm”[45, tr.25] Cũng sách này, Trương Định Hoàng với viết Lỗ Tấn tiên sinh đăng Bình luận đại đánh giá nghiên cứu nặng ký thời kỳ đầu Lỗ Tấn Trong ơng đề cập đến nhiều đặc điểm nghệ thuật truyện Lỗ Tấn: Lỗ Tấn vẽ nên cảnh thê lương kiếp người tâm trạng cô quạnh; Lỗ Tấn giúp người nhận giới mà sống thơng qua miêu tả người việc bình thường, phổ biến; Lỗ Tấn khai thác, khám phá tâm linh người, tác phẩm ông mang vẻ lạnh lùng nghiêm khắc…Đó đánh giá đáng ghi nhận song chưa thực có tính khái quát cao Người có đóng góp nhiều việc phân tích tính nghệ thuật tác phẩm Lỗ Tấn phải kể đến Lý Trường Chi với cơng trình Phê bình Lỗ Tấn, ơng cảm nhận tác phẩm Lỗ Tấn từ giá trị văn học, ý nghĩa nhân sinh rộng lớn Ông cảm nhận tác phẩm Lỗ Tấn chất trữ tình, tình cảm chân thành mãnh liệt nhà văn từ vẻ lạnh lùng, chua chát tác phẩm ơng Lý Trường Chi nói: “ngịi bút ung dung, phớt tỉnh, lạnh lùng Lỗ Tấn, lại truyền đạt, thể tình cảm trào dâng Nhưng truyện Lỗ Tấn có sáng tạo riêng phù hợp với mục đích cải tạo xã hội lịch sử thời đại ơng nên có phần “ưu phẫn sâu sắc Gogol” [31, tr.160] Nhật ký người điên Gogol câu chuyện thực anh chàng nhân viên bàn giấy, nhân viên điển hình thường thấy truyện Gogol viết St.Peterburg Gogol trực tiếp miêu tả diễn biến tình trạng bệnh tật người điên từ cảm giác mặc cảm ghen tuông anh thông qua việc bị giam hãm viện cứu tế, công người điên vào nhân viên cao cấp St.Peterburg Thế tác phẩm ông gần với nghiên cứu bệnh loạn thần kinh mang tính cá nhân kết án quyền lúc Ngược lại, Nhật ký người điên Lỗ Tấn câu chuyện người đàn ông trẻ bị bệnh ảo giác Anh ta tưởng tượng người ta ăn thịt Người anh nhốt vào phịng tối Khi đường người nhìn bàn tán Một ông thầy lang già thăm bệnh viết đơn thuốc Anh ta kêu người đừng ăn thịt người người không nghe Lỗ Tấn khơng trực tiếp nói đến diễn biến bệnh trạng nhân vật mà tập trung vào ngôn ngữ nhân vật, qua ngơn ngữ mà việc tự bộc lộ Ngồi phần dẫn chuyện người kể chuyện đầu tác phẩm lại trang nhật ký người điên với hệ thống giọng điệu ngắn gọn, tự nhiên mang đầy ý nghĩa: “Việc phải suy nghĩ vỡ nhẽ”[6, tr.19], “Ăn thịt người, có nên khơng?”[6, tr.26], “Hãy cứu lấy em!”[6, tr.32]… Qua trang nhật ký, lời nói nhân vật, vấn đề bộc lộ ra, lời nói người điên mang nghĩa kép câu chuyện trở thành ngụ ngôn, ẩn dụ chuyên chở thông điệp nhà văn Tác phẩm “cũng “chiến thư” nghĩa dũng cảm tuyên bố đối đầu với chủ nghĩa phong kiến”[31, tr.157] Đó yếu tố quan trọng làm nên khác biệt Lỗ Tấn 136 Gogol, tựa đề cấu trúc câu chuyện giống tính chất ý nghĩa truyện khác Cây trường minh đăng thể loại Nhật ký người điên, sáng tác giai đoạn tư tưởng tác giả phát triển thời đại tiến nên tác phẩm mang tinh thần chiến đấu với đặc điểm Khi nghiên cứu Cây trường minh đăng nhiều học giả liên tưởng đến Hoa đỏ Garshine có nhiều nét tương đồng Đơn giản hai nhà văn không đặt tên cho nhân vật, họ đến diễn biến tâm lý hành động nhân vật Người điên Lỗ Tấn có âm mưu thổi tắt đèn cho tai họa, thổi tắt khơng cịn “hồng trùng, bệnh dịch” Cịn người điên Garshine cố gắng hái bơng hoa anh túc anh cho ngun tội ác Đối với hai người điên, việc thổi tắt đèn hái hoa đồng nghĩa với việc loại trừ họa ác xã hội, hành động anh hùng nên hai tìm cách để hồn thành nhiệm vụ Có lẽ điểm giống quan trọng làm nên chủ đề cảm hứng chủ đạo hai tác phẩm Lỗ Tấn Garshine gắn cho nhiệm vụ gánh vác sứ mệnh quốc gia, nhân loại Bởi cách tự mình, Lỗ Tấn chọn cho người điên hệ thống giọng điệu khẳng khái, quyết: “Thổi cho tắt quách thôi!”