Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
398,84 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam lịch sử đấu tranh giành lại bảo vệ độc lập dân tộc Tư tưởng chủ đạo dân tộc Việt Nam tư tưởng yêu nước Sự hình thành phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam đôi với hình thành phát triển quốc gia dân tộc Qua thăng trầm thời cuộc, dân tộc Việt Nam chứng minh chủ nghóa yêu nước Việt Nam không tình cảm đơn non sông, đất nước mà hệ thống tiêu chuẩn để nhận định - sai, tốt - xấu, kim nam cho hành động cho thành viên Lòng yêu nước gắn với hành động đất nước, phát triển phồn vinh dân tộc Lòng yêu nước người Việt kháng chiến chống xâm lược, mà thể lao động sản xuất xây dựng quê hương; việc tìm phương hướng, bước cho đất nước, làm cho đất nước phát triển; có tư tưởng hành động canh tân, cải cách đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng canh tân, cải cách có vị trí đặc biệt Nó hình thành phát triển yêu cầu lịch sử; hoàn toàn phù hợp với qui luật phát triển dân tộc lịch sử Nước Việt Nam thời kỳ lịch sử có tư tưởng cải cách, cải cách nhà nước chủ trương cá nhân đề xướng cải cách Khúc Hạo kỷ X, Hồ Quý Ly vào cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, Lê Thánh Tông vào nửa cuối kỷ XV, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 80 kỷ XX Trong số tư tưởng cải cách nêu trên, tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly có vị trí đặc biệt lịch sử Việt Nam thời kỳ trung đại Nó mở đầu cho bước phát triển Nhà nước trung ương tập quyền sau hoàn thiện dần triều vua Lê Thánh Tông (1460 -1497) Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly xuất vào cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, vào lúc lịch sử nước ta đứng trước hai đòi hỏi lớn: là, phải loại bỏ vai trò quý tộc Trần (lúc bị suy thoái) vũ đài trị tư tưởng; hai là, mở đường cho đất nước tiến lên theo hướng hơn, tiến Tư tưởng Hồ Quý Ly công vào toàn sở trị, kinh tế xã hội nhà Trần, mặt tích cực nhất, táo bạo Song tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly có nhiều điểm chưa thành công, chí thất bại dẫn đến việc triều Hồ tập hợp huy động sức mạnh trí tuệ toàn dân vào nghiệp chống Minh cứu nước (điều mà Lê Lợi Nguyễn Trãi làm làm thành công) Trải qua sáu kỷ, nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly lịch sử ghi nhận chứng tiến xã hội Hậu trân trọng ghi nhận cố gắng ông Bản thân ông có vị trí thích đáng lịch sử Những tư tưởng cải cách ông có ý nghóa cho hậu Những ông nêu mà chưa thực nhà Lê sơ hoàn thành Tư tưởng ông có ý nghóa to lớn giai đoạn nay, mà Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực công đổi toàn diện đất nước Những học lịch sử quý báu đúc kết từ thành bại tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly giúp cho hệ người Việt Nam mai có thêm điều kiện để đẩy nhanh công đổi đất nước; đồng thời tránh vấp váp, sai lầm mà tiền nhân mắc phải Thiết nghó, việc nghiên cứu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly rút học kinh nghiệm từ nghiệp cải cách ông điều cần thiết bổ ích Nó không góp phần cho việc hiểu biết sâu sắc, đắn vai trò cá nhân lịch sử, tư tưởng cá nhân mà làm phong phú thêm việc nhận thức lịch sử tư tưởng Việt Nam (qua thời kỳ) Đồng thời góp thêm sở cho việc xây dựng lý luận đổi cách mạng nước ta Từ lý đó, mạnh dạn chọn đề tài: “ Góp phần tìm hiểu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly ” làm đề tài luận văn thạc só Tuy nhiên tìm hiểu đánh giá tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly ý nghóa lịch sử việc không đơn giản, chắn tránh khỏi hạn chế định Lịch sử nghiên cứu đề tài Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly trở thành đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu, từ sau cách mạng tháng Tám (năm 1945) đến Một số công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo kể như: Chính trị Hồ Quý Ly Chu Thiên, NXB Đại La, Hà Nội, 1945 Tác giả Chu Thiên nhìn nhận đánh giá cải cách Hồ Quý Ly hiệu quả, không ảnh hưởng trực tiếp lớn lao quần chúng, xem Hồ Quý Ly nhà cải cách trị không tròn phận Tác giả ví cải cách Hồ Quý Ly đắp đường đường cũ gần hủy diệt, ngoằn ngèo, lồi lõm Quý Ly làm việc san chỗ lồi, lấp chỗ lõm không đắp hẳn đường có đủ vật liệu nhân công Điều mà tác giả Chu Thiên muốn nói sau cải cách Hồ Quý Ly, khung trị giữ nguyên cũ Trong chuyên khảo có tên Hồ Quý Ly - Mạc Đăng Dung Quốc học thư xã xuất bản, Hà Nội, ấn hành năm 1952, tác giả Lê Văn Hòe nhìn nhận cải cách Hồ Quý Ly thất bại Nguyên nhân thất bại theo tác giả cải cách Hồ Quý Ly không sát với tình trạng xã hội lúc thực cải cách sách ép buộc Bên cạnh đó, tác giả Lê Văn Hòe cho nguyên nhân thất bại kháng chiến chống Minh nhà Hồ có quan niệm sai lầm chiến lược, chiến thuật, lợi dụng thiên thời địa lợi mà ỷ vào quân số, vũ khí hệ thống phòng ngự Sách giáo khoa lịch sử có tên Việt Nam sử lược, Quyển I Trần Trọng Kim, Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1971, chương XI: nhà Hồ, tác giả nhìn nhận: “Công việc Hồ Quý Ly làm người tầm thường, tiếc thay người có tài kinh tế thế, mà giả sử giúp cho nhà Trần cho có thủy có chung giặc Minh mạnh đến đâu nữa, chưa hầu dễ cướp nước Nam, mà lại tiếng thơm để lại nghìn thu Nhưng lòng tham xui khiến lực sinh bụng muốn tranh quyền cướp nước Bởi làm thoán đạt nhà Minh có cớ mà sang đánh lấy nước An Nam Cái tội làm nước gánh vác cho Quý Ly” [34, 197] Nhìn chung, công trình chi phối thời đại, quan điểm lập trường giai cấp nên cách nhìn nhận đánh giá Hồ Quý Ly phiến diện, lệch lạc không thấy vai trò tích cực Hồ Quý Ly giai đoạn lịch sử đầy biến động Đến năm 1974, có thêm sách chuyên khảo Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly, nhân vật lỗi lạc thời đại từ Đông sang Tây Quốc Ân, tác giả xuất bản, in Tân Sanh ấn quán, Sài Gòn, 1974 Trong chuyên khảo này, tác giả đánh giá cao tư tưởng nội dung cải cách Hồ Quý Ly, xem ông nhà trị có tư tưởng cải cách tiến bộ, táo bạo đặc biệt tác giả đánh giá ông nhân vật lỗi lạc thời đại Sang thập niên 90 kỷ XX xuất thêm số sách chuyên khảo Hồ Quý Ly Cải cách Hồ Quý Ly Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Hồ Quý Ly Nguyễn Danh Phiệt, Viện sử học NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1997; Thể chế trị, hành pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly Trương Thị Hòa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; Hồ Quý Ly - nhà cải cách Võ Xuân Đàn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Các tác giả công trình vừa đề cao nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, khẳng định mặt tích cực, tiến cải cách, đồng thời nêu lên hạn chế Họ nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ công cải cách nhằm giải yêu cầu phát triển xã hội với kháng chiến chống quân Minh xâm lược, bảo vệ đất nước Cũng theo tác giả này, từ thất bại kháng chiến mà quy nguyên nhân vào sai lầm cải cách, để từ phủ nhận mặt tích cực, tiến cải cách Riêng viết Hồ Quý Ly nhà Hồ từ năm 1955 đến năm 1986, điểm lại sau: nhà sử học Minh Tranh mở đầu với bài: “Sự phát triển chế độ phong kiến nước ta vai trò Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV”, đăng Tập san nghiên cứu Văn - Sử - Địa, Hà Nội (số 11), 1955 Sau năm, nhà sử học Trương Hữu Quýnh công bố công trình nghiên cứu Hồ Quý Ly mang tên “Đánh giá lại vấn đề cải cách Hồ Quý Ly” đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 20, 1961 Từ năm 1961, liên tiếp có tác giả công bố luận Hồ Quý Ly, công cải cách, kháng chiến chống Minh nguyên nhân thất bại nhà Hồ Đó tác giả: Minh Tranh, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Gia Phu, Dương Minh, Trần Văn Khang, Hồ Hữu Phước Từ năm 1990 trở đi, vấn đề cải cách Hồ Quý Ly trở thành đề tài hấp dẫn lôi nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khoa học tham gia sử học, văn học, luật học, Bên cạnh sách chuyên khảo, viết vừa kể trên, thông sử nhà nước nhà sử học biên soạn Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976; Sơ thảo lược sử Việt Nam I Minh Tranh, NXB Giáo dục phổ thông, Hà Nội, 1954; Lịch sử Việt Nam Đào Duy Anh, NXB Văn Hóa, Hà Nội, 1958, giáo trình lịch sử Việt Nam thời phong kiến viết nhà sử học Trần Văn Giàu, Phan Huy Lê, Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Phan Quang, có chương mục đề cập đến triều đại nhà Hồ công cải cách Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly tư tưởng cải cách ông số nhà nghiên cứu nước quan tâm chẳng hạn như: John K Whitmore với VietNam, Ho Quy Ly and the Ming (1371-1421), Yale Southeast Asia Studies, 1985 (Việt Nam, Hồ Quý Ly nhà Minh); nhà sử học Nga Maslov với Nước Việt Nam phong kiến kỷ XIV đầu kỷ XV; nhà sử học Nga A B Pôliacốp với Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X đến kỷ XIV (do TS Vũ Minh Giang PTS Vũ Văn Quân dịch tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia - Viện Lịch sử Quân Việt Nam xuất năm 1996) Tuy với cách tiếp cận khác nhau, tác giả muốn vạch mối quan hệ khủng hoảng kinh tế - xã hội cuối triều Trần với cố gắng giải biện pháp cải cách Hồ Quý Ly khuynh hướng phát triển triều Lê sau Cả ba tác giả đánh giá cao cải cách Hồ Quý Ly Tóm lại, Hồ Quý Ly tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, song chủ yếu công trình sử học, luật học, văn học, trị học Các công trình tiếp tục gợi mở suy nghó mới, hướng tiếp cận chưa dừng lại kết luận chung thống Do vậy, việc tìm hiểu để làm rõ thêm vai trò cá nhân Hồ Quý Ly lịch sử tư tưởng cải cách ông bình diện triết học điều bổ ích thiết thực Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly số lónh vực trị - quân sự, kinh tế - xã hội, tư tưởng - văn hoá, giáo dục; nêu ý nghóa lịch sử cải cách toàn diện đất nước ông giai đoạn cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, đồng thời vạch hạn chế, sai lầm tư tưởng cải cách để nhằm đúc kết học kinh nghiệm cho nghiệp cải cách, đổi đất nước sau Từ mục đích trên, xác định nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, làm rõ tiền đề kinh tế, trị - xã hội tiền đề lý luận cho tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly; Thứ hai, làm rõ nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly lónh vực đời sống xã hội; nêu giá trị tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, đồng thời vạch hạn chế tư tưởng cải cách nhằm rút học kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử; quán triệt nguyên tắc thống tính đảng, tính khách quan tính khoa học; thống lý luận thực tiễn; nguyên tắc tính toàn diện lịch sử cụ thể nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nhận thức như: lịch sử logic; kết hợp lịch sử logic; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp văn học Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn mặt góp thêm tư liệu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly thời kỳ trung đại lónh vực đời sống xã hội, nêu nét đặc sắc có tính vượt trước thời đại ông, từ giúp cho việc đánh giá vai trò cá nhân Hồ Quý Ly triều Hồ lịch sử Việt Nam thời kỳ trung đại khách quan, khoa học đầy đủ Luận văn đến khẳng định: để đất nước phát triển, trở nên cường thịnh vấn đề cải cách, đổi yêu cầu khách quan, nhiều có tính chất sống quốc gia, dân tộc hay rộng thời đại Mỗi thời kỳ điều kiện lịch sử khác mà nội dung, phương pháp, tính chất yêu cầu cải cách khác Song thắng lợi cách mạng hôm kết trình đúc kết kinh nghiệm phát huy, phát triển giá trị lịch sử trước Nghiên cứu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly tạo sở khoa học cho việc “gạn đục khơi trong” mặt tích cực hạn chế nhiều góp thêm nguồn tư liệu để đánh giá vị trí, giá trị tư tưởng đồng thời sở cho việc tổng kết thực tiễn để tiến hành đưa công đổi nước ta vào chiều sâu Kết cấu luận văn Luận văn lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; nội dung gồm có hai chương NỘI DUNG Chương 1: Những tiền đề cho tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly 1.1 Tiền đề kinh tế 1.2 Tiền đề trị - xã hội 1.3 Tiền đề lý luận Chương 2: Nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly 2.1 Thân nghiệp Hồ Quý Ly 2.2 Những tư tưởng cải cách đặc sắc Hồ Quý Ly 2.2.1 Chính trị - quân 2.2.2 Kinh tế - xã hội 2.2.3 Tư tưởng - văn hoá , giáo dục 2.3 Ý nghóa lịch sử tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly 2.3.1 Những mặt tích cực sai lầm tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly 2.3.2 Một số học lịch sử 10 phong kiến phương Bắc: hai lần giặc Tống vào năm 981, 1076 triều tiền Lê triều Lý; ba lần giặc Nguyên vào năm 1258, 1285, 1287 triều Trần Các xâm lược nói theo trình tự thời gian tăng tiến quy mô Để đánh thắng giặc mạnh, nhân dân ta tiến hành chiến tranh giữ nước với tinh thần dũng cảm kiên cường nghệ thuật quân tài giỏi, yếu tố định thắng lợi tinh thần đoàn kết trí - tinh thần “vua đồng lòng, anh anh em hòa mục”, đặc biệt tinh thần đoàn kết trí toàn thể nhân dân Tinh thần biểu cụ thể, điển hình Hội nghị Bình Than vương hầu, quý tộc Hội nghị Diên Hồng vị bô lão Tinh thần biểu có mặt dân tộc anh em bên cạnh dân tộc Việt chiến trường Do nói đoàn kết trí toàn dân, tham gia hỗ trợ đắc lực nhân dân kế hoạch chặn giặc, phá giặc, truy giặc Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo dù có tài giỏi đến thành công tốt đẹp Từ chiến thắng oanh liệt cha ông chiến đấu chống giặc giữ nước suốt từ kỷ X đến kỷ XIV, ngẫm nhìn lại thất bại Hồ Quý Ly chiến chống quân Minh, thấy nhà Hồ thất bại nhà Hồ đánh giặc mình; nhà Hồ chưa thực tốt sách thân dân nên không đoàn kết nhân dân chiến đấu giữ nước cha ông ta làm lịch sử Bài học phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân Đảng ta đúc kết thành học kinh nghiệm sau 15 năm đổi đất 99 nước Đó học vô quý báu mà cần phát huy để tiếp tục đưa nghiệp đổi đất nước vào chiều sâu Một học rút từ tư tưởng nghiệp cải cách Hồ Quý Ly, học nghiệp giáo dục phải góp phần đào tạo người yêu nước, có tinh thần sáng tạo, ham hành động gần gũi với nhân dân Qua tư tưởng biện pháp cải cách Hồ Quý Ly lãnh vực văn hóa, giáo dục khẳng định ông người quan tâm đến việc đào tạo người qua giáo dục khoa cử Nho giáo Giống triều đại Lý - Trần, Hồ Quý Ly lấy Nho giáo làm nội dung chương trình học tập, thi cử; ông không chép toàn nội dung kinh điển Nho giáo - Tứ thư, Ngũ kinh để đưa vào chương trình học tập mà ông chủ trương đưa bổ ích thiết thực cho người học Chúng ta biết Kinh Thư sách chép kinh điển, mô, huấn, cáo, thệ, mệnh vua dạy bảo khuyên răn từ đời vua Nghiêu, vua Thuấn đến đời Đông Chu Kinh Thư nhằm truyền bá lý tưởng trị đề cao vai trò thiên tử để chư hầu phải phục tùng, mong muốn đạt thái bình thịnh trị Song Kinh Thư tư tưởng Hồ Quý Ly ông ý thiên Vô dật, thiên tập hợp minh chứng khuyên vua, Hồ Quý Ly dùng để dạy vua (Thuận Tông) sau gạt bỏ mô hình khuôn mẫu Đường-Ngu-Tam Đại, tập trung vào vấn đề cốt yếu mà người làm vua phải hành động Đối với Kinh Thi, Hồ Quý Ly dịch chữ Nôm (chữ quốc âm) viết tựa giải thích, tên sách Thi nghóa, tựa viết theo ý nghóa canh tân Hồ Quý Ly mà không 100 theo lời tựa Chu Tử, danh nho đời Tống Hồ Quý Ly dùng sách Thi nghóa để làm nội dung dạy cho cung nữ, phi tần học tập Như thấy trước sau Hồ Quý Ly thời gian dài, chưa có nhà nho tiếp thu kinh điển Nho giáo mà có phê phán, hoài nghi, lý giải sử dụng theo tư tưởng thực tiễn thời đại Về ngôn ngữ văn tự dùng giáo dục khoa cử, vua Lý Trần sử dụng chữ Hán làm ngô n ngữ thống, loại trừ chữ Nôm - di sản văn hóa dân tộc hình thành đóng góp nhiều hệ Riêng Hồ Quý Ly ông tỏ trọng dụng chữ Nôm, có ý thức dùng ngôn ngữ văn tự dân tộc làm công cụ sáng tác (dịch kinh điển nho giáo, sáng tác thơ Nôm, ) chuyển tải nội dung môn học Điều thể tinh thần dân tộc tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly Đặt việc làm vào kỷ XIV liên hệ với kỷ XV, XVI qua tác giả sáng tác chữ Nôm tiếng Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ta thấy nghóa giá trị việc phát triển văn hóa học thuật nước nhà Dù chưa thay chữ Hán chữ Nôm thi cử Hồ Quý Ly đưa chữ Nôm lên vị trí đáng có học thuật sáng tác Đây học có ý nghóa cho việc đổi giáo dục xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta Cuối rút thêm học từ nghiệp cải cách Hồ Quý Ly học đường lối trị nước phải kịp thời canh 101 tân, đổi cho phù hợp với phát triển thực tiễn sống Thực tiễn xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV yêu cầu phải xóa bỏ chế độ đại điền trang, chế độ nô tì, xây dựng quan hệ kinh tế địa chủ tá điền để đưa đất nước phát triển lên giai đoạn Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly xuất lúc, dù chưa thể đáp ứng hoàn toàn yêu cầu xã hội Đại Việt lúc giờ, cần khẳng định Hồ Quý Ly người nhìn thấy nguyên nhân sâu xa khủng hoảng mạnh dạn, có phần táo bạo thực tư tưởng cải cách tất lãnh vực đời sống xã hội nhằm mục đích củng cố quốc gia phong kiến trung ương tập quyền theo hướng chuyên chế quan liêu để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, có khả chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập tự chủ Từ tư tưởng nghiệp cải cách Hồ Quý Ly khẳng định yêu nước phải gắn với hành động chống giặc cứu nước, phải có tinh thần, tư đổi để tìm đường đưa đất nước tiến lên Việt Nam thực công đổi đất nước hoàn cảnh lịch sử vừa có thuận lợi vừa có khó khăn Ngày khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (theo dự đoán K.Marx) có bước nhảy vọt mạnh mẽ Kinh tế tri thức ngày khẳng định vai trò trình phát triển lực lượng sản xuất Xu hướng toàn cầu hóa, hợp tác hóa, đa phương hóa trở thành xu hướng tất yếu, chủ đạo giới Trên sở lý luận chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam nhanh chóng nắm bắt đổi 102 thay tình hình giới, chủ động lãnh đạo nhân dân tâm đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghóa Chiến lược đổi Đảng không phù hợp với xu hướng phát triển chung lịch sử, mà phù hợp với đặc điểm trị, xã hội, truyền thống Việt Nam nên thu hút đa số quần chúng nhân dân ủng hộ Đó mặt thuận lợi bản, tạo hội lớn cho thành công bước đầu nghiệp đổi Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn định Đó nguy can thiệp bên vào nội nước ta, dẫn đến lệ thuộc xu toàn cầu hóa Các lực phản động không ngừng chống phá nghiệp đổi Những hạn chế trình độ khoa học, kỹ thuật đại; kinh nghiệm quản lý tổ chức mặt nhiều; tệ nạn quan liêu, tham nhũng, bất chấp luật pháp trở thành quốc nạn trở thành lực cản công đổi nước ta Với tinh thần “dó cổ phục kim”, học lịch sử đúc kết từ thành bại Hồ Quý Ly, dù nhiều giúp có sở để khẳng định dù khó khăn, song sở thuận lợi có, thành công bước đầu công đổi mới, cuối nghiệp đổi chủ nghóa xã hội giành thắng lợi Bởi phù hợp với xu hướng tất yếu lịch sử Đó điều mà toàn Đảng, toàn dân tộc ta khẳng định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 103 KẾT LUẬN Từ nửa sau kỷ XIV, đất nước ta lâm vào khủng hoảng toàn diện sâu sắc Xu phân tán phát triển lan rộng, nhà Trần ngày tỏ bất lực, suy yếu không định biện pháp để nhằm cứu vãn tình suy sụp Nhân lực tài lực bị hao tổn chiến tranh liên tiếp với Chiêm Thành, tập trung cho việc phòng thủ chuẩn bị đối phó với xâm lược nhà Minh Nhu cầu cải cách, cải tổ để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng trở thành yêu cầu cấp bách Dòng tư tưởng canh tân, cải cách có trình hình thành trước đó, tiêu biểu Hồ Quý Ly, ông người đứng đảm nhận vai trò khởi xướng trở thành người lãnh đạo, tổ chức công cải cách Hành động Hồ Quý Ly đánh giá hành động dũng cảm, táo bạo, đầy tâm huyết vận mệnh đất nước vận mệnh triều đại phong kiến đương thời Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly thực từ thời điểm cuối vương triều Trần vài năm đầu nhà Hồ, thời gian này, ý đồ xâm lược nhà Minh nước ta thể rõ, chờ ngày động binh Hồ Quý Ly nhà Hồ đứng trước hai yêu cầu: giải khủng hoảng để củng cố triều đại yêu cầu đối phó với nạn ngoại xâm Giữa hai yêu cầu đó, Hồ Quý Ly chưa có biện pháp kết hợp chưa coi yêu cầu tập hợp lực lượng để chống ngoại xâm, bảo vệ 104 độc lập dân tộc hết, cộng với sai lầm chiến lược, chiến thuật đạo kháng chiến dẫn nhà Hồ đến thảm bại Sự nghiệp cải cách Hồ Quý Ly có chỗ thành công phần lớn thất bại Dù thất bại không mà phủ nhận tư tưởng cải cách ông, phủ nhận vị trí nhà Hồ dòng lịch sử dân tộc nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng Nhà Hồ tồn có năm, tích tụ hình thành kinh nghiệm nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Cái mà Hồ Quý Ly để lại cho đời sau chỗ ông thực suốt thời gian tham vương triều Trần lúc làm vua triều đại nhà Hồ, mà học lịch sử Đó học: kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thực tốt sách thân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp giữ nước xây dựng đất nước; giáo dục, đào tạo nhân tài phải gắn với thực tiễn sống, nhân dân học tính tất yếu nghiệp đổi đất nước Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly mở bước phát triển lịch sử trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Có thể tiền đề cho công kháng chiến cải cách thành công Bình Định Vương Lê Lợi nhà Lê kỷ XV Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn dân thực công đổi đất nước từ năm 80 kỷ XX Công đổi đất nước tiến hành đến đạt thành tựu đáng khích lệ Nhưng vận động phát triển không ngừng giới 105 đặt hàng loạt hội gắn liền với thử thách Với lãnh đạo đường lối đổi đắn Đảng với kinh nghiệm, gợi mở từ học lịch sử đúc kết từ tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, có sở tin dân tộc Việt Nam định tránh sai lầm hạn chế mà ông cha mắc phải khứ, thực thành công nghiệp đổi mới, công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước biến nước ta thành nước công nghiệp đại Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly đề tài phong phú so với kết nghiên cứu đạt Nó có sức hấp dẫn nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu việc tiếp tục tìm tòi, khám phá nét mới, cách tiếp cận để từ rút tỉa nhiều kinh nghiệm quý báu, làm sở lý luận vững cho nghiệp đổi đất nước thời gian tới 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO o0o -1 Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1958 Quốc Ân, Hồ Quý Ly, nhân vật lỗi lạc thời đại từ Đông sang Tây, tác giả xuất – Nam Cường tổng phát hành, Sài Gòn, 1974 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Trần Bá Chí, Nguồn gốc Hồ Quý Ly dòng họ Hồ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, (264), Hà Nội,1992 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1992 Trương Văn Chung, Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Phạm Cúc, Hồ Quý Ly nhà cải cách giáo dục tiến bộ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (264), Hà Nội, 1992 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1967 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 10 Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968 11 Quang Đạm, Nho giáo xưa nay, NXB Văn hóa, Hà Nội,1994 12 Võ Xuân Đàn, Hồ Quý Ly nhà cải cách, NXB Giáo dục, Hà Nội,1998 13 Võ Xuân Đàn, Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1996 14 Võ Xuân Đàn, Những tư tưởng canh tân, cải cách tiến trình lịch sử Việt Nam, Thông tin Khoa học xã hội, (số 16), ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 1996 107 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 18 Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, NXB Tổng hợp Đồng Tháp,1996 19 Lê Quý Đôn, toàn tập, tập I - Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 20 Lê Quý Đôn, Vân đài loại ngữ, tập I, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1995 21 Trần Văn Giàu, tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 22 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIV đến cách mạng tháng Tám, tập I Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 23 Trần Văn Giàu, Triết học tư tưởng, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1988 24 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Doãn Chính, Vũ Văn Gầu, Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập I, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 25 Trương Thị Hòa, Công cải cách Hồ Quý Ly học pháp trị quý giá, Tạp chí khoa học phổ thông, (số 332), TP.Hồ Chí Minh, 1996 26 Trương Thị Hòa, Thể chế trị, hành chính, pháp quyền cải cách Hồ Quý Ly, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 27 Trương Thị Hòa, Về trường hợp thất bại Hồ Quý Ly, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 28), Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Khoa học xã hội TP.Hồ Chí Minh, 1996 28 Lê Văn Hòe, Hồ Quý Ly – Mặc Đăng Dung, Quốc học thư xã xuất bản, Hà Nội, 1952 108 29 Cao Xuân Huy, Tư tưởng Phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 30 Trần Văn Khang, Về vấn đề đánh giá vai trò lịch sử Hồ Quý Ly, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (27), Hà Nội, 1961 31 Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly – Tiểu thuyết lịch sử, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2000 32 Hoàng Khôi, Hồ Quý Ly vấn đề cải cách giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (264), Hà Nội,1992 33 Trần Trọng Kim, Nho giáo, NXB TP Hồ Chí Minh, 1992 34 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Quyển I, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn, 1971 35 Phùng Hữu Lan, Đại cương Triết học sử Trung Quốc, NXB Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 1999 (bản dịch Nguyễn Văn Dương) 36 Phan Huy Lê, Cải cách Hồ Quý Ly thất bại triều Hồ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử , số 05 (264), Hà Nội, 1992 37 V.I Lênin, Toàn tập, tập I, NXB Tiến bộ, Matxcơva,1963 38 V.I Lênin, Toàn tập, tập IV, NXB Tiến bộ, Matxcơva,1978 39 Trần Huy Liệu, Nguyễn Trãi – nhân vật vó đại lịch sử dân tộc Việt Nam, NXB Sử học, Hà Nội,1962 40 Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1993 41 C Mác Ph Ăng-ghen, toàn tập, tập , NXB Sự thật, Hà Nội,1995 42 C.Mác Ph Ăng-ghen, toàn tập, tập 13 , NXB Sự thật, Hà Nội,1995 43 C.Mác Ph Ăng-ghen, toàn tập, tập 20 , NXB Sự thật, Hà Nội,1995 44 Dương Minh, Đánh giá vai trò Hồ Quý Ly cho đúng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (22), Hà Nội,1961 109 45 Hà Thúc Minh, Lịch sử triết học Trung Quốc, tập I, NXB TP.Hồ Chí Minh, 2000 46 Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 47 Trần Nhâm, Có Việt Nam – Đổi phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1997 48 Nguyễn Đức Nhuệ, Hồ Quý Ly với vấn đề Chiêm Thành, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (264), Hà Nội, 1992 49 Nguyễn Danh Phiệt, Hồ Quý Ly, Viện sử học NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1997 50 Nguyễn Danh Phiệt, Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 03), Hà Nội, 1990 51 Nguyễn Danh Phiệt, Hồ Quý Ly, nhân cách anh hùng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (264), Hà Nội, 1992 52 Nguyễn Gia Phu, Mấy ý kiến vấn đề Hồ Quý Ly, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 31, Hà Nội,1961 53 Hồ Hữu Phước, Một vài ý kiến nhỏ việc đánh giá vai trò cá nhân Hồ Quý Ly lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 30), Hà Nội,1961 54 A B Pôliacốp, Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X – XIV, NXB Chính trị Quốc gia - Viện Lịch sử quân Việt Nam, 1996 (Bản dịch tác giả Vũ Minh Giang) 55 Nguyễn Phan Quang - Đặng Văn Thanh -Trương Thị Hòa -Ngô Văn Lý, Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1995 110 56 Nguyễn Phan Quang - Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858, tập I, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, 1993 57 Nguyễn Phan Quang, Thêm vài ý kiến đánh giá cải cách thất bại Hồ Quý Ly, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 28, Hà Nội, 1961 58 Hồ Quyền Qui, Truyện Trinh thử, NXB Tân Việt, Hà Nội,1950 59 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 60 Trương Hữu Quýnh, Đánh giá lại vấn đề cải cách Hồ Quý Ly, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 20), Hà Nội, 1960 61 Trương Hữu Quýnh, Về “Đánh giá vai trò Hồ Quý Ly cho đúng” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 26), Hà Nội,1961 62 Văn Sơn - Nguyễn Duy Só, Hồ Quý Ly canh tân đất nước, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (264), Hà Nội, 1992 63 A G Spi-rkin, Triết học xã hội, tập I, NXB Tuyên huấn, Hà Nội,1989 64 Ngô Thời Sỹ, Việt sử tiêu án, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001 65 Văn Tạo, Từ Hồ Quý Ly nhìn lại số cải cách lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (264), Hà Nội,1992 66 Bùi Duy Tân, Hồ Quý Ly - văn nghiệp khiêm tốn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (264), Hà Nội,1992 67 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa, Cải cách Hồ Quý Ly, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1996 68 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa, Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, Tập I, NB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 69 Tư Mã Thiên, Sử ký, NXB Văn học, Hà Nội,1998 111 70 Bùi Thiết, Vua chúa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1995 71 Thơ văn Lý – Trần, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1988 72 Thơ văn Lý – Trần, tập III, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1978 73 Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại, tập IV, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 74 Nguyễn Khắc Thuần, Thứ triều vua Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội,1996 75 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998 76 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1998 77 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập V, NXB TP.Hồ Chí Minh, 1998 78 Nguyễn Tài Thư, Nho học nho học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1997 79 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) - Phan Đại Doãn - Hà Văn Tấn, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 80 Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 81 Minh Tranh, Sơ thảo lược sử Việt Nam, I, NXB Giáo dục phổ thông, Hà Nội, 1954 82 Minh Tranh, Sự phát triển chế độ phong kiến nước ta vai trò Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, Tạp chí Văn –Sử Địa, (số 11), Hà Nội,1995 112 83 Nguyễn Trãi, Toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 84 Nguyễn Hoài Văn: Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 85 Trần Thị Vinh: Thiết chế trị Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV hoạt động trị Hồ Quý Ly, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (253), Hà Nội, 1990 86 John K Whitmore: VietNam, Ho Quy Ly and the Ming, Yale Southeast Asia Studies, 1985 113