Nghệ thuật tiểu thuyết lê hoằng mưu

137 1 0
Nghệ thuật tiểu thuyết lê hoằng mưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DINH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LÊ HOẰNG MƯU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỒN LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Đoàn Lê Giang - người thầy tận tình, chu đáo hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Văn học ngôn ngữ ; Phòng Quản lý Sau Đại học cán thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn cán Thư viện Tổng hợp, Thư viện Khoa học - Xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………………4 2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………….5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………5 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………11 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………12 Những đóng góp luận văn……………………………………13 Cấu trúc luận văn……………………………………………14 Chương 1:……………………………………………………… 16 Lê Hoằng Mưu Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX I Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX…… 16 I.2 Cuộc đời nghiệp Lê Hoằng Mưu ……………………… 21 I.2.1 Cuộc đời…………………………………………………… 21 I.2.2 Sự nghiệp Lê Hoằng Mưu……………………………….22 I.2 Tóm tắt vài tác phẩm tiêu biểu Lê Hoằng Mưu……27 Chương 2:…………………………………………………………… 36 Nghệ thuật xây dựng nhân vật II Lý luận xây dựng nhân vật…………………………… 36 II.2 Nghệ thuật giới thiệu lai lịch nhân vật Lê Hoằng Mưu ……40 II.3 Nghệ thuật miêu tả miêu tả ngoại hình, hành động…………….45 II.4 Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật …………………59 Chương 3: Kết cấu ngôn ngữ tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu… 72 III.1 Kết cấu ……………………………………………………… 72 III.1.1 Kết cấu tác phẩm văn học …………………………….72 III.1.2 Các loại kết cấu…………………………………………….74 III.1.2.1 Kết cấu chương hồi kết cấu feuilleton…………………74 III.1.2.2 Kết cấu theo thời gian tuyến tính ……………………… 79 III.1.2.3 Kết cấu tâm lý……………………………………………80 III.1.2 Kết thúc tác phẩm………………………………………83 III.2.Vai trị ngơn ngữ tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu… 87 III.2.1.Về ngôn ngữ tiểu thuyết ……………………………87 III.2.2 Ngôn ngữ kể chuyện………………………………………90 III.2.3 Ngôn ngữ nhân vật ……………………………………103 III.2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại ……………………………………103 III.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ……………………… 108 Kết luận………………………………………………………… 118 Tài liệu tham khảo…………………………………………………120 Phụ lục……………………………………………………………127 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm đầu kỷ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, thời kì văn học viết từ giai đoạn phơi thai bước vào thời kì trưởng thành Nằm tổng thể đó, văn học quốc ngữ Nam Bộ đóng vai trị đặc biệt quan trọng, khơng nói văn học quốc ngữ Nam Bộ đảm nhiệm vai trò tiên phong, dẫn đường Trong ba mươi năm đầu kỉ, văn học phía Bắc cịn băn khoăn cũ văn học quốc ngữ Nam Bộ nhanh chóng sản sinh hàng trăm bút với lượng tác phẩm lên hàng trăm độc giả đương thời đón nhận nồng nhiệt Chỉ cần đưa số lượng tác phẩm, tác đủ để thấy sức đóng góp vơ to lớn văn học quốc ngữ Nam Bộ Bên cạnh thực cịn có thực tế phải thừa nhận rằng: đóng vai trị tiên phong, mở đường dường phận văn học không đánh giá tầm Trong cơng trình Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (1865 – 1932) nhà nghiên cứu Bùi Đức Tịnh dẫn thực tế rằng: “các sách nghiên cứu lịch sử văn học gần khiến ta có cảm tưởng tác phẩm kể thành đứa vô thừa nhận” “hầu hết tác phẩm xuất miền nam bị coi lịch sử văn học Việt Nam” [7,7] Trong