[6, tr.303], “Không thể Không cần anh thổi tắt Để thổi lấy cho tắt bây giờ”[6, tr.310] Tương tự thế, người Hoa đỏ không phần đốn: “mi đứt Ta thấy đóa thứ ba nở Đây lúc để ta hoàn thành nhiệm vụ ta! Ta hái nó! Dẫm chết nó! Có thiên hạ thái bình, người an tồn Ta hái mi, cơng việc phải ta đích thân hồn thành được” Như vậy, Hoa đỏ có ảnh hưởng đến Cây trường minh đăng Tất nhiên đằng sau cịn có vấn đề lịch sử thời đại tư tưởng 137 nhà văn mà truyện có cách triển khai chủ đề kết thúc câu chuyện khác Ngoài nhiều truyện ngắn Lỗ Tấn ảnh hưởng phương pháp L.Tolstoy, M.Gorki, Tsekhov…họ nhà văn mà Lỗ Tấn ngưỡng mộ Ngay từ lúc du học Nhật ông định dịch Quyết đấu Tsekhov không thành, nước ông ý giới thiệu Tsekhov M.Gorki Theo Phương Lựu, sáng tác Lỗ Tấn thời kỳ đầu Mẩu chuyện nhỏ, Chuyện đầu tóc…rất giống phong cách Tsekhov Từ cách kể lại việc nhanh, rõ, sinh động, kết cấu đơn giản, câu chuyện hồn nhiên giọng trữ tình có chen lẫn phần u uất…đến tư tưởng đồng tình với nhân vật nhỏ bé bị chà đạp… Những điều làm cho tác phẩm Lỗ Tấn gần với Tsekhov Tuy nhiên, “sự phê phán Lỗ Tấn xã hội cũ so với Tsekhov sâu sắc hơn, có tính chất xã hội rõ rệt”[37, tr.228] Lỗ Tấn học hỏi Tsekhov chất giọng châm biếm cách viết gọt giũa, ngắn gọn Tsekhov nói: “Nghệ thuật viết nghệ thuật gọt giũa”; “ngắn gọn chị em tài năng” Đọc truyện Lỗ Tấn, nhận thấy thấp thoáng phong cách mà Thackeray nhận xét Sir Macaulay: “Anh đọc 20 sách để viết câu, trăm dặm để viết hàng miêu tả” Nhìn chung Lỗ Tấn ln “tìm kiếm âm ngoại bang”[59, tr.288], kiên trì đường lối “lấy về” “tiêu hóa nhanh” thủ pháp kỹ xảo nghệ thuật đại phương Tây Tác phẩm ông ln có kế thừa dung hịa truyền thống đại, sáng tạo sở thực sống 138 Tiểu kết chương Trong nghệ thuật tự truyện ngắn Lỗ Tấn, nghệ thuật tổ chức điểm nhìn, giọng điệu, lồng ghép khơng gian – thời gian…nhà văn ý nghệ thuật thể ngắn gọn, rõ ràng tư tưởng hình tượng, điển hình, kiện…mà chúng tơi gọi nghệ thuật “lấy biểu đạt nhiều” cách xây dựng hình tượng nghệ thuật yếu tố chuyên chở tư tưởng nhà văn Những phương thức mang lại thành công cho nghệ thuật tự truyện ngắn Lỗ Tấn Vì mà nhiều tác phẩm ơng cịn xem “tịa đại lầu chứa tinh thần thời đại”, thể độ sâu tư tưởng sắc sảo nghệ thuật tự Nhiều truyện ngắn Lỗ Tấn dẫn chứng cụ thể phong cách nghệ thuật độc đáo Đó kết hợp thành tựu kỹ thuật viết truyền thống Trung Quốc cách sử dụng người thuật truyện truyền thống, cách sử dụng kết hợp thành phần trần thuật miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ nhân vật…với thủ pháp nghệ thuật đại phương Tây, đặc biệt nhà văn Nga nhằm truyền tải ý đồ nghệ thuật nhà văn cách hiệu Điều chứng minh Lỗ Tấn nhà văn đại trân trọng di sản văn học khứ tỉnh táo, nhạy bén tinh tế trước luồng văn hóa phương Tây Sự va chạm thi pháp sáng tác phương Tây phương Đông cách hài hòa tác phẩm cách tân mẽ, tạo cho