1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Dạy học xác suất thống kê ở các trường đại học trong quân đội theo hướng tăng cường rèn luyện kỹ năng siêu nhận thức cho học viên

212 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - LÊ BÌNH DƢƠNG DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC VIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - LÊ BÌNH DƢƠNG DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC VIÊN Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LUẬN TS PHAN THỊ LUYẾN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận án Lê Bình Dƣơng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Luận cô giáo TS Phan Thị Luyến người tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả suốt thời gian qua Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam hết lịng dạy bảo đóng góp ý kiến q báu để tác giả hoàn thành Luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Viện Tác giả xin trân trọng cám ơn tạo điều kiện, giúp đỡ từ phía Bộ Quốc Phịng, Đồn 871 – TCCT, Trường Đại học Chính trị nhiều quan, đơn vị trình làm luận án Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành Luận án Do điều kiện chủ quan khách quan, luận án chắn cịn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng Luận án Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận án Lê Bình Dƣơng NH NG CỤM TỪ VIẾT TẮT S DỤNG TRONG LUẬN ÁN Stt Viết tắt Viết đầy đủ BGD&ĐT DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐH Đại học GV Giảng viên, Giáo viên GQNV Giải nhiệm vụ GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh HV Học viên 10 KN Kĩ năng, kỹ 11 NT Nhận thức 12 NXB Nhà xuất 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 QĐ Quân đội 15 QS Quân 16 SGK Sách giáo khoa 17 SNT Siêu nhận thức 18 SQ 19 SQQĐ 20 SV Sinh viên 21 TH Toán học 22 TK Thống kê 23 TN Thực nghiệm 24 Tr Trang 25 XS Xác suất 26 XSTK Bộ Giáo dục Đào tạo Sĩ quan Sĩ quan quân đội Xác suất thống kê MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 16 Khách thể nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Giả thuyết khoa học 16 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Luận điểm bảo vệ 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp luận án 17 10 Cấu trúc luận án 18 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 19 1.1 Siêu nhận thức 19 1.1.1 Quan điểm siêu nhận thức 19 1.1.2 Kỹ siêu nhận thức 23 1.1.3 Mối quan hệ nhận thức siêu nhận thức 39 1.1.4 Đặc điểm, chức năng, vai trò đánh giá SNT 46 1.2 Dạy học toán theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT cho HV 53 1.2.1 Quan niệm DH toán theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT 53 1.2.2 Quá trình rèn luyện KN SNT cho HV 62 1.2.3 Tổ chức DH theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT cho HV 63 1.3 Cơ hội rèn luyện KN SNT DH XSTK trường ĐH QĐ 68 1.3.1 Đặc điểm HV nhà trường ĐH QĐ 68 1.3.2 Đặc điểm, vai trị mơn XSTK nhà trường QĐ 73 1.3.3 Cơ hội rèn luyện KN SNT DH môn XSTK 75 1.4 Thực trạng dạy học XSTK số trường ĐH QĐ 77 1.4.1 Mục tiêu khảo sát 77 1.4.2 Đối tượng thời gian khảo sát 77 1.4.3 Phương pháp khảo sát 77 1.4.4 Kết khảo sát phân tích 77 1.5 Kết luận chương 85 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC XSTK Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SIÊU NHẬN THỨC CHO HỌC VIÊN 86 2.1 Một số định hướng xây dựng thực biện pháp sư phạm 86 2.2 Một số biện pháp sư phạm góp phần tăng cường rèn luyện KN SNT cho HV qua dạy học XSTK trường ĐH QĐ 87 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện cho HV KN dự đốn, lập kế hoạch thơng qua hoạt động tìm hiểu vấn đề, chuyển đổi ngơn ngữ, liên tưởng huy động kiến thức có để giải nhiệm vụ đặt 87 2.2.2 Biện pháp 2: Đặt câu hỏi định hướng góp phần rèn luyện KN SNT cho HV dạy học môn XSTK 101 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện KN SNT cho HV thông qua hoạt động giải nhiệm vụ học tập dạy học môn XSTK 107 2.2.4 Biện pháp 4: Thiết kế tổ chức DH số tình sai lầm qua rèn cho HV khả giám sát đánh giá 119 2.2.5 Biện pháp 5: Sử dụng hình thức DH theo dự án nhằm tạo hội cho HV thực hoạt động dự đoán, lập kế hoạch, giám sát đánh giá vận dụng kiến thức XSTK vào giải nhiệm vụ thực tế 132 2.3 Kết luận chương 140 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 141 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm sư phạm 141 3.1.1 Mục đích 141 3.1.2 Yêu cầu 141 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 141 3.1.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 141 3.2 Thời gian, đối tượng, quy trình phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 142 3.2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm 142 3.2.2 Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 143 3.2.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 143 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 146 3.3.1 Thực nghiệm sư phạm vòng 146 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm vòng 150 3.4 Kết luận chương 159 KẾT LUẬN 160 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 A TIẾNG VIỆT 162 B TIẾNG NƯỚC NGOÀI 167 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Mơ hình siêu nhận thức J.H.Flavell [85] Sơ đồ 1.2 Mơ hình siêu nhận thức Ann.Brown [85] Sơ đồ 1.3 Mơ hình phân cấp q trình siêu nhận thức Tobias Everson [125] 10 Sơ đồ 1.4 Khung nhấn mạnh tính chất động vịng trịn hoạt động giải vấn đề [94] 36 Sơ đồ 1.5 Chiến lược giải quyến vấn đề 37 Sơ đồ 1.6 Mô hình chức siêu nhận thức Wilson [138] 47 Sơ đồ 1.7 Sự đan xen NT SNT trình DH theo hướng tăng cường rèn luyện KN SNT 57 Sơ đồ 1.8 Vai trò người dạy người học việc phát triển SNT Teri Rysz [122] 65 Sơ đồ 1.9 Vai trò người học việc phát triển SNT 66 Bảng: Bảng 1.1 Mô tả kĩ SNT 24 Bảng 1.2 Sự khác NT SNT 39 Bảng 1.3 Những hoạt động SNT hay NT trình GQVĐ theo Artzt Armour- Thomas [63] 43 Bảng 1.4 Bảng đánh giá giám sát hiểu biết Tobias Everson [124] 51 Bảng 1.5 Bảng tương quan hoạt động dự đoán thực Gama [85] 52 Bảng 1.6 Thang phân loại giá trị điểm Gama [85] 52 Bảng 1.7 Thang Phân loại giá trị điểm dựa theo thang phân loại Gama 52 Bảng 1.8 Cơ hội rèn luyện KN SNT qua nội dung XSTK 76 Bảng 1.9 Ý kiến GV việc rèn luyện KN cho HV 78 Bảng 1.10 Ý kiến GV KN GV thường rèn luyện cho HV 78 Bảng 1.11 Ý kiến GV KN có vai trị nghề nghiệp HV 79 Bảng 1.12 Ý kiến cán quản lý HV việc rèn luyện KN cho HV 80 Bảng 1.13 Ý kiến cán quản lý KN GV thường rèn luyện cho HV 81 Bảng 1.14 Ý kiến cán quản lý KN có vai trò nghề nghiệp HV 82 Bảng 1.15 Ý kiến HV việc GV rèn luyện KN cho HV 83 Bảng 1.16 Ý kiến HV KN GV thường rèn luyện cho HV 83 Bảng 1.17 Ý kiến HV KN có vai trị nghề nghiệp HV 84 Bảng 2.1 Bảng kế hoạch công việc, sơ đồ công việc 135 Bảng 2.2 Phân công nhiệm vụ 138 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra chất lượng (X) nhóm lớp TN ĐC vịng (trước TN) 146 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra chất lượng (X) nhóm lớp TN ĐC vòng (sau TN) 148 Bảng 3.3 Phân bố tần số điểm kiểm tra chất lượng (X)của lớp TN ĐC vòng (trước TN) 150 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số điểm (X) lớp TN ĐC sau TN sư phạm vòng 152 Bảng 3.5 Bảng xếp hạng điểm kiểm tra sau TN vòng 154 Bảng 3.6 Bảng kết TN vòng theo tiêu chuẩn Mann - Whitney 154 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm dự đốn trung bình (X) lớp TN đối ĐC thực nghiệm sư phạm vòng 154 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số điểm đánh giá trung bình (X) lớp TN ĐC sau thực nghiệm sư phạm vòng 156 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số điểm khảo sát trung bình (X) lớp TN ĐC sau TN sư phạm vòng 157 Bảng 3.10 Bảng kết khảo sát sau TN sư phạm vòng 158 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ cột so sánh trước TN1 146 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ cột so sánh sau TN1 149 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ cột so sánh trước TN2 150 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ cột so sánh sau TN2 152 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ cột so sánh kết dự đoán sau TN2 155 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ cột so sánh kết đánh giá sau TN2 156 Các bước thực đầy đủ Học viên xem lại bước xem có vấn đề chưa? Có tuân thủ theo bước bước tự đưa nhận xét khơng? Có sai xót q trình thực khơng? Ý nghĩa tỉ số: n1 n n n ; ; ; ; 11 n n n n n1 tần suất không bắn trúng; n n2 tần suất băn trúng vòng 1; …; n n11 tần suất băn trúng vịng 10 n Có nhận xét n đủ lớn n đủ lớn thì: n1  p1 xác suất không bắn trúng; n n2  p2 xác suất băn trúng vòng 1; …; n n11  p10 10 suất băn trúng vòng 10 n X  p1.0  p  p3    p11.10 NX: p1.0  p2  p3   p11.10(*) gọi kì vọng điểm chiến sỹ - GV giới thiệu ý nghĩa tổng (*), sau GV yêu cầu HV trình bày khái niệm kỳ vọng tốn biến ngẫu nhiên theo cách hiểu họ - GV xác hố khái niệm Khái niệm kỳ vọng a Định nghĩa: Kỳ vọng biến ngẫu nhiên X số, kí hiệu E(X) xác định sau: - Nếu biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân phối dạng: X x1 x2 … xn P p1 p2 … pn thì: E(X)  x1p1  x p2   x n pn  + Nếu X bnn liên tục có hàm mật độ f (x), x  R thì: E(X)   x.f (x)dx Ví dụ 2: Tính E(Y) , biết Y có bảng phân phối xác suất là: Y P 0,06 0,38 0,56 Giải: Theo định nghĩa kỳ vọng, ta có: E(X)  x1p1  x p2   x n pn  0.0,06  1.0,38  2.0,56  1,5 Ví dụ 3: Tìm kỳ vọng biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là:  x   0;1 0 f x    2  2x x   0;1 Giải: Theo định nghĩa kỳ vọng ta có:  E(X)   x.f (x)dx    x.f (x)dx  0 x.f (x)dx  1 x.f (x)dx 1 1   0 x(2  x)dx   x  x   0  b Các tính chất i E(C)=C (C số) ii E(CX)=CE(X) iii E(X+Y)=E(X)+E(Y) iv Nếu X, Y độc lập E(X.Y)=E(X).E(Y) c Bản chất ý nghĩa thực tiễn kỳ vọng - Theo ví dụ trên, ta có: Như vậy, kỳ vọng biến ngẫu nhiên xấp xỉ với giá trị trung bình số học giá trị quan sát biến ngẫu nhiên Nó phản ánh giá trị trung tâm phân phối biến ngẫu nhiên Ví dụ 4: Thời gian chờ mua hàng khách (tính phút) biến ngẫu nhiên liên t   0;3 0  tục T có hàm mật độ xác suất: f  t     t t   0;3  81 Tính thời gian chờ mua hàng trung bình khách? Giải: Thời gian chờ mua hàng trung bình khách Ta có:  E(T)   tf (t)dt    t.f (t)dt  0 t.f (t)dt  3 t.f (t)dt  0 4 12 t dt  t   2, (phút) 81 405 - Đặc biệt, thực tế người ta sử dụng số kỳ vọng tiêu chuẩn để vào đưa đánh giá hay định Ví dụ 5: Một người chơi xổ số lơ tơ số Người bỏ 10000 đồng để chơi, số mua trùng vớí số cuối giải đặc biệt người nhận 700000 đồng, khơng trùng khơng nhận đồng Tính số tiền trung bình người thu Hoạt động GV Hoạt động HV Mục đích tốn gì? Tính số tiền trung bình người thu Cơng thức tính trung bình xác định nào? Khó khăn tốn gi? x1  x   x n ; n n x  n x   n k x k X 1 n X  E X X - Chưa biết biến ngẫu nhiên X; - Chưa biết giá trị X; - Chưa biết xác suất X nhận giá trị Có thể giải tốn khơng? Bài tốn giải xác Cần thời gian để giải quyết? định X Các bước cần để giải toán - Xác định yêu cầu toán - Xác định biết chưa biết - Tham số hoá chưa biết - Xác định mối quan hệ yêu cầu vói biết chưa biết Cách giải toán ? - Gọi X số tiền người chơi thu (nghìn đồng), X biến ngẫu nhiên nhận giá trị là: 700 Bảng phân phối xác suất X có dạng: X 700 P 0,99 0,01 Số tiền trung bình người thu Ta có: (nghìn) Vậy số tiền trung bình người thu là: nghìn đồng Các bước thực đầy đủ chưa? Có Học viên xem lại bước xem có vấn đề tn thủ theo bước khơng? Có sai xót bước tự đưa nhận xét q trình thực khơng? Nhận xét kết tốn: - Số tiền trung bình người thu là: nên chơi? nghìn đồng khơng nên chơi? - Người chơi bỏ 10 nghìn đồng để chơi, nhận trung bình nghìn đồng Vậy lỗ nghìn đồng Cách khác giải tốn ? - Gọi X số tiền lãi người chơi thu Nhận xét cách giải này? (nghìn đồng), X biến ngẫu nhiên có thể sử dụng? nhận giá trị là: -10 690 X x1  x  700   350 2 Bảng phân phối xác suất X có dạng: X -10 690 P 0,99 0,01 Số tiền lãi trung bình người thu Ta có: E(X)  10.0.99  690.0, 01  3 Điều cho thấy người chơi bỏ 10000 đồng để chơi trung bình họ lỗ 3000 đồng Trong ví dụ ví dụ trước GV, HV tiến hành lặp lại hoạt động ví dụ để HV biết cách thức tiến hành tự rèn luyện trình GQNV C Củng cố kiến thức, kĩ - GV tổng kết lại kiến thức, KN HV học, giải thích ý nghĩa HV học kiến thức - GV yêu cầu HV tự tổng kết lại xem học kiến thức gì? Nắm kiến thức gì? Những kiến thức thiếu sót cân ghi rõ để lên kế hoạch tự bổ sung - GV làm rõ KN SNT lồng ghép hoạt động D Kết thúc nội dung học - GV nhận xét, đánh giá trình học tập, tham gia hoạt động ý thức rèn luyện KN SNT HV - GV giao cho HV nội dung tự nghiên cứu, tự rèn luyện - HV tự luyện tập đứng vai trò GV, HV tự đưa câu hỏi tự trả lời câu hỏi q trình giải nhiệm vụ sau: Bài tốn: Theo TK cơng ty bảo hiểm người 25 tuổi sống thêm năm có xác suất 0,992; vòng năm tới 0,008 Tổ chức bảo hiểm đề nghị người mua bảo hiểm sinh mạng cho năm với số tiền chi trả 10 triệu, cịn tiền đóng 100 nghìn Hỏi lợi nhuận trung bình thu cơng ty bao nhiêu? Dự án: Hãy thực dự án học tập liên quan đến học sở câu hỏi định hướng sau: Bạn có hiểu biết xổ số kiến thiết, lô tô, số đề? Bạn thử vận may mua vé số (hay xổ số, lô tô, …) để thử vận may trứng thưởng hay chưa? Bạn có người xung quanh có tham gia hoạt động này? Bạn có nghe đến tệ nạn cờ bạc, cá độ, hay chơi lơ đề? Theo bạn mua vé số để nhanh chóng có lãi giàu có hay khơng? Đưa vài số hay cơng thức chứng minh cho quan điểm PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ 1: ĐỀ KIỂM TRA TRƢỚC ĐỢT THỰC NGHIỆM VÒNG Bài (6 điểm) Cho số: 0; 1; 2; ….; a/ Hỏi lập số gồm chữ số khác thiết phải có mặt chữ số b/ Hỏi lập số gồm 10 chữ số số có mặt ba lần, số khác có mặt lần Bài (4 điểm) Chuẩn bị cho kỳ thi kết thúc học phần, giáo viên soạn 40 câu hỏi khác gồm câu hỏi khó, 15 câu hỏi trung bình, 20 câu hỏi dễ Từ 40 câu hỏi lập đề kiểm tra, đề gồm câu hỏi khác nhau, cho đề thiết phải có đủ loại câu hỏi (khó, trung bình, dễ) số câu hỏi dễ khơng 2? ĐỀ 2: ĐỀ KIỂM TRA SAU ĐỢT THỰC NGHIỆM VÒNG Bài (2 điểm) Một cụm chặn thu có 30 máy thu, có 15 máy thu chất lượng tốt, 10 máy thu chất lượng máy thu chất lượng trung bình Chọn ngẫu nhiên máy thu Hãy tìm xác suất để : a) Cả máy thu chất lượng tốt b) Có máy thu chất lượng trung bình Bài (2 điểm) Một xạ thủ có viên đạn, yêu cầu bắn viên trúng bắn hết viên đạn dừng bắn, biết xác suất bắn trúng lần bắn 0,6 Gọi X số viên đạn cần bắn a Lập bảng phân phối xác suất X b Tìm kỳ vọng phương sai X Bài (2 điểm) Hai tên lửa bắn vào mục tiêu độc lập, xác suất để thứ thứ hai bắn trúng mục tiêu 0,6 ; 0,7 Nếu có trúng mục tiêu mục tiêu bị tiêu diệt với xác suất 0,8, hai trúng mục tiêu mục tiêu chắn bị tiêu diệt Tìm xác suất mục tiêu bị tiêu diệt Bài (2 điểm) Theo báo cáo tổng kết năm học tỉ lệ học viên vi phạm kỷ luật 10% Người ta nghi ngờ tỉ lệ có khả cao Để kiểm tra lại người ta chọn ngẫu nhiên 36 học viên theo dõi hồ sơ trình huấn luyện thấy có người vi phạm kỷ luật Với mức ý nghĩa 5% cho kết luận điều nghi ngờ Bài (2 điểm).Trước ngày bầu cử tổng thống, thăm dò dư luận tiến hành Người ta vấn ngẫu nhiên 500 người có 300 người nói họ bỏ phiếu cho ứng cử viên A Với độ tin cậy 95% hỏi ứng cử viên A thu tối thiểu phần trăm số phiếu bầu? ĐỀ 3: ĐỀ KIỂM TRA TRƢỚC ĐỢT THỰC NGHIỆM VÒNG Bài (5 điểm) Tiểu đội có 10 người Có bao cách xếp thành a) hàng ngang? b) hàng ngang, hàng ngang 1- hàng ngang 2, hàng có người? Bài (5 điểm) Một tiểu đội có người có người A, B Từ người cần chọn người để xếp làm công việc khác Hỏi có bao nhiêu: a) Cách chọn xếp người vào công việc? b) Cách chọn xếp người vào công việc mà có người A B chọn? ĐỀ 4: ĐỀ KIỂM TRA SAU ĐỢT THỰC NGHIỆM VÒNG Bài (2 điểm) Hai máy bay địch thời điểm ngày xuất khu vực A, B, C, D với khả Tính xác suất để hai máy bay khơng xuất khu vực Trước giải, dự đoán khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Không giải 2) Giải phần 3) Giải Sau giải, đánh giá khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Giải sai 2) Giải phần 3) Giải Bài (2 điểm) Hai chiến sỹ người bắn viên đạn vào mục tiêu khoảng cách 100m với xác suất trúng mục tiêu tương ứng 0,7 0,8 Tính xác suất để mục tiêu bị trúng đạn Trước giải, dự đoán khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Không giải 2) Giải phần 3) Giải Sau giải, đánh giá khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Giải sai 2) Giải phần 3) Giải Bài (2 điểm) Theo số liệu thu thập được, máy bay địch tập kích trận địa phịng khơng T từ hướng A, B, C xác định với xác suất tương ứng 0,6; 0,3 0,1 Một phương án bố trí lực lượng cho phép diệt máy bay hướng A, B, C với xác suất tương ứng 0,8; 0,7; 0,5 Tính xác suất diệt máy bay theo phương án Trước giải, dự đoán khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Không giải 2) Giải phần 3) Giải Sau giải, đánh giá khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Giải sai 2) Giải phần 3) Giải Bài (4 điểm) Khảo sát 140 đồng chí dự hội thao đơn vị tổ chức lần có tới 80 đồng chí khơng biết bơi Đánh giá mức độ trầm trọng đó, ban huy yêu cầu đồng chí: a) Hãy ước lượng số cán bộ, chiến sĩ khơng biết bơi đơn vị đó, biết quân số đơn vị 2100 người với độ tin cậy 98% Trước giải, dự đoán khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Không giải 2) Giải phần 3) Giải Sau giải, đánh giá khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Giải sai 2) Giải phần 3) Giải b) Với độ tin cậy 98%, cho tỉ lệ khơng biết bơi đơn vị 50% khơng? Trước giải, dự đốn khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Không giải 2) Giải phần 3) Giải Sau giải, đánh giá khả giải toán việc chọn khả sau: 1) Giải sai 2) Giải phần 3) Giải TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ, ĐC ĐÃ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG NÀO SAU ĐÂY: ĐC đọc 25 câu mô tả hoạt động đánh dấu X để lựa chọn trường hợp: Khơng, Ít khi, Thường thường, luôn STT Hoạt động thực Tôi đọc vấn đề nhiều lần Tôi đánh giá cần thời gian để giải vấn đề Trước giải vấn đề đánh giá khả giải vấn đề (Có thể / Khơng thể) Tơi cố gắng tìm thơng tin cho vấn đề cần đặc biệt ý Tơi cố gắng trình bày lại vấn đề thành lời theo cách hiểu riêng Tôi cố gắng nhớ lại cách giải vấn đề tương tự Tơi hồn tồn hiểu vấn đề u cầu thực Tơi cố gắng sử dụng chiến lược (cách giải) mà tơi biết Khơng Ít Thƣờng thƣờng Ln ln Khi cố gắng giải vấn đề đặt câu hỏi cho thân để tập trung 10 Tôi cố gắng chia vấn đề thành số vấn đề nhỏ sau giải chúng 11 Trong trình giải vấn đề, dừng lại kiểm tra phương pháp giải để đảm bảo 12 Tơi kiểm tra việc thực bước giải vấn đề 13 Tôi tự hỏi, liệu tiến gần đến giải pháp 14 Sau giải vấn đề kiểm tra tất bước tính tốn để đảm bảo 15 Sau giải vấn đề tự hỏi, liệu câu trả lời tơi có ý nghĩa 16 Sau giải vấn đề cố gắng để tìm số giải pháp khác 17 Tơi nhìn lại tồn phương pháp giải tơi để kiểm tra xem làm vấn đề yêu cầu 18 Để hiểu tốt vấn đề tơi thường vẽ hình mơ tả sơ đồ 19 Để hiểu tốt vấn đề thường viết liệu quan trọng 20 Khi giải vấn đề cố gắng tìm khía cạnh mà tơi khơng hiểu 21 Khi tơi gặp phải khó khăn việc giải vấn đề đọc lại vấn đề 22 Nếu tiến triển việc giải vấn đề, cố gắng sử dụng số chiến lược khác 23 Tôi thường cố gắng ghi nhớ chiến lược (cách giải) mà sử dụng cho giải vấn đề 24 Khi tơi gặp phải khó khăn việc giải vấn đề tơi cố gắng tìm kiếm giúp đỡ 25 Khi giải vấn đề, tơi xác định yếu tố khó khăn PHỤ LỤC BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN DẠY THỰC NGHIỆM Giảng viên: Nguyễn Văn Đại Đơn vị công tác: Học viện khoa học quân Ý kiến nhận xét sau trình tiến hành dạy thực nghiệm biện pháp đề xuất luận án: “Dạy học Xác suất Thống kê trƣờng Đại học Quân đội theo hƣớng tăng cƣờng rèn luyện kĩ siêu nhận thức cho học viên”: XSTK lĩnh vực có nhiều ứng dụng thực tế mơn học khó HV Trong q trình giảng dạy thực nghiệm môn XSTK Học viện khoa học quân theo ý tưởng luận án, chúng tơi nhận thấy: Ưu điểm: Q trình tiến hành giảng dạy giáo án TN hình thức (tích hợp học, giao tập lớn theo chủ đề, chuẩn bị nội dung thảo luận) nhận hưởng ứng tích cực HV Trong qúa trình dạy TN giúp tơi hiểu sâu sắc thêm SNT biết vai trò quan trọng KN SNT Các biện pháp rèn luyện KN SNT đưa phù hợp việc rèn luyện KN SNT cho HV dạy học XSTK khả thi HV học tập tốt trang bị KN SNT Khó khăn: GV chưa hiểu biết sâu SNT KN SNT, chưa nắm biện pháp rèn luyện KN SNT Do đó, việc dạy TN ban đầu cịn có phần lúng túng, khó khăn Để rèn luyện KN SNT cho HV đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều mặt thời gian cơng sức, cần có nhiều thời gian cho chuẩn bị giảng trình lên lớp Đề xuất: Cần có buổi tập huấn nói chuyện chuyên đề SNT nhằm giup GV HV hiểu rõ SNT KN SNT, biện pháp rèn luyện KN SNT Ngày 26 tháng 12 năm 2016 Nguyễn Văn Đại PHỤ LỤC Khung NT - SNT Artzt Armour – Thomas ([68]) cho việc phân tích sơ trình GQVĐ TH Phân Bƣớc Hoạt động loại Bƣớc Đọc vấn đề (reading the problem ) NT Mô tả HS đọc vấn đề Thực HS đọc vấn đề nghe người đọc vấn đề HS đọc thầm vấn đề đọc to vấn đề cho nhóm Bƣớc Mơ tả Hiểu vấn đề (understanding the problem ) SNT HS cân nhắc kiến thức phù hợp với vấn đề: Kiến thức bao gồm nhận biết ngơn ngữ, ngữ nghĩa sơ đồ có vấn đề theo cách diễn đạt vấn đề dạng khác Thực HS thể số hành vi sau đây: a) Diễn đạt lại vấn đề lời mình; b) Địi hỏi làm rõ nghĩa vấn đề; c) Biểu diễn vấn đề cách viết liệu cách lập bảng sơ đồ; d) Nhắc nhở thân người khác yêu cầu vấn đề; e) Nhớ lại xem liệu làm vấn đề tương tự trước hay khơng f)Thảo luận diện thiếu vắng thông tin quan trọng Bƣớc Mơ tả Phân tích vấn đề (analyzing the problem ) SNT HS phân tích vấn đề thành yếu tố kiểm tra mối liên hệ tường minh hay ẩn điều cho mục tiêu cần giải vấn đề Thực Bƣớc Mô tả Thực HS nỗ lực đơn giải hóa biến đổi vấn đề, nỗ lực lựa chọn cách biến đổi thích hợp có triển vọng điều kiện Lập kế hoạch (planning ) HS lựa chọn bước GQVĐ chiến lược kết hợp bước cho có khả dẫn đến lời giải thực Ngoài HS đánh giá tình trạng giải pháp định thay đổi cần thiết HS mô tả cách tiếp cận dự định sử dụng để GQVĐ Điều dạng bước cần thực chiến lược sử dụng SNT Bƣớc 5a Mơ tả Thăm dị (exploring ) NT HS thực chiến lược thử sai nhằm rút ngắn khoảng cách điều cho mục tiêu cần đạt Thực Bƣớc 5b Mô tả HS thực loạt tính tốn thiếu rõ ràng cho cơng việc Khơng có trình tự tường minh cho HĐ HS Thăm dò (exploring) SNT HS theo dõi tiến trình hành động người khác để định xem liệu có tiếp tục kết thúc công việc thông qua thao tác Điều khác với việc phân tích dạng chỗ cấu trúc dịch chuyển khỏi vấn đề ban đầu Nếu người xun suốt thơng tin q trình khám phá người quay trở lại phân tích với hy vọng sử dụng thơng tin để hiểu rõ vấn đề Thực a) HS rời khỏi vấn đề để tự hỏi hỏi người khác làm trình thăm dò b) HS đưa đề xuất cho HS khác cần thử thăm dị c) HS đánh giá tình trạng thăm dị Bƣớc 6a Mơ tả Thực (implementing) NT HS thực chiến lược phát triển từ hiểu biết, phân tích định phán đốn kế hoạch Khơng giống thăm dị, hành động HS đặc trưng chất lượng hệ thống thận trọng việc biến đổi điều cho thành mục tiêu cần đạt vấn đề Thực HS thực loạt tính tốn mạch lạc Có chứng quy trình có trật tự Bƣớc 6b Mô tả Thực (implementing) HS tham gia vào loại trình SNT giai đoạn thăm dị (SNT) GQVĐ, theo tiến trình hành động Tuy nhiên khơng giống giai đoạn thăm dò, SNT định SNT xây dựng, kiểm tra sửa đổi định xem xét trước Hơn nữa, HS dịch chuyển nguồn tài nguyên GQVĐ mình, ấn định thời gian GQVĐ Thực Bƣớc 7a Mô tả Trong tiến trình thực HS tạm rút khỏi cơng việc xem xét thực dẫn đến đâu Xác nhận (verifying) NT HS đánh giá kết công việc cách kiểm tra họat động tính tốn Thực HS làm lại thao tác tính tốn làm trước để kiểm tra xem chúng thực chưa Bƣớc 7b Mô tả Xác nhận (verifying) SNT HS đánh giá lời giải cách nhận xét xem liệu kết có phản ánh việc hiểu, phân tích, lập kế hoạch để GQVĐ khơng HS cần phát mâu thuẫn, không quán đối chiếu đó, HS đưa định để sửa lại mâu thuẫn phát Khả nhận xét suy nghĩ sở đánh giá thông tin báo khác lực tự điều chỉnh Thực Sau đạt lời giải phần lời giải, HS nhìn lại cơng việc theo số cách: a) HS kiểm tra trình GQVĐ xem liệu điều có ý nghĩa khơng b) HS kiểm tra xem liệu lời giải có thỏa mãn điều kiện vấn đề khơng c) HS giải thích cho bạn nhóm lời giải đạt Bƣớc Nhìn nghe (watching and listening) Mô tả Phạm trù liên quan đến HS làm việc với người khác HS tâm đến ý tưởng công việc người khác Thực HS nghe xem thành viên nhóm viết Không phân loại

Ngày đăng: 30/06/2023, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w