Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
4,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ THU THẮM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.20.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ THU THẮM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.20.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cơ, anh chị, bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành với: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực luận văn PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân – cán hướng dẫn – nhiệt tình dẫn, giúp đỡ khuyến khích tơi hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Trung tâm Thông tin trường Đại học Dân lập Văn Lang – nơi công tác – tạo điều kiện mặt thời gian công việc để thực luận văn Gia đình bạn bè – người động viên tơi học tập, làm việc hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Các tham khảo, trích dẫn sử dụng luận văn có ghi nguồn gốc cụ thể (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, hình thức cơng bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Thái Thị Thu Thắm MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 2 Đối tượng, phạm vi luận văn Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: KẾT CẤU TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG 12 1.1 Phương thức trần thuật tác phẩm tự Đoàn Minh Phượng 14 1.1.1 Người trần thuật, điểm nhìn trần thuật 14 1.1.2 Giọng điệu trần thuật 22 1.1.3 Kết cấu trần thuật 27 1.2 Không gian nghệ thuật tác phẩm tự Đoàn Minh Phượng 36 1.3 Thời gian nghệ thuật tác phẩm Đoàn Minh Phượng 53 CHƯƠNG 2: NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG 62 2.1 Thế giới nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng 63 2.1.1 Nhân vật vô minh 64 2.1.2 Nhân vật hành trình – tìm (trên đường) 72 2.1.3 Nhân vật vỡ mộng 79 2.2 Kỹ thuật xây dựng nhân vật Đoàn Minh Phượng 81 2.2.1 Tên nhân vật 81 2.2.2 Ngoại hình nhân vật 83 2.2.3 Tổ hợp nhân vật 85 2.2.4 Tính tự thuật 89 2.2.5 Yếu tố ảo 91 2.2.6 Tâm lý hành động nhân vật 93 CHƯƠNG 3: DIỄN NGÔN NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG 100 3.1 Diễn ngôn người kể chuyện 101 3.1.1 Ngôn ngữ trữ tình chiếm ưu so với ngơn ngữ miêu tả 101 3.1.2 Diễn ngôn tượng trưng chiếm ưu so với diễn ngôn thực 107 3.1.3 Tính dung hợp thể loại loại hình nghệ thuật 112 3.2 Diễn ngôn nhân vật 115 3.2.1 Đối thoại 115 3.2.2 Độc thoại nội tâm 121 3.3 Diễn ngôn tác giả 127 3.3.1 Phần bên lề văn tác phẩm 127 3.3.2 Diễn ngôn người lưu vong, sinh, nghệ thuật 135 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ năm 90 kỷ XX, văn xi Việt Nam có khám phá cách viết cách đặt vấn đề với số tác giả đáng ý Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hồi, Dương Hướng, Tuy nhiên, đến thập niên đầu kỷ XXI, văn xuôi Việt Nam thực tạo ấn tượng chuyển mạnh mẽ Những trang viết hứa hẹn mang đến bất ngờ cho độc giả không cốt truyện mà cịn cách kể, điểm nhìn, cảm xúc Trong khơng khí cởi mở tự do, nhà văn tự chọn hướng cho mình; khơng cịn mặt trời làm trung tâm để hành tinh phải quay quanh nó, hành tinh biết cách tự thắp sáng Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Thuận, Lý Lan, Dương Bình Nguyên, Đặng Thân,… - tác giả, cá tính văn chương Và thật thiếu sót khơng nhắc đến nữ nhà văn Đồn Minh Phượng Không phải người tiên phong việc bật tín hiệu đổi văn xi; khơng phải người sơi nổi, thường xun liên tục góp tiếng nói văn đàn; nghiệp văn chương Đoàn Minh Phượng viên kim cương bé nhỏ giá trị Tác phẩm Đồn Minh Phượng khơng nhiều: hai truyện dài (“Và tro bụi”, “Mưa kiếp sau”) truyện ngắn, tản văn, thơ đăng báo, blog cá nhân (“Tội lỗi hồn nhiên”, “Thành phố lạ”, “Những mảnh vụn”, “Trên bàn có hoa cúc”,…) Trong đó, đáng ý tác phẩm văn xi mang tính tự Cho đến nay, nghiệp văn Đoàn Minh Phượng chưa dày đủ nặng để định hình phong cách văn chương, góp phần thể xu hướng phát triển văn xuôi đương đại Việt Nam Ghi nhận việc tác phẩm Đoàn Minh Phượng mang đến điểm nhận diện sắc nét cho văn xuôi đương đại Việt Nam, năm 2007, Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng cho thể loại văn xuôi cho tác phẩm “Và tro bụi” nữ nhà văn Thêm nữa, với vai trị người viết, Đồn Minh Phượng có “tuyên ngôn”, chia sẻ công việc, quan điểm sáng tác văn chương Tác phẩm quan điểm song hành, kiến tạo giới văn chương mang phẩm chất thẩm mỹ Đoàn Minh Phượng Ngoài ra, Đoàn Minh Phượng nhà văn đang-đi-trên-đường; nghĩa dòng chảy văn chương tác giả dịch chuyển Có thể tương lai, đường văn chương Đoàn Minh Phượng khác hướng so với Tìm hiểu giới nghệ thuật Đồn Minh Phượng điều cần thiết để sau nhìn nhận vận động đời văn Đồn Minh Phượng; qua đó, góp thêm luận để xác định bước văn xuôi Việt Nam Nghĩa tác phẩm Đồn Minh Phượng khơng nằm câu chuyện mà đến từ cách kể chuyện Với phương thức tự độc đáo, tác giả mở cho đường riêng để đến với độc giả Vì vậy, chúng tơi chọn lý thuyết tự học để tìm hiểu tác phẩm Đồn Minh Phượng Những khớp nối phù hợp lý thuyết tự học đặc điểm văn chương Đoàn Minh Phương làm sở cho lựa chọn hướng là: Một, vẻ đẹp tác phẩm Đoàn Minh Phượng nằm hình thức tự xóa nhịa ranh giới thể loại Với quan điểm “tự khơng cịn đơn giản việc kể chuyện, mà phương pháp khơng thể thiếu để giải thích, lý giải q khứ, có nguyên lý riêng” [48, 12], lý thuyết tự học cung cấp nhiều “cơng cụ” để tìm hiểu tác phẩm Hai, điểm bật tác phẩm Đoàn Minh Phượng nghệ thuật trần thuật – trật tự phương thức tự mang nghĩa Không đơn giản cấu trúc kiện, văn xuôi Đồn Minh Phượng nói riêng tác giả đại, đương đại Việt Nam nói chung có xu hướng chuyển nội dung tự vào hành vi bên Kỹ thuật tự có thay đổi đáng kể Lý thuyết tự “thoát xác” từ lý thuyết tiểu thuyết, “một nhánh thi pháp học đại” [48, 11]; trọng giải mã cấu trúc, phương tiện biểu đạt chất liệu mang tính nội dung Do đó, vấn đề phương thức tự đáng quan tâm văn xi Đồn Minh Phượng soi chiếu rõ ràng qua lý thuyết tự sự, chẳng hạn như: kỹ thuật trần thuật, cấu trúc thời gian – khơng gian, điểm nhìn,… Ba, Đồn Minh Phượng thể góc độ tự khác tác phẩm; có pha lẫn với hình thức tự khác âm nhạc, điện ảnh; có gắn bó, thể hiệu qua yếu tố ngôn ngữ - chất liệu tự văn học; mở ý nghĩa nhận thức văn chương lịch sử, âm nhạc, văn hóa,… Với tính chất “một môn nghiên cứu liên ngành” [48, 12], lý thuyết tự cho phép nhìn văn xi Đồn Minh Phượng nhiều góc độ khác nhau, để hiểu tác phẩm cách sâu sắc Dùng lý luận đương thời – lý thuyết tự học - để nhìn nhận phong cách nghệ thuật tác giả đương thời – Đoàn Minh Phượng - mà hai đối tượng cịn tính chất mẻ, ấn tượng, hấp dẫn; hy vọng khám phá nên vấn đề đặc trưng, ý nghĩa mảnh văn xuôi đương đại Việt Nam Đối tượng, phạm vi luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn: Đi vào tìm hiểu nghệ thuật tự tác phẩm Đoàn Minh Phượng, luận văn chủ yếu khảo sát tác phẩm văn xi mang tính tự (kể chuyện) tác giả Với đối tượng nghiên cứu tập trung tác phẩm tự sự, lựa chọn vận dụng chủ yếu sở lý luận tự học (narratology) Nội dung luận văn triển khai dựa thành tố nghệ thuật tự GS TS Trần Đình Sử giới thiệu nhấn mạnh “Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử”, NXB Đại học Sư phạm xuất năm 2004 Sự biến đổi phương thức nghiên cứu cấu trúc tự tảng để GS TS Trần Đình Sử phân kỳ phát triển tự học thành ba giai đoạn: tự học trước chủ nghĩa cấu trúc, tự học cấu trúc chủ nghĩa tự học hậu cấu trúc chủ nghĩa Đối tượng luận văn kết cấu tác phẩm tự Đoàn Minh Phượng Đây nơi thể chủ yếu đặc điểm nghệ thuật tự nhà văn Đối tượng thứ hai luận văn nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng Khi tự thiên hành động thoái trào, nhân vật dời vùng ngoại biên thay vị trí trung tâm tác phẩm tự sự; nghiên cứu để tìm nhân vật điển hình, nhân vật tính cách khơng cịn Tuy nhiên, với tác phẩm tự sự, cốt truyện xương sống thể loại Vì vậy, nhân vật nằm mối gắn kết với cấu trúc kiện Điều quan trọng đặc điểm, vai trò thủ pháp xây dựng nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng mang nét so với tác phẩm tự giai đoạn trước Yếu tố nhân vật cần nhìn nhận mối quan hệ với kết cấu tác phẩm cảm quan thời đại nhà văn Đối tượng thứ ba luận văn hình thức ngơn từ tác phẩm Đồn Minh Phượng Ngơn từ khơng phương mà chất liệu mang tính cấu trúc Đó phần lượng tạo sức mạnh nghĩa cho tác phẩm; đồng thời thể phong cách nhà văn Diễn ngôn dẫn quan trọng để từ bề mặt sâu vào đường ngầm bên tác phẩm, tìm hiểu ý nghĩa dụng ngôn tác giả Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn chủ yếu vào tìm hiểu hai tác phẩm tập trung đậm đặc đặc điểm nghệ thuật tự nêu “Và tro bụi”, “Mưa kiếp sau” Bên cạnh đó, luận văn khảo sát số truyện ngắn Đoàn Minh Phượng như: “Tội lỗi hồn nhiên”, “Những mảnh vụn”, “Cái chết hươu cao cổ”, “Trên bàn có hoa cúc”, “N.”, “Lắng nghe tiếng mưa”,… Tuy không tiêu biểu thể tròn đầy đặc trưng nghệ thuật tự Đồn Minh Phượng góp phần khẳng định yếu tố thường trực, thường xuyên tác giả vận dụng trình sáng tác Lịch sử vấn đề Đoàn Minh Phượng nhà văn đặc sắc Tuy nhiên, nghiên cứu sâu văn chương Đồn Minh Phượng cịn người quan tâm Điều lý giải hai nguyên nhân: Một, số lượng tác phẩm Đoàn Minh Phượng chưa nhiều; Hai, Đồn Minh Phượng khơng nhà văn cá tính mà cịn đạo diễn tài nên ý công chúng Đoàn Minh Phượng phân tán hai lĩnh vực Từ viết, nghiên cứu, phê bình văn chương Đồn Minh Phượng, thấy phương diện người quan tâm tác phẩm nhà văn phương thức trần thuật Chẳng hạn viết “Những tơi kể chuyện tiểu thuyết Đồn Minh Phượng” Thái Phan Vàng Anh, đăng Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 62A, năm 2010 Trong viết này, Thái Phan Vàng Anh đề cập đến ba vấn đề: nghệ thuật trần thuật thứ nhất, kết cấu truyện truyện, tính chất triết lý hai tác phẩm lớn Đoàn Minh Phượng “Và tro bụi”, “Mưa kiếp sau” Trong viết “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, đăng Tạp chí Non nước, số 158, năm 2010, Thái Phan Vàng Anh lần nhấn mạnh tính chất người kể chuyện ngơi thứ ln phiên điểm nhìn tác phẩm Đoàn Minh Phượng Lê Tú Anh “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng”, đăng Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, năm 2013 ý đến đổi phương thức trần thuật, là: sử dụng thủ pháp gián cách, tiết tấu chậm Trong viết “Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết “Và tro bụi”” đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 355, tháng 01/2014, tác giả Nguyễn Đức Toàn biểu kỹ thuật dòng ý thức tác phẩm “Và tro bụi” Đồn Minh Phượng, là: Dịng suy tư bất định sáng tạo mơ hình cốt truyện, Kết cấu lắp ghép, Độc thoại nội tâm, Kết cấu đồng không – thời gian đa tuyến – phi thực Phương diện thứ hai nhà phê bình ý tác phẩm Đồn Minh Phượng hình tượng người xã hội đương đại Trong viết “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 771, năm 2013, tác giả Thái Phan Vàng Anh nhắc qua nhân vật tác phẩm “Và tro bụi” Đoàn Minh Phượng, rằng: “Nhân vật Đoàn Minh Phượng lang thang toa tàu vô định để trả lời câu hỏi “Tôi ai? Tơi từ đâu đến? Tơi muốn biết để ngày chết biết chết”” [6] Trong tham luận “Sự thức tỉnh tâm linh từ góc nhìn văn hóa qua số tiểu thuyết xuất gần đây” Hội thảo “Văn học văn hóa tâm linh”, tháng 3/2014, Bùi Việt Thắng cho nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng chứa đựng yếu tố tâm linh “Phải chu du nhân vật “lang thang vùng sáng vùng tối trái tim người” lang thang giới tâm linh đầy bí ẩn – giới có sức mời gọi nhà văn độc giả?” [51] Là người yêu mến Đoàn Minh Phượng, tác giả Lê Tú Anh ý đến đặc trưng văn học chấn thương thể qua nhân vật An Mi “Và tro bụi” – đứa trẻ mồ cơi chiến tranh Nội dung trình bày viết “Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu”, sách “Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận ứng dụng)” nhà xuất Đại học Vinh, năm 2013 Ngoài ra, số đặc trưng nghệ thuật tác phẩm Đoàn Minh Phượng số tác giả quan tâm Ví dụ tác giả Lê Thị Hường, viết “Tư biểu tượng văn xi nữ”, đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 783, tháng 10/2013, dẫn hai hình ảnh mang tính biểu tượng tác phẩm Đoàn Minh Phượng lửa “Mưa kiếp sau” màu sắc “Và tro bụi” 140 giả Tác phẩm khơng phải hịn đá trời, hịn đá gọt đẽo để mang hình hài mà nhà văn suy tưởng sống Vì vậy, cần thiết phải tìm diễn ngơn tác giả tác phẩm để có tri nhận mang tính đối thoại văn chương Tiểu kết: Tác phẩm Đoàn Minh Phượng thiên tự sự, vậy, tìm hiểu diễn ngơn người kể chuyện, nhân vật, tác giả điều cần thiết Nếu diễn ngôn người kể chuyện nhân vật tham gia trực tiếp vào trình kể chuyện tác phẩm diễn ngơn tác giả mục tiêu hàm ẩn để kiến tạo nên hai loại diễn ngơn Từ phân tích cụ thể trình bày đây, tóm lược số nhận định diễn ngôn tác phẩm Đồn Minh Phượng sau: Một, diễn ngơn người kể chuyện thực vai trò trần thuật, miêu tả đậm chất trữ tình, tượng trưng Hai, lời kể tác phẩm Đồn Minh Phượng thể tính chất dung nạp loại hình nghệ thuật khác tính chất nhập nhòa thể loại văn chương Điều có mối quan hệ chịu chi phối cốt truyện kiện, nặng tâm trạng; bóng đa tác giả Ba, diễn ngơn nhân vật “phụ trợ” trần thuật bên cạnh diễn ngôn người kể chuyện nhận biết qua hai yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm nhân vật Đối thoại độc thoại nhân vật góp phần thể tâm lý nhân vật phát triển cốt truyện Bốn, tìm hiểu đối thoại nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng có điểm cần ý là: hồn cảnh đối thoại, tính chất đối thoại giả, phong cách đối thoại triết luận Năm, độc thoại nội tâm nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng thể nhiều hình thức khác nhau, cấu trúc ngữ pháp đa dạng biểu giới tâm lý phức tạp Sáu, văn tác phẩm với giới hình tượng gợi liên tưởng nơi ẩn chứa diễn ngôn tác giả Đồn Minh Phượng chuyển tải vào phát ngơn sống khía cạnh người lưu vong, sinh nghệ thuật 141 Bảy, diễn ngôn tác giả thể bề mặt văn tác phẩm phần bên lề như: tên tác phẩm, lời đề từ, tên chương Ý hướng tác giả nhấn mạnh hình thức ngơn từ phận tính liên văn tính tượng trưng chúng KẾT LUẬN Luận văn “Nghệ thuật tự Đồn Minh Phượng” vào tìm hiểu giới nghệ thuật Đoàn Minh Phượng – nhà văn trình định hình phong cách - chủ yếu lý thuyết tự học Đoàn Minh Phượng bút đặc sắc, dù tác phẩm chưa nhiều Qua phân tích ba phương diện: kết cấu, nhân vật, diễn ngôn, luận văn đưa sở để nhận định đóng góp nhà văn trình đổi văn chương Việt Nam đương đại Nghệ thuật tự tác phẩm Đoàn Minh Phượng cho thấy chiều hướng vận động phương thức tự văn chương Việt Nam đương đại: Nhiều nhân vật thứ luân phiên kể chuyện; điểm nhìn bên chủ yếu khơng mang tính tồn tri tuyệt đối Kết cấu trần thuật phi tuyến tính phù hợp với cốt truyện phân mảnh Kết cấu truyện lồng truyện nhà văn lựa chọn để thể đa điểm nhìn, đa văn Kết thúc truyện khơng hồn kết, gây ám ảnh đánh thức lực đồng sáng tạo người đọc 142 Kiểu trần thuật giả điều tra mang lại mơ hình tổ chức kiện hấp dẫn, khơi gợi để người đọc không hứng thú với câu chuyện hành động, chủ yếu biểu hành trình nội tâm phức tạp, tăm tối Không gian nghệ thuật hình tượng thể giới nội tâm nhân vật Miêu tả khơng gian khép kín gắn với cô độc nhân vật Miêu tả không gian mở rộng u minh gắn với hư vô đời Miêu tả không gian phi thực để mở rộng biên độ thể cho tiếng nói vơ thức Cấu trúc thời gian nghệ thuật tác phẩm Đoàn Minh Phượng song hành với kết cấu trần thuật: thời gian đồng kết cấu phi tuyến tính, thời gian phi thực trần thuật tâm lý Nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng với trải nghiệm tâm lý phức tạp phác họa nên chất tinh thần người ngày nay: hoang mang thể khiếm khuyết, đơn thiếu thấu hiểu Nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng đặc trưng số kiếp tâm trạng, khắc họa chủ yếu đời sống nội tâm Qua đó, Đồn Minh Phượng biểu người cá nhân với hai cảm xúc sinh bản: cội rễ (quê hương, gốc gác) ý nghĩa sống (quá khứ, chết) Hợp nhân vật kể chuyện nhân vật hành động, tác phẩm mang màu sắc tự thuật Chiếu ứng câu chuyện đồng dạng làm xuất tổ hợp nhân vật với mối quan hệ tương liên thân phận, cảm xúc Sự tồn nhân vật câu chuyện điều kiện đặc biệt để nhận biết nhân vật khác Kiểu nhân vật trung tâm tác phẩm Đoàn Minh Phượng là: nhân vật vơ minh, nhân vật hành trình Cùng với việc mở rộng không gian phi thực cấu trúc thời gian đồng hiện, nhân vật mang tính chất phi thực (nhân vật thuộc cõi âm, nhân vật xuất chiêm bao) đóng vai trị quan trọng việc khai phá bí ẩn thuộc tiềm thức nhân vật 143 Cấu trúc diễn ngôn tác phẩm Đoàn Minh Phượng thể phong cách văn chương giàu chất thơ, chất họa, chất triết luận nội lực văn hóa – nghệ thuật phong phú, sâu sắc nhà văn Diễn ngôn người kể chuyện đặc trưng nhịp điệu chậm, câu văn giàu chất nhạc Lời kể người kể chuyện thực đa chức năng: tường thuật, miêu tả, trữ tình ngoại đề Diễn ngôn tượng trưng khiến cho lời người kể chuyện mang tính đa nghĩa, khơi gợi người đọc chiều hướng cảm nhận mang tính liên tưởng cao Nhà văn làm mờ hóa ranh giới thể loại dung nạp thể loại khác vào văn tác phẩm, phá vỡ nguyên tắc tổ chức truyền thống Diễn ngôn nhân vật đặc sắc ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm, đóng vai trị quan trọng việc thể tâm lý nhân vật phát triển cốt truyện Đối thoại giả mang chất độc thoại nội tâm nhà văn đưa vào lời nhân vật, phù hợp với truyện kể thiên tâm lý Ngơn ngữ đối thoại đa phần khơng phong cách hóa theo nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật đa dạng hóa cấu trúc, thể mặt nội tâm phức tạp nhân vật Tác giả phân chia chương tác phẩm phù hợp với trần thuật phi tuyến tính Tên tác phẩm, lời đề từ, tên chương, hình ảnh tác phẩm thể tính chất liên văn Qua nhân vật câu chuyện, độc giả nhận suy nghiệm chiến tranh, sinh nghệ thuật nhà văn Những hạn chế hướng phát triển luận văn : Do chưa có tìm hiểu sâu ngôn ngữ học nên nội dung luận văn chưa vào phân tích thấu đáo cấu trúc diễn ngơn tác phẩm Đoàn Minh Phượng, 144 dừng lại phân tích sơ lược ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ độc thoại tác phẩm Bản thân tác giả có nhận định tác phẩm chịu ảnh hưởng triết học Đức văn chương Nhật Bản Điều góp phần thể đặc điểm bật tác giả Việt Nam có thời gian sinh sống, làm việc nước Do hạn chế mặt thời gian, luận văn chưa thể sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp so sánh loại hình lý thuyết xã hội học để làm sáng rõ điều Đồn Minh Phượng khơng viết văn xi mà cịn sáng tác thơ, đạo diễn phim, viết lời nhạc, dịch thuật phê bình nghệ thuật Những sản phẩm nghệ thuật cho thấy thống phong cách nghệ thuật Đồn Minh Phượng Có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành kết hợp với lý thuyết tự học để có nhìn bao qt, toàn diện người nghệ thuật Đoàn Minh Phượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Aristotle (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế n Bảy dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính) (2007), Nghệ thuật thơ ca, NXB Lao động, Hà Nội Lê Tú Anh (2013), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phượng”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (số 2), trang 57 – 63 Lê Tú Anh, Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Thái Phan Vàng Anh (2010), “Những kể chuyện tiểu thuyết Đồn Minh Phượng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (số 62A), trang 31 – 36 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nước, (số 158), trang – 145 Thái Phan Vàng Anh Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, http://vannghequandoi.com.vn Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 2), trang 49 – 54 11 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 5), trang 41 – 49 