tác phẩm ông tiếng nói chung, đồng thời mang dấu ấn riêng dân tộc Nhà văn Lỗ Tấn thành công nghệ thuật tự 139 PHẦN KẾT LUẬN Lỗ Tấn xuất văn đàn Trung Quốc đại để trở thành nhà văn lớn, mà hoàn toàn xuất phát từ ý nghĩ chân thật, cao ông muốn dùng bút sắc kiếm để thức tỉnh tâm hồn ngủ mê bị chết ngạt “ngơi nhà sắt khơng có cửa sổ” Ông hát cho đồng bào nghe lời hát lạc điệu thân họ, soi rọi cho họ thấy bước sai nhịp bước đường hành quân tương lai Nguyện vọng thiết tha ông nước nhà độc lập, dân tộc tự chủ, nhân dân hưởng hạnh phúc ơng tin văn học vũ khí làm điều Gào thét Bàng hồng hai tập truyện ngắn có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp văn chương Lỗ Tấn Đó nơi kết tinh tài năng, trí tuệ, tình cảm phong cách nhà văn Những vấn đề đặt giải tác phẩm phản ánh bước độ tư tưởng Lỗ Tấn Xuất phát từ lập trường tư tưởng dân chủ cách mạng quan điểm tiến hóa mà hai tập truyện ngắn mang chủ đề tư tưởng chung, phủ nhận chế độ phong kiến, phê phán cách mạng tư sản Tân Hợi, tìm kiếm đường giải phóng nhân dân Đồng thời truyện ngắn ông thành công nghệ thuật tự sự, thể lối kể chuyện vừa lạ vừa đậm chất truyền thống vừa mẻ vừa táo bạo Đó cống hiến nghệ thuật lớn lao Lỗ Tấn văn học đại Trung Quốc, đưa tiểu thuyết từ vị trí “con ghẻ” trở thành “tòa đại lầu chứa tinh thần thời đại” Chính cách tự độc đáo mà truyện ngắn Lỗ Tấn mang đến cho người đọc cảm giác gần gũi, lạ mà hấp dẫn Vận dụng lý thuyết tự học để tiếp cận truyện ngắn Lỗ Tấn hướng đầy triển vọng, sở giúp dễ dàng nắm bắt tiếp 140 cận đặc điểm nghệ thuật tự tác phẩm Lỗ Tấn Xuất phát từ lập trường tư tưởng, quan niệm nghệ thuật nhà văn chúng tơi thâu tóm số đặc điểm nghệ thuật tự Lỗ Tấn tác phẩm ông sau: Sở dĩ truyện ngắn Lỗ Tấn để lại ấn tượng sâu sắc lịng người khơng nhà văn kể mà cịn “cách kể” nhà văn Đó khơng người, số phận, trải nghiệm sống, vấn đề mang tính lịch sử thời đại trình bày tác phẩm mà cịn nghệ thuật kể chuyện Bởi lẽ, câu chuyện có vào lịng người hay khơng cốt “khẩu khí” người kể chuyện Trong Gào thét Bàng hoàng Lỗ Tấn tạo nét riêng nghệ thuật trần thuật, biểu cụ thể cách lựa chọn điểm nhìn trần thuật, giọng điệu kể chuyện cách tổ chức không gian thời gian tự Lỗ Tấn khéo léo lựa chọn cho lối trần thuật phù hợp để chuyển tải ý nghĩa câu chuyện tới người đọc cách hiệu Một mặt ông kế thừa truyền thống cách sử dụng điểm nhìn bên ngồi người kể chuyện hàm ẩn, làm cho câu chuyện mang tính tự nhiên, khách quan Có lúc nhà văn lại sử dụng điểm nhìn bên người kể chuyện xưng “tơi”, dịp để nhà văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ cách trực tiếp hơn, làm tăng thêm tính chất trữ tình sắc thái tự truyện cho tác phẩm Nhưng nhiều tác phẩm ông lại sử dụng phương thức kể chuyện “nước đôi”, tức chuyện kể thứ đan xen với lời kể ngơi thứ ba Với điểm nhìn tự đầy linh hoạt làm tăng thêm sức hấp dẫn lạ, độc đáo, đa sắc, câu chuyện kể lên trước mắt người đọc thật sinh động, chân thật, với cảm giác trải nghiệm thân nhân vật Giọng điệu tự làm nên phong cách nhà văn Truyện ngắn Lỗ Tấn vào lòng người, “thức tỉnh quần chúng” phải nhờ giọng điệu “bắt nguồn từ miệng lưỡi người 141 sống”[37, tr.322], giọng điệu châm biếm, mỉa