Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
865,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - DOÃN THỊ THÚY LIỄU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN DOÃN THỊ THÚY LIỄU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Ngôn ngữ học so sánh, quý Thầy Cô khoa Ngữ văn, Báo Chí - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Dư Ngọc Ngân, chủ nhiệm môn Ngôn ngữ học khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giúp vượt qua bước ban đầu đầy bỡ ngỡ vô khó khăn để hòan thành luận văn Xin cảm ơn quý Thầy Cô hội đồng luận văn đọc, góp ý cho nhiều nhận xét quý báu nội dung lẫn hình thức để giúp hoàn thiện luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Qui ước trình bày MỞ ĐẦU 01 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 02 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 03 Nhiệm vụ luận văn 12 04 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 13 05 Bố cục luận vaên 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIỚI TỪ VÀ GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT 15 1.1 Khái niệm giới từ ……………………………………………………………………………………………………… 15 1.2 Vị trí giới từ hệ thống từ loại tiếng Việt 19 1.3 Vấn đề nhận diện giới từ tiếng Vieät 25 1.3.1 Sự hình thành giới từ tiếng Việt 25 1.3.2 Tiêu chí nhận diện giới từ tiếng Việt 26 1.3.3 Phân biệt giới từ với danh từ vị trí 27 1.3.4 Phân biệt giới từ với từ hướng 29 1.4 Phân loại giới từ tiếng Việt 39 1.4.1 Danh sách giới từ tiếng Việt 40 1.4.2 Phân loại giới từ tiếng Vieät 42 1.4.2.1 Một số quan niệm phân loại giới từ tiếng Việt 42 1.4.2.2 Định hướng phân loại giới từ tiếng Việt 43 1.4.2.3 Kết phân loại giới từ tiếng Việt 48 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT 50 2.1 Giới từ cấu trúc ngữ nghóa câu tiếng Việt 50 2.1.1 Cấu trúc ngữ nghóa câu tiếng Việt 50 2.1.2 Nghóa chu tố 52 2.2 Đặc điểm ngữ nghóa - ngữ pháp giới từ tiếng Việt 54 2.2.1 Nhóm biểu thị ý nghóa quan hệ hành động - mục đích 54 2.2.2 Nhóm biểu thị ý nghóa quan hệ nguyên nhân - kết 65 2.2.3 Nhóm biểu thị ý nghóa quan hệ sở hữu 72 2.2.4 Nhóm biểu thị ý nghóa quan hệ không gian 76 2.2.5 Nhóm biểu thị ý nghóa quan hệ thời gian 90 2.2.6 Nhóm biểu thị ý nghóa quan hệ phương tiện - cách thức chất liệu 95 2.2.7 Nhóm biểu thị ý nghóa quan hệ phương diện- đối tượng liên đới 99 2.2.8 Nhóm biểu thị ý nghóa quan hệ nguồn gốc 104 2.3 Đặc điểm ngữ nghóa – ngữ dụng giới từ tiếng Việt 108 2.3.1 Giới từ góp phần tạo nghóa hàm ẩn câu 108 2.3.2 Định hướng nghóa câu 110 2.3.3 Nhấn mạnh nghóa câu 113 CHƯƠNG 3: SO SÁNH GIỚI TỪ TIẾNG VIỆT VỚI GIỚI TỪ TIẾNG ANH VỀ MẶT NGỮ NGHĨA 114 3.1 Đặc điểm ngữ nghóa - ngữ pháp giới từ tiếng Anh 114 3.1.1 Đặc điểm chung 114 3.1.2 Hoạt động câu giới từ tiếng Anh thường dùng……119 3.2 Những điểm giống giới từ tiếng Việt giới từ tieáng Anh 137 3.3 Những điểm khác giới từ tiếng Việt giới từ tiếng Anh 138 3.3.1 Cách định vị giới từ không gian tiếng Việt 138 3.3.2 Cách định vị không gian ba giới từ at, in, on so sánh đối chiếu với tiếng Vieät 142 3.3.3 Vai trò giới từ tiếng Anh việc tạo nghóa cho ngữ đoạn câu 148 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………………………150 TÀI LIỆU THAM KHẢO …….…………………………………………………………………………………….153 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN………….……………………………………………………………………………………158 PHỤ LỤC………….