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình Lý luận văn học – Phần Tác phẩm văn học, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 15 Trần Tiễn Cao Đăng, Đoàn Minh Phượng: Làm để biết có giải thưởng đây, http://vietnamnet.vn 16 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 18 Lưu Hà, Nhà văn Đoàn Minh Phượng: “Tôi viết lạnh”, http://vnexpress.net 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 146 21 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995), NXB Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 22 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh (2009), Bình luận văn học, NXB Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 25 Lê Thị Hường, Tư biểu tượng văn xuôi nữ, http://vannghequandoi.com.vn 26 Jean-Francois Lyotard (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu) (2007), Hoàn cảnh hậu đại, NXB Tri thức, Hà Nội 27 Trần Thiện Khanh, Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, http://lyluanvanhoc.com 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Milan Kundera (Cao Việt Dũng dịch) (2012), Vô tri, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Ninh (2011), “Chất thơ ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 11), trang 78 – 85 32 Thúy Nga, Đoàn Minh Phượng tác phẩm nhất: Tôi trở về, http://tuoitre.vn 33 Đỗ Hải Phong (2004), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 147 35 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 36 Đồn Minh Phượng (2008), Và tro bụi, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 37 Đồn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, NXB Văn học, Hà Nội 38 Đoàn Minh Phượng, Tội lỗi hồn nhiên, http://doanminhphuongblog.blogspot.com 39 Đoàn Minh Phượng, Thành phố lạ, http://doanminhphuongblog.blogspot.com 40 Đoàn Minh Phượng, Những mảnh vụn, http://doanminhphuongblog.blogspot.com 41 Đoàn Minh Phượng, N., http://www.doanminhphuong.com 42 Đoàn Minh Phượng, Lắng nghe tiếng mưa, http://doanminhphuong.wordpress.com 43 Đoàn Minh Phượng, Cái chết hươu cao cổ, http://doanminhphuong.wordpress.com 44 Đoàn Minh Phượng, Trên bàn có hoa cúc, http://www.doanminhphuong.com 45 Richard Appignanesi, Chris Gattat (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) (2006), Nhập mơn Chủ nghĩa Hậu đại, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 46 Roland Barthes (Nguyên Ngọc dịch) (1996), Độ không lối viết, NXB Văn học, Hà Nội 47 Trần Đình Sử, (2012) Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Trần Đình Sử Bước ngoặt diễn ngơn thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học, http://trandinhsu.wordpress.com 50 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay, http://trandinhsu.wordpress.com 148 51 Bùi Việt Thắng, Sự thức tỉnh tâm linh từ góc nhìn văn hóa qua số tiểu thuyết xuất gần đây, http://vanhocquenha.vn 52 Bùi Việt Thắng, (2005), Tiểu thuyết đương đại (Phê bình – Tiểu luận), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Toàn, (2014), “Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết “Và tro bụi””, Tạp chí Văn học nghệ thuật, (số 355), trang 12 – 20 54 Tzvetan Todorov, Mikhail Bakhtin (Đào Ngọc Chương dịch), Nguyên lý đối thoại, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 55 Trường Đại học Hồng Đức, (2013), Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận ứng dụng), NXB Đại học Vinh, Nghệ An 56 Đỗ Lai Thúy, (2010), Phê bình văn học – Con vật lưỡng thê ấy, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 57 VTV, Nhà văn – đạo diễn Đồn Minh Phượng: “Tơi viết văn từ năm… khơng cịn nhớ nổi”, http://vtv.vn Tiếng Anh: Bakhtin M M., Medvedev P M (Translated by Albert J Wehrle) (1985), The Formal Method in Literary Scholarship (A Critical Introduction to Sociological Poetics), Havard University Press Cambridge, Massachusetts, London, England Bannett Tony (1979), Formalism and Marxism, Methuen & Co Ltd, USA Galan F W (1947), Historic Structures – The Prague School Project, 1928 – 1946, University of Texas Press, Austin Michael Musgrave (1996), Brahm – A German Requiem, Cambridge University Press, New York, USA Patrick Colm Hogan (2013), Narrative Discourse – Authors and Narrators in Literature, Film, and Art, The Ohio State University Press, Columbus http://www.azlyrics.com/lyrics/beatles/withinyouwithoutyou.html http://www.portablepoetry.com/poems/henry_vaughan/the_retreat.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tác giả Đoàn Minh Phượng (tổng hợp từ vấn nhà văn Đoàn Minh Phượng website: http://doanminhphuong.net) Cuộc đời Tơi sinh Sài Gịn, cha mẹ gốc gác miền Trung Sang Đức định cư từ năm 1977, có thời tơi sống Bonn, thời sống Cologne Những năm đầu nước ngồi tơi bận học, bận làm, kiếm tiền Tôi nhớ nhà, không nghĩ lưu lạc trọng tâm đời lúc xoay xở tìm thứ cho sống Có lẽ đến gần 20 năm sau, tơi thấy rõ ràng người lưu lạc Lịch sử văn học giới có nhiều nhà văn di dân, có người chọn nơi đến, có người chọn nơi từ bước để làm q hương lịng, có người khơng chọn nơi Có người thấy tàu, hịn đảo hợp với tất quê hương khác, Conrad chẳng hạn Hồi nhỏ mê âm nhạc vơ có ý định sống chết với âm nhạc Năm 14 tuổi, học đàn với nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu Năm 20 tuổi, sang Cologne, tiếp tục học nhạc rồi… “gãy”! Cuối cùng, chuyển sang học nghề phim, làm phim tài liệu cho đài truyền hình Cologne viết báo, viết văn (…) 15 năm làm việc với nghề phim… Trong gia đình, anh chị em có máu mê văn chương nghệ thuật, thích viết văn, thích làm phim Khi nước ngồi, tơi người Việt Khi nước, người không người Việt Cách viết tơi vậy, người Việt sống nên thiếu chất Việt Tôi nghĩ viết tiếng Việt Antoine de Saint-Exupéry tiếng sách nhỏ đẹp viết cho trẻ con, tác phẩm lớn viết cho người lớn ơng khơng viết xong Tôi nghĩ sách “Citadelle” quan trọng với tôi, dở dang ln ln làm cho tơi muốn viết Trở lại Việt Nam mười năm (trả lời vào 17/11/2007), anh chị em chúng tơi góp sức gia đình khơi phục xưởng gỗ ơng nội Hội An Đó phần hoạt động sống kinh tế gia đình chúng tơi Gia đình tơi có xưởng gỗ, xưởng may, xưởng gốm Chúng làm tự bán hàng làm Làm đồ gỗ truyền thống quý giá dòng họ từ Hội An; làm gốm gốm xưa Việt Nam đẹp đem so với tất loại gốm danh tiếng giới; làm hàng vải xứ nhiều thợ thêu giỏi, vải mềm mại Suy nghĩ nghệ thuật Đoàn Minh Phượng Viết khơng phải viết xuống tất đến đầu Thời tiểu thuyết trường thiên qua Chúng ta phải học viết nghĩ, nghĩ biết, cuối biết cảm Cánh bướm hình ảnh sáo mòn văn thơ Nhưng, với chút chánh niệm, bạn rũ bỏ liên tưởng quen thuộc dùng ý nghĩa khác Người ta đặt văn học bên cạnh nghệ thuật, bên cạnh bên Một tác phẩm văn học hồn tồn có đủ lý để tồn tác giả khơng xem nghệ thuật mục đích Văn xi trở thành nghệ thuật: (a) Khi ngôn ngữ đẩy đến biên giới mới, nới rộng quy ước; (b) Khi câu văn hiểu với nhiều tầng lớp ý nghĩa đồng lúc; (c) Khi ngôn ngữ làm rung động cảm xúc không qua đường lý trí Điều làm nên nghệ thuật gồm hai phần Phần bên diễn đạt người nghệ sĩ; phần cảm nhận chủ quan người ngắm nhìn Một tác phẩm nghệ thuật làm xong chưa nhìn ngắm chưa xong Nội dung thơ rộng dài tổng số chữ viết nên thơ Chúng ta muốn nói thật, thật không tên, không dáng không màu, nên khơng tả Muốn người xem tranh nhìn thấy ánh sáng, đặt thứ đường ánh sáng: mắt người nhìn thấy đồ vật rọi sáng, không thấy ánh sáng Để nói thật, dựng nên khơng gian thời gian, người, tình thật soi sáng, khơng thể mơ tả thật Sự thật có một, câu chuyện làm cho cảm nhận – dù nắm lấy tay hay nghe thoảng mùi hương thật – vơ tận Tất câu chuyện kể câu chuyện Vì có nghệ thuật Cái đẹp ln ln dẫn đến thứ rộng lớn Giống thơ hay lớn tổng số từ viết xuống giấy Cái đẹp thứ có hình tướng, khơng chấm dứt Hãy nghĩ đến khoảng khơng bạn chừa lại, Điều áp dụng cho việc viết tiểu thuyết, cho kiến trúc Những người nghệ sĩ mở cánh cửa khác nhau, từ chỗ họ ngồi góc họ nhìn, để khoảnh khắc nương nhờ đôi mắt trái tim họ mà nhìn thấy, chạm vào, thường thống, thiên đường ln tự nghìn xưa Làm phim hay viết sách để kể câu chuyện Tuy vậy, cho văn chương điện ảnh hai thứ khác xa Văn riêng tư sâu hơn, chữ viết dẫn người đọc đến tầng nội tâm Phim cần mang lại cảm giác đẹp, không thiết phải chất chứa nhiều ý tưởng Viết để không tan Viết để chống lại mát “I am a writer… “Và tro bụi”, NXB Trẻ, “Mưa kiếp 2006; Giải thưởng văn xuôi NXB Văn học, 2007 Hội Nhà văn 2007 sau”, “Tội lỗi hồn nhiên” in “Truyện ngắn hay Tuổi trẻ Chủ nhật”, NXB Trẻ, 2005; Bút danh: Đoàn Minh Hà Thơ: Và niết bàn buồn thiu (16/10/2011); Hương (08/7/2013); Rơi (28/10/2009); Nhớ (25/9/2009); Chim bay thơi khơng nói (06/3/2011); Ngun tiêu (12/9/2009); Racing in the fog (24/4/2011); Một nhánh sông không tên, đêm cuối tháng chín (22/9/2011); Nếu anh khơng đến (31/8/2009);… Văn: N.; Cái chết hươu cao cổ; Cuối năm nghĩ ngợi lan man vốn sống, quê quê người; Từ chối; Lắng nghe tiếng mưa; Trên bàn có hoa cúc; Nằm mơ vu vơ; Thành phố lạ; Tóc trắng mười ba;… Dịch: Đàn bà ln ln tự quan sát (John Berger); Đơi mắt em dịu dàng, buông thả vũ trụ tan (Rainer Maria Rilke); Quê hương (Nazim Hikmet);… … I also make films… “Hạt mưa rơi bao lâu”, 2004; Kịch bản: Đoàn Minh Phượng; Đạo diễn: Đoàn Minh Phượng, Đoàn Thành Nghĩa Thời lượng: 114 phút Các giải thưởng: Special Jury Prize, International Film Festival Rotterdam, 2005; Best Debut Film, International Film Festival Kerala, 2005; Best Asean Film, Fipresci Prize, Bangkok International Film Festival, 2005; Best Cinematography, LasPalmas International Film Festival, 2006 … and work at our furniture and ceramic workshops.” Thành lập năm 1995 Phụ lục 2: Đối thoại tác phẩm Đoàn Minh Phượng Và tro bụi STT Trang Lượt thoại Nhân vật đối thoại An Mi, bạn chồng 15 - 17 An Mi, người lạ (bác sĩ) tàu 19 10 An Mi, người đàn ông toa hạng 23 An Mi, người đàn ông giống chồng 27 An Mi, tài xế tắc xi 27 An Mi, tài xế tắc xi 28 An Mi, tài xế tắc xi 29 - 30 14 An Mi, Michael 58 - 59 An Mi, người soát vé 10 67 An Mi, ông Bauer 11 70 - 71 13 An Mi, Marcus 12 74 An Mi, Sophie 13 76 - 82 29 An Mi, Sophie 14 84 - 88 25 An Mi, vợ chồng hàng xóm nhà Kempf 15 104 An Mi, y tá 16 105 - 110 30 An Mi, ông Kempf 17 110 An Mi, y tá 18 116 An Mi, thầy dạy đạo 19 122, 123 19 An Mi, Sophie 20 124 - 126 An Mi, Sophie, Michael 21 127 - 130 20 An Mi, ông Kempf 22 140, 141 12 An Mi, Anita 23 142, 143 15 An Mi, vợ người hàng xóm nhà Kempf 24 143 - 145 13 An Mi, Michael 25 148 - 153 32 An Mi, hiệu trưởng trại mồ côi 26 154 hiệu trưởng, Marcus 27 156 hiệu trưởng, Marcus 28 156, 157 10 An Mi, hiệu trưởng trại mồ côi 29 166 - 167 11 An Mi, lễ tân khách sạn 30 169 13 An Mi, lễ tân khách sạn 31 185 An Mi, phục vụ tàu Mưa kiếp sau STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Trang 11 18 25 27 29 30 31 36, 37 34 - 43 50, 51 57 - 60 76 77 - 85 95 - 98 99, 100 103, 104 Lượt thoại 15 11 13 16 26 15 15 37 20 11 Người phát ngôn Mai, mẹ Liên Mai, mẹ Liên Mai, mẹ Liên Mai, dì Lan Mai, dì Lan Mai, dì Lan Mai, dì Lan Mai, dì Lan Mai, dì Lan Mai, mẹ Liên Mai, tài xế ông Lân Mai, Chi Mai, người giúp việc nhà ông Lân Mai, mẹ Quỳnh Mai, cô Tâm Mai, khách uống bia Mai, cô Tâm 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 108, 109 130 - 132 138 - 140 144, 145 150 - 155 159 160 163 - 165 166, 167 168 186 191, 192 195 195 196 - 199 201 202 - 204 205 208 213 219 229 - 231 237 - 246 248 - 254 264 265 20 15 13 28 14 2 11 2 6 2 13 51 57 Mai, cô Tâm Mai, cô Tâm Mai, chị Hoa Mai, cô Tâm Mai, Chi Mai, Chi Mai, cô Tâm Mai, cô Tâm Mai, cô Tâm Mai, tài xế Nam Mai, ông Lân Mai, Hạnh Mai, dì Lan dì Lan, dì Thư Mai, dì Thư Mai, dì Thư Mai, dì Lan Mai, dì Lan Mai, dì Thư Mai, dì Lan Mai, dì Lan Mai, dì Lan Mai, Chi Mai, Chi Mai, mẹ Quỳnh, tài xế ông Lân Mai, công an