Hô hấp Hen phế quản COPD Giãn phế quản Viêm phổi cộng đồng Viêm phổi bệnh viện Tiêu[.]
Nguyễn Trần Khánh Duy Liên hệ hỗ trợ miễn phí: https://www.facebook.com/nguyen.tran.khanh.duy.tn1 Liên hệ: 0353374088 Hô hấp Hen phế quản COPD Giãn phế quản Viêm phổi cộng đồng Viêm phổi bệnh viện Tiêu hóa: Viêm tụy cấp GERD Viêm dày - tá tràng Loét dày - tá tràng Xuất huyết tiêu hóa Viêm gan khơng siêu vi Xơ gan Abcess gan Viêm loét đại tràng xuất huyết Bệnh gan rượu Thận niệu Bệnh thận mạn Tổn thương thận cấp Hội chứng thận hư Nhiễm trùng tiểu HỒI SỨC TÍCH CỰC Suy hơ hấp Sốc Phù phổi cấp Huyết học Thiếu máu Thiếu máu tán huyết Suy tủy Thalassemia Hơ hấp Hen phế quản Chẩn đốn bệnh hen Khai thác tiền sử: + Đó có chẩn đốn hen hay khơng? + Có đợt có triệu chứng phải khám ? + Có sử dụng thuốc hít thuốc xịt khơng? Nếu có hỏi rõ thuốc + Có đo chức hơ hấp chưa? + Hỏi yếu tố nguy tăng nặng + Đánh giá kiểm soát ? + Người thân trực hệ có mắc bệnh hen ? + Có bệnh viêm xoang, viêm mũi, dị ứng, mề đay ? Triệu chứng lâm sàng Có ≥ triệu chứng: - Khị khè - Khó thở: chủ yếu thở ra, chậm - Ho - Nặng ngực Giới hạn luồng khí thở dao động Khạc đàm: (hoặc xanh), quánh, dính Tăng nặng đêm sáng sớm Thay đổi, dao động theo thời gian Tiếp xúc dị nguyên, thay đổi thời tiết Nhiễm virus Giảm phế âm Ran rít, ran ngáy Ngồi khám không ghi nhận bất thường Đánh giá kiểm soát triệu chứng: Triệu chứng hen > lần/tuần Thuốc cắt > lần/tuần Thức giấc đêm Giới hạn hoạt động Kiểm soát tốt 1-2 Kiểm soát phần 3-4 Khơng kiểm sốt Đánh giá nguy cơ: Triệu chứng khơng kiểm sốt SABA > 200 lần/tháng ICS khơng thích hợp FEV1 < 60% dự đốn Đáp ứng với giãn phế quản liều cao Tăng Eosinophil Tăng FENO Nhập ICU Đặt NKQ Đợt cấp nặng/12 tháng Cận lâm sàng chẩn đoán bệnh hen Test giãn phế quản (+) FEV1 > 12% tăng 200 ml (so với ban đầu sau 10 - 15 phút dùng 200 - 400 μg Albuterol)g Albuterol) Sau điều trị kháng viêm tuần FEV1 > 12% tăng 200 ml Hoặc PEF > 20% Thay đổi lần khám FEV1 > 12% tăng 200 ml Thay đổi PEF > lần/ngày tuần ΔPEF > 10%PEF > 10% Test gắng sức (+) FEV1 giảm > 10% 200 ml Test thách thức phế quản FEV1 giảm > 20% Chẩn đoán đợt cấp: Cơn hen phế quản (1) + mức độ (2) + biến chứng (3)/hen phế quản có kiểm sốt khơng (4) bậc (5) (1) Đợt tăng triệu chứng (tiền triệu: hắt hơi, ho khan, chảy nước mắt, nước mũi) Phân biệt: (2) Phân độ hen (3) Biến chứng - Suy hô hấp: (4) (5) Xẹp phổi tắc nghẽn phế quản Bội nhiễm, nhiễm khuẩn phế quản Giãn phế nang, khí phế thủng Suy thất phải Tràn khí màng phổi Chẩn đốn Hen phế quản dựa vào tiền sử, triệu chứng + Test dãn phế quản Bậc hen (6) Đánh giá kiểm soát triệu chứng tuần gần Điều trị cắt Liều thuốc: - Nhẹ + Trung bình: - Nặng Quản lý, điều trị bệnh nhân hen phế quản theo GINA 2021 COPD Chẩn đốn COPD >40 tuổi Khó thở: dai dẳng, tiến triển, tăng gắng sức Ho mạn (>3 tháng, kéo dài >2 năm) Khạc đàm Nhiễm khuẩn tái tái lại Loại trừ bệnh phổi khác Có yếu tố tiếp xúc: hút thuốc lá, hơi, khí độc, Giai đoạn sớm khám có triệu chứng Giai đoạn sau: + Hội chứng ứ khí phế nang: lồng ngực hình thù rộng, Hoover (+) Gõ vang, giảm phế âm, rung th + Hội chứng tắc nghẽn đường hô hấp dưới: Ra Nặng hơn: + Suy hô hấp mạn: tím mơi, tím đầu chi, thở nhanh + Suy tim phải Đo hơ hấp kí: FEV1/FVC < 0,7 Test dãn phế quản (-) X quang: Hội chứng khí phế thủng: + + + Bóng, kén khí Động mạch thùy phổi phải > 16mm Tiền sử chẩn đoán COPD: - Hơ hấp kí chưa ? - Các đợt khởi phát gần - Thuốc dùng nhà để cắt cơn, liều dùng - Yếu tố tiếp xúc khác: có hút thuốc lá, có nghề nghiệp tiếp xúc dị nguyên