1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học nguyễn trãi

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 462,06 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình mà nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực NGUYỄN THỊ HƯƠNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .2 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA NGUYỄN TRÃI 14 1.1 Những sở tiền đề hình thành tư tưởng triết học Nguyễn Trãi 21 1.2 Nội dung tư tưởng triết học chủ yếu Nguyễn Trãi 40 Chương 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NGUYỄN TRÃI TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM 72 2.1 Đóng góp Nguyễn Trãi lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam 73 2.2 Những tư tưởng mang giá trị bền vững Nguyễn Trãi giá trị truyền thống Việt Nam 88 KẾT LUẬN 94 NIÊN BIỂU NGUYỄN TRÃI 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào năm đầu thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ thứ ba, thiên niên kỷ chứng kiến nhiều biến đổi mạnh mẽ mang tính chất toàn cầu mà tiền đề điều kiện năm cuối thiên niên kỷ thứ hai chuẩn bị Đó biến đổi tất lónh vực từ kinh tế, trị, tư tưởng đến văn hóa, khoa học, kỹ thuật công nghệ; từ sống gia đình thể chế xã hội môi trường sống người Tất biến đổi đã, liên kết giới lại trình toàn cầu hóa Quá trình toàn cầu hóa tạo thời thuận lợi cho nước chậm phát triển nước phát triển, đặt cho nước thách thức to lớn nhiều mặt xem thường Từ bối cảnh trên, để xây dựng phát triển đất nước, nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII IX Đảng xác định rõ: xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, phát triển kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội Để thực mục tiêu, nhiệm vụ cần phải hội nhập quốc tế, phải động viên phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, phát huy nội lực lợi so sánh… tạo nguồn lực tổng hợp để biến đường lối Đảng thành thực Quá trình tạo biến đổi chất tất mặt từ đời sống vật chất, kinh tế đến đời sống văn hóa, tinh thần xã hội Trong trình biến đổi này, Đảng ta ý đến phát huy vai trò giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, giao lưu, tiếp thu, cải biến, chọn lọc giá trị văn hóa dân tộc khác Đảng ta xác định, với việc lấy chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng xã hội, cần phải nghiên cứu, kế thừa giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc tất mặt trị, tư tưởng, triết học, quân sự, đạo đức… lịch sử Những giá trị xem nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Nguồn lực nội sinh biến thành sức mạnh vật chất to lớn thường xuyên khơi dậy phát huy Vì việc tìm hiểu, kế thừa phát triển di sản khứ dân tộc ta trở thành yêu cầu khách quan thiết nước ta Theo quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin, xét đến cùng, ý thức xã hội định tồn xã hội, thay đổi đời sống tinh thần khởi nguồn từ thay đổi đời sống vật chất C Mác Ph Ăngghen viết: “Lịch sử tư tưởng chứng minh gì, chứng minh sản xuất tinh thần biến đổi theo đời sống vật chất”[51,625] Song chủ nghóa Mác – Lênin cho đâu nhân tố vật chất, kinh tế nhân tố vật chất định Trong điều kiện định giai đoạn lịch sử có tính bước ngoặt, nhân tố tinh thần đóng vai trò to lớn phát triển xã hội Ph.