…………………………………………………………………………………………………………………160 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY VÀ CHỮ VIẾT TẮT H0I Tài liệu trích dẫn đặt dấu [] Chữ số đặt trước dấu (,) biểu thị số thứ tự tái liệu tham khảo Chữ số thứ hai đặt sau dấu phẩy biểu thị số thứ tự trang tài liệu trích dẫn; ví dụ: [5, tr.18] tài liệu thứ danh mục tài liệu tham khảo, trang 18 Nếu đoạn trích dẫn nằm hai ba trang liên tục trang đầu trang cuối có ghi thêm dấu gạch nối (-), ví dụ [18, tr 235 -238] Thông tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn Luận văn có sử dụng số ký hiệu: - Dấu / : hay, - Dấu + : có - Dấu - : - Dấu Ỉ : phát triển, biến đổi thành - Dấu ↔ : tương đương Chữ viết tắt: - : Anh Đức - NC : Nam Cao - NH : Nguyên Hồng - NMC : Nguyễn Minh Châu - NTCG : Nguyễn Thị Châu Giang - TĐTV : Từ điển tiếng Việt Những từ ngoặc đơn ( ) từ lược bỏ mà không làm cho câu thay đổi phương diện “có thể” hay “không thể”được người ngữ chấp nhận GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀØ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: Khi tìm hiểu chất từ ngữ, hướng nghiên cứu chủ yếu nhà ngôn ngữ học nghiên cứu chúng bình diện ngữ pháp –ngữ nghóa (grammatical-semantic) Theo nhà Việt ngữ học truyền thống, thực từ hư từ hai lớp từ vốn từ tiếng Việt Hư từ lại bao gồm nhiều lớp từ nhỏ: liên từ, giới từ (hiện thường gộp chung lại quan hệ từ), phụ từ, trợ từ tình thái, thán từ Giới từ (preposition) nằm chi phối tổ chức hệ thống ngôn ngữ với tính cách hệ thống có tính độc lập nội riêng thực hoá câu Có nhiều ý kiến khác chung quanh việc phân biệt giới từ với từ loại khác có vỏ âm thanh, đặc biệt chức góp phần tạo nghóa câu giới từ Giới từ có vai trò quan trọng việc biểu thị ý nghóa ngữ pháp quan hệ ngữ pháp Tuy số lượng không lớn so với từ loại khác, song với tần số xuất cao đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghóa, giới từ có vị trí quan trọng cấu ngữ pháp tiếng Việt mà tiếng Anh Gần giới nghiên cứu Việt ngữ học có vào nghiên cứu ngữ nghóa hư từ, có giới từ Một số vấn đề ngữ nghóa -ngữ pháp ngữ nghóa - ngữ dụng quan hệ từ nói chung giới từ nói riêng, chẳng hạn như: chất ngữ nghóa, chức liên kết dụng học,… -1- Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân khảo sát đạt thành tựu đáng kể Tiếp thu thành tựu đó, muốn sâu nghiên cứu vấn đề: “Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt” (So sánh với tiếng Anh) 1.2 Mục đích nghiên cứu : Qua khảo sát thực tế việc giảng dạy nhận thấy: tượng học sinh, sinh viên viết câu sai lôgích, sai quy chiếu tạo lập văn nhiều lý có lý người viết không nắm ý nghóa ngữ pháp giới từ tiếng Việt tiếng Anh Do mục đích luận văn sở thành tựu công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tiếng Anh kết phân tích liệu cụ thể ngữ nghóa giới từ tiếng Việt, tiếng Anh, cung cấp cho học sinh - sinh viên kiến thức định lý thuyết hoạt động hành chức giới từ tiếng Việt, tiếng Anh nhằm giúp cho học sinh, sinh viên sử dụng giới từ việc tạo câu Bên cạnh đó, xu hội nhập phát triển chung giới, việc học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh, trở thành nhu cầu thiết Vì vậy, cần công trình nghiên cứu có tác dụng hỗ trợ, khắc phục trở ngại thường gặp sử dụng giới từ trình dạy tiếng Anh cho người Việt dạy tiếng Việt cho người nước LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu từ loại nói chung, giới từ nói riêng nói bắt đầu sớm công trình có tính chuyên sâu Trên sở kế thừa phát triển lí luận từ loại triết gia, học giả Hy Lạp thời -2- Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ cổ đại (Protagoras, Platon, Aristote), học phái Alexandrie xác lập hệ thống từ loại tiếng Hy Lạp gồm có tám từ loại có giới từ hay tiền trí từ (các từ loại khác danh từ, động từ, tính động từ, thành phần, đại danh từ, phó từ øvà liên từ) Giới từ học phái quan niệm loại từ đứng trước loại từ khác dùng kết cấu nội cụm từ câu Đến kỷ IV sau công nguyên, Donatus Priscianus, hai nhà ngữ pháp học La Tinh chia từ tiếng La tinh thành tám loại (danh từ, động từ, đại từ, tính động từ, phó từ, liên từ giới từ) Trong đóù giới từ xác định có đặc điểm dùng từ riêng biệt trước từ biến cách kết hợp với từ biến cách từ không biến cách [42, tr.103] Các nhà ngữ pháp học châu Âu dựa vào kết để xây dựng hệ thống từ bao gồm chín loại sau: article (quán từ), subtantif (danh từ), adjectif (tính từ), verbe (động từ), adverbe (trạng từ), pronom (đại từ), préposition (giới từ), conjonction (liên từ), interjection (thán từ) Đây bảng từ loại mang tính chất truyền thống sau dùng để miêu tả hoạt động ngữ pháp nhiều ngôn ngữ giới, châu Âu Ở Việt Nam, tài liệu cũ tiếng Việt có đề cập đến giới từ có lẽ “Báo cáo vắn tắt tiếng An Nam hay Đông Kinh" từ điển thường gọi từ điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhôdes xuất năm 1651 Rome Trong phần II tựa này, tác giả xem giới từ tiếng Việt bốn loại thuộc phần không biến hình lời nói (ba loại phó từ, thán từ, liên từ) -3- Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân mang thêm ý nghóa chức năng, loại ý nghóa tạo nên từ mối quan hệ ngữ pháp-ngữ nghóa chúng với đơn vị khác kết cấu cú pháp Nhờ có giới từ, mối quan hệ ngữ nghóa ngữ pháp tổ hợp cú pháp bộc lộ rõ phân biệt với Chẳng hạn, ngữ danh từ tức tổ hợp từ có quan hệ phụ lấy danh từ làm trung tâm, có giới từ “của, bằng, để, ở”… biểu thị quan hệ khác Ví dụ:- Ngôi nhà (ý nghóa quan hệ sở thuộc) - Ngôi nhà tranh (ý nghóa quan hệ chất liệu) - Ngôi nhà để nghỉ mát (ý nghóa quan hệ mục đích) Giới từ có vai trò quan trọng mặt ngữ pháp tổ chức kết cấu cú pháp Chức giới từ liên kết thực từ lại sở quan hệ cú pháp phụ thuộc kết cấu cú pháp, giới từ có tác dụng xác lập quan hệ ngữ pháp mà cụ thể quan hệ phụ thành tố ngữ đoạn Mặt khác, cấu trúc ngữ nghóa - ngữ pháp, giới từ không xác lập quan hệ ngữ pháp với đơn vị đứng sau với tư cách bổ ngữ mà với bổ ngữ biểu thị chức ngữ nghóa khác Khi thực hóa câu, giới từ tham gia tạo nghóa cho ngữ đoạn, đồng thời giới từ có tác dụng khu biệt nghóa, biểu khác biệt nghóa giới ngữ thành tố giới ngữ Một ngữ đoạn hay câu biến đổi ý nghóa hay có thêm ý nghóa mà vốn nhiều trường hợp tác động giới từ Giới từ tiếng Anh so sánh đối chiếu với giới từ tiếng Việt điểm tương đồng có điểm khác biệt Vai trò ngữ pháp giới từ tiếng Anh quan trọng, nói câu có - 151 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân giới từ Trong tiếng Anh, giới từ có nhiều nghóa khác kết hợp với động từ khác, ngược lại động từ kết hợp với nhiều giới từ khác có nhiều nghóa Nhiều trường hợp tiếng Anh có động từ đôi với giới từ tiếng Việt không cần phải có diện giới từ Cách thức định vị không gian giới từ tiếng Anh giới từ tiếng Việt có điểm khác biệt Phần lớn khác biệt tập trung vào phạm vi có tính tri nhận đối tượng quy chiếu (với tư cách thực thể không gian vừa trừu tượng vừa cụ thể) Sự tri nhận mối quan hệ định vị không gian hai ngôn ngữ tình quan hệ không gian tương tự đối tượng định vị đối tượng quy chiếu tương ứng Mặt khác có nhiều tình quan hệ mà ngôn ngữ diễn đạt mối quan hệ định vị không gian, lại không diễn đạt ngôn ngữ ngược lại Đặc biệt, tiếng Việt ngôn ngữ sử dụng hai chiến lược định vị khác chủ yếu sử dụng chiến lược chủ quan/gián tiếp bên tiếng Anh sử dụng chiến lược định vị khách quan/ trực tiếp chủ yếu Học viên học tiếng Anh thường mắc lỗi sử dụng giới từ với nhiều lý như: nhầm lẫn giới từ tiếng Anh với trạng từ hay liên từ; nhầm lẫn giới từ với nhau; lỗi giao thoa lỗi máy móc hai loại lỗi phổ biến chuyển dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh Vì muốn viết giới từ tiếng Anh việc học hình thức ngữ nghóa chưa đủ Điều quan trọng phải học cách dùng trường hợp khác - 152 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Đức Tịnh, Văn phạm Việt Nam, NXB Phạm Văn Tươi, Sài Gòn 1952 Bùi Tất Tươm - Nguyễn Văn Bằng - Hoàng Xuân Tâm, Giáo trình Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Tp Hồ Chí Minh, 1997 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghóa, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1991 (viết tắt KHXH) Cao Xuân Hạo -Nguyễn Văn Bằng - Hoàng Xuân Tâm - Bùi Tất Tươm, Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2, Ngữ đoạn Từ loại, NXB KHXH Hà Nội, 2005 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1989 (ĐHTHCN) Diệp Quang Ban - Hồng Dân, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội Diệp Quang Ban - Hòang Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991- 1992 Dư Ngọc Ngân - Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, 2002 (lưu hành nội bộ) 10 Dư Ngọc Ngân, Giới ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ , số 1, 2001 11 Dương Hữu Biên, Ngữ đoạn giới từ tiếng Việt, Ngữ học trẻ, 2001 12 Dương Thanh Bình, So sánh từ bên cấu trúc câu tiếng Anh tiếng Việt (bảntiếng Anh), NXB Mouton, Paris 1971 - 153 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân 13 Đinh Thanh Huệ, Thử dùng số tiêu chí để khu biệt hư từ cú pháp (giới từ) hư từ phi cú pháp (hư từ hường sau động từ) cấu trúc AxB, Ngôn ngữ, số 4, 1985 14 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), NXB ĐHTHCN Hà Nội, 1986 15 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, NXB ĐHTHCN Hà Nội, 1987 16 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt, NXB GD Hà Nội, 1981 17 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 18 Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt, II, NXB KHXH Hà Nội, 1992 19 Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội 20 Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Hà Nội, 1980 21 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, 1999 22 Lê Cận - Phan Thiều - Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội, 1983 23 Lê Đông, Ngữ nghóa - ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Ý nghóa đánh giá hư từ, Ngôn ngữ, số 2, 1991 24 Lê Văn Lý, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gòn, 1972 25 Lý Toàn Thắng, Ba giới từ tiếng Anh: At, in, on (thử nhìn từ góc độ chế tri nhận không gian so sánh đối chiếu với tiếng Việt), Ngôn ngữ, số 9, 2002 - 154 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ 26 Lý Tòan Thắng, Ngôn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiển tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội, 2005 27 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 28 Nguyễn Anh Quế, Hư từ tiếng Việt đại, NXB KHXH Hà Nội, 1988 29 Nguyễn Cảnh Hoa, Về việc phân biệt giới từ với từ hướng vận động tiếng Việt Ngữ học trẻ 2001 30 Nguyễn Kim Thản, Lược sử ngôn ngữ học, Tập I, NXB ĐHTHCN Hà Nội, 1980 31 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội, 1963 32 Nguyễn Kim Thản, Động từ tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội, 1977 33 Nguyễn Lai, Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt, NXB ĐHTH Hà Nội, 1990 34 Nguyễn Như Ý, “Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học”, NXB Giáo dục, 1997 35 Nguyễn Đức Dân, Logich - Ngữ nghóa - Cú pháp, NXB ĐHTHCN Hà Nội, 1987 36 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, 1998 37 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - từ ghép - đoản ngữ), NXB ĐHTHCN Hà Nội, 1975 38 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHTHCN Hà Nội, 1985 - 155 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân 39 Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1985 40 Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức tiếng Việt - Vị từ hành động, NXB KHXH Tp Hồ Chí Minh, 2002 41 Nguyễn Văn Thành, Tiếng Việt đại, NXB KHXH Hà Nội, 2003 42 R H Robins, Lược sử ngôn ngữ học, (bản dịch Hoàng Văn Vân), NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 43 Saussure F de, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Bản dịch Cao Xuân Hạo), NXB KHXH Hà Nội, 1973 44 Trần Trọng Kim - Bùi Kỷ - Phạm Duy Khiêm, “Văn phạm Việt Nam” NXB Tân Việt Sài gòn, 1940 45 Trương Văn Chình -Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, ĐH Huế, 1963 46 UBKHXH VN, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH Hà Nội, 1983 47 Lê Duy Trinh, Luận văn Thạc só Ngôn ngữ học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 48 Tạ Mỹ Nga, Luận văn Thạc só Ngôn ngữ học, ĐH KHXH & NV TÀI LIỆU TIẾNG ANH Aksenko, B.N, Exercises in English Prepositions, Leningrad, 1962 Bruton J.G, Exercises on English Prepositions and Adverbs, 1996 Clark M., Coverbs and Case in Vietnamese, The Australian National University Corder, S.P, Introducing Applied Linguistics, peguin Books, 1973 Corder, S.P, The Significance of Learners’ errors, International Review of Applied Linguistics - 1967 - 156 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ Downing A & Locke P, An University course in English Grammar, Prentice Hall, London, 1995 Fillmore, C J, A proposal concerning English Prepositions, NewYork Harmer, The Practice of English Language Teaching, Longman, 1991 Hawkins, B.W, The Semantics of English Spatial Prepositions, UCSD Doctoral Disertation, 1984 10 Heine, B - Cognitive Foundations of Grammar, Oxford U Press, 1977 11 Herskovits, A, Language and Spatial Cognition: An Interdisciplinary Study of the prepotitions in English, CUP, 1986, 12 Herskovits, A, Semantics and Pragmatics of Locative Expressions, Cognitive Science, - 1985 13 Hudson, R, Language as a cognitive Network, Word Grammar, Cambridge University Press, 1999 14 Jackendoff, R, Semantics and Cognition, MIT Press, 1983 15 Jackendoff, R & Landau, B, Spatial Language and Spatial Cognition, “In bridges between Psychology and Linguistics”, 1996 16 Jackendoff, R Semantics Structures, MIT Press, 1990 17 Langacker, R.W, Foundations of Cognitive Grammar, Volume 1,2 Theoritical Prerequistes, Standford University Press, 1987-1991 18 Lyons, J, Language and Linguistics, CUP, 1981 19 Thompson A.J & Martinet A.V, A Practical English Grammar, (Fourth edition 1986 – Oxford University Press) - 157 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Anh Đức, Bức thư Cà Mau, NXB Văn học Giải phóng, 1975 Anh Đức, Mười bảy truyện ngắn, NXBVH Hà Nội, 1984 Lê Huy Bắc, Enest Hemingway người qua đời ông, NXB Thanh niên, 2000 Nam Cao, Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hóa Thông tin, 2000 Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, tập 1; 2, NXB Văn học Nguyễn Minh Châu, Tác phẩm dư luận, NXB Văn học, 1984 Nguyễn Thị Châu Giang, Cuộc chơi, NXB Trẻ, 1999 Báo: Giáo dục Thời đại, Tuổi trẻ Tạp chí: Thế giới Phụ nữ, Ngôn ngữ 10 Từ điển tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng – TT Từ điển học, 2000 11 Văn học 11, tập I, NXB Giáo dục, 2003 12 Văn học 12, tập II, NXB Giáo dục, 2003 13 Bruton J.G, Exercises on English Prepositions and Adverbs, 1996 14 Bruton J.G, Correct your Prepositions of English 15 Collins Cobuild, English guides-Prepositions, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006 16 Emily Bronté, The grape of Wrath (Chùm nho uất hận) 17 English-Vietnamese Dictionary, NXB TP Hồ Chí Minh, 2000 18 Jack C Richards, New Interchange 1, NXB Trẻ, 2000 19 John Steinbeck ,Wuthering Heights (Đồi gió hú) - 158 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân 20 Đan Van, Correct your Prepositions in English, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2003 21 Nicholas Sampson Nguyen Quoc Hung, English in Focus A, NXB Giáo dục, 1995 22 Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 23 Raymond Murphy, English Grammar in Use, NXB Đà Nẵng, 1995 24 Simon Haines & Barbara Stewart, Landmark, Oxford University Press, 2000 25 Thompson A.J & Martinet A.V, A Practical English Grammar, NXB Thanh nieân, 1999 26 Tom Hutchinson, Lifelines Elementary, Oxford University Press 27 Tom Hutchinson, LifeLines Pre-Intermediate, Oxford University Press, 1999 28 Tran Văn Đien, The Use of Prepositions in English, NXB TP Hồ Chí Minh, 1994 29 Tran Van Dien, Practical English Grammar Course, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997 30 Tran Van Ñien, Learn English by Idioms, NXB TP Hồ Chí Minh - 159 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ PHỤ LỤC NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP VỀ GIỚI TỪ CỦA HỌC VIÊN NGƯỜI VIỆT HỌC TIẾNG ANH Năng khiếu học ngoại ngữ trạng thái lực cá nhân việc học thứ tiếng Sự thụ đắc ngôn ngữ thứ hai người trưởng thành thường chậm tăng tiến dần, trẻ em thụ đắc ngôn ngữ nhanh, không trau dồi kiến thức truyền đạt không đạt kết Muốn viết giới từ tiếng Anh việc học hình thức nghóa giới từ chưa đủ Điều quan trọng phải học cách dùng giới từ trường hợp khác Nhìn cách bao quát lỗi thống kê tư liệu điều tra học viên sử dụng giới từ đa dạng như: lỗi tả, lỗi ngữ pháp, lỗi diễn đạt, lỗi bỏ trống (có thể học viên không hiểu) Hai loại lỗi thường gặp lỗi “máy móc” lỗi “giao thoa” - Lỗi “máy móc”: xem lỗi phổ biến chung cho tất người học, không tính đến khác biệt ngôn ngữ đặc trưng văn hóa dân tộc Đây lỗi xuất phát từ cách thức xử lý tình chuyển dịch Anh-Việt hay Việt Anh theo kiểu “một đối một” gặp trường hợp in dịch “trong”, gặp on dịch thành “trên” ngược lại - Lỗi “giao thoa” hay gọi lỗi “đặc trưng”, lỗi đặc trưng thể tác động qua lại ngữ đích ngữ nguồn (giao thoa ngôn ngữ), mà ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố văn hóa, tư văn hóa đặc trưng người học đến cách tổ chức quản lý diễn ngôn - 160 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ giao tiếp liên ngôn, liên văn hóa người học ngoại ngữ ngôn ngữ thứ hai [Theo Corder S P, 1973] Theo khảo sát cho thấy lỗi giao thoa ngôn ngữ phức tạp học viên áp dụng cách thức định vị tiếng Việt vào tiếng Anh Đa số học viên sử dụng tiếng Anh cảm thức ngữ người Việt, bất chấp khác biệt tiếng Việt tiếng Anh Các nhà ngôn ngữ học nhà tâm lý học ngôn ngữ nhiều công trình nghiên cứu khẳng định chứng minh nhiều người Việt mắc lỗi giao thoa học tiếng Anh người Anh mắc lỗi giao thoa học tiếng Việt, có chuyển di ngữ pháp tiếng mẹ đẻ ngữ đích Sau lỗi thường gặp Thường lầm giới từ với trạng tư ø(adverb): Phần lớn giới từ trạng từ giống hình thức cách dùng khác tiếng Anh Cùng từ có lúc dùng giới từ, có lúc dùng trạng từ Vì học viên thường nhầm lẫn giới từ trạng từ + Giới từ có bổ túc từ theo sau Ví dụ: -He is in the room:Nó phòng.(in is a preposition of position) + Trạng từ đặt liền sau động từ bổ túc từ Ví dụ: Come in, please! Xin mời vào (in is an adverb) * Xét ví dụ: He comes in the classroom (Nó vào lớp) Viết câu sai Vì “in” câu trạng từ với come để thành trọn nghóa là: vào Chúng ta viết: - He comes in (nó vào) phải dùng giới từ into (preposition of position) He comes into the classroom - 161 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Ví dụ khác tương tự thường nhầm lẫn trạng từ giới từ, thường viết: He goes out the classroom Câu dùng giới từ out of: He goes out of the classroom Thường lầm giới từ với liên từ (conjunction) * Những giới từ liên từ mà học viên người Việt thường nhầm lẫn như: because of (vì) - because, during (đang khi) - when, like (như) - as + Giới từ thường đứng trước danh từ nhóm từ + Liên từ thường đứng đầu mệnh đề phụ Học viên người Việt thường viết: - I can’t go out because the rain (Tôi mưa) Because câu liên từ (conjunction), mà sau liên từ phải có mệnh đề (clause (S+V+O)) Do câu viết sau: - I can’t go out because of the rain (Because of giới từ nguyên nhân) Hoặc : - I can’t go out because it rains (because liên từ) - Trường hợp: during-when like- as tương tư Ví dụ: Học viên người Việt hường viết: I stay at home during it rains (Tôi nhà trời mưa) During giới từ, When liên từ Vì câu là: - I stay at home during the rain Hoaëc: I stay at home when it rains Một số đông thường viết: She sings like a baby cries (Cô hát đứa trẻ khóc) Mặc dù like as có nghóa như; like giới từ nên định danh từ, as liên từ nên theo sau phải mệnh đề Trường hợp ta dùng as: She sings as a baby cries - 162 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ Thường lẫn lộn số giới từ với nhau: - Giới từ after behind: Hai giới từ có nghóa là: sau; after vừa dùng giới từ thời gian, vừa giới từ không gian, behind dùng giới từ không gian mà Ví dụ: He will come behind ten o’clock (Nó đến sau mười giờ) Viết câu sai, dùng giới từ after cho câu này: He will come after ten o’clock Đa số học viên người Việt thường lẫn lộn giới từ by with: My village is surround by a hedge of bamboo (Làng có lũy tre bao vây) Nhưng giới từ by: người làm (agent); with thường vật, đồ dùng, phương tiện (instrument) Trường hợp thường dùng giới từ with My village is surround with a hedge of bamboo Trong ví dụ bao vây làng không nói rõ, thiên nhiên, người làng, chắn lũy tre đứng làm việc bao vây, lũy tre dụng cụ; người ta dùng để bao vây làng mà - In- at: Hai giới từ dùng để địa điểm at thường dùng cho thành phố nhỏ, in dùng cho thành phố lớn, đô thị, miền xứ Ví dụ: We spent the first two weeks at London (Chúng trải qua hai tuần đầu Luân đôn) Trong trường hợp ta dùng giới từ in: - We spent the first two weeks in London Giới từ in-on hai giới từ mà học sinh thường hay mắc sai lầm chuyển dịch Trường hợp gọi lỗi giao thoa ngôn ngữ Ví dụ: - 163 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ Câu mắc lỗi Câu sửa A bird is flying on the sky A bird is flying in the sky Chim bay trời Chim bay trời In this map you can see where we On this map you can see where used to live we used to live Bạn thấy nơi sống Bạn thấy nơi trước đồ sống trước đồ I’ve seen that film in video I’ve seen that film on video Clint Eastwood’s in it Clint Eastwood’s in it Tôi xem phim video, Tôi xem phim video, Có Clint Eastwood’s Có Clint Eastwood’s You could smell the paint in You could smell the paint all over the whole building the building Bạn ngửi thấy mùi sơn Bạn ngửi thấy mùi sơn khắp nơi tòa nhà khắp nơi tòa nhaø Your father is very tired, don’t Your father is very tired, don’t bother him for it bother him about it Ba anh mệt đừng quấy ray Ba anh mệt đừng quấy rầy ông việc ông việc The children are collecting money The children are collecting money to the flooded victims for the flooded victims Trẻ em quyên góp tiền bạc Trẻ em quyên góp tiền bạc cho nạn nhân bị lũ lụt cho nạn nhân bị lũ lụt - 164 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA) Luận Văn Thạc Só õ Ngôn Ngữ GVHD: PGS.TS Dư Ngọc Ngân Qua khảo sát thực tế làm học sinh có bảng thống kê sau: Câu viết ñuùng A bird is flying in the sky On this map you can see where we used to live I’ve seen that film on video Clint Eastwood’s in it You could smell the paint all over the building Your father is very tired, don’t bother him about it The children are collecting money for the flooded victims Tổng số sinh viên 853 721 721 853 853 853 Viết giới từ 426 Sv dùng giới từ in 345 Sv dùng giới từ on 328 Sv dùng giới từ on 211Sv dùng giới từ over 368 Sv dùng giới từ about 375 Sv dùng giới từ for Viết sai giới từ 427 Sv dùng giới từ on 376 Sv dùng giới từ in 393 Sv dùng giới từ in 642 Sv dùng the whole 485 Sv dùng giới từ for 478 Sv dùng giới từ to Ngoài lỗi thông thường sử dụng giới từ trình bày bên trên, nhiều nguyên nhân khác mà học viên học ngoại ngữ mắc phải chẳng hạn như: không học bài, không trau dồi kiến thức truyền đạt nhiên lỗi không nằm phạm vi quan tâm Những điều vừa trình bày tư liệu khảo sát thực tế qua kiểm tra, tập học viên trình giảng dạy tiếng Anh cho học viên người Việt với tư liệu nhà nghiên cứu trước mà có kết Với mong muốn giúp cho học viên người Việt học tiếng Anh sửa sai lỗi thông thường sử dụng giới từ, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học tiếng Anh - 165 - Đặc điểm ngữ nghóa giới từ tiếng Việt (so sánh với TA)