vài năm trở lại đây, nhận thấy vai trò quan trọng sức đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ, xuất nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá để trả lại cho phận văn học vị đắn Trong số phải kể đến hội thảo “Văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” Trường ĐH KHXH & NV Viện Văn học kết hợp với tổ chức năm 2002 Tại hội thảo với tham luận đáng ý GS Phong Lê, TS Võ Văn Nhơn, PGS – TS Đoàn Lê Giang, Hoài Anh, GS Nguyễn Huệ Chi …đã đề cập nhiều khía cạnh khác mảng văn học Nằm số nhà văn tiên phong, người thực thi sứ mệnh đầu, nhà văn Lê Hoằng Mưu có nhiều đóng góp quan trọng cần nhìn nhận nghiên cứu Tuy nhiên, có thực tế đời, tác phẩm ông giới thiệu số cơng trình, từ điển mang tính chất tham khảo chưa thực chuyên sâu Vì lí kể trên, với đề tài Nghệ thuật tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu vào nghiên cứu cách có hệ thống nghệ thuật viết tiểu thuyết ơng, từ chúng tơi hi vọng góp phần đánh giá đóng góp hạn chế nhà văn cách mực, hệ thống khoa học 2.Mục đích nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu phương thức biểu mặt nghệ thuật tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu Từ tiến đến đánh giá đóng góp ơng nghệ thuật viết tiểu thuyết đồng thời qua khẳng định vai trị, vị trí tiên phong nhà văn thời kỳ chuyển đầy quan trọng văn chương quốc ngữ Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nói Lê Hoằng Mưu tác giả Nguyễn Kim Anh cho Lê Hoằng Mưu bạn đọc biết đến từ ông bắt đầu tham gia hoạt động văn học với tác phẩm dịch Rocambole Tome V Les drames de Paris ( tác phẩm kịch thơ) vào năm 1912 Cũng năm đó, tiếng tăm ơng cồn ông bắt đầu mời làm chủ bút Nơng cổ mín đàm cho đăng tải tác phẩm Truyện nàng Hà Hương Khi nói ơng, học giả đương thời không tiếc lời ca ngợi Trên Lục tỉnh tân văn số 402 ngày 11.11 1915 Tự diễn đàn, Nguyễn Văn Nghĩa viết tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt có nhận định: “Đặt lớp nghe hay, mà văn nói nghe giỏi, thiệt dủ sức dủ kỳ, coi không muốn thôi” Trên tuần báo Mai số ngày 6-1-1939, Lãng Tử dành lời sau nói ơng: “Buổi ấy, Lê qn người có “tài sắc” nên tiếng tăm dậy cồn Lời văn lý luận lôi cuốn, hấp dẫn, chinh phục tất xứ Nam Kỳ hệ niên hồi Các ơng Trương D.T, Nguyễn C.S, Trần V.C, ,Nguyễn H.V (Trương Duy Toản, Nguyễn Chánh Sắt, Trần Văn Chim, Nguyễn Háo Vĩnh) chưa thể liệt ngang với Lê quân […] Những đọc Nơng cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn, mà chẳng biết đến danh hiệu ơng Nói khét tiếng độ lâu báo giới xứ danh dự ơng…” [7,163] Như vậy, năm tháng mình, Lê Hoằng Mưu nhận lời đánh giá đầy trân trọng, chứng tỏ văn đàn đương thời ghi nhận cơng lao đóng góp ơng Tuy nhiên, năm sau đó, nghiên cứu tình hình phát triển văn học, nhà nghiên cứu ý đến văn học miền Bắc với tên tuổi Nhất Linh, Khái Hưng,…mà khơng nhắc đến Lê Hoằng Mưu nhà văn Nam Bộ thời Tiêu biểu cơng trình có tên tuổi Việt Nam văn học sử yếu – cơng trình nghiên cứu có giá trị Dương Quảng Hàm đời năm 1941 Cuốn sách lược khảo tổng quát lịch sử văn học Việt Nam từ văn chương truyền miệng, văn chương chữ Hán, chữ Nôm đến kỷ XIX với chữ quốc ngữ Tự lực văn đoàn khảo cứu văn chương quốc ngữ, văn xuôi tác giả bàn ông Nguyễn Văn Vĩnh, ông Phạm Quỳnh với phái Nam Phong Khi điểm đến tác giả đại, Dương Quảng Hàm bàn đến nhóm Tự lực văn đồn mà khơng nhắc đến văn học Nam Bộ trước phần báo chí tác giả ghi nhận có mặt Nơng cổ mín đàm… Trong Nhà văn đại, tác giả Vũ Ngọc Phan bao quát 78 nhà văn, từ nhà văn hồi có chữ quốc ngữ Trương Vĩnh Ký - đến nhà văn trẻ, xuất thành danh cuối năm ba mươi, đầu năm bốn mươi kỷ XX; chủ yếu tranh văn học chữ quốc ngữ thời gian nửa nước phía Bắc số 78 nhà văn mà Vũ Ngọc Phan tìm hiểu, nghiên cứu có khn mặt văn học phương Nam Trương Vĩnh Ký, Hồ Biểu Chánh, Đơng Hồ mà khơng có tên tuổi khác Lê Hoằng Mưu hay Nguyễn Chánh Sắt…Năm 1965, Phạm Thế Ngũ cho xuất cuối Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, phần Văn học đại từ 1862 đến 1945 nhắc đến văn học Nam Bộ tác giả nhắc đến tên nhà văn Hồ Biểu Chánh Đồng thời tác giả cho nhà văn Nam Bộ thời kì sáng tác với mộ “trình độ ấu trĩ” [70, 375] Như vậy, đến thời điểm này, cịn tình trạng khơng nhìn nhận cách đắn vai trị đóng góp văn học Nam Bộ Trải qua thời gian dài với bao biến cố lịch sử, văn học quốc ngữ Nam Bộ dần trả lại vị trí cho vai trị có hàng loạt cơng trình nghiên cứu vào tìm hiểu, thẩm định, đánh giá vai trò đề tài văn học này, đặc biệt có nhiều cơng trình nhắc đến vai trị Lê Hoằng Mưu Trong số kể đến cơng trình Bùi Đức Tịnh mang tên Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (1865 – 1932) (xuất lần đầu năm 1975 – tái năm 1992 nhà xuất Tp HCM) Trong cơng trình Bùi Đức Tịnh giới thiệu nhà văn với tư cách gương mặt tiên phong văn học quốc ngữ Nam Bộ, bên cạnh nhà văn Trương Duy Toản, Nguyễn Chánh Sắt….đồng thời tác giả tóm tắt hai số tác phẩm ơng Tơ Huệ Nhi ngoại sử, Oán hồng quần Phùng Kim Huê ngoại sử Bên cạnh cơng trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh mục Văn học chữ quốc ngữ Sài Gòn – Gia Định cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình chủ biên giới thiệu Lê Hoằng Mưu nhà văn tiêu biểu cho thời kỳ Năm 2000, Cao Xuân Mỹ giới thiệu tuyển tập dày dặn, công phu Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX (2 tập, 1220 trang - Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 2000) Trong tuyển tập Cao Xuân Mỹ giới thiệu trích tuyển tác phẩm Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Bên cạnh đó, có số luận án tiến sĩ văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1932” bảo vệ thành công năm 1993 Tôn Thất Dụng Cao Thị Xuân Mỹ với luận án “Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX” bảo vệ thành công năm 2001 Bên cạnh cịn có luận án “Những đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam” Lê Ngọc Thúy (năm 2001), luận án “Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX luận án tiến sĩ ngữ văn” Võ Văn Nhơn bảo vệ thành công năm 2008 …Trong luận án này, tác giả nhắc đến Lê Hoằng Mưu phần lớn dừng lại vài lời giới thiệu, nhận xét hay sử dụng tiểu thuyết ông dẫn chứng cho nhận định Cụ thể có luận án “Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1932” Tôn Thất Dụng phân loại tác giả tác phẩm văn xi tiếng Việt Nam Bộ theo tiêu chí nguồn ảnh hưởng nội dung thể loại Về nguồn ảnh hưởng, tác giả đưa Lê Hoằng Mưu vào nhóm tác giả ảnh hưởng từ tiểu thuyết phương Tây “những tác giả xếp dòng (phương Tây) thường tham gia viết tiểu thuyết giai đoạn sau 1920 Những tác giả tiêu biểu dòng Hồ Biểu Chánh, Phú Đức, Bửu Đình, Biến Ngũ Nhi, Nguyễn Ý Bửu, Lê Hoằng Mưu” [90,19] Trong luận án Cao Thị Xn Mỹ phân tích tâm lý nhân vật Hồ Quốc Thanh tiểu thuyết Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu đưa nhận định: “so với thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản tâm trạng nhân vật Hồ Quốc Thanh tiến bước xa”.[10, 128] Trong Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam Nguyễn Q Thắng (Nxb Văn hóa thơng tin, 1999), Từ điển văn học (bộ mới) Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá biên soạn (Nxb Thế giới) giới thiệu nét lớn đời ông đưa số nhận xét chung nội dung nghệ thuật tiểu thuyết ông Từ điển Tác phẩm văn xuôi Việt Nam Vũ Tuấn Anh Bích Thu chủ biên dừng lại việc giới thiệu tóm tắt số tác phẩm nhà văn Trong Chân dung văn học, Hoài Anh giới thiệu sơ lược tiểu sử, tác phẩm Hà Hương phong nguyệt nhà văn,… Các viết tác giả Phong Lê, Trần Hữu Tá,…trong nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ giới thiệu tên tuổi nhà văn thông qua số nhận định, đánh giá Ví dụ tiêu biểu có viết Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại PGS – TS Trần Hữu Tá Trong viết này, nhận định phần thiếu sót tác phẩm Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan 122 30.Kiều Thanh Quế, Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Hoa Tiên, Sài Gòn 31.Lại Nguyên Ân, 2003, Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên Thành phố HCM 32.Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (chủ biên), 1992, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 33.Lê Ngọc Trà, 1990, Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố HCM 34 Lê Ngọc Thúy, 2001, Những đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường ĐH Sư Phạm Thành phố HCM 35 Lê Ngọc Trà, 2002, Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, NXB Thanh niên, Thành Phố HCM 36.Lê Ngọc Trà, 2000, Về khái niện đại hóa văn học, Tạp chí Văn học, số 6, tr 39 – 44 37.Lê Tiến Dũng, 2003, Giáo trình lí luận văn học phần tác phẩm văn học, Nxb ĐHQG Thành phố HCM 38.Lê Thị Thanh Thủy, Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH NV, 2006 39.Lê Trí Viễn, 1999, Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 40.Lê Trí Viễn, 1996, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, SG 41.M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) – Trường viết văn Nguyễn Du, Bộ Văn hóa thơng tin thể thao Hà Nội 42.M Gorky, 1965, Bàn văn học, tập 1, NXB Văn học 43.Mai Quốc Liên (giới thiệu), 2000, Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX, Trung tâm Quốc học – Nxb Tổng hợp Thành phố HCM 44.Mai Quốc Liên (chủ biên), 2002, Văn học Việt Nam kỷ XX, 1, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 45.Mã Giang Lân (chủ biên), 2000, Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46.Nguyễn Du, Truyện Kiều 47.Nguyễn Đăng Mạnh, 1994, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 123 48.Nguyễn Đăng Mạnh, 2003, Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Văn học, HN 49.Nguyễn Đình Thi, 1964, Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn Học, HN 50.Nguyễn Kim Anh (chủ biên), 2004, Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Khuê, 1974, Chân dung Hồ Biểu Chánh, Lửa thiêng, Sài Gòn 52.Nguyễn Lộc, 1999, Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục 53 Nguyễn Phạm Hùng, 1999, Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XIX), Nxb ĐHQG, Hà nội 54 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, 1999, Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà nội 55.Nguyễn Q Thắng, 1990, Tiến trình văn học Miền Nam, Nxb An Giang 56.Nguyễn Q thắng, 1995, Mấy vấn đề học thuật Việt Nam, Nxb Văn học, 57 Nguyễn Q thắng, 1999, Từ điển tác gia việt nam, Nxb Văn hóa, HN 58.Nguyễn Q Thắng, 1990, “Bình minh tiểu thuyết đại Việt Nam, Tạp chí Bách khoa Văn học, số q, tr 44 – 49 59.Nguyễn Q thắng, Văn học vùng đất mới, NXb Văn hóa thơng tin 60.Nguyễn Văn Dân, 2004, Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61.Nguyễn Văn Hiệu, 2002, “Văn chương quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhìn từ trình xã hội hóa chữ quốc ngữ”, Tạp chí Văn học, số 5, tr 21 – 28 62.Nguyễn Văn Hoàn, 2000, “Chữ quốc ngữ phát triển văn hóa Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr 43 – 48 63.Nguyễn Văn Trung, 1962, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Cơ sở báo chí xuất tự do, Sài gịn 64.Nguyển Văn Trung, 1987, Những văn chương quốc nữ Truyện thầy Lazarô Phiền, Tư liệu trường ĐHSP Thành phố Hồ CHí Minh 124 65.Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2000, Văn học đại Việt Nam – Bước khởi đầu quan trọng Sài Gịn – Nam Bộ, Tạp chí Văn học, số 3, tr 33- 38 66 Nguyễn Thị Thanh Xuân (Nguyễn Hương Tâm), 2004, Phê bình văn học Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), NXB ĐHQG Thành phố HCM 67 Nguyễn Thị Thanh Xuân, 2006, Phú Đức – mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX, Tạp chí NCVH, số 7, Hn 68.Nguyễn Trọng Nhân, Sáng tác văn học số tờ báo xuất sài gòn từ 1932 đến 1945, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXh NV, Thành phố HCM, 2009 69.Phan Cự Đệ (chủ biên), 1999, Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục 70.Phạm Thế Ngũ, Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, (tập 3): Văn học hiên đại 1862 – 1945, Nxb Đồng Tháp 71.Phạm Vĩnh Cư, 2007, Sáng tạo giao lưu, Nxb Giáo dục 72.Phong Lê, 2002, “Chữ viết văn xi tiến trình văn học dân tộc’, trích “Nhìn lại VHVN kỷ XX”, Viện Văn học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 73.Phong Lê, 2001, “Phác thảo buổi đầu văn xi quốc ngữ”, Tạp chí Văn học, số 11, tr 15 – 24 74.Phong Lê, 2001, “Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam vào nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí văn học, số 1, tr 11- 16 75 Phong Lê, 2001, Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 76.Phong Lê, 2002, “Văn xuôi năm 20 (thế kỉ XX) – phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí Văn học, số 5, tr 312 77.Phong Lê, 2006, “Văn học đời sống báo chí – xuất từ nửa sau kỉ XIX đến nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học, số 8, tr 78 Phùng Văn Tửu, 1998, “Tiểu thuyết tới đâu?”, Tạp chí Tiểu thuyết thứ 7, SG, số 1, tr 32 – 38 79.Phương Lựu (chủ biên), 2006, Lí luận văn học, Nxb giáo dục 80.Phan Cự Đệ, 1978, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 125 81.Phan Mạnh Hùng, Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 đặc điểm thành tựu, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXh NV, Thành phố HCM, 2006 82.Phan Thị Kiên, Tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương bối cảnh văn xuôi Nam Bộ năm đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXh NV, Thành phố HCM, 2007 83.Sơn Nam, 1992, Cá tính miền Nam, Văn hóa, Sài Gòn 84.Sơn Nam, 1997, Đất Gia Định xưa, Nxb Trẻ, Thành phố HCM 85.Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, 1996, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86.Thiếu Sơn, 1934, Phê bình cảo luận, Nam Ký, Hà Nội 87.Thiếu Sơn, 1993, Những văn nhân sách thời, Nxb Lao Động 88.Tơ Hồi, 1960, Một số kinh nghiệm viết văn , Nxb Văn học Từ điển thuật ngữ văn học, 1992, NXB Giáo dục 89.Trần Ngọc Vương, 1998, Văn học Việt Nam dịng riêng dịng chung, Nxb Giáo dục 90.Tơn Thất Dụng, 1993, Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án TS, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 91.Tổng tập Văn học Việt Nam (tập 8A, 8b, 20, 26, 28, 30B), 1995 – 1996, NXB KHXH, HN 92.Trần Nho Thìn, 2008, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 93.Trần Xn Đề, 2001, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Thành phố HCM 94.Trần Xuân Đề, 2003, Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục 95 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), 1988, Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (2 tập), Nxb, Thành phố Hồ Chí Minh 96.Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Văn học 97 Trần Đình Sử, 1987, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXb Hội Nhà văn 98.Trần Đình Sử, 2002, Văn học thời gian, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 126 99.Trần Hữu Tá, 1999, Tiểu thuyết Nam Bộ chặng đầu q trình đại hóa văn học Việt Nam, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 309 , trang 33- 37 100.Trần Thị Kim Lộc, 2001, Tiểu thuyết Lê Hoằng Mưu, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Văn học, Đại học KHXH NV Thành phố HCM 101.Tuyển tập truyện ngắn đầu kỷ XX, 1999 , Nxb Hội nhà văn, 102.Trần Thị Lan, 2008, Những đóng góp Nguyễn Chánh Sắt tiến trình văn học Nam Bộ nửa dầu kỉ XX, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH KHXH NV, Thành phố HCM 103.Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ 20 (tập 1, 2) 1999 – 2000, Nxb Văn nghệ Thành Phố HCM, Trung tâm nghiên cứu Quốc Học 104.Võ Văn Nhơn, (2006), “Báo chí quốc ngữ la tinh với lịch sử hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Phát triển KH &CN, tập 9, số 3, trang 47 – 51 105.Võ Văn Nhơn,(2007), Văn học quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp – Nxb Văn hóa Sài Gòn 106.Võ Văn Nhơn, (2008) Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 107.Võ Văn Nhơn, 2000, “Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, số 3, tr 39 – 42 108 Võ Văn Nhơn, 2006, Ba nhà văn tiên phong ba truyện văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 561 109.Vũ Tuấn Anh Bích Thu chủ biên, 2001, Tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học, HN 110 Vũ Ngọc Phan, (1951), Nhà văn đại (3 tập, in lần 2), Nxb Vĩnh Thịnh, Sài Gòn 111.Vũ Bằng, 1995, Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn 112 Vũ Tuấn Anh, 2001, Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Trung tâm nghiên cứu KHXH Nhân văn quốc gia – Viện văn học, Nxb KHXH, Hà nội 113.Vương Trí Nhàn, 1996, Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 127 Phụ lục Trích đoạn tác phẩm Trăng già độc địa Một bữa, vừa lúc ban mai, khí trời lạnh lẽo, sương mịt mù bay, ngồi vắng khách vãng lai, nhà lại, nhứt ông già bà cã, ngồi trướng khoanh tay rung rét Nếu nói mùa đơng, người ngoại bang xem ến ắc nheo miệng cười; nước Nam, mà nhứt Nam kỳ, dân tha bang dị chủng tới trú ngụ mua bán làm ăn, dân xứ lạnh, khách trú kiều cư với dân Âu mỹ, nói Nam kỳ khơng đủ xn hạ thu đơng; xn chẳng xuân, đông chẳng đông, thấy, quanh năm có hai mùa, mùa mư, mùa nắng Dân Nam kỳ chưa biết lạnh mùa đông lạnh đến Mùa đông Nam kỳ mùa xuân nước Mùa lạnh, người An Nam Nam kỳ gọi mùa đông, ngồi khoanh tay rung rét đấy, dân nước ngụ tới ngụ lấy làm mát mẻ vô cùn Biết mà củng phải gọi tiết đơng thiên sao; trái vườn, nhành chơ rơ, tới tuần đổ lá.lại them, người sanh trưởng đất Nam kỳ biết lạnh thơi, lồi vật đà biết lạnh Nhà vậy, mèo lên giàn bếp nằm khoanh, chó chun vào vựa lúa Cho đến lồi vịt lồi ưa nước, sang ra, kéo xuống vủng, rút rỉa kiếm ăn, mà gặp phải tiết đông thiên, trời lạnh lẽo biết sợ nước xúm xít bầy, đứng rút cẳng co đầu, cậm mỏ vô cánh! Tài giông già bà lại chẳng chơn bận vớ đầu trùm khăn, đơi ba mớ áo! Mà tục lại nói già ngủ gặp lúc khí trời lạnh lẽo vầy đây, ông già bà lại hay dậy sớm Vừa bước đầu canh tư nghe ông ngối trầu, bà lo nấu nước Trừ trẻ thiếu niên, cháu nhà, trùm