Ăngghen viết : “Các học thuyết trị, pháp lý triết học, quan điểm tôn giáo… có ảnh hưởng đến trình đấu tranh lịch sử nhiều trường hợp chiếm ưu định hình thức đấu tranh ấy”[26,641642] Việt Nam suốt tiến trình lịch sử, kể từ kỷ thứ III trước Công nguyên đến kỷ XX, 22 kỷ có 12 kỷ dân tộc ta phải tiến hành kháng chiến giữ nước, đấu tranh chống ách đô hộ nước từ Tần, Hán, Nguyên, Minh, Thanh đến thực dân Pháp đế quốc Mỹ để giành lại độc lập cho tự dân tộc Có thể nói độ dài thời gian, tần số xuất hiện, số lượng kháng chiến khởi nghóa, chiến tranh giải phóng dân tộc lớn nhiều so với nước giới Điều đáng ý đụng đầu lịch sử diễn không cân sức ác liệt đó, dân tộc Việt Nam vượt qua cách oanh liệt giành thắng lợi vẻ vang Những thắng lợi ấy, không thắng lợi sức mạnh đoàn kết toàn dân, sức mạnh vật chất; mà thắng lợi sức mạnh tinh thần Trong có phần đóng góp quan trọng giá trị văn hóa, truyền thống, tài thao lược quân tướng lónh, đường lối đắn triều đại trước đường lối chiến tranh nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta sản sinh anh hùng, nhà tư tưởng xuất sắc, lãnh tụ vó đại, làm rạng danh đất nước ta Lịch sử mãi khắc ghi tên họ Một số anh hùng, nhà tư tưởng kỷ XV, Nguyễn Trãi (1380 – 1442) lên sáng, ông có đóng góp to lớn toàn đường lối chiến lược, sách lược chống quân Minh Tài trị quân sự, sắc sảo nhạy bén mặt ngoại giao cộng với học vấn uyên bác ông giúp Lê Lợi nghóa quân Lam Sơn giành thắng lợi trọn vẹn kháng chiến chống quân Minh Không thế, Nguyễn Trãi nhà tư tưởng kiệt xuất nửa đầu kỷ XV Ông khái quát lên vấn đề có tính quy luật công cứu nước dựng nước, từ nâng tư người Việt Nam lên trình độ Những lý luận ông vừa có ý nghóa xã hội đương thời, vừa có tác dụng sâu xa tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng ông thể nhiều tác phẩm văn chương để lại cho đời sau Những tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi gồm có: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Dư địa chí Các tác phẩm Nguyễn Trãi nguồn đề tài nghiên cứu hàng loạt công trình khoa học có giá trị Đã có nhiều nhà nghiên cứu viết Nguyễn Trãi, nhà nghiên cứu lịch sử văn học Nhưng nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi vấn đề mẻ, thực chưa có nhiều công trình khoa học viết vấn đề Tư tưởng Nguyễn Trãi phận cấu thành, đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, thể tư sâu rộng, nhạy bén, gắn liền đời sống động ông với biến động thời Trần – Hồ thời kỳ Lam Sơn khởi nghóa Tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, mặt, góp phần vào công việc ngày làm sáng tỏ chân dung Nguyễn Trãi – công việc lâu dài; mặt khác, góp phần thể đắn quan điểm Đảng ta đặt xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, với phương châm: “ Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể”[14,173] Xuất phát từ cách đặt vấn đề chọn đề tài: “Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Trãi nhân vật vó đại kỷ XV nhiều phương diện Vì vậy, từ trước đến đời tư tưởng ông thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều góc độ khác Việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá công lao tư tưởng Nguyễn Trãi nước ta có từ kỷ XV Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, khẳng định nghiệp ông, ca ngợi nhân cách ông: “ Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” ( Tấm lòng Ức Trai sáng khuê) [35,253] Đến năm 1467, Lê Thánh Tông lại xuống chiếu sai Trần Khắc Kiệm tìm lại tác phẩm Nguyễn Trãi Sau gần mười ba năm sưu tầm công phu, công trình biên khảo tóm tắt tiểu sử Nguyễn Trãi Trần Khắc Kiệm biên soạn, hoàn thành vào năm 1480 (về sau lại bị thất tán) in đầu Ức Trai thi tập Phải đợi khoảng bốn kỷ sau, học giả đời Nguyễn Dương Bá Cung dốc sức sưu tầm di sản thơ văn Nguyễn Trãi nhà Phúc Khê khắc in vào năm 1868, có tên chung Ức Trai thi tập gồm Đây di sản thơ văn Nguyễn Trãi giữ lại đến ngày Vào kỷ thứ XVIII, Lê Quý Đôn (1726 – 1784) dành phần nghiệp nghiên cứu vào khảo cứu thân nghiệp văn chương Nguyễn Trãi Trong phần khảo cứu Lê Quý Đôn viết: “Nguyễn Trãi… viết thư gửi tướng soái nhà Minh, thảo hịch truyền lộ, đứng vào bậc