Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
365 KB
Nội dung
Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, Du lịch trở thành tượng phổ biến ngành công nghiệp lớn giới Nhờ đóng góp to lớn kinh tế-xã hội, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Du lịch hoạt động kinh tế quan trọng, không đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng mà phương tiện thúc đẩy hồ bình, giao lưu văn hố, tạo giá trị vơ hình bền chặt Như vậy, nói du lịch hoạt động quan trọng hướng tới xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia Vì vậy, ln có hai mục tiêu song trùng ngành du lịch, quảng bá du lịch góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia Theo thống kê Tổng Cục Du Lịch tính đến cuối năm 2008 có khoảng 4.253.740 lượt khách quốc tế đến Việt Nam tăng 0,6% so với năm 2007 Trong đó: khách Trung Quốc tăng 13,1%, Mỹ tăng 2,2%, khách Đông Bắc Á ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) lại sút giảm khoảng 17% so với năm 2007, thị trường khách Đông Nam Á ( Singapore, Malaysia, Thailand ) tăng khoảng 37% Số lượng khách du lịch nội địa từ số triệu lượt khách vào năm 1990 đến đạt khoảng 20 triệu lượt khách Trong năm vừa qua, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc, đời sống người dân xã hội tăng lên cách rõ rệt Vì nhu cầu du lịch phổ biến cần thiết Lượng khách du lịch nội địa có quy mơ lớn phát triển nhanh Chính mà khách du lịch nội địa trở thành yếu tố quan trọng định thành công doanh nghiệp lữ hành Tuy nhiên bối cảnh kinh tế nay, ngành du lịch Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế giới với lượng khách sút giảm mạnh tháng đầu năm Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm 2009 999.242 lượt người giảm 16,1% Thế lượng khách du lịch nội GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 địa ba tháng đầu năm 2009 lại tăng gấp lần so với khách quốc tế, chứng tỏ người dân có nhu cầu du lịch cao Ngành du lịch Việt Nam tìm hướng cho ngành du lịch nội địa Du lịch nội địa góp phần quan trọng việc khơi phục lại ngành kinh tế du lịch bối cảnh Vì kích cầu du lịch nội địa vừa giải pháp tức thời giải pháp lâu dài cho ngành du lịch Việt Nam Với lý em lựa chọn đối tượng khách du lịch nội địa làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 Chương 1:Cơ sở lý luận khách du lịch giải pháp thu hút khách du lịch 1.1 Một số lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm Khách du lịch Đứng góc độ thị trường “cầu du lịch” khách du lịch, cịn “cung du lịch” nhà cung cấp sản phẩm du lịch Vậy khách du lịch họ có nhu cầu gì? Đã có nhiều khái niệm khác khách du lịch tổ chức nhà nghiên cứu để xác định rõ khách du lịch Sau số khái niệm khách du lịch: + Nhà kinh tế học người Áo - Jozep Stender - định nghĩa: “Khách du lịch người đặc biệt, lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xun, để thoả mãn nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế” + Nhà kinh tế người Anh - Olgilvi khẳng định rằng: “Để trở thành khách du lịch cần có hai điều kiện sau: thứ phải xa nhà thời gian năm; thứ hai phải dùng khoản tiền kiếm nơi khác” + Định nghĩa khách du lịch có tính chất quốc tế hình thành Hội nghị Roma Liên hợp quốc tổ chức vào năm 1963: “Khách du lịch quốc tế người lưu lại tạm thời nước sống nơi cư trú thường xuyên họ thời gian 24h hay hơn” + Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam (Điều 20): Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế (*) Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước du lịch Ngoài cịn có định nghĩa khác khách du lịch định nghĩa Hội nghị Du lịch quốc tế Du lịch Hà Lan 1989: “Khách du lịch quốc tế người tham quan nước khác, với mục đích khác khoảng thời gian nhiều tháng tháng, phải cấp giấy phép gia hạn Sau kết thúc thời gian tham quan, lưu trú, du khách bắt buộc phải rời khỏi đất nước để trở đến nước khác; Khách du lịch nội địa người xa nhà với khoảng cách 50 dặm lý khác trừ khả thay đổi chỗ làm việc khoảng thời gian ngày qua đêm” 1.1.2 Phân loại khách du lịch + Uỷ ban Thông Lệ Liên hợp quốc chấp nhận phân loại sau, định nghĩa phân loại: Khách tham quan du lịch cá nhân đến đất nước khác nơi thường xuyên họ khoảng thời gian không 12 tháng với mục đích chủ yếu khơng phải kiếm tiền phạm vi lãnh thổ mà họ đến Khách du lịch quốc tế tất khách du lịch lại đất nước mà họ đến đêm Khách tham quan ngày tất khách tham quan mà không lại qua đêm đất nước mà họ đến Khách cảnh khách không rời khỏi phạm vi khu vực cảnh thời gian chờ đợi chuyến bay sân bay khu vực nhà ga khác + Theo định nghĩa khách du lịch Pháp lệnh Du lịch ban hành ngày 8/2/1999 Khách du lịch có hai loại: - Khách du lịch nội địa GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing - Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 Khách du lịch quốc tế Bên cạnh phân loại cịn có cách phân loại khác + Phân loại khách du lịch theo phạm vi khu vực: Cơ sở việc phân loại xuất phát từ yêu cầu nhà kinh doanh du lịch cần nắm nguồn gốc khách Qua hiểu phục vụ ai? họ từ đâu đến? để nhận biết tâm lý họ để phục vụ họ cách tốt + Phân loại khách du lịch theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp: Cách phân loại cho phép nhà cung cấp khám phá yêu cầu đặc trưng cụ thể khách du lịch + Phân loại khách theo mức chi tiêu: Xác định rõ đối tượng có thu nhập bao nhiêu, khả toán cao hay thấp để cung cấp dịch vụ cách tương ứng + Phân loại khách hình thức tổ chức: + Phân loại khách theo mục đích du lịch: để tham quan, thư giãn, hay học hỏi khám phá văn hóa đất nước, vùng, miền mà du khách qua Trên số hình thức thức phân loại khách du lịch Mỗi tiêu thức có ưu nhược điểm riêng tiếp cận theo hướng cụ thể Cho nên cần phối hợp nhiều cách phân loại nghiên cứu khách du lịch Khi nghiên cứu khái niệm phân loại khách du lịch cho phép bước thu thập cách đầy đủ, xác thơng tin khách du lịch, tạo tiền đề cho việc đưa sách chiến lược kế hoạch Marketing doanh nghiệp Các doanh nghiệp nghiên cứu thị trường khách du lịch để phân khúc thị trường, nhằm hướng vào phân khúc thị trường cụ thể, nghiên cứu nhóm khách cụ thể đặc điểm khách để kinh doanh cách hiệu GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 1.1.3 Nhu cầu khách du lịch 1.1.3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch ngày trở thành nhu cầu thiết yếu người nhu cầu ăn ở, lại Nhưng mức cao đời sống người có đầy đủ nhu cầu việc Du lịch hoạt động thiết yếu Trong xã hội phát triển nay, việc người lao đồng đòi hỏi hình thức hoạt động Du lịch tất yếu Du lịch trở thành nhu cầu người kinh tế, xã hội trình độ dân trí phát triển Như nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp người, nhu cầu hình thành tảng nhu cầu sinh lý (sự lại) nhu cầu tinh thần (nghỉ ngơi, giải trí, tự khẳng định, giao tiếp, khám phá ) Nhu cầu phát sinh kết tác động lực lượng sản xuất xã hội trình độ sản xuất xã hội, mà trình độ sản xuất xã hội cao mối quan hệ xã hội hồn thiện nhu cầu du lịch trở nên cần thiết Nhu cầu du lịch người phụ thuộc vào điều kiện: thiên nhiên, kinh tế, trị, xã hội Ở quốc gia phát triển việc du lịch trở thành phổ biến Nhưng quốc gia phát triển nhu cầu du lịch thấp Tuy nhiên xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao Nhu cầu giải trí, thư giãn, khám phá ngày tăng người có thu nhập ngày tăng thời gian nhàn rỗi nhiều 1.1.3.2 Nhu cầu khách du lịch Khi nghiên cứu nhu cầu khách du lịch người ta nhận thấy rằng: tất dịch vụ cần thiết ngang thoả mãn nhu cầu phát sinh chuyến hành trình lưu lại khách du lịch Như ta biết, sản phẩm du lịch sản phẩm hữu hình mà ta nhìn thấy, xem xét thử trước định mua Người tiêu dùng biết đến chất lượng sản phẩm GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 định mua trực tiếp trải nghiệm Vì vậy, chất lượng sản phẩm quan trọng Các nhu cầu khách cần tìm hiểu để đáp ứng cách tốt doanh nghiệp muốn thu hút khách du lịch Trong nhu cầu + Nhu cầu ngầm hiểu + Nhu cầu trao đổi + Nhu cầu chưa tiết lộ khách du lịch có loại nhu cầu : Đối với nhu cầu khó xếp hạng, thứ bậc mà phát sinh khách du lịch Tuy nhu cầu vận chuyển, ăn uống, lưu trú quan trọng khách du lịch du lịch mà khơng có để gây ấn tượng, giải trí, tiêu khiển, khơng có dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng khơng gọi du lịch không Ngày du lịch với nhiều mục đích khác chuyến đi, mà nhu cầu cần đồng thời thoả mãn Sau ta xét riêng nhu cầu khách du lịch: + Nhu cầu ngầm hiểu: Khi thực tour du lịch, hành trình du khách biết nhà cung cấp dịch vụ cung cấp phương tiện vận chuyển, sở lưu trú ăn uống, chi phí bảo hiểm du lịch Nhu cầu vận chuyển: Nhu cầu vận chuyển du lịch hiểu tất yếu phải di chuyển chuyến từ nơi thường xuyên đến điểm du lịch ngược lại di chuyển khách thời gian khách lưu lại điểm du lịch, biết hàng hoá dịch vụ du lịch không vận chuyển đến điểm khách ở, mà muốn tiêu dùng sản phẩm du lịch khách phải rời chỗ thường xuyên đến điểm du lịch thường cách xa chỗ mình, nơi tạo sản phẩm du lịch, điều kiện tiêu dùng du lịch Do nơi thường xuyên cách xa điểm du lịch dịch vụ vận chuyển xuất GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 người muốn du lịch phải tiêu dùng dịch vụ vận chuyển Do điều kiện tiên du lịch phương tiện cách thức tổ chức vận chuyển du lịch Nhu cầu lưu trú ăn uống Nhu cầu lưu trú ăn uống nhu cầu thiết yếu du lịch nhu cầu khác so với nhu cầu đời sống thường nhật Khi du lịch nhu cầu cần phải đáp ứng, dẫn đến phát sinh dịch vụ lưu trú ăn uống Nhu cầu lưu trú ăn uống du lịch thoả mãn cao hơn, nhu cầu thoả mãn nhu cầu sinh lý mà thoả mãn nhu cầu tâm lý khác Khi sử dụng dịch vụ khách du lịch cảm nhận nét đặc trưng kiểu phong cách kiến trúc tập quán ăn uống điểm du lịch đó, cảm nhận sắc văn hoá, văn minh cộng đồng người Trong đồ ăn thức uống thể hương vị kiểu cách ăn đặc sản Tâm lý khách du lịch đến điểm du lịch muốn có cảm giác thoải mái, thư giãn lưu trú cần phải bố trí khách có cảm giác lạ thích thú tinh thần họ thư giãn Trong ăn uống phải lựa chọn dịch vụ đem lại cho khách cảm giác ngon lành, làm cho họ có giảm hưởng thụ ngon, đẹp, không làm cho họ cảm thấy mong đợi thành thực, hy vọng hưởng thụ trở thành nỗi thất vọng Trong kinh doanh du lịch việc tổ chức lưu trú ăn uống quan trọng, đóng vai trị định đến thành bại doanh nghiệp Khâu tổ chức ăn uống lưu trú có chất lượng cao thể lực chuyên môn, nghiệp vụ, phong cách giao tiếp, thái độ phục vụ tạo tâm lý tốt cho khách du lịch + Nhu cầu trao đổi: Nhu cầu trao đổi du lịch - chất nhu cầu thẩm mỹ người Cảm thụ giá trị thẩm mỹ dịch vụ tham quan, giải trí, tiêu khiển tạo nên GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 gọi cảm tưởng du lịch người Con người muốn biết lạ, giật gân Cảm nhận đánh giá đối tượng phải tai nghe, mắt thấy, tay sờ, mũi ngửi cảm thấy thoả đáng Khi tham quan, giải trí tìm đến gía trị thẩm mỹ mà thiên nhiên ban tặng đồng loại tạo nơi du lịch nơi mà khách du lịch tìm thấy Khi tổ chức thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí cần phải tổ chức Tour độc đáo, hấp dẫn, lôi đông đảo khách du lịch Nội dung tham quan, giải trí, phải đảm bảo tính khoa học, đạt giá trị thẩm mỹ, đảm bảo thư giãn mặt thể chất lẫn tinh thần + Nhu cầu chưa tiết lộ Đây nhu cầu nhạy cảm quan trọng, định đén phát triển thành công donh nghiệp doanh nghiệp biết khai thác nắm bắt tâm lý khách hàng nhu cầu Nhu cầu số hàng hoá dịch vụ khác chuyến làm phát sinh dịch vụ bổ sung chuyến Các dịch vụ phổ biến tặng quà lưu niệm ( túi, mũ, áo, nón ) cho du khách Thực yêu cầu đa dạng như: dịch vụ thông tin, liên lạc, hộ chiếu, visa, đặt chỗ mua vé Dịch vụ đưa đón tận nhà đến sân bay hay ngược lại Hay đọc đáo ý nghĩa quà nhân ngày sinh nhật du khách tham gia vào tour công ty Khi tiến hành cách dịch vụ cần phải đảm bảo yêu cầu thuận tiện, không nhiều thời gian, chất lượng dịch vụ phải đảm bảo, giá công khai Trong chuyến phát sinh nhiều nhu cầu bổ sung, nhu cầu làm cho chuyến hành trình trở nên hồn thiện hơn, thuận tiện hơn, hấp dẫn dịch vụ bổ sung Đa dạng hoá loại dịch vụ, tổ chức phục vụ tốt dịch vụ tốt yếu tố để giữ khách lại lâu chi tiêu nhiều GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư Trường Đại Học Kinh Tế tp.HCM Khoa Thương Mại- Du Lịch- Marketing Chuyên đề tốt nghiệp Lớp Du Lịch 2- K31 1.1.4 Khái niệm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng Sản phẩm du lịch loại sản phẩm tổng hợp trừu tượng Đó kết hợp việc chiêm ngưỡng, khám phá, học hỏi hài lòng du khách trực tiếp trải nghiệm phong tục tập quán, ẩm thực, danh lam thắng cảnh, đất nước người xứ sở Là sản phẩm bán cho du khách trước họ thấy hưởng thụ sản phẩm Thường bị cân đối tính thời vụ du lịch chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác trị, kinh tế xã hội 1.1.5 Thị trường khách nội địa Thị trường khách nội địa bao gồm tất khách du lịch nước cư trú quốc gia người nước cư trú sử dụng ngôn ngữ quốc gia Cho nên, hướng dẫn cho thị trường ngôn ngữ nước sở Tại Việt Nam, hầu hết hãng lữ hành số lượng khách từ thị trường chiếm đa số, nhiên chi tiêu bình quân ngày loại thị trường chương trình tour margin lợi nhuận thường mức thấp hai thị trường Outbound Inbound Điều diễn giải khách thị trường có mức thu nhập thấp hiểu biết môi trường Việt Nam Mục đích chuyến chủ yếu du kịch túy, sức khỏe hay tham quan Thời gian lưu trú sở lưu trú thường ngắn chủ yếu sở lưu trú hạng trung bình 1.2 Các giải pháp thu hút khách du lịch 1.2.1 Quảng cáo Quảng cáo việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền sản phẩm cho người trung gian cho người tiêu dùng cuối thời gian khơng gian cụ thể Để việc quảng cáo có chất lượng cao phải đạt u cầu như: lượng thông tin cao, hợp lý, đảm bảo tính pháp lý, tính nghệ GVHD: Nguyễn Ngọc Linh SVTH : Lương Thanh Hạ Thư 10