mai, khách quan lạnh lùng chan chứa lòng yêu thương người tác giả Bởi nhà văn u thương mà đau đớn, xót xa, cảm thơng với số phận người u thương mà giận người cam chịu, phản kháng đấu tranh, yêu thương mà lên án lực chà đạp người Với hình thức kể chuyện lồng ghép, Lỗ Tấn thực đưa đến mẻ cho văn học đại, phá vỡ lối tự truyện truyền thống văn học Trung Quốc trước Nhiều truyện ngắn Lỗ Tấn ta bắt gặp kiểu lồng ghép không gian thực ảo, thời gian khứ, tương lai Có thể xem kỹ xảo tổ chức hệ thống kiện nhân vật đầy chất nghệ thuật Vì tác phẩm giới câu chuyện khứ đan xen vào lời kể tác giả Đồng thời với kiểu lồng ghép không gian thời gian đa chiều mảnh đời, số phận người thể rõ thêm, kiện, tình tiết đời người theo tâm trạng nhân vật kể chuyện mà tuôn chảy Bên cạnh lối tự ngoại đề hết tự nhiên tác phẩm thành công nghệ thuật nhà văn Bởi mà truyện ngắn Lỗ Tấn tưởng cốt truyện đơn giản, kịch tính lại mang chiều sâu ý nghĩa, đa màu sắc, gợi khơng trăn trở cho người đọc Có thể xem Gào thét Bàng hoàng tượng văn học độc đáo mẻ văn đàn Trung Quốc đại Khơng chứng cho cách tân hình thức văn học, cổ vũ cho phong trào văn chương bạch thoại, mà cịn đổi hình thức nghệ thuật, mang thở mạch máu thời đại Ở có gặp gỡ thi pháp sáng tác phương Tây phương Đông cách tự nhiên Có thể nói nhà văn tỉnh táo biết tiếp thu điểm mạnh truyền thống điểm tiến nước 142 ngồi, đồng thời ơng sắc sảo kết hợp hài hòa thủ pháp sáng tác truyền thống đại phương Tây mà không làm nét duyên dáng riêng truyền thống dân tộc Mỗi truyện ngắn Lỗ Tấn “đơn thuốc” cho bệnh “quốc dân tính” Trung Hoa mà sau “thăm bệnh” nhà văn liệt kê hết “toa thuốc” để người biết mà kịp chạy chữa cho Để làm điều đó, ơng phải quan sát thật kỹ, nhiền ngẫm lâu giới hạn cho phép truyện ngắn truyển tải hết ý định tư tưởng tác giả Bởi vậy, nhà văn ln có lựa chọn xếp từ ngữ, chọn lọc chi tiết đặc biệt, sử dụng từ “chìa khóa”, hình tượng nghệ thuật mang lại hiệu nghệ thuật cao cho tác phẩm Hai tập Gào thét Bàng hoàng ông thực cống hiến cho văn học nghệ thuật tư tưởng, cịn tiếng gọi đấu tranh chết cho lý tưởng giải phóng cá nhân dân tộc nên coi thơng điệp sống Tác phẩm Lỗ Tấn cảm hứng tiếng nói nhân dân Trung Quốc đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhân loại 143 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giả Bình Ao (1998), Tản văn truyện ngắn, nhiều người dịch, NXB Văn học Trần Lê Bảo (biên soạn, tuyển chọn)(2002), Lỗ Tấn, thân nghiệp – sáng tác tiêu biểu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Lê Bảo (2002), “Phong trào Ngũ Tứ đổi văn học Trung Quốc”, nghiên cứu Trung Quốc số Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway núi băng hiệp sĩ NXB Giáo dục Trương Chính (2004), Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn, NXB Văn học Trương Chính (1977), Lỗ Tấn, NXB Văn hóa, Hà Nội Trương Chính (1979), “Chú AQ cách mạng Trung Quốc”, TCVH số 4, tr.86 Trương Chính (1981), “Lỗ Tấn “cách mạng văn hóa Trung Quốc”, TCVH số 2, tr.109 10.Trương Chính (1989), “Nhìn lại “văn học Ngũ Tứ Trung Quốc”,TCVH số 3, tr.49 11.Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác E.Hemingway, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 12.Hà Minh Đức(Chủ biên)(2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 144 13.Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục Hà Nội 15.Trần Xuân Đề (1991), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB Tp Hồ Chí Minh 16.Trần Xuân Đề (2004), “Những ấn tượng khó quên tâm hồn lớn, tư tưởng lớn” Bình luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 17.Phan Cự Đệ (sưu tầm, giới thiệu)(1978), Đặng Thai Mai – tác phẩm (tập 1), NXB Văn học Hà Nội 18.Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội 19.Đặng Anh Đào (1993), “Tính chất đại tiểu thuyết”, TCVH số 2, tr.17 20 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21.Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Văn hóa 22.Lâm Ngữ Đường (2001), Trung Hoa, đất nước, người, Trần Văn Từ dịch, NXB Văn hóa thơng tin 23.Dương Ngọc Dũng (1998), Dẫn nhập tư tưởng lí luận văn học Trung Quốc, NXB Văn học 24.Nguyễn Thị Thu Dung (2007), Phương thức tự tiểu thuyết “Hội chợ phù hoa” W.Thackeray, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 25.Vũ Thị Thuỳ Dung (2003), Kết cấu truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 145 26.Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 27.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Hà Nội 28.Hồ Sĩ Hiệp (1998), “Lỗ Tấn làm thơ”, TCVH số 4, tr.55 29.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 30.Nguyễn Văn Hạnh (1966),“Suy nghĩ truyện ngắn”, TCVH số 7, tr.13 31.Lâm Chí Hạo (2002), Lỗ Tấn truyện, Lương Duy Thứ, Nguyễn Thị Minh Hồng dịch, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 32.Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, NXB Giáo dục 33.Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục 34.Lí Hà Lâm (1977), Lỗ Tấn, Thân - tư tưởng – sáng tác, Trần Văn Tấn - Hồng Dân Hoa dịch, NXB Văn hoá Hà Nội 35.Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục Hà Nội 36.Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 37.Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 38.Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học sư phạm 39.Phương Lựu (1968), “Lỗ Tấn, bút phê bình lớn”, TCVH số 10, tr.78 40.Đặng Thai Mai (1958), Lược sử văn học đại Trung Quốc (tập 1), NXB Sự thật Hà Nội 146 41.Đặng Thai Mai (1969), Trên đường học tập nghiên cứu, NXB Văn học Hà Nội 42.Đặng Thai Mai (1959), Lỗ Tấn – Thân - Văn nghệ, NXB Thời đại 43.Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 44.Nguyễn Năm (1966), “Ý nghĩa điển hình hình tượng AQ” TCVH số 2, tr.52 45.Vương Phú Nhân (2004), Lỗ Tấn, Lịch sử nghiên cứu trạng, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 46.Nguyễn Khắc Phi – Trương Chính (1988), Văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 47.Nguyễn Thị Hải Phương (2004), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 48.Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn)(1995), Lỗ Tấn, Prem Chand, Bồ Tùng Linh – Phê bình bình luận văn học, NXB Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 49.Trần Đình Sử (2007), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 50.Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán (2004) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 51.Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 52.Trần Đình Sử - Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53.Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, NXB Văn hóa Hà Nội 147 54.Lê Huy Tiêu (1995), Đi theo đường Lỗ Tấn, dòng văn học “phản tỉnh dân tộc” đời năm gần Trung Quốc” TCVH số 4, tr 45 55.Lương Duy Thứ (1974), “Hiểu Lỗ Tấn qua hình tượng “người kể chuyện” TCVH số 5, tr.108 56.Lương Duy Thứ (1987), “Lỗ Tấn nay”, TCVH số 6, tr.113 57.Lương Duy Thứ (1977), “Lỗ Tấn với chúng ta”,TCVH số 9, tr.43 58 Lương Duy Thứ (2006), “Lỗ Tấn – phân tích tác phẩm”, NXB Giáo dục 59.Lương Duy Thứ (2007), Giáo trình văn học Trung Quốc, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 60.Dịch Quân Tả (1992), Văn học sử Trung Quốc, Huỳnh Minh Đức dịch, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 61.Bùi Văn Tiếng (1997), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, NXB Văn hoá 62.Trần Lê Hoa Tranh (2006), Nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, Luận án tiến sĩ Khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 63 Đinh Lưu Hoàng Thái (2006), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 64.Trần Thị Thanh Thuỷ (2006), Nghệ thuật tự 41 chuyện tầm phào Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 65.Lỗ Tấn(2002), Tạp văn, Trương Chính giới thiệu tuyển dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 66.Lê Xuân Vũ (1958), Lỗ Tấn, Chủ tướng cách mạng văn hoá Trung Quốc, NXB Văn hoá, Cục xuất bản- Bộ văn hoá Hà Nội 148 67.Nguyễn Vũ (1961), “Lỗ Tấn, người chiến sĩ tiên phong đấu tranh không mệt mỏi để xây dựng văn hóa Trung Quốc”, nghiên cứu văn học, số 68.Kỷ yếu hội thảo khoa học Tự học (lần 2), (2008), Trường Đại học sư phạm Hà Nội 69.Khrachenko M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 70.M.Bakhtin (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch giới thiệu, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 71.Milankundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 72.M.Bakhtin (1979), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, NXB Giáo dục 73.Khrachenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội TIẾNG ANH 74 Bonnie Klomp Stevens & Larry L.steward (1990), A Guide To Literary Criticism And Research, Holt, Rinehart & Winston Inc 75.Mc Dougall, Bonnie S (2002), Love- Letters and Privacy in Modern China: The Intimate Lives of Lu Xun and Xu Guangping Unv Oxford 76 Huang Sung K’ang (1957), Lu Xun and The New Culture Movement of Modern China, Amsterdam 149 77 J.D.Chinnery (1982), “Lu Xun And Contemporary Chinese Literature”, The China Quarterly, No.91 (p 411 – 423) 78 Leo, Ou Fan Lee (1976), “Literature In The Eve Of Revolution: Reflections On Lu Xun’s Leftist Years 1927 - 1936”, Modern China, Vol.2, No.3 (p.277 – 326) 79 Lung Kee Sun (1986), “To Be Or Not To Be “Eaten”: Lu Xun’s Dilemma Of Political Egagememt”, Modern China, Vol.12, No.4 (p.459 – 485) 80.V.I.Semanov (1980), Lu Xun And His Predecessors, Charles J.Alber (trans), M.E Sharpe Inc, White Plains, NY 150

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan