1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi truong noi dia nganh hang may mac 483638

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 403 KB

Nội dung

Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc I/ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG 1/ Tình hình chung hàng hóa thị truờng Việt Nam: Lâu hàng Trung Quốc ạt vào VN qua đường tiểu ngạch khiến nhiều doanh nghiệp lao đao chúng rẻ hơn, đa dạng hơn… Từ năm 1999 đến nay, hàng Trung Quốc xâm nhập thành công thực tế giai đoạn “khai thác” thị trường VN, thay phải cạnh tranh với hàng nội Nếu kim ngạch nhập hàng Trung Quốc ta năm 1999 673 triệu USD, năm 2008 số tăng lên thành 15,652 tỷ USD Có nghĩa, “tăng trưởng” nhập hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc ta có mức tăng bình qn gấp hai lần so với kim ngạch năm 1999, kéo dài gần 10 năm Ở chiều ngược lại, kim ngạch xuất hàng hóa từ VN sang Trung Quốc tăng lần, từ 746 triệu USD (1999) lên 4,536 tỷ USD (2008) Cho đến năm 2008, ta nhập siêu từ Trung Quốc tới 11 tỷ USD Mặt khác, tốc độ nhập hàng Trung Quốc ngày tăng, tới năm 2008 lên tới mức kỷ lục: gần 38,5 % Đó chưa kể hàng nhập lậu từ quốc gia vào VN chưa có thống kê xác, chắn phải mức lớn tháng đầu năm 2009, hàng Trung Quốc chiếm đến 70% tổng số vụ hàng hóa nhập lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Song làm để người tiêu dùng nói khơng với hàng lậu vấn đề Có thể nói hàng hóa Trung Quốc thành cơng VN Hàng hóa họ xuất từ siêu thị tới tít tận vùng sâu vùng xa Sự phổ biến hàng Trung Quốc, đạt mức cao, chí nhiều thứ vượt trội hàng VN Cứ thử vào gia đình VN nào, thật có nhà khơng có đồ Trung Quốc Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Thiết bị tiền có ấm chén, quần áo, giày dép, chăn màn, nhiều tiền có xe máy, vật liệu xây dựng, hàng điện tử, thiết bị nhà tắm Không tăng kim ngạch, cấu mặt hàng nhập từ Trung Quốc tăng mạnh mở rộng tất loại mặt hàng từ tiêu dùng tới sản xuất, từ bình dân tới cao cấp, từ nguyên liệu tới thành phẩm Một số thống kê cho thấy, có 33 mặt hàng mặt hàng nhập từ Trung Quốc có kim ngạch từ 1,54 tỷ USD trở lên Sự mở rộng mặt hàng kim ngạch nhập từ Trung Quốc đưa tới kết luận không muốn cơng nhận Đó thị trường bán lẻ ta không tràn ngập hàng Trung Quốc loại, mà sản xuất ta phụ thuộc khơng vào ngun liệu nhập từ Trung Quốc Và điều lý giải sao, suốt giai đoạn từ 1999 đến nay, nhà sản xuất VN giành chiến thắng cạnh tranh trước hàng xuất xứ từ Trung Quốc Ngạc nhiên thay, thực tế trở thành bình thường từ nhiều năm Nhưng giai đoạn kinh tế khó khăn gần đây-khi mà tình hình xuất gặp nhiều khó khăn trở ngại, thực đánh giá vấn đề nóng bỏng, xúc, mối nguy hiểm với nhà sản xuất nước Việt Nam doanh nghiệp nước đánh giá thị trường kinh doanh tiềm Câu hỏi đặt là: “tại doanh nghiệp nước chưa khai thác điểm thuận này” Trong cạnh tranh hàng Việt hàng nhập ngoại, hàng lậu doanh nghiệp cần nỗ lực mạnh mẽ Nhiệm vụ không tổ chức xúc tiến thương mại để lấy hiệu tức thời Mà sau cần xác định chiến dịch khác bền lâu để có tác dụng Trong cạnh tranh không nghĩ đến “ăn xổi thì” Khơng thể phủ nhận hàng nhập ngoại chất lượng cao, hay hàng nhập lậu Trung Quốc dù chất lượng không đảm bảo mẫu mã đẹp Trung Quốc mạnh, Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc hàng Trung Quốc nhiều không lẽ, người Việt Nam sản phẩm bị đè bẹp 2/ Nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp xuất quay lại với thị trường nội địa:  Do khủng hoảng kinh tế : Trước thực tế lâu nay, DN nước trọng tới XK mà thiếu quan tâm tới thị trường nội địa, nhiên tình hình xuất tăng trưởng liên tục năm vừa qua mà chắn suy giảm chịu tác động suy thối kinh tế tồn cầu Năm nay, Quốc hội giao tiêu tăng trưởng XK 13% để thực khó Vì sau khủng hoảng tài Đơng Á năm 90, XK nước ta tăng 1,4 % năm 2001, 2002, tăng trưởng XK âm” Đặc biệt ngành dệt may, tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, ông Vũ Đức Giang, thừa nhận, tình khó khăn với XK ngành dệt may năm 2009: Để đạt tăng trưởng XK năm 2009 từ 7- 10% khó khăn hầu hết thị trường lớn suy giảm Thị trường Mỹ, chiếm 55% kim ngạch XK, quý vừa qua giảm kỷ lục 20%, thị trường EU giảm đơn hàng… Do thời điểm doanh nghiệp cần quay đầu nhìn lại tập trung đánh mạnh vào thị trường nội địa - thị trường tiềm từ lâu bị lãng quên Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Xúc tiến thị trường thương mại nội địa” chương trình ngành dệt may đẩy mạnh triển khai nhằm điều chỉnh, tập trung mở rộng thị trường nước Động thái diễn bối cảnh người tiêu dùng nhiều nước nhập thắt chặt chi tiêu, nhiều DN dệt may không ký đơn hàng đơn hàng ký phải cắt giảm số lượng… II/ PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA HÀNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG SO VỚI HÀNG NGOẠI (CỤ THỂ LÀ HÀNG TRUNG QUỐC) 1/ Lợi cạnh tranh hàng Trung Quốc: a/Về sản phẩm: Sản phẩm Trung Quốc dễ chọn, chiếm ưu không giá rẻ, mẫu mã đa dạng, hình thức bắt mắt, mà tiện dụng, đa năng, lại có khả đáp ứng đa dạng nhu cầu Chẳng hạn quần áo từ Trung Quốc có kiểu dáng đa dạng, chất liệu mềm màu sắc trẻ trung, phong phú, phù hợp với khí hậu hè thu Việt Nam Đa số bạn trẻ có xu hướng sử dụng ngắn ngày, khơng quan tâm nhiều đến chất liệu mà chủ yếu cần mẫu mã hợp thời trang giá phải mua Ngồi cịn phải kể đến quần áo dành cho trẻ em, chào hàng liên tục, mẫu mã thay đổi thường xuyên Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Cái đáng nói quần áo Trung Quốc có phân cấp chất lượng sản phẩm rõ rệt từ hàng nhập thức nhập lậu có đủ chủng loại, mẫu mã, chất lượng; muốn rẻ có, muốn đẹp có, rẻ có nhãn mác xịn có Hiện có đẳng cấp: Thứ hàng chất lượng cao DN có đẳng cấp, doanh nghiệp lớn sản xuất dành cung cấp cho người có thu nhập cao sử dụng Thứ hai sản phẩm DN liên doanh, DN nhỏ phổ biến cho giới công chức, văn phịng – người có thu nhập trung bình Thứ ba là sản phẩm dành riêng cho người có thu nhập thấp thu nhập khơng ổn định bán chợ, đường với giá rẻ Chính điều giúp hàng Trung Quốc, cụ thể quần áo Trung Quốc dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng Việt Nam Ngồi thành cơng hàng hóa Trung Quốc thị trường VN nói riêng thị trường giới nói chung phải khởi phát từ chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh nước Trong đó, vai trị hệ thống theo dõi, cung cấp thông tin, nghiên cứu, tổng kết định hướng sản xuất, tác động đến thị trường bật Do vậy, nên thừa nhận kết luận chuyên gia, áp đảo thương mại Trung Quốc VN phần ngọn, mảng nhỏ xâm nhập kinh tế, đầu tư thương mại Vì thiếu thành tố này, xâm nhập thương mại khó diễn với quy mơ lớn Vấn đề chỗ, khao khát với hàng hóa giá rẻ, phong phú, thành tích phát triển cục bộ, có tính thời điểm đẩy u cầu tính thận trọng, bền vững, cân đối phát triển xuống hàng thứ yếu Hình mẫu thành công phát triển kinh tế, hấp dẫn, dễ dàng tiếp cận với sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc hệt thứ nước dễ uống VN nhiều quốc gia khác, mê mải “uống” thứ nước ấy, trước phát thực lấn át sản xuất nội địa Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc b/ Gía cả: Phải nói giá cạnh tranh yếu tố hàng đầu giúp mặt hàng Trung Quốc dễ dàng xâm nhập thị trường nước ta Tỉ lệ hàng quần áo may sẵn có xuất xứ từ Trung Quốc kinh doanh hệ thống siêu thị tăng từ 20% lên mức 60%, chí đến 70% thời điểm Hàng mẫu chào liên tục với giá rẻ trước 10-15% nên hàng Trung Quốc tiêu thụ nhiều siêu thị Đánh vào tâm lý người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng giá rẻ, sản phẩm Trung Quốc đáp ứng hầu hết “túi tiền” đối tượng khác Giá áo vào khoảng 40.000 - 50.000 đồng/cái, mua áo tương tự Việt Nam túi phải có 90.000 - 120.000đ Nếu người có thu nhập ổn định tìm tới hàng nhập (gồm nhập thức nhập lậu) với giá cao, mẫu mã phong phú… để thể “đẳng cấp” mình, giới bình dân, người nghèo tìm tới hàng nhập giải pháp tìm đồ tiêu dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt tối thiểu với giá rẻ Ở ta sâu vào phân tích điều kiện giúp cho mặt hàng Trung Quốc (cụ thể quần áo) có mức giá cạnh tranh Trước tiên hàng may mặc Trung Quốc có giá rẻ bất ngờ phần chất luợng sản phẩm không đầu tư tốt, chí cịn sử dụng thành phần độc hại để giảm giá thành Chẳng hạng Formaldehyde (1 chất gây ung thư cho người, ho, dị ứng da,…nói chung chất độc hại) thường dùng dạng dung dịch để tẩy trắng, chống nhăn vải thay số hóa chất khác nhằm giảm giá thành Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Ngoài ra, Trung Quốc có ưu phát triển mạnh ngành công nghiệp bổ trợ, nên tạo nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào ổn định, giá rẻ, trái nguợc với Việt Nam (phải nhập gần 80% nguyên vật liệu) Bên cạnh đó, hàng Quảng Châu có giá rẻ cịn ngun phụ liệu vải, dây kéo, ruy băng không cần phải chứng minh nguồn gốc, khơng cần chứng minh độ an tồn sản phẩm cho người sử dụng Vì nỗi lo cho đơn vị may mặc nước, doanh nghiệp nhỏ, bị cạnh tranh gay gắt Nhà nước bị thất thu thuế lớn Hàng Trung Quốc mà người tiêu dùng, doanh nghiệp xúc đa số hàng nhập lậu tiểu ngạch, “hộ gia đình” Trung Quốc sản xuất hàng doanh nghiệp uy tín làm ra, đỡ chịu phần loại thuế suất Ngoài hàng giá rẻ nhờ Trung Quốc có quy mơ lớn sản xuất hàng loạt, lượng hàng may mặc Quảng Đôngkhông cung ứng cho thị trường quốc gia lân cận mà cung cấp nhiều nơi giới nên thường sản xuất với số lượng lớn, giá thành thấp Bên cạnh đó, cơng đoạn sản xuất phân công sâu, tổ chức liên kết chặt chẽ theo cụm, kết cấu hạ tầng giao thông thuận tiện cung ứng vật tư, nguyên liệu, chi phí giao dịch tương đối thấp… nên hiệu sản xuất cao Giá rẻ đặc trưng phổ biến hàng Trung Quốc, khơng riêng hàng chất lượng thấp, hàng tiểu ngạch hay buôn lậu Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Giá thấp nhờ có hợp tác phân công tổng công ty doanh nghiệp vừa nhỏ, theo tổng cơng ty đảm trách việc đầu tư sản xuất máy móc nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp nhỏ sản xuất sản phẩm may bán thị trường Quy mô nhỏ cho phép công ty may nhỏ dễ thay đổi theo nhu cầu thị trường lúc việc đầu tư nguyên phụ liệu cần vốn công nghệ việc tập đoàn Ở nước ta, dường chưa có hợp tác vậy, ngành dệt may lĩnh vực sản xuất hàng hóa khác Ngịai giá hàng hóa Trung Quốc có ổn định cao, chịu ảnh hưởng giá lọai hàng hóa khác nên khơng có tình trạng độ giá lên cao Nếu có biến động xảy ra, chẳng hạn giá xăng dầu tăng cao, thí ngành sản xuất cung chịu thiệt nhiều để ổn định giá hàng hóa Hàng Trung Quốc cịn hưởng nhiều ưu đãi phủ Trung Quốc Loại hàng vào Việt Nam lại hàng trốn thuế nên dù có bán với giá “trên trời” cịn rẻ Trong phải kể đến khái niệm “biên mậu”, “tiểu ngạch” Trung Quốc khác Việt Nam dẫn đến khác sách, chế độ, chế khuyến khích thương mại, cách tổ chức bn bán Cuối thập niên 80, Trung Quốc xem biên mậu nơi đột phá xuất nên có sách quản lý rõ ràng, thống nhất, nhằm phát triển kinh tế vùng biên, cải thiện đời sống dân cư biên giới Trung Quốc xóa bỏ hạn chế, ràng buộc quyền địa phương hoạt động biên mậu (không hạn chế kim ngạch, triển khai giao dịch biên mậu cửa, miễn thuế, miễn giấy phép XNK hàng hóa thơng thường…); giao địa phương quyền quy định mức thuế theo nguyên tắc mức thuế mặt hàng chủng loại cấp tỉnh phải thấp TW, huyện, thị thấp cấp tỉnh… Đặc biệt Trung Quốc vừa ban hành nhiều biện Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc pháp khuyến khích tăng thương mại mậu dịch tăng mức miễn thuế hàng hóa cho người nước ngồi lĩnh vực biên mậu lên 8000 NDT/ngày thay 3000 NDT/ngày trước đây; lập văn phòng đại diện thương mại biên giới để đẩy nhanh hàng hóa qua biên giới; lập đại lý bán hàng trả chậm nước để khuyến khích tiêu thụ hàng hóa … Như cho thấy, Trung Quốc có chiến lược lâu dài, nhằm hỗ trợ tối đa cho DN thuộc thành phần kinh tế tham gia XNK, đặc biệt ưu tiên cho mậu dịch biên giới Với đối thủ mạnh có chiến lược thế, phíaViệt Nam lại chưa có đối sách, chưa có tầm nhìn chiến lược xem biên mậu phận chiến lược quốc gia, mà xem hoạt động biên mậu hoạt động tự phát hay buôn bán thơng thường Vì dẫn đến chế kiểm soát hàng biên mậu bị thả lỏng Biên giới giáp với Trung Quốc lại trải dài, hiểm trở tạo thuận tiện cho hàng lậu tràn vào qua ngõ ngách biên giới Chính yếu tố giúp giảm đáng kể chi phí, tạo nên cạnh tranh giá Trong tháng đầu năm 2009, hàng Trung Quốc chiếm 70% tổng số hàng hoá từ vụ nhập lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng… bị khám phá c/ Phân phối: Phương thức tóan dễ chịu, nhà sản xuất Trung Quốc đưa phù hợp với kiểu marketing truyền thống Việt Nam đề nghị hấp dẫn hàng ký gởi chậm toán tiền, tỉ lệ chiết khấu cao… Không xây dựng kho hàng khổng lồ, kèm với sách giảm thuế để hỗ trợ nhà sản xuất bán hàng, hàng Trung Quốc tiếp sức nhờ kênh bán hàng qua mạng trang mạng Alibaba, cánh cửa ảo giới thiệu hàng Trung Quốc đến phần cịn lại giới, có Việt Nam Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Cách đặt hàng tiết kiệm thời gian, công sức "thịnh" với giới trẻ qua trang web quảng cáo Trung Quốc taobao.com, paipai.com, lelefushi.com Ai khơng thành thạo tiếng Trung qua trang web chọn hàng, qua đối tượng trung gian để đặt cọc tiền tiến hành hợp đồng giao nhận Nhiều người làm ăn phát đạt nhờ phát triển dịch vụ đặt hàng qua mạng Giới sành mặc thường tìm nhiều hàng "hot" Ngồi số sản phẩm ngoại mang thương hiệu danh tiếng không nhắm đến số đông, thâm nhập loạt cửa hàng thời trang phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Bà Triệu, Phố Huế, Quán Thánh Hà Nội, chắn khách hàng lóa mắt hàng Trung Quốc vừa nhiều, vừa đẹp Hàng Trung Quốc đại hạ giá lại xâm nhập ngõ ngách, vùng miền nhiều địa phương Tối tối, tuyến phố Chùa Bộc, Cầu Giấy, hay sân chung nhiều khu tập thể mật độ dân cư cao la liệt chiếu hàng quần áo Trung Quốc giá rẻ Bà Vũ Thị Hậu, quản lý hệ thống siêu thị Fivimart cho rằng: Quần áo may sẵn Trung Quốc có mặt nhiều siêu thị hợp với số đơng Bởi thế, Vinatex Fashion Bà Triệu la liệt giày, xăng đan, túi xách, thắt lưng Trung Quốc Dân cư bên biên giới Trung Quốc-Việt Nam lại tự do, nên hoạt động biên mậu tiểu ngạch diễn phổ biến dễ dàng nhập lậu Trên cung đường buôn lậu Lạng Sơn, hay địa phận Móng Cái, quần áo nhập lậu nối đuôi vào VN Thời điểm cuối năm lúc cánh lái buôn mở rộng vây cánh để tuồn hàng Ngoài ra, đẩy mạnh dịch vụ biên mậu cịn sách Trung Quốc, thơng qua việc giảm thuế, trao quyền cho địa phương vùng 10 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc biên đặc quyền định ưu đãi biên mậu Doanh nghiệp Trung Quốc địa phương, cấp xã khuyến khích phát triển sản xuất bán bên ngồi hình thức ưu đãi thuế, doanh nghiệp cấp thuế rẻ, có 0% Phần lớn hàng Trung Quốc bán thị trường có xuất xứ từ Quảng Châu tiêu thụ mạnh Để đánh hàng về, nhiều người chọn cách "mục sở thị", sang tận nơi chọn, mua hàng Tìm nhà cung cấp, để có giá mềm nhất, hàng "hot" nhà bn mong muốn Làm việc với phía Trung Quốc thoải mái, sản phẩm họ chất lượng tốt, giá lại rẻ, mua nhiều rẻ, chí có tình trạng với cơng ty quy mơ nhỏ, không đầy chục người, giải pháp khôn ngoan là: Cả sếp nhân viên kéo sang Trung Quốc xách hàng bán Ngồi có điều thấy rõ sản phẩm may mặc Trung Quốc tiếp cận tốt thị trường nông thôn, đáp ứng nhu cầu người dân nông thôn, doanh nghiệp Việt Nam lại bõ ngõ thị trường nơng thơn 2/ Mơ hình SWOT – doanh nghiệp may mặc Việt Nam: Có thực tế hỏi người dân họ biết mặt hàng, kể tên sản phẩm người Việt Nam sản xuất hay không số đếm đầu ngón tay Khơng nói vấn đề thua thắng nên nói rằng: nhà sản Hàng Trung Quốc tràn lan khu chợ,cửa hàng…hầu khơng thấy bóng dáng hàng VN 11 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc xuất nước chưa lấy niềm tin người dân, người dân chưa tạo thói quen mua sắm hàng nước ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT ĐỂ PHÂN TÍCH 1/Những mặt mạnh(S): DN nước có lợi định cạnh tranh sân nhà:  Hiểu thị trường, hiểu văn hoá tiêu dùng người Việt Nam nên có hội để cạnh tranh với hàng hố nước ngồi sân nhà;  Khi bán hàng thị trường nội địa chi phí DN trả vận tải, phân phối tiếp thị… rẻ  Giá nhân công ngành may mặt việt nam rẻ so với nước khu vực giới Tiền lương công nhân ngành cao gấp lần tiền lương tối thiểu Giá nhân công rẻ dẫn đến chi phí thấp tạo giá thành sản phẩm rẻ Do mà tạo lợi cạnh tranh sản phẩm may mặc  Người lao động cần cù,chăm ,và khéo nên có sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ công độc đáo, đặc sắc có khác biệt nên tạo lợi cạnh tranh, giúp Việt Nam có thuận lợi lớn việc tạo dựng làng nghề để phát triển ngành  Ngành may mặc đầu tư máy móc, thiết bị đại với máy cắt, máy ép, hơi… giảm bớt công đoạn thủ cơng Ngành dệt may Việt Nam mạnh việc sản xuất sản phẩm dệt kim 12 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng công  ty liên tục tăng qua năm quy mô công ty ngành lớn nguồn lực Một số thương hiêụ khẳng định thị trường ngòai nước: May 10, Việt Tiến, Dệt Kim Đông Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước Những thương hiệu không đứng vững thị trường nước mà giúp ngành dệt may Việt Nam taọ dựng tên tuổi thị trường nước 2/ Những mặt yếu (W) a/ Sản phẩm: Phần đem lại giá trị gia tăng khâu thiết kế mẫu mã, tiếp thị xây dựng kênh phân phối điểm yếu Ngay khâu sản xuất, doanh nghiệp Việt chưa hẳn làm tốt có nhiều than phiền chất lượng “xuống” dần sau thời gian đầu bán chạy, thiếu chữ tín thiếu khả trì hệ thống chất lượng ổn định  Những yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định chất lượng sản phẩm  Trong suốt nhiều năm qua, doanh nghiệp ta coi xuất mũi trọng yếu trình phát triển Hàng tốt, hàng đẹp tập trung cho xuất khẩu, thị trường nội địa dùng hàng bị phía đối tác khơng nhận (những sản phẩm tồn, lỗi mốt, chất lượng kém), hàng chất lượng thấp hàng xuất khẩu, hành vi kinh tế phi thị trường  Hay sở sản xuất nhỏ lẻ, sản phẩm không xuất được, bán thị trường nội địa lại cho "lị" loại sản phẩm mẫu mã đơn điệu, chất lượng không ổn định… Đó chưa kể nhiều đơn vị sản xuất 13 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc làm ăn gian dối, đưa thị trường sản phẩm hàng giả, hàng nhái lẫn lộn thị trường khiến người tiêu dùng niềm tin, ngoảnh mặt làm ngơ với hàng nội Vì dù có người Việt người tiêu dùng khơng thể mua sắm hàng hoá Việt Nam chất lượng kém, mẫu mã xấu, công dụng thấp, giá thành lại cao, điều tạo hội cho hàng hóa nước ngồi, đặc biệt hàng Trung Quốc giá rẻ tràn ngập thị trường Việt Nam  Nguồn nguyên liệu đầu vào phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu, giá nhập nguyên phụ liệu đầu vào tăng - mà đa phần doanh nghiệp ta phải nhập công nghiệp hỗ trợ yếu kém, giá điện, nước, giá xăng, chi phí hành nhiều tầng nấc…, dẫn đến chi phí sản xuất tăng đáng kể Ngịai tình trạng naỳ làm ảnh hưởng tới đơn đặt hàng thời gian, chất lượng hiệu kinh tế tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm ngành may thấp hiệu kinh tế chưa cao  Năng suất lao động thấp: chất lượng lao động khơng cao, đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn thấp chiếm 60%, so với nước khu vực nâng suất lao động ngành dệt may nước ta 2/3 Lương thấp gây tình trạng di chuyển lao động ngành khỏi ngành làm cho việc đào tạo chuyên môn gặp nhiều khó khăn  Tuy ngành dệt may có đầu tư lớn chưa đồng Có loại máy móc thiết bị lạc hậu cịn tận dụng nên suất khơng cao  Đồng thời hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chưa chuẩn hố ngành nên cơng ty ngành có định mức tiêu chuẩn khác mà không thống toàn ngành 14 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc  Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Đấy tâm trạng nhiều khách hàng "người quen" nhãn hiệu Nino Maxx, Blue Exchange Áo sơ mi nữ chất liệu linen Nino Maxx trông trẻ trung, đại, vừa mặc vào chốc lát xoắn lị xo, làm lỡ mua đành ngậm ngùi giấu biến vào góc tủ khơng dám trưng lần hai  Các doanh nghiệp may mặc có nhiều cải tiến chất lượng sản phẩm chất liệu đầu vào chưa thật đa dạng Công nghiệp phụ trợ VN tình trạng thiếu yếu hàng chục năm trước đó, dù quy mơ kinh tế tăng gấp nhiều lần mức khởi điểm đổi  Những yếu tố ảnh hưởng đến mẫu mã – cải tiến hình dáng sản phẩm:  Chưa tập trung nghiên cứu đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường bỏ trống tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm ngoại thâm nhập sâu vào thị trường nước Hầu hết doanh nghiệp bước chân vào lĩnh vực gặp khó khăn khơng có thơng tin nhu cầu thật thị trường độ tuổi khác trẻ Một số sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng khó tính: Mỹ, Nhật lại khơng có mặt thị trường nước gây tương không tôn trọng khách hàng nước bỏ trống thị trường với hàng triệu khách hàng tiềm  Thiếu nhà thiết kế chuyên sản phẩm quần áo may sẵn Hơn nữa, nhà tạo mẫu Việt Nam thường thiên mảng biểu diễn để xác định đẳng cấp phô diễn tài sáng tạo mà lơ phần ứng dụng, trang phục đời thường Việc hàng may mặc thua sân nhà trước hàng Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc điều dễ hiểu Phần lớn nhà thiết 15 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc kế danh tiếng, có uy tín chăm phục vụ nhóm khách hàng may đo cao cấp, mặn mà với quần áo may sẵn dành cho đối tượng phổ thơng Đây câu hỏi khó mà Tập đoàn Dệt may Hiệp hội Dệt may chưa tìm đáp án Do đó, chất lượng mẫu mã kém, không đáp ứng nhu cầu  Nhà sản xuất nhiều, sản phẩm xem lại khơng nhiều giống đến đơn điệu, rập khn màu sắc, dáng vẻ, chủng loại, kích cỡ, số đo Các sản phẩm na ná nhau, thiếu cá tính doanh nghiệp phong cách nhà thiết kế Dù đơn giản, dễ tính, "quê" nhàm chán cảm giác khó lịng xóa bỏ mà khơng người vướng vất làm khách hàng siêu thị thời trang hoành tráng vào bậc nước Vinatex Bà Triệu  Lâu nay, hình ảnh “sân nhà” - thị trường nội địa nhiều doanh nghiệp chưa thực sâu đậm thị trường có quy mơ giá trị gần tương đương xuất Cái yếu chưa cung cấp thơng tin đầy đủ, tồn diện để người dân thay tiêu dùng theo thói quen chi tiêu cho hợp lý, hiệu Có thể lâu thân doanh nghiệp chưa có chiến lược phát triển tồn diện từ khâu nghiên cứu mẫu mã đến khâu bán hàng, hậu Đôi nhiều sản phẩm đưa thị trường mà khơng có chiến lược cụ thể Khác hẳn với chiến lược phát triển hàng hoá doanh nghiệp ngoại b/ Giá cả: cao hẳn so với hàng Trung Quốc, nguyên nhân đâu? Do nguyên vật liệu ngành phải nhập ngành công nghiệp phụ trợ (như ngành dệt) có tốc độ tăng trưởng chậm ngành may nên ngành may khơng có chủ động sản xuất kinh doanh, làm cho chi phí sản 16 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc xuất tăng cao Cụ thể nhập khâủ 90% ,sợi tổng hợp gần 100%,vaỉ 70% ,sợi 50% ,phụ liệu may gần 50% … Một cán Hiệp hội Dệt may VN (Vitas) xác nhận có doanh nghiệp chọn lĩnh vực sản xuất quần áo trẻ em để đầu tư, “lợi nhuận ít, rủi ro nhiều” “Chúng tơi muốn sản xuất sản phẩm có giá thành cạnh tranh với hàng Trung Quốc, với giá nguyên liệu nước cao, cộng thêm chi phí nhân cơng hàng loạt chi phí khác “cắn” vào khiến sức cạnh tranh kém” Sản lượng sản xuất không nhiều khiến chi phí đầu vào tăng cao, doanh nghiệp khơng chủ động tài chính, phần cách thức tóan truyền thống Việt Nam kênh phân phối (như tóan gối đầu, trả chậm…), làm cho doanh nghiệp quay vịng vốn nhanh Ngồi Việt Nam cịn hay xảy tình trạng giá lọai hàng hóa, có giá nguyên vật liệu bị độ lên cao theo tăng giá xăng dầu, làm cho chi phí sản xuất tăng cao, gía thay đổi làm cho người tiêu dùng khơng thích ứng c/ Phân phối: Ngành dệt may Việt Nam chưa có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, kể thị trường nội địa nước ngịai mà có cửa hàng công ty tự thành lập để tiêu thụ sản phẩm Do việc tiêu thụ cịn yếu Đặc biệt cơng ty khơng có phối hợp với việc quảng bá sản phẩm rộng đến với người tiêu dùng nước mà quảng cáo để cạnh tranh nội từ thị trường nuớc 17 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Ngành bán lẻ Việt Nam khơng cịn non trẻ lại chưa trưởng thành, chưa xuất nhà phân phối bán bn tập đồn bán lẻ nội chuyên nghiệp, hùng mạnh, đẳng cấp quốc tế Vì mà hệ thống siêu thị (nơi mà dễ tiếp cận với người tiêu dùng) cửa hàng kinh doanh độc lập, số thương hiệu người tiêu dùng ghi nhận Việt Thy Kid, Kico, Hoa Kim, Nhật Tân, IF xuất thưa thớt vài nơi Nếu so với giá bán chợ, thương hiệu có giá đắt 10% Tại vùng nơng thơn, doanh nghiệp có phân phối hàng đến lại đầu tư, quan tâm đến hệ thống bán lẻ, khơng có gắn bó,liên kết chặt chẽ việc cung cấp thơng tin chi tiết sản phẩm, nhu cầu đến người bán người mua Ngoài ra, thị trường tiềm nông thôn lại chưa khai thác cách mức, chí có thời gian bị lãng quên, khoán trắng cho loại hàng ngoại nhập lậu chất lượng tràn vào Hơn nữa,cơ sở vật chất, điều kiên vùng nông thôn chưa thật phát triển, cụ thể - xã có chợ nên việc phân phối hàng nơng thơn thật gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với người tiêu dùng Phương thức toán: tiền hàng trả theo phương thức gối đầu (nếu bán qua chợ), toán sau bán hết hàng (nếu đưa vào hệ thống siêu thị) khiến doanh nghiệp cảm thấy “đuối” Yếu tố ảnh hưởng từ phía bên ngồi – Chính phủ: Sự phối hợp hỗ trợ DN từ phía Nhà nước việc tổ chức cạnh tranh với hàng biên mậu, hàng nhập lậu cịn yếu Nhiều sách Việt Nam 18 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc chưa tính đến lực DN khiến ban hành lợi lại chuyển sang cho DN Trung Quốc, “khuyến khích” hàng nhập lậu Bên cạnh đó, hệ thống rào cản kỹ thuật hàng nhập chất lượng cịn thiếu thấp tiêu chí, hệ thống quản lý chất lượng không chặt chẽ, hiệu quả, việc chống buôn lậu theo kiểu phong trào, chiến dịch Do động lợi nhuận, nhiều DN nước cịn chấp nhận nhập hàng chất lượng kém, đơi đặt hàng chất lượng kinh doanh DN Trung Quốc có lực sản xuất hàng theo giá 3/ Những hội(O):  Thị trường nội địa rộng lớn với 80 triệu dân khách hàng mục tiêu tiềm ngành Dệt May  Ngoài ,hiện doanh nghiệp cịn nhận hỗ trợ từ phía nhà nuớc thông qua hoạt động như: tổ chức vận động “Người Việt dùng hàng Việt”, hay công “Đẩy hàng hóa với nơng thơn”  Chính phủ có số chế, sách nhằm hổ trợ tăng tốc ngành dệt may Thông qua quỹ hỗ trợ cho doanh nghiệp vay 118 triệu USD, khoản 5% tổng số vốn đầu tư theo kế hoạch cần phải huy động ngành Khơng Chính phủ cịn đề kế hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ bông,… để hạn chế phụ thuộc doanh nghiệp Việt Nam vào việc nhập nguyên liệu phụ trợ  85% người Việt Nam lựa chọn kênh phân phối truyền thống nhà phân phối nước vào Việt Nam chủ yếu phát triển kênh phân phối đại 19 Thị trường nội địa ngành hàng may mặc  Chiến lược cạnh tranh với quần áo Trung Quốc Bên cạnh đó, chất lượng hàng Trung Quốc lợi cạnh tranh hàng Việt Nam 4/ Những thách thức(T): Ngành phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh Trung Quốc, Ấn Độ , Pakistan không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Các đối thủ không mạnh nhiều mặt như: tiềm lực nguồn lực: người, vật chất, thông tin mà cịn có kinh nghiệm hệ thống phân phối mạnh, kể việc bán lẻ chuyên nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Hiện gia nhập WTO sách hỗ trợ nhà nước khơng cịn trước, cơng ty dệt may phải tự đối mặt với biến động thị trường nước III/ CHIẾN LƯỢC ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY 1/ Lợi doanh nghiệp Việt Nam “sân nhà”: Dựa điểm mạnh hội phân tích Ma trận Swot Từ đề chiến lược phát triển cụ thể cho công ty 2/ Chiến lược phát triển công ty 2.1 Thị trường thành thị: a/ Yếu tố tự thân:  Phát triển hệ thống phân phối rộng khắp, chẳng hạn xây dựng hệ thống đại lý, thực đẩy hàng vào siêu thị (các tập đoàn bán lẻ 20

Ngày đăng: 30/06/2023, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w