mến ngáy pho, tới sang bét chưa muốn dậy 128 Một bữa, vừa lúc ban mai, theo lời nói trước kia, nhà dựa Cầu lầu Vĩnh long, có vợ chồng ơng già thức dậy sớm, nhậu chè ngồi ngoáy trầu nói chuyện ơng nầy tuổi năm mươi, tên Huỳnh nhữ Nam, làm chức hương trưởng làng Long châu, khơng giàu có ruộng có vườn, h lợi quanh năm dung đủ Nhà khơng trai, có gái tên Liên Trì, tuổi lối mười lăm, tài sắc không tay sánh kịp Mầy tầm, mắt phụng, hạt xương mai, nguyệt thẹn hoa nhường ngư trầm nhạn lạc Đã vậy, nội nữ học đường Vĩnh long, có nàng học hay hết nhắc lại hai ông bà dậy sớm, nhậu chè ngồi ngồi ngốy trầu, nghe ơng hỏi bà: “Sao, chuyện Liên Trì mụ liệu làm sao? Mụ tính gã cho thằng Hồ Á Càng, thầy Hồ Sai mụ cho học nữa.” Bà ngồi hàm thinh, lo ngoáy trầu, giây phút bà ngần ngừ mà đáp rằng: “Khó ơng! Đầu di có chút khơng phải nhiều nhỏi gì, lại thêm tuổi nên mười lăm, lớn lao hịng vội.” Ơng Huỳnh: “Ai cưới hịng nói lớn nói nhỏ! Người ta nói làm hàng rào thưa mà! Miễn ưng chịu để đó, đợi cho thằng Hồ Á Càng học them vài năm nữa, nên danh trở về, người ta lo nạp thể vu quy cho chớ!” Mụ Huỳnh: “Ai làm hàng rào thưa; mà ngặt từ bữa tới nay, tơi hỏi nó, xụ mặt xụ mày, làm thinh, chẳng nói ưng khơng hết tơi biết mà nói!” Ơng Huỳnh: “Sao lai khơng nói! Ưng khơng nói cho cha mẹ biết lại làm thinh ý làm sao!” 129 Mụ Huỳnh: “Tội nghiệp cịn nhỏ dại mà ơng! Nó biết vợ chồng mà biểu nói! Ni mụ khơng biết ý sao?” Ông Huỳnh: “Đâu bà bước lại kêu dậy coi Mụ hỏi khơng nói, để lão hỏi nó, nói cho mụ coi Tại mụ vụng dề, khơng biết cách hỏi nít chớ” Mụ Huỳnh dạy, vừa để chơn xuống đất chưa kịp xỏ cang vơ giày, nghe Liên Trì, cịn ngủ mùng, hét lên tiếng, la bai bãi Mụ Huỳnh hoảng hồn, ơng Huỳnh thất vía, hai ông bà vỡ chạy qua giường ôm mà dỗ Ơng Huỳnh nói: “Ngủ thấy giống mà sợ la con?” – Mụ Huỳnh lại rằng: “Mẹ con! Chuyện mà sợ la con; tỉnh giấc nói cho mẹ biết!” Kêu dỗ hồi lâu, Liên Trì tỉnh Mở mắt thấy cha mẹ bên mình, hổ ngươi, biết ngủ mớ; rên cịn mệt, đổ mồ hơi, mà chỗi dậy, để bước xuống giường, bỏ rửa mặt rửa mặt vào, lại ghế “xích đu” nằm, nằm làm thinh, nghĩ nghị mình, khơng tiếng nói chi hết" Trích đoạn tác phẩm Ba gái cầu chồng Đệ nhứt hồi: Trong canh vắn chị em trò chuyện Lúc đêm khuya vua đến bên thềm Đời thịnh trị gia vơ bể hộ, buổi thái bình đàn xướng âu ca, bốn phương mưa thuận gió hịa Nơi dịng bích ói giọng ơng Ngư Phủ, chốn lâm tuyền rùm tiếng Tiều phu; gái tam tong tứ đức khu khu, trai năm mối ba giềng khắn khắn Ngoài biên cảnh tờ lẳng lặng, tỉnh thành buôn bán lao xao, vườn xanh mịt mịt khoe màu, ruộng lúa chin đổ au phơi dé 130 Quanh đồng rộng tứ bề vắng vẻ, tiếng dế ngâm thể chọc sầu, người tác chừng ba tám đầu, tay nương gậy bổng đâu tới Trên bịch xước khăn vuông nhiễu đỏ, mặc đồ nông phu, nhắm xem diện mạo khôi ngô, bực phàm phu chi trí Đi chập ngừng mà nghỉ, có ngồi châm ngó mơng, có xem khắp tây đơng, lại dậy ruổi dong đường đến chừng thấy đèn chớp chóa, băng chừng tới ngã tìm vơ, tới vng nhà ngói phong tơ, chung quanh có tre khô rào chặt bổng nghe tiếng phụ nhơn cười sặt, đánh liều chơn bước vào, trời tối đen thấy chi đâu, nhắm mắt đụng giàn bầu trước cửa! tay rờ chừng chơn lần vô nữa, chưa tới hàng ba, dòm theo kẻ váng cửa nhà, thấy gái ngồi mà may vá Mãng trơ mắt nhìn sắc đóa, xảy nghe lời chị hỏi qua “như chị em ta ngày hiệp nhứt gia, sau phân cách gần xa chưa bảng Cũng chữ quần bố kinh xoa thấy chán, xuất giá toan cữ án tề mi, chị hỏi em, nửa sau em muốn lấy chồng gì, cho đẹp phận xướng tùy nói thử?” nàng ngồi kế tỏ bày tâm sự, rằng: “em không ham công tử viên quan, em không them lựa chốn cao sang, mà em chẳng màng phú hậu em sở nguyện ngày sau kết cấu trăm năm tay “nấu ăn” vua, đồ cao lương mĩ vị khỏi mua, lại đặng hưởng trước vua khối Cịn ý chị giải, em nghe coi có phải chăng? – chị đáp “chị chẳng màng tìm mặt cao sang mà sánh Chị lại nguyện với tay “làm bánh”, ngày dâng cho thánh hoàng xơi, sung sướng đời, lựa phải chuộng người phú hộ, tưởng giả ngộ mà chơi, đoạn tới phiên nàng út mở lời, rằng: “muốn kết với người đệ nhứt, nội nước người bực, cung phi theo chầu chực bên màn, không thẹn mặt hồng nhan, đặng gian kính trọng.” 131 Người ngồi cửa vào tai nghe lóng ba chị em ngồi không hay; rỏ đầu đuôi trở gót hài tìm nẻo củ đường dài giong ruổi Rạng ngày ra: chị em thấy người lớn tuổi, đường lầm lũi bước vào chị em liền lật đật chào, nhìn y phục biết trào sai đến Trà nước xong người kể chuyện, đòi ba nàng yến kiến thánh hoàng, nghe lịnh vua em chị kinh hoàng, chưa biết phải tội oan củng chẳng? mà, lịnh vua dạy cãi cho đặng, phải theo thẳng vào đền, rộng hẹp phú mặc lượng trên, may rủi trước điện tiền gửi phận Vào tới thấy quan hầu cận, lưỡng bang đứng chầu, ba chị em làm lễ khấu đầu, trông lượng thánh phán cho biết nàng út nghiên trông mắt liếc, thấy người lẫm liệt oai phong, đầu đội mão cửu long, mặc áo rồng năm móng Thấy tuấn tú nàng đà đành bun Song sợ oai nên cúi đầu, đến chừng nghe phán hỏi cầu: “ba gái đâu lạ vậy?” ba nàng vội vàng quì lạy: “xin chin trùng hà hải thứ tha, phận mồ cơi chẳng có mẹ cha, bác ơng bà đâu hết kể từ buổi mẹ cha chết, nương giữ việc gia đường, chưa có nơi vấn tơ vương, lớn Nhứt nương chữ đặt; em chưa nên cầm sắc, đứa Nhị nương đứa đặt Tam nương, chấp tầm tơ giữ phận trưởng thường thường, ngày tháng ruộng vườn nương náu” Vua phán hỏi: “lúc canh vắng chị em đàm đạo, sặc cười dường nhạo thiên nhan, giá đầu đáng đúc nhà vàng, chẳng đặng ngang tàng Như bây chối khơng lịng dễ đêm hồi hơm nói chuyện chi mau kể thử coi, thật tình trẫm chẳng hẹp hịi, xảo trá khơng tính mạng.” nghe quở phán chị em sợ oản, nghĩ lời canh vắn hay, nhơn mà lại thấu tới tai, ngài đòi hỏi lạ thay phải! thơi thơi, cịn chi mà mong chối cãi việc đà lỡ dại 132 thơi, trào đình khai thiệt cho rồi, thân phận gái mồ côi nại xét cạn lẽ nàng cúi lạy, rằng: “phận đào thơ trot dại lỡ lời, tưởng canh vắn hát chơi, hay có người lai vãng Bn bày chuyện nói cho lãng, dám ngoan ngơn mạng triều đình, hỏi hang nợ ba sinh, tam phẩm mặt tình chuộng Nhị nương tỏ bày ý muốn không ham lên xuống võng dù, khộng màng lấy bực đại phu, chẳng chuộng hàng nhu quốc sĩ Vì chẳng mong cơng danh phú q, cho thỏa chí ưa, nên nguyện đầu bếp vua, đồ mĩ vị chẳng mua mà sẵn phận thiếp giàu sang chẳng, mà lòng thường dặn quên, ưng tay làm bánh đền, cho phỉ nguyền từ ấy” tâu vừa dứt trào thần nấy, che miệng cười hai gái trở trinh; vua liền hỏi: “cịn Tam nương khơng lý làm thinh, có tỏ tình ý chớ?” Nghe phán hỏi Nhứt nương ú ớ, ngần ngừ lâu khơng mở lời, sợ nói phạm đến oai trời, mắc tội trọng phải chơi chớ?” Tam nương ửng má đào mắc cỡ, sượng sung thay lở đứng lở ngồi, hỏi riết nàng chịu hở môi, “muốn bực chánh chi trị” Vua thấy gái mà lịng chí khí, mở coi kỹ dung nghi, thiệt sắc phù dung phụng nhãn liễu mi, thần chi thủy, ngọc vi cốt cách 133 Giới thiệu vài hình ảnh tác phẩm Lê Hoằng Mưu báo Tác phẩm Trăng già độc địa, đăng Long Giang độc lập 134 Tác phẩm Hồ Thể Ngọc, đăng Nơng cổ mín đàm 135 Tác phẩm Ba gái cầu chồng, đăng Nông cổ mín đàm 136 Tác phẩm Giọt nước nhành dương – Hoa chìm bể khổ, đăng Cơng luận báo

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan