1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai tro cua chinh phu trong viec phat trien cac 193101 khotrithucso com

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời nói đầu Hơn 20 năm trì kinh tế kế hoạch hoá Việt Nam, Nhà nớc đà tập trung hết nguồn lực vào phát triển doanh nghiệp quốc doanh, trọng đến doanh nghiệp có qui mô lớn đặc biệt ngành công nghiệp nặng nh khí, khai khoáng, điện Các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) cha đợc ý mức Từ năm 1986 đến với việc chuyển đổi kinh tế, sang kinh tế thị trờng, vai trò DNV&N ngày đợc khẳng định Đến doanh nghiệp (DN) có vai trò quan trọng việc tạo việc làm thu hút vốn vào sản xuất kinh doanh, đóng góp vào tăng trởng kinh tế, làm cho kinh tế động hiệu Việc phát triển tốt DNV&N góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế, mà tạo ổn định trị xà hội đất nớc thông qua vai trò DNV&N tác nhân động lực thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Do vai trò to lớn nh vậy, nên DNV&N đợc Nhà nớc Việt Nam quan tâm đặc biệt Tuy nhiên DN đứng trớc khó khăn lớn nh lực quản lý kém, công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao nên khó đứng vững thị trờng quốc tế Cũng giống nh nớc ASEAN nớc khu vực, khởi điểm kinh tế Việt Nam kinh tế nông nghiệp, nhng trình chuyển sang kinh tế thị trờng Dới góc độ kinh tế kinh nghiệm nớc cho thấy, muốn đạt đợc tăng trởng cao mục tiêu phát triển kinh tế xà hội, Nhà nớc cần thực sách nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế khuyến khích tham gia cđa khu vùc kinh tÕ t nh©n ViƯt Nam Hiện nay, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn DNV&N cha đợc giải quyết: từ khái niệm, vai trò, mô hình phát triển đến việc tạo lập môi trờng kinh doanh cho DN Nhà nớc cha có chế sách thoả đáng khuyến khích hỗ trợ DN phát triển Vì lý viết em xin trình bày số quan điểm Vai trò ChÝnh phđ viƯc ph¸t triĨn c¸c DNV&N giai đoạn Qua chuyên đề em xin chân thành cảm ơn TH.S Trần Thị Vân Hoa thầy cô Khoa cô, anh chị ban Khoa học quản lý - Viện nghiên cứu Kinh tế Trung ơng đà giúp đỡ em tận tình tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập Do trình độ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học hạn chế, chắn chuyên đề có nhiều sai sót em mong đợc góp ý chân thành từ thầy cô giáo, cô chú, anh chị, bạn bè để em tiến lần nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn! Chơng I Doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò phủ I-/ Khái niệm vai trò cđa DNV&N 1-/ Kh¸i niƯm vỊ DNV&N ë ViƯt Nam nay, phát triển DNV&N vấn đề đợc Nhà nớc quan tâm đặc biệt Trong văn kiện Đại hội VIII Đảng ta khẳng định: cần phải u tiên phát triển doanh nghiệp có qui mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh, Đây thực định hớng ®óng ®¾n ®Ĩ nỊn kinh tÕ níc ta thÝch øng hội nhập với nớc khu vực quốc tế Các nhà kinh tế đà khẳng định thành đạt số quốc gia kinh tế - xà hội phụ thuộc lớn vào phát triển DN vừa nhỏ, đặc biệt giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trờng Tuy nhiên cha có định nghĩa thức nh khẳng định vai trò, vị trí sách quản lý phát triển DNV&N Việt Nam Theo Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 Chính phủ Việt Nam đà tạm thời quy định: DNV&N sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, với mục đích mu cầu lợi nhuận có qui mô DN (tính theo tiêu thức khác nhau) giới hạn định trờng hợp cụ thể Hiện DNV&N DN lĩnh vực sản xuất công nghiệp có vốn điều lệ dới tỷ đồng số lao động dới trung bình hàng năm dới 200 ngời Trong thơng mại dịch vụ, DNV&N DN có vốn sản xuất dới tỷ đồng số lao động dới 200 ngời 2-/ Các loại DNV&N Tuỳ theo tiêu thức khác nhau, ta có cách phân loại khác Các tiêu chí phân loại tuỳ thuộc nhiều vào mục đích phân loại a Các nhóm tiêu chí phân loại: Hầu hết nớc nghiên cứu tiêu thức phân loại DNV&N Nhng tiêu thức thống để phân loại DNV&N cho tất nớc, nớc, phân loại khác tuỳ theo ngành nghề, địa bàn thời điểm khác Có hai nhóm tiêu thức phổ biến dùng để phân loại DNV&N: Tiêu chí định tính tiêu chí định lợng Tiêu chí định tính: dựa đặc trng DNV&N nh: chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp, Các tiêu chí có u phản ánh chất vấn đề, nhng thờng khó xác định thực tế Do đó, làm sở để tham khảo, kiểm chứng mà đợc làm sở để phân loại Tiêu chí định lợng: sử dụng tiêu chí nh số lao động, giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Trong đó: - Số lao động lao động trung bình danh sách lao động thờng xuyên, lao động thực tế - Tài sản vốn dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn) cố định, giá trị lại - Doanh thu tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng năm b Các yếu tố tác động đến phân loại DNV&N Khi phân loại DNV&N, có nhiều yếu tố tác động Ta nhóm thành yếu tố sau: - Trình độ phát triển kinh tế nớc: Trình độ phát triển cao trị số tiêu chí tăng lên Nh số nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp số lao động vốn để phân loại NDV&N thấp so với nớc phát triển Chẳng hạn, nhật DN có 300 lao động triệu USD tiền vốn DNV&N, DN có quy mô nh Thái Lan lại DN lớn - Tính chất ngành nghề: Do đặc điểm ngành nghề, có ngành sử dụng nhiều lao động (nh dƯt, may) cã ngµnh sư dơng nhiỊu vèn, Ýt lao động nh (hoá chất, điện) Do đó, cần tính đến tính chất để có so sánh đối chứng phân loại DNV&N ngành khác Trªn thùc tÕ ë nhiỊu níc ngêi ta thêng chia từ hai đến ba nhóm ngành với tiêu chí phân loại khác Chẳng hạn ngành sản xuất, ngành dịch vụ Ngoài theo chúng tôi, dùng khái niệm hệ số ngành (Ib) để so sánh đối chứng ngành khác - Vùng lÃnh thổ: Do trình độ phát triển vùng khác nên số lợng qui mô doanh nghiệp khácn hau Chẳng hạn doanh nghiệp thành phố đợc coi nhỏ, nhng lớn nông thôn Do cần tính đến hệ số vùng (I a) để đảm bảo tính tơng thích việc so sánh qui mô DN khác - Tính chất lịch sử: Một doanh nghiệp trớc đợc coi lớn, nhng với qui mô nh vậy, tơng lai nhỏ vừa Chẳng hạn Đài Loan năm 1967, ngành công nghiệp DN có qui mô dới 130.000 USD DNV&N, năm 1989 tiêu chí 1,4 triệu USD Để tính đến trình độ phát triển giai đoạn phát triển, việc xác định qui mô doanh nghiệp cần tính thêm hệ số tăng trởng DN trung bình (Id) Hệ số đợc sử dụng xác định qui mô doanh nghiệp cho thời kỳ khác - Mục đích phân loại: Quan niệm DNV&N khác ngời ta phân loại nhằm mục đích khác Nếu mục đích phân loại để hỗ trợ DN yếu, đời khác với mục đích giảm thuế cho DN công nghệ sạch, đại không gây ô nhiễm môi trờng Để xác định quy mô DNV&N nớc, trớc hết cần xác định qui mô trung bình chung, sau xác định hệ số Ib , Ia , Id Cần lu ý thêm yếu tố dùng để xác định qui mô doanh nghiệp nh vốn, lao động cã sù thay thÕ lÉn Cã thĨ x¸c định qui mô doanh nghiệp làm để tính số lợng DNV&N ngành nghề địa bàn khác theo công thức: F(Sba) = x Sa F(Sba) qui mô DN thuộc ngành địa bàn cụ thể Ia , Ib , Id tơng ứng hệ số vùng, ngành hệ số phát triển qui m« DN Sa qui m« DNV&N chung mét nớc c Một số cách tiếp cận phân loại qui mô DNV&N Việt Nam Việt Nam trớc đây, khái niệm DNV&N đà đợc sử dụng để phân loại DNNN với mục đích xác định mức cấp phát chế bao cấp định mức lơng cho giám đốc DN: DN cấp 1, DN cấp 2, DN cấp Tiêu thức phân loại chủ yếu số lao động biên chế theo phân cấp TW - địa phơng Theo văn pháp lý hành việc phân loại DN Việt Nam theo hạng dựa hai nhóm yếu tố độ phc tạp quản lý hiệu sản xuất, kinh doanh bao gồm tiêu chí: vốn sản xuất-kinh doanh, trình độ công nghệ, phạm vi hoạt động, số lợng lao động, thực nghĩa vụ với Nhà nớc, lợi nhuận thực hiện, doanh thu tỉ suất lợi nhuận vốn Cách phân loại phức tạp với nhiều tiêu chí cha tính đến tính chất đặc thù ngành, nghề địa bàn Hơn đối tợng phân loại chủ yếu giới hạn DNNN Mục tiêu phân loại nhằm phục vụ cho việc xếp lại tổ chức quản lý DNNN, làm để xếp lơng không phục vụ định hớng phát triển DNV&N hỗ trợ DN phát triển Nhằm định hớng, hỗ trợ cho DNV&N phát triển, số địa phơng quan chứcn ăng đà đa tiêu chí phân loại DNV&N Ngân hàng Công thơng Việt Nam coi DNV&N DNV&N có số lao động dới 500 ngời, giá trị tài sản cố định dới 10 tỷ ®ång, sè vèn lu ®éng díi tû ®ång vµ doanh thu hàng tháng dới 20 tỷ đồng thành phố Hồ Chí Minh: DN có vốn pháp định tỷ đồng, lao động 100 ngời doanh thu hàng năm 10 tỷ đồng DN vừa dới tiêu chuẩn DN nhỏ Đồng Nai DN có doanh thu dới 100 tỷ đồng/năm DNV&N Một số nhà nghiên cứu cho rằng, cân phân định DNV&N theo lĩnh vực sản xuất dịch vụ Trong lĩnh vực sản xuất DN có vèn díi tû ®ång, sè lao ®éng díi 100 ngời DN nhỏ, DN có 1-10 tỷ đồng vốn 100-500 lao động DN vừa Trong thơng mại, dịch vụ: DN có dới 500 triệu đồng dới 50 lao động DN nhỏ, DN có vốn từ 500 triệu đến tỷ đồng lao động từ 50-250 ngời DN vừa Bảng 1: Mức độ quan trọng tiêu chí phân loại DNV&N Tiêu chí Vốn sản xuất Doanh thu Lao động thờng xuyên Tỷ lệ % theo mức độ quan trọng giảm dần 55,2 34,5 4,6 33,3 29,9 29,9 4,6 29,9 10,3 Bảng 2: Quy mô DN đợc coi lớn theo lĩnh vực Lĩnh vực sản xuất Trị số tiêu chí Tỷ lệ ý kiến (%) Vốn sản xuất (đồng) tỷ 3,4 tỷ 9,2 10 tỷ 37,9 20 tỷ 50,6 Lao động (ngời) trªn 100 8,0 trªn 200 9,2 trªn 300 37,9 trªn 500 46,0 Tiêu chí Thơng mại, dịch vụ Trị số tiªu chÝ Tû lƯ ý kiÕn (%) trªn 500 triƯu 3,4 trªn tû 5,7 trªn tû 50,6 trªn 10 tû 40,2 trªn 50 10,3 trªn 100 26,1 trªn 200 39,1 300 20,7 Kết điều tra tác động sách DNV&N tỉnh phía Bắc số phiếu đạt 187 đối tợng điều tra bao gồm nhóm đối tợng - Quan chức hoạch định tổ chức thực sách 33,9% - Chủ DNV&N ngời hoạt động kinh doanh 28,7% - Khác (trung gian DN quan chức NN) 13,05% 3-/ Vai trò DNV&N Vai trò DNV&N nhiều nớc đợc biết đến nh sở sản xuất - kinh doanh có khả năng: - Tạo nhiều việc làm với chi phÝ thÊp - Cung cÊp cho x· héi khèi lỵng đáng kể hàng hoá dịch vụ - Gieo mầm cho tài quản trị kinh doanh - Góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập xà hội - Tăng nguồn tiết kiệm đầu t dân c địa phơng làm cho kinh tế động hiệu - Cải thiện mối quan hệ khu vực kinh tế khác - Phát huy tận dụng nguồn lực địa phơng, góp phần tăng trởng kinh tế, Bảng 3: Tỷ trọng thu hút lao động tạo giá trị gia tăng DNV&N số nớc Châu Nớc Singapore Malaisia Hàn Quốc Nhật Bản Hồng Công Thu hút lao động (%) 35,2 47,8 37,2 55,2 59,3 Giá trị gia tăng (%) 26,6 36,4 21,1 38,8 Vai trò DNV&N trớc hết thể mức độ đóng góp vào phát triển kinh tế quốc gia: thu hút lao động, vốn đầu t, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng trởng kinh tế tầng sở cấu trúc sản xuất xà hội Số liệu thống kê cđa c¸c níc cho thÊy, tû träng thu hót lao động, tạo giá trị gia tăng khu vực DNV&N số nớc khu vực Châu đáng kể Từ số liệu thống kê nớc số liệu bảng ta thấy DNV&N chiếm 81 đến 98% số DN, thu hút 30-60% lao động tạo 20-40% giá trị gia tăng kinh tế nớc Nh vậy, dù trình độ phát triển kinh tế cao hay thÊp, DNV&N vÉn cã vai trß rÊt quan träng nỊn kinh tÕ cđa c¸c níc ë ViƯt Nam kinh tế phát triển, chủ yếu sản xuất nhỏ nên DNV&N chiếm tỉ trọng lớn tổng số DN có vai trò đặc biệt quan trọng việc tăng trởng kinh tế, tạo việc làm, thu hút vốn, làm cho kinh tế động, hiệu hơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Điều đợc thể hiện: a Đóng góp vào kết hoạt động kinh tế: Năm 1993 DNV&N tạo 25% giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp 54% giá trị công nghiệp địa phơng, chiếm 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng sản lợng vận chuyển hàng hoá Trong nhiều ngành nghề nh gỗ xẻ, chiếu cói, giầy dép, DNV&N sản xuất 100% sản phẩm, đóng góp phần lớn giá trị gia tăng, góp phần đáng kể vào việc tăng trởng kinh tế b Tạo việc làm cho ngời lao động Bảng 4: Vai trò DNV&N qua kết điều tra nhóm nghiên cứu Vai trò Góp phần tăng trởng kinh tế Tạo việc làm, thu hút vốn, tăng thu nhập Làm cho kinh tế động, hiệu Để phát triển đội ngũ nhà kinh doanh Việt Nam Tû lÖ ý kiÕn, % 51,7 88,5 72,8 63,2 ViÖc làm vấn đề cấp bách Việt Nam Với tốc độ tăng dân số 2%, hàng năm nớc có thêm triệu ngời đến tuổi lao động có nhu cầu việc làm, cha kể số ngời thất nghiệp bán thất nghiệp Thùc tÕ võa qua cho thÊy, riªng khu vùc quèc doanh, năm cao thu hút đợc khoảng 1,6 triệu lao động Trong đó, riêng kinh tế cá thể công nghiệp thơng mại năm 1995 đà thu hút đợc 3,5 triệu lao động, công ty DN t nhân thu hút gần nửa triệu lao động Riêng công nghiệp, sở kinh tế thu hút sở kinh tế thu hút 50% tổng số lao động Chi phí trung bình để tạo chỗ làm việc DNV&N khoảng 740 ngàn đồng 3% DN lớn Nếu tính thêm số lao động doanh nghiệp DNV&N tạo với hệ số mở rộng việc làm 1,2 số lao động doanh nghiệp thu hút lên tới 4-4,5 triệu ngời Điều cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng DNV&N việc tạo việc làm Thu hút nhiều lao động với chi phÝ thÊp vµ chđ u lµ b»ng vèn cđa dân Kết điều tra nhóm nghiên cứu Bảng cho thấy, vai trò DNV&N việc tạo việc làm, tăng thu nhập đợc đánh giá cao 88,5% Tuy vậy, số lao động DNV&N thu hót míi chØ chiÕm 12-15% lùc lỵng lao động, so với nớc khu vực 50-60% thấp, cha phát huy hết tiềm DN c Thu hút vốn: Vốn nhân tố trình sản xuất, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nớc nh doanh nghiệp Nhờ có vốn kết hợp đợc với yếu tố khác nh: lao động, đất đai, công nghệ quản lý Thực tế cho thấy để đầu t cho chỗ làm việc Việt Nam, trung bình phải 5-10 triệu đồng tiền vốn Vốn có vai trò lớn việc đầu t trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân trình độ quản lý cho chđ doanh nghiƯp Vèn cã vai trß quan trọng việc mở rộng qui mô sản xuất, Tuy nhiên, nghịch lý DN thiếu vốn trầm trọng khí vốn dân nhiều nhng không huy động đợc Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó, nhng nguyên nhân chủ yếu môi trờng đầu t thiếu vốn không ổn định Trong tình trạng đó, DNV&N lµ ngêi trùc tiÕp, tiÕp xóc víi ngêi cho vay, gây đợc niềm tin nên huy động đợc vốn, ngời có tiền đứng đầu t kinh doanh Thực tế cho thấy năm 1994, công nghiệp, thơng mại, vận tải, xây dựng, DNV&N đà ®Çu t 4.150 tû ®ång chiÕm 45,6% tỉng sè vèn đầu t lĩnh vực d Làm cho kinh tế động, hiệu Sự phát triển DNV&N làm tăng tính cạnh tranh giảm bớt møc ®é rđi ro nỊn kinh tÕ sè DN tăng lên lớn kéo theo tăng lên nhanh chóng số l ợng mặt hàng, công nghệ tạo điều kiện chuyển hớng kinh doanh nhanh làm cho kinh tế có tác dụng hỗ trợ cho DN lớn kinh doanh có hiệu Các DNV&N làm đại lý vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, giúp tiêu thụ hàng hoá, cung cấp đầu vào nguyên liệu, thâm nhập vào ngõ ngách thị trờng mà doanh nghiệp lớn không với tới Một điều quan trọng vốn DNV&N phần lớn khu vực t nhân, chủ yếu đầu t vào ngành nghề có hiệu kinh tế cao Do vậy, việc tăng sở làm cho kinh tế phát triển hiệu kinh tế cao tơng lai gần Tuy nhiên cần lu ý DN có qui mô nhỏ hiệu kinh tế khó tăng lên đợc Điều đa gợi ý cho nhà hoạch định sách kinh tế tơng lai e Khai thác tiềm phong phú dân Hiện nay, nhiều tiềm dân cha đợc khai thác, tiềm trí tuệ, tay nghề tinh xảo, lao động, vốn, điều kiện tự nhiên, bÝ qut nghỊ, quan hƯ hut thèng ViƯc ph¸t triĨn doanh nghiệp sản xuất ngành truyền thống nông thôn hớng quan trọng để sử dụng tay nghề tinh xảo nghệ nhân mà có xu hớng bị mai dần, thu hút lao động nông thôn, phát huy lợi vùng để phát triển kinh tÕ f N©ng cao thu nhËp cđa d©n c ViƯt Nam nớc nông nghiệp suất sản xuất xà hội nh thu nhập dân c thấp Thu nhập dân c nông thôn chủ yếu dựa vào nông nghiệp nông Việc phát triển DNV&N thành thị nh nông thôn phơng hớng nhằm tăng nhanh thu nhập dân c Kết điều tra nhóm nghiên cứu Học viện trị Quốc gia TP HCM tháng 10/1995 cho thấy, thu nhập dân c vùng có DN phát triển gấp lần thu nhập vùng nông Kết khảo sát số địa phơng cho thấy thu nhập bình quân doanh nghiệp khoảng 200-300 ngàn đồng/tháng gấp 2-3 lần thu nhập hộ nông dân Điều không quan trọng thu nhập dân c đợc đa dạng hoá vừa có ý nghĩa nâng cao mức sống dân c, vừa làm cho sống giảm bớt rủi ro hơn, vùng chịu ảnh hởng lớn thiên tai g Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Điều đặc biệt có ý nghĩa khu vực nông thôn Việc phát triĨn c¸c DNV&N cã ý nghÜa lín viƯc ph¸t triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, xoá dần tình trạng nông độc canh, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Hơn nữa, phát triển mạnh DNV&N làm dịch chuyển cấu kinh tế Không thế, phát triển DNV&N làm cấu thành phần kinh tế thay đổi Các sở kinh tế quốc doanh tăng lên nhanh chóng, DNNN đợc xếp củng cố lại nhằm kinh doanh có hiệu phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Tái ngành nghề đợc phát triển đa dạng, phong phú lấy hiệu kinh tế làm thớc đo Việc phát triển DNV&N có tác dụng làm cho DN đợc phân bổ lÃnh thổ: nông thôn đô thị miền núi, đồng Tuy nhiên, DNV&N chủ yếu tập trung vào đô thị lớn Đây vấn đề cần lu tâm việc hoạch định sách Ngoài ra, DNV&N có vai trò việc gieo mầm cho tài kinh doanh Đây vấn đề quan trọng Việt Nam Vì nhiều năm qua, đội ngũ kinh doanh gắn liền với chế bao cấp, cha có kinh nghiệm với kinh tế thị trờng Sự phát triển DNV&N có tác dụng đào tạo, chọn lọc, thử thách qua thực tế đội ngũ sĩ quan mặt trận sản xuất kinh doanh II-/ Vai trò phủ việc phát triển DNV&N 1-/ Các nhân tố tác động đến DNV&N a Trình độ lao động quản lý Nhìn chung DNV&N lao động đợc đào tạo cách mà chủ yếu theo phơng pháp truyền nghề, trình độ văn hoá thấp, đặc biệt số lao động së kinh doanh nhá Qua sè liƯu ®iỊu tra kinh tÕ quèc doanh thêi kú më cöa 1991-1995 - NXB Thống Kê 1996 cho thấy 74,8% lao động DNV&N cha häc hÕt líp 10, chØ cã 5,3% lao động khu vực quốc doanh có trình độ đại học, chủ yếu tập trung vào công ty TNHH công ty cổ phần (hơn 80%) Ngoài ra, lao động đợc đào tạo nghề, nâng cao tay nghề, mà ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm, suất lao động thấp Về chđ DN: chđ doanh nghiƯp khu vùc qc doanh phần lớn làm quen với chế thị trờng, nên nhiều bỡ ngỡ Trong khu vực quốc doanh, phần lớn doanh nghiệp đợc thành lập nên chủ DN cha đợc đào tạo Trong số chủ DN quốc doanh, 42,7% ngời đà cán bộ, công nhân viên Nhà nớc đứng lập nghiệp Trên 60% số chủ DN có độ tuổi 40, 48,2% số chủ DN cấp, có 31,2% số chủ DN có trình độ từ cao đẳng trở lên b Môi trờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh yếu tố quan trọng hoạt động DN Khái niệm môi trờng kinh doanh rộng có nhiều cách phân loại khác Theo cách phân loại phổ biến nay, m«i trêng kinh doanh bao gåm: m«i trêng kinh tÕ yếu tố quan trọng thị trờng; môi trờng thể chế, quản lý, môi trờng trị x· héi, m«i trêng khoa häc c«ng nghƯ, m«i trêng văn hoá xà hội, môi trờng tự nhiên Để DNV&N phát triển thuận lợi, môi trờng kinh doanh cần phải ổn định, thuận lợi, an toàn Các yếu tố ảnh hởng môi trờng kinh doanh phải ®ång bé ë ViƯt Nam, viƯc chun sang c¬ chÕ thị trờng cố gắng Nhà nớc việc cải cách nhiều lĩnh vực kinh tế - xà hội bớc đầu đà tạo điều kiện thuận lợi cho DNV&N phát triển Điều thể thực tế nh bảo đảm ổn định trị, kiềm chế lạm phát xử lý lÃi suất, theo quan hệ thị trờng, ban hành số luật, cải cách hệ thống thuế, khuyến khích xuất khẩu, xây dựng sở hạ tầng kinh tế Tuy vậy, môi trờng kinh doanh chung thiếu cha thuận lợi Để DNV&N hoạt động có hiệu quả, cần phải giải nhiều vấn đề để tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi Do điều kiện không cho phép, nêu số yếu tố quan trọng cấp bách môi trờng kinh doanh DNV&N nớc ta Môi trờng luật pháp: hệ thống pháp lt chung cho toµn bé nỊn kinh tÕ cha hoµn chỉnh, thiếu đồng bộ, thiếu đạo luật quan trọng Trong luật đà ban hành nhiều khiếm khuyết Luật công ty nhiều hạn chế, chủ sở hữu nắm quyền sở hữu toàn tài sản, pháp nhân công ty cha rõ ràng Luật doanh nghiệp t nhân qui định thủ tục rờm rà, phải qua nhiều khâu Hiện có nhiều luật điều chỉnh nhóm đối tợng gần giống gây khó khăn cho việc đăng ký kinh doanh kiểm soát hoạt động chúng Thiếu bình đẳng luật đầu t nớc luật đầu t nớc theo hớng có lợi cho DN có vốn đầu t nớc Nhiều văn luật cũ không phù hợp nhng cha đợc rà soát kịp thời, luật thuế, luật đất đai, chí có nhiều văn pháp qui trái với luật Việc thực thi pháp luật cha nghiêm xử lý vi phạm thiếu nghiêm minh đà dẫn đến tình trạng kinh doanh thiếu lành mạnh, gây rối loạn hoạt động kinh doanh Riêng DNV&N nhiều nớc có luật khuyến khích riêng Chẳng hạn Hàn Quốc có Luật SME (1966), Lt khun khÝch SME (1978) NhiỊu níc kh¸c, có luật riêng để khuyến khích DNV&N Việt Nam cha có luật để khuyến khích DNV&N phát triển phù hợp với khả DN Môi trờng thị trờng: thị trờng khó khăn DNV&N, thị trờng đầu vào thị trờng đầu ra, thị trờng nớc thị trờng nớc Nói đến khó khăn thị trờng phải nói đến hai nguyên nhân: từ phía DNV&N cha thích nghi kịp thời với thị trờng, sản phẩm xấu, kém, giá thành cao nên không thâm nhập đợc thị trờng từ phía Nhà nớc tạo lập môi trờng thị trờng Thị trờng nớc ta phát triển, thiếu đồng bị chia cắt Hiện có thị trờng hàng hoá dịch vụ, loại thị trờng khác cha có manh nha thị trờng bị độc quyền đặc quyền nặng nề, làm cho DNV&N từ đời đà phải cạnh tranh không cân sức Thị trờng đầu vào nh đất đai, vốn, khó khăn lớn DNV&N khó khăn lớn thị trờng nớc sức mua thấp, đặc biệt nông thôn mà phần lớn DNV&N cha vơn đợc thị trờng ngoại tỉnh nớc Thị trờng đầu bị chèn ép hàng ngoại nhập lậu tràn lan, phần lớn hàng tiêu dùng bị nớc chiếm lĩnh, thiếu thông tin hớng dẫn thị trờng Về thị trờng nớc: hạn chế công nghệ, chất lợng sản phẩm, thiếu thông tin có điều kiện tiếp xúc với thị trờng nớc nên khó xuất Hơn nữa, sách xuất theo hạn ngạch qui định mức vốn tối thiểu doanh nghiệp tham gia xuất đà gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp Trên thực tế DNV&N nớc ta, chủ yếu làm gia công cho tổ chức trung gian nớc, xuất uỷ thác qua DN Nhà nớc qui mô lớn Kết điều tra Hải Hng Nam Hà tháng 8/1996 cho thấy khó khăn thị trờng do: Khó tiêu thụ sản phẩm sản phẩm DNV&N khó đợc DN tiêu dùng chấp nhận do: - Hàng hoá chất lợng thấp: 78,2% - Sức mua thấp: 46% - Không cạnh tranh đợc với hàng ngoại 74,7% - Thiếu thông tin thị trờng 77% - Trình độ, lực quản lý ngời sản xuất hạn chế 86,2% Nh khó khăn thị trờng hai phía mặt, lực, trình độ hạn chế DNV&N nh chất lợng hàng hoá thấp, trình độ quản lý Mặt khác môi trờng thị trờng cha tốt, sức mua thấp giá đầu t vào cao, thiếu thông tin, bị hàng ngoại chèn ép c Khó khăn nguồn vốn Theo kết nhiều điều tra đánh giá chuyên gia kinh tÕ, so víi c¸c doanh nghiƯp qc doanh Nhà nớc DNV&N gặp nhiều khó khăn việc tiÕp cËn víi ngn vèn tÝn dơng chÝnh thøc lý đặc biệt DNV&N t nhân vì: - Vốn tự có DNV&N thấp - Không đủ chấp - quan hệ với ngân hàng - Không đợc hởng chế độ trợ cấp vốn, hỗ trợ khác - LÃi suất cao thị trờng vốn cha phát triển - Thị trờng thuê mua tài cha phát triển 10

Ngày đăng: 01/07/2023, 07:30

Xem thêm:

w