đời”[35,261] Đến kỷ XIX, Phan Huy Chú (1782 – 1840) Lịch triều hiến chương tìm hiểu tiểu sử Nguyễn Trãi đãø khẳng định: “Ông có văn chương mưu lược, gặp vua, kinh bang tế thế, làm bậc công thần mở nước thứ Về già muốn an nhàn, ý tham luyến quyền vị…”[35,263] Cũng thời gian này, Nguyễn Năng Tónh (thế kỷ XVIII – XIX) tựa Ức Trai thi tập nghiên cứu thân thế, nghiệp Nguyễn Trãi nhận định: nước ta, từ Đinh, Lê, Lý, Trần… đời có anh hùng mở nước giữ nước “nhưng tìm người toàn tài, toàn đức Ức Trai tiên sinh, thật lắm”[35,265] Ông đánh giá công lao to lớn Nguyễn Trãi kháng chiến chống giặc Minh rằng: “Tiên sinh hiến kế sách lớn, không kể đến việc đánh thành trì, mà bàn thiết tha việc thu lòng dân Cuối cùng, khiến cho mười năm đạo quân, đất nước đứng dậy, quay đầu ta, công tiên sinh rõ rệt sán lạn”[43,24-25] Nghiên cứu Nguyễn Trãi kỷ XIX phải kể đến vai trò to lớn Dương Bá Cung, người dày công sưu tầm tác phẩm Nguyễn Trãi Ông đánh giá Nguyễn Trãi sau: “…Ức Trai tướng công bậc đại nho, đấng công thần, nghiệp dày khắp thiên hạ, văn chương vang đến muôn đời”[35,264] Chính vậy, cách tướng công (Nguyễn Trãi) 500 năm “Cung tôi, thường du lịch Nam Bắc, gặp só phu tìm hỏi, kê cứu, gián có”[43,28], để “giúp bạn hậu tiếng thôn ta có văn rõ ràng”[35,265] Thế hệ hôm vô tri ân công lao Dương Bá Cung giúp cho hậu có sở hiểu người vó đại Nguyễn Trãi Như vậy, từ kỷ XIX trở trước, bậc vua chúa, sử gia đánh giá Nguyễn Trãi cao, hạn chế điều kiện lịch sử, quan điểm giai cấp nên chưa có công trình nghiên cứu cách thấu đáo hệ thống ông Vì công trình nghiên cứu người nghiệp Nguyễn Trãi dừng lại lời bình tổng quát Theo đánh giá giáo sư Trần Văn Giàu: “dưới trào lưu thực dân, cũ, Nguyễn Trãi không nghiên cứu nhà tư tưởng”[18,506] Từ sau Cách mạng Tháng Tám (1945) đến nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tập hợp đủ điều kiện quan trọng để đưa việc nghiên cứu danh nhân, anh hùng dân tộc nói chung, Nguyễn Trãi nói riêng đạt đến kết tốt Đó sống độc lập tự với niềm tự hào dân tộc chân mà người Việt Nam có được, quan trọng nhà nghiên cứu trang bị phương pháp nghiên cứu khoa học Với điều kiện thuận lợi ấy, việc đánh giá Nguyễn Trãi đạt nhiều thành tựu với giá trị khoa học ngày cao Sau 1954, hòa bình lập lại miền Bắc, tập trung kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi (1442 – 1962) Sau năm 1975 đất nước thống đỉnh cao việc nghiên cứu Nguyễn Trãi việc nước bạn bè giới kỷ niệm trọng thể lần thứ 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi (1380 – 1980), nhiều công trình nghiên cứu có giá trị xuất Các chuyên ngành lịch sử, triết học, văn học có nhiều nghiên cứu Nguyễn Trãi nhiều lónh vực Các nhà nghiên cứu có tên tuổi Trần Văn Giàu với Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước (1983); Tư tưởng triết học (1988), Nguyễn Tài Thư (chủ biên) với Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1… có chương nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi Tuy tư tưởng Nguyễn Trãi trị, quân sự, ngoại giao thơ ca thể cách trực tiếp hay gián tiếp mạch ngầm triết lý, nhìn chung tác phẩm viết Nguyễn Trãi chưa có tác phẩm nào, viết cách chuyên biệt tư tưởng triết học ông Bởi lẽ, tất tác phẩm Nguyễn Trãi chủ yếu tập trung nói lên chí lớn mình, chí lớn dân nước yêu nước thương dân Tư tưởng triết lý ông nhà nghiên cứu vạch khía cạnh khác Trong lễ kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi (1962), cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu rõ: Nguyễn Trãi nhà yêu nước, yêu nước sâu sắc, mạnh mẽ thiết tha, khẳng định: “triết lý nhân nghóa Nguyễn Trãi cuối chẳng qua lòng yêu nước thương dân, nhân, nghóa cuối chẳng qua phấn đấu đến chống ngoại xâm, diệt tàn bạo, độc lập nước, hạnh phúc dân”[35,14] Năm 1967 để chuẩn bị cho kỷ niệm 525 năm ngày Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi đời nghiệp, viết năm 1966, nhà nghiên cứu Trần Huy Liệu viết: Nguyễn Trãi không người có tài cao, chí lớn vào bậc lịch sử Việt Nam mà người có đạo đức lớn, với triết lý nhân sinh sâu sắc, gắn với điều kiện đất nước Đại Việt, hồi kỷ XV, khởi nghóa chống quân Minh vừa thắng lợi “vinh thân phì gia làm hại xã hội, hại đất nước, hại nhân dân; nhiệm vụ kẻ só phải vui với nghèo để nhân dân xây dựng lại đất nước bị chiến tranh lâu ngày tàn phá”[24,41] Cũng này, theo tác giả tư tưởng triết lý Nguyễn Trãi yếu tố vật (như thấy tác dụng 94 dân đồng tình ủng hộ định thất bại; vũ khí phương tiện chiến tranh điều cần thiết, người thực mạnh cả, sức dân nước, nhân dân vô địch, nhân dân định thắng lợi kháng chiến Chẳng hạn, để đối phó với xâm lược nhà Minh, Hồ Quý Ly phải huy động 100 vạn quân, phải làm nhiều vũ khí tốt cắm cọc dây la liệt cửa biển, dòng sông, mà thất bại Nguyễn Trãi khẳng định: đồng tình hưởng ứng nhân dân điều kiện tiên để đánh thắng giặc, có dân ủng hộ thì: “binh tướng nhiều, tâm lực đều, dù có trăm bọn Trương Phụ chẳng làm nổi” [45,139] Khởi nghóa Lam Sơn thật khởi nghóa nhân dân, dân dựa vào dân để đánh giặc Nguyễn Trãi đánh giá cao vị trí, công lao nhân dân chiến đấu mà sản xuất, lao động Nhân dân lực lượng định sản xuất cải vật chất cho xã hội Người lính có lương ăn, vua quan có bổng lộc “người cầy cấy” làm ra” Nguyễn Trãi nhấn mạnh chân lý tuyệt đối Như vậy, từ Nguyễn Trãi tư tưởng yêu nước truyền thống Việt Nam gắn liền tư tưởng yêu dân, xem dân gốc nước Tư tưởng lớn đâu phải thời đại có, mà thực xuất với Nguyễn Trãi cách 600 năm Tóm lại, chủ nghóa yêu nước sở dân, nước Nguyễn Trãi tư tưởng mang giá trị bền vững giá trị truyền thống Việt Nam Nó ý nghóa thời đại ông mà có ý nghóa nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc lịch sử Nghiên cứu tư tưởng nước dân Nguyễn Trãi, thấy giá trị ý nghóa lớn lao tư tưởng Nhất nghiệp cách mạng nước ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đời tư tưởng Nguyễn Trãi vầng Khuê, từ đỉnh cao thời đại ông, rọi đến hôm gương bất diệt 95 người trí thức Đúng nhà nghiên cứu Tondori Dedue (cộng hòa Hunggari) nhận định: “Nguyễn Trãi… xa thời gian mà không ngăn cách không gian”[30.1019], “… Sáu trăm nănm sau, nỗi thức canh cánh nhà hành động nhà thơ Nguyễn Trãi nỗi thức canh cánh bên lòng tất người yêu công lý nhân đạo đời này”(Amadou – Mahtar Mbow- Tổng Giám đốc UNESCO)[30,1026] KẾT LUẬN Hơn sáu kỷ qua, kể từ Nguyễn Trãi vua Lê Thánh Tông minh oan (1464) ngày nay, hệ tri thức Nho giáo trước đây, nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Nguyễn Trãi Di sản Nguyễn Trãi hàng loạt công trình khoa học có giá trị công bố Chân dung Nguyễn Trãi ngày thể đầy đủ, toàn diện Nhưng với tài cao, đức rộng Nguyễn Trãi đời, nghiệp, người ông nguồn đề tài nghiên cứu lâu dài Hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định Nguyễn Trãi thiên tài nhiều lónh vực: trị lỗi lạc, quân tài ba, ngoại giao, thơ văn kiệt xuất… cống hiến tất tài năng, trí tuệ, tâm hồn cho nghiệp cứu nước cứu dân Kế thừa thành tựu đạt được, muốn bày tỏ thái độ, tình cảm nhân vật vó đại lịch sử dân tộc Việt Nam Trong phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi thông qua số tác phẩm tiêu biểu, cố gắng trình bày tư tưởng Nguyễn Trãi chiều sâu triết học nó, rút số kết luận sau đây: 96 Nguyễn Trãi nhà trị thời phong kiến Việt Nam, chịu chi phối luồng tư tưởng thống trị thời giờ, Nguyễn Trãi người có lónh, biết làm chủ thân mình, trước sau lúc luôn trung thành với lý tưởng Nguyễn Trãi để lại tư tưởng bất hủ qua tác phẩm tiếng Những tư tưởng ông thể chân thật, sâu sắc tư duy, chúng chứa đựng yếu tố vật, yếu tố biện chứng Nguyễn Trãi hướng tư vào thực tế đất nước, gắn liền tư tưởng với điều kiện lịch sử xã hội, với nỗi đau khát vọng dân chúng Việt Nam kỷ XV, cố gắng tìm đường, phương pháp nghiệp cứu nước xây dựng nước Do thân ông có thàng công đóng góp to lớn mặt tư lý luận dân tộc Tư tưởng bao trùm tiêu biểu Nguyễn Trãi tư tưởng nhân nghóa Tư tưởng nhân nghóa Nguyễn Trãi vượt lên tất nhân nghóa Khổng, Mạnh người thời Nguyễn Trãi Tư tưởng nhân nghóa Nguyễn Trãi có nội dung rộng, bao gồm: tư tưởng trị, tư tưởng dân, hoà bình, nhân đạo, xây dựng đất nước… mà cốt lõi tinh thần yêu nước Nét bật tư tưởng nhân nghóa Nguyễn Trãi cứu nước, cứu dân, nhân nghóa Nguyễn Trãi trở thành đường lối, sách, nguyên tắc, chuẩn mực nghiệp cứu nước, dựng nước quan hệ, đối xử Tư tưởng lên sợi đỏ xuyên qua toàn hệ thống tư tưởng triết học Nguyễn Trãi thời Nguyễn Trãi nghiên cứu, chắt lọc tinh hoa tư tưởng quân nhà kinh điển thời cổ, tướng lónh qua đời lịch sử Việt Nam sáng tạo điều kiện quân dân Đại Việt chống quân Minh kỷ XV Thời thời thời Nguyễn Trãi thông hiểu, phân tích, vận dụng thời linh hoạt, 97 uyển chuyển đạo hành động nghóa quân Và quan niệm Nguyễn Trãi, trí tiêu chuẩn quan trọng người làm tướng tài giỏi, bậc anh hùng để hiểu thời Tư tưởng thời Nguyễn Trãi góp phần to lớn vào thắng lợi khởi nghóa, làm giảm bớt tổn thất người của quân dân ta, đồng thời đem lại kế sách hoà bình, giao hảo lâu dài hai nước Việt Nam – Trung Quốc Nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, thiết tha mong muốn hiểu ông phần hiểu ông Càng nghiên cứu Nguyễn Trãi, thấy Nguyễn Trãi thật vó đại gần gũi với chúng ta, gần gũi thời đại Tất nhiên, Nguyễn Trãi vượt giới hạn thời gian lịch sử, thời gian lịch sử tìm thấy đời tư tưởng Nguyễn Trãi tình cảm lẽ phải lớn, đưa dân tộc Việt Nam ta không ngừng phấn đấu phía trước giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người Nguyễn Trãi học lớn vô quý báu ngày Nhà nghiên cứu Trần Huy Liệu – người có nhiều công trình viết Nguyễn Trãi viết: “Những điều mà Nguyễn Trãi nói sách ông có giá trị thời mà “có thể dùng làm phép tắc cho người lo việc nước” đời sau” [35, 58] Quả thật, đời tư tưởng Nguyễn Trãi để lại nhiều học quý, riêng rút số học chủ yếu sau: Một là, phương pháp tư Nguyễn Trãi phương pháp tư tiến bộ, phương pháp tư biện chứng Để đạt mục đích, Nguyễn Trãi đề đường lối phương pháp thích hợp Trước hết không chủ quan, theo Nguyễn Trãi, chiến đấu, sống, hành động không liều lónh, manh động, coi thường kẻ địch, coi thường yếu tố khách quan Đó đường dẫn đến thất bại nhanh chóng Nguyễn Trãi nhìn toàn hoạt động cứu nước dựng nước lúc tác động nhiều yếu 98 tố, nhiều mối tương quan vận động Khi vật hay tượng xuất hiện, Nguyễn Trãi không đơn giản, không cho ngẫu nhiên, không đổ cho trời mà xem xét nguyên nhân từ hai phía: khách quan, chủ quan cố gắng truy tìm nguồn gốc nó, đặt mối liên hệ để xem xét, câu thơ: “hoạ phúc có nguồn phải đâu buổi”[45,28], hẳn yêu thơ ông không ghi nhớ Ông yêu cầu xem việc làm nào, xét lý mà làm Tư ông thể tính toàn diện sâu sắc ông “lấy xưa nghiệm nay, xét suy hưng phế”[45,78] để nhìn nhận đánh giá Phương pháp tư Nguyễn Trãi học tích cực cho muốn hoạt động thàng công, phù hợp với tâm lý nhận thức người Việt Nam Hai là, xem xét, vận dụng thời trình vận động xã hội Nguyễn Trãi quan tâm đến yếu tố thời, phân tích sâu sắc, toàn diện thời, chiến tranh Bài học không cho khoa học trị, khoa học quân ngày nay, mà hoạt động cần phải quan tâm, phải rút yếu tố hợp lý, yếu tố có giá trị để hoạt động thành công Phải hiểu nắm “thời, thế” dễ, học yêu cầu phải nâng cao tính tích cực xã hội học tập, lao động, sản xuất bảo vệ Tổ quốc, phải rút kinh nghiệm người trước thân Ba là, thái độ kiên với kẻ thù Nguyễn Trãi có lòng nhân đạo, bao dung rộng lượng với kẻ thù chúng thua, hạ vũ khí, cầu hoà Nhưng ông có lónh vững vàng, tư tưởng kiên quyết, không nhân nhượng, nhượng cho kẻ địch đòi hỏi điều kiện 99 mà bắt buộc chúng phải hoàn toàn tuân thủ tuyệt đối theo ý chí ta Vì vậy, kẻ địch vừa kính nể vừa khiếp sợ mà ta lại đạt mục đích sâu xa Bài học rút là: chiến thắng, thành công có quyền tự hào không kiêu ngạo, tự cho giỏi hơn, hay hơn, coi thường người khác Tự hào phải có thái độ khiêm tốn, tất nhiên không tự ti, không dám tựï khẳng định cho phép hạ thấp Hiện đất nước ta bước vào chế thị trường, chịu tác động trình toàn cầu hoá, phải có lónh kiên định, vững vàng trước khó khăn thử thách, không phép làm ngơ trước luận điệu xuyên tạc, xúc phạm đến danh dân tộc, làm ngơ, dung thứ trước hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Bốn là, phải có lòng tin nghóa, xu lên đất nước Nguyễn Trãi tin nghóa lớn, tin sức mạnh lẽ phải, chân lý lòng nhân đạo xu phát triển đất nước Vì lúc ta yếu Nguyễn Trãi trông thấy đường “tự chuốc lấy bại vong” địch tiền đồ to lớn nghóa quân Và đất nước bình, Nguyễn Trãi tin tưởng xây dựng xã hội “dân giàu đủ” Ngày Tổ quốc ta độc lập thống nhất, phải có hoài bão, khát vọng xây dựng đất nước thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, vững bước lên chủ nghóa xã hội Trước mắt phải có ý chí tâm thực xoá đói giảm nghèo, tiến tới đưa đói nghèo lùi sâu vào dó vãng, nhân dân thoát nạn bần cùng, người có công ăn việc làm, ấm no sống hạnh phúc Phải coi trách nhiệm, “hạnh phúc hệ hưởng kế thừa nghiệp vó đại mà nhân dân bậc tiền bối để lại”[3,59] lời đồng chí nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu nói 100 Cái tổ tiên ta mong muốn mà chưa làm được, tâm làm cho Hoài bão Nguyễn Trãi nhân dân thời đại chưa thực được, thực vượt lên ước mơ Đó nhiệm vụ lịch sử thời đại ngày Như vậy, tin tưởng cầu mong cho linh hồn Nguyễn Trãi thản, “phiêu diêu”, “ngậm cười nơi chín suối”, rửa di hận Nguyễn Trãi để tới nghìn năm NIÊN BIỂU NGUYỄN TRÃI * 1380 (Canh Thân): - Nguyễn Trãi hiệu Ức Trai, sinh dinh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán (1325 - 1390) Thăng Long thuộc Hà Nội - Cha Nguyễn Ứng Long (tức Nguyễn Phi Khanh) (1356 -1429), thi đỗ Thái học sinh (tiến só) đời Long Khánh thứ hai nhà Trần (Giáp Dần 1374) - Mẹ Trần Thị Thái, gái Trần Nguyên Đán học trò Nguyễn Phi Khanh 1385 (Ất Sửu): - Trần Nguyên Đán cáo quan nghỉ hưu Côn Sơn Ít lâu sau, Trần Thị Thái mất, thọ 39 tuổi, Nguyễn Trãi Nhị Khê với cha 1396 (Bính Tý): - Hồ Quý Ly thi hành phép hạn điền * Niên biểu: dựa theo Nguyễn Phương Chi Đặng Thị Hảo soạn, in sách Nguyễn Trãi – Khí phách anh hùng tinh hoa dân tộc Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1980 từ trang 329 – 335 101 1400 (Canh Thìn): - Thi Thái học sinh, Nguyễn Trãi đỗ Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân, v.v… cộng 20 người 1401 (Tân Tỵ): - Nguyễn Trãi bổ dụng chức Ngự sử đài Chánh chưởng 1405 (Ất Dậu): - Sứ nhà Minh sang đòi đất Lộc Châu (Lạng Sơn) Nhà Hồ nhượng 59 thôn Cổ Lậu cho vua Minh 1407 (Đinh Hợi): - Quân Minh chiếm Đông Đô, cha Quý Ly bị bắt - Trương Phụ buộc Nguyễn Phi Khanh gọi Nguyễn Trãi hàng quản thúc thành Đông Quan 1416 (Bính Thân) : - Lê Lợi tổ chức hội thề Lũng Nhai để chuẩn bị khởi nghóa Nguyễn Trãi có tên số 18 người dự lễ hội thề - Nguyễn Trãi dâng Bình Ngô sách 1418 (Mậu Tuất): - Nguyễn Trãi giữ chức Tuyên phụng đại phu, Thừa học só Viện Hàn lâm 1423 (Quý Mão): - Nguyễn Trãi viết thư gửi Sơn Thọ, Mã Kỳ - thư giảng hoà sớm lại Quân trung từ mệnh tập 1424 (Giáp Thìn): - Nguyễn Trãi viết thư gửi Phương Chính 1425 (Ất Tỵ): - Phương Chính cố thủ thành Nghệ An Nguyễn Trãi viết thư kích động Phương Chính, dụ địch giao chiến 102 1426 (Bính Ngọ): - Nguyễn Trãi viết thư cho Phương Chính - Nguyễn Trãi viết thư trả lời Tổng binh Vương Thông Thái giám Sơn Thọ 1427 (Đinh Mùi): - Nguyễn Trãi phong Thượng thư lại, Triều liệt đại phu, Nhập nội Hành khiển kiêm trông coi công việc Viện Xu mật, soạn thảo thư từ địch vận văn kiện trị, ngoại giao - Nguyễn Trãi viết thư dụ hàng thành Thuận Hoá, Tây Đô, Đông Quan - Tháng ba, Nguyễn Trãi hàng tướng họ Tăng đến dụ thành Tam Giang thắng lợi - Nguyễn Trãi liên tục viết thư dụ hàng Vương Thông - Nguyễn Trãi đề xuất chủ trương thuyết phục Vương Thông đầu hàng Lê Lợi đồng ý Nguyễn Trãi năm lần vào thành Đông Quan thuyết phục Vương Thông đầu hàng - Ngày 22 tháng 11 âm lịch (10/12/1427), Vương Thông đầu hàng Nguyễn Trãi soạn thảo Văn hội thề Lễ hội thề tổ chức phía Nam thành Đông Quan - Ngày 27/11 âm lịch, Nguyễn Trãi soạn Biểu cầu phong gửi vua Minh 1428 (Mậu Thân): - Nguyễn Trãi giao viết Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi Lê Lợi phong tước Quan Phục hầu, dự hàng quốc tính 1429 (Kỷ Dậu): 103 - Tháng Giêng, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu lập Tư tề làm quốc vương - Trần Nguyên Hãn bị tử Nguyễn Trãi bị bắt giam thời gian 1430 (Canh Tuất): - Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu cấm đại thần, tổng quản quan viện, sảnh, cục tham lam, lười biếng 1431 (Tân Hợi): - Tháng 12, Lê Lợi xuống chiếu sai soạn sách Lam Sơn thực lục 1432 (Nhâm Tý): - Nguyễn Trãi làm thơ Hạ tiệp mừng chiến thắng 1433 (Quý Sửu): - Tháng 6, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Chiếu giáng Tư Tề làm Quận vương cho Nguyên Long lên Ngôi Chiếu Hậu tự huấn để răn bảo Thái tử - Tháng 11, Nguyễn Trãi giao soạn Văn bia Vónh Lăng 1434 (Giáp Dần): - Nguyễn Trãi phục chức Hành khiển Thừa - Nguyễn Trãi khuyên vua lấy nhân nghóa làm gốc, xin giảm án cho tên tội phạm - Lê Thánh Tông sai Nguyễn Trãi làm sách Dư địa chí 1435 (Ất Mão): - Nguyễn Trãi Trình Thuấn Du cử vào Kinh Diên dạy vua 1437(Đinh Tỵ): - Tháng Giêng, triều đình giao cho Nguyễn Trãi Ty giám Lễ Lương Đăng soạn lễ nhạc Hai người bất đồng kiến, Nguyễn Trãi xin từ chức 104 1439 (Kỷ Mùi): - Nguyễn Trãi Cáo quan nghỉ Côn Sơn (Chí Linh- Hải Dương) - Lê Thái Tông xuống chiếu vời Nguyễn Trãi nhận chức tước cũ, lại phong thêm chức Môn hạ sảnh tả ty Gián nghị đại phu kiêm Tri tam quán chù Tư Phúc Côn Sơn, đặc trách trông coi hai đạo Đông Bắc - Nguyễn Trãi dâng biểu tạ ơn 1442 (Nhâm Tuất): - Tháng tư, mở khoa thi tiến só Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn Ban giám khảo - Lê Thái Tông duyệt võ Phả Lại - Chí Linh, có ghé thăm Nguyễn Trãi Côn Sơn Nguyễn Thị Lộ theo xa giá vua - Ngày 4/8 âm lịch, vua đến Lệ Chi Viên đột ngột - Ngày 16/8 âm lịch, vụ án Lệ Chi Viên, Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc 1459 (Kỷ Mão): - Lê Tư Thành lên ngôi, tức Lê Thánh Tông 1464 (Giáp Thân): - Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan truy tặng tước Tân Trù bá cho Nguyễn Trãi, bổ dụng Nguyễn Trãi Anh Võ làm Tri huyện 1467 (Đinh Hợi): - Lê Thánh Tông xuống chiếu cho Trần Khắc Kiệm sưu tầm di cảo thơ văn Nguyễn Trãi 1480 (Canh Tý): - Trần Khắc Kiệm hoàn thành việc sưu tập thơ chữ Hán Nguyễn Trãi đề tựa Ức Trai di tập 1512 (Nhâm Thân): - Lê Tương Trực truy tặng Nguyễn Trãi tước Tế Văn hầu 105 1868 (Mậu Thìn): - Bộ Ức Trai thi tập, quyển, Dương Bá Cung (1794- 1868) sưu tập, biên soạn nhà Phúc Khê tàng bàn in xong 1962 (Nhâm Dần): - Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tổ chức kỷ niệm lần thứ 520 ngày Nguyễn Trãi 1980 (Canh Thân): - Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam tổ chức Văn hoáKhoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) tổ chức kỷ niệm lần thứ 600 ngày sinh danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghóa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Bảo (1996), Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Lương Bích (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh cao học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 [7] Doãn Chính (chủ biên, 1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [8] Doãn Chính (chủ biên, 1999), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghóa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên, 2002), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam (lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [11] Lê Quý Đôn (1993), Đại Việt thông sử, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp [12] Vũ Ngọc Đónh (1995), Hào kiệt Lam Sơn, Nxb Văn hóa, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Các Nghị Trung ương Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [16] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [17] Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh [18] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Hùng Hậu, Doãn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [20] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Hồ Chí Minh toàn tập, tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 [22] Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam lược sử, Nxb Văn hóa thông tin [23] Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1997), Khởi nghóa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi: đời nghiệp (tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [25] Luận ngữ (Đoàn Trung Còn dịch, 1950), Trí Đức, Sài Gòn [26] C Mác Ph Ăngghen , toàn tập, tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Mạnh Tử (Đoàn Trung Còn, 1950), Trí Đức, Sài Gòn [28] Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi (chuyên luận), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [29] Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1984, Nxb TP Hồ Chí Minh [30] Nguyễn Hữu Sơn (2002), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Phan Só Tấn, Trần Thanh Đạm (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội [34] Lê Só Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Chương Thâu (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển), Nxb Văn học, Hà Nội [36] Nguyễn Khắc Thuần (1995), Việt sử giai thoại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 [37] Nguyễn Đình Thuận (2002), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Nguyễn Thiên Thụ (1973), Nguyễn Trãi, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn [39] Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, Nxb Tp Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [41] Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Matxcơva [42] Nguyễn Minh Tường (2003), Nguyễn Trãi: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [43] Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai tập, tập thượng, (quyển 1, 2, 3), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, xuất [44] Ủy ban dịch thuật (1971), Ức Trai tập, tập hạ (4, 5, 6), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, xuất [45].Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1982), Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Trương Lập Văn (1998), Đạo: Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN