1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học của a sôpenhauơ

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 367,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NOÄI DUNG CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA A SÔPENHA 1.1 Những nhân tố định hình thành tư tưởng triết học Sôpenha 10 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng triết học Sôpenha 10 1.1.2 Sinh hoạt tư tưởng, triết học thời đại Sôpenha .14 1.2 Quá trình phát triển tư tưởng triết học Sôpenha 21 1.2.1 Cuộc sống tâm trạng A Sôpenha 21 1.2.2 Các giai đoạn triết học Sôpenha 25 CHƯƠNG II :Ý CHÍ – HẠT NHÂN CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA SÔPENHA 2.1 Thế giới ý chí biểu tượng 38 2.1.1 Hai mặt giới 38 2.1.2 Đặc trưng ý chí vũ trụ 44 2.2.Vấn đề người triết học Sôpenha 52 2.2.1 Nỗi đau khổ sống người 53 2.2.2 Khả nhận thức ý chí vũ trụ người 58 2.2.3 Khả giải thoát khỏi ý chí vũ trụ người 61 2.3 nh hưởng Sôpenha triết học phương Tây đại mácxít 69 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học phương Tây đại mác-xít xuất từ khoảng kỷ XIX chiếm vị trí định lịch sử triết học giới, có đóng góp to lớn cho kho tàng tri thức nhân loại Tìm hiểu triết học phương Tây đại mác-xít, mặt, góp phần phát triển tư lý luận, nâng cao lực nhận thức người, mặt khác, chắt lọc làm sáng tỏ giá trị văn minh nhân loại theo tinh thần mà Đồng chí Nông Đức Mạnh - Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam – diễn văn bế mạc Đại hội Đảng lần thứ IX thể hiện: đường lối đổi xây dựng đất nước có hiệu cần dựa “sự vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị nhân loại” [1] Triết học phương Tây đại mác-xít phát triển phong phú, đa dạng phức tạp, quy hai trào lưu chính: trào lưu khoa học trào lưu nhân phi lý, Áctua Sôpenha (Arthur Schopenhauer) – triết gia tiếng người Đức sống giai đoạn từ năm 1788 đến năm 1860 – xem người khơi dòng cho trào lưu thứ hai thông qua ý chí luận Tìm hiểu tư tưởng triết học A Sôpenha nghiên cứu mạch ngầm số trường phái triết học khác sau này, bước đầu cần thiết để tiếp cận triết học phương Tây đại mác-xít sâu sắc hợp lý Nội dung xuyên suốt tư tưởng triết học A Sôpenha phạm trù ý chí Đối với ông, ý chí khởi đầu tuyệt đối tồn tại, xung động mà từ tạo giới người Và người xem khách thể hoá cao ý chí Như vậy, A Sôpenha hướng triết học vào vấn đề trung tâm triết học – vấn đề người Tư tưởng ý chí người ông mở cách nhìn hoàn toàn tác dụng thành phần phi lý tính tình cảm, ý chí, trực giác … sống giá trị sinh tồn người Tìm hiểu tư tưởng triết học A Sôpenha để thấy tính cần thiết nghiên cứu vấn đề nằm tầng sâu ý thức sở khoa học, để đưa tri thức khoa học ý chí vai trò hoạt động thực tiễn người Dùng ý chí làm hạt nhân cho toàn tư tưởng triết học mình, A Sôpenha giải vấn đề người theo lập trường chủ nghóa tâm, bi quan Tuy nhiên, xét đến ý chí luận A Sôpenha yếu tố tiêu cực Khi đưa hình tượng ý chí vô mục đích định đời sống người, làm cho đời sống đau khổ lúc mà A Sôpenha muốn nhắn nhủ với họ thực phi lý, bất công, đầy rẫy mâu thuẫn xã hội tư bản– biểu ý chí Nếu người thủ phận, cầu an có nghóa chấp nhận làm nô lệ cho ý chí mù quáng, đời sống vô mục đích Qua đó, A Sôpenha mở cho người ý nghóa sống vượt qua thử thách, khổ đau, phủ nhận cho ý chí vũ trụ để đến tự vónh cửu Loại bỏ hạn chế ý chí luận, thấy thông điệp lạc quan yếu tố nhân văn mà A Sôpenha gửi gắm lại Bước vào thiên niên kỷ mới, biến động xã hội ngày mạnh mẽ dồn dập dẫn đến quan điểm tính phi lý giới mảnh đất thích hợp để tồn phát triển Điều này, không làm rạn nứt tính ổn định xã hội, mà công vào cá nhân người tạo nên chao đảo lý tưởng, niềm tin, bứt cá nhân khỏi cộng đồng quay lưng với xã hội Mối quan hệ tiêu cực cá nhân xã hội làm cho người khó phát triển toàn diện, xã hội khó tiến bộ, văn minh Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị hạn chế triết học A.Sôpenha minh chứng rõ ràng khẳng định tính ưu việt bác bỏ triết học Mác – Lênin triết học phương Tây đại mác-xít, khẳng định giá trị quý báu triết học Mác – Lênin đưa đường giải phóng đắn, nhân đạo cho người xã hội loài người 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng triết học A Sôpenha từ lâu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu triết học, tâm lý học, đạo đức học, mỹ học, nghệ thuật,… phương Tây lẫn Liên Xô (cũ) Những tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng khác Và A Sôpenha đánh giá người đầu bước chuyển từ triết học truyền thống sang triết học phương Tây đại mác - xít Những trước tác A Sôpenha đề tài viết ông xuất tái tương đối đầy đủ vào năm cuối kỷ XX Năm 1998, Nhà xuất Văn học Minsk dịch tác phẩm “Thế giới ý chí biểu tượng” ông Trong sách dày 1405 trang này, phần mở đầu nhà nghiên cứu triết học Nga I A Lápsin có ba tác phẩm triết học A Sôpenha (Thế giới ý chí biểu tượng; Những câu phương châm nguyên tắc hành vi; Những câu phương châm mới) Quyển sách nêu lên cách trọn vẹn chân dung triết gia A Sôpenha tư tưởng triết học ông Nhà nghiên cứu triết học người Nga A A Rugin tác phẩm “Triết học”, Nhà xuất Trung Tâm, Mátxcơva 1997, đồng quan điểm với tác giả người Ý G Rianlơ (G Reale) Đ Antiseri (D Antiseti) “Triết học phương Tây từ khởi nguồn đến ngày nay”, tập, xuất Xanh Pêtécbua 1997 (tiếng Nga), bàn triết học A Sôpenha Họ phân tích triết học ông dựa phương pháp so sánh với triết học truyền thống, xem tư tưởng triết học ông giống mở đầu hạ bệ triết học hệ thống Ph Hêghen (Friedrich Heghen) Vấn đề ý chí khởi điểm định vận động phát triển giới người xem cách tiếp cận thể luận triết học Con người triết học A Sôpenha trở thành chuẩn mực cho tồn tại, phương pháp nhận thức luận phái lý tính thay giá trị luận, mà tảng nguyên lý đạo đức hành vi cá nhân Như vậy, nhà nghiên cứu nhìn nhận số điểm mới, số đóng góp định A Sôpenha cho lịch sử triết học tư nhân loại Tác giả I K Rômanôva tham gia viết phần “Lịch sử triết học nước đại”, Nhà xuất Xanh Pêtécbua 1997, dành nguyên chương VII để so sánh mối tương quan triết học A.Sôpenha triết học phương Đông, đặc biệt tư tưởng Phật giáo Cũng I K Rômanôva, B Rátxen (Bentrand Russell) - triết gia người Anh tiếng, người viết tác phẩm “Lịch sử triết học phương Tây” (được dịch sang tiếng Nga, Nhà xuất Nôvơxibirờscờ 1997) - giới thiệu tư tưởng triết học A Sôpenha chương XXIV Ở chương này, ông nhấn mạnh ảnh hưởng tư tưởng phương Đông học thuyết ý chí cách giải thoát người đầy bi quan, thần bí A Sôpenha Qua đó, tính chất giao lưu tư tưởng, văn hoá toàn nhân loại nghiên cứu sâu rộng Ngoài ra, số sách giáo khoa, sách tham khảo triết học tiếng Nga giáo trình “Triết học” A Spirkin, Nhà xuất Mátxcơva 1998, tác phẩm chuyên đề “Những sở triết học đại” tập thể giáo sư, tiến só triết học Nga biên soạn xuất Xanh Pêtécbua 1997 … đề cập đến A Sôpenha Ở Việt Nam, có số nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu triết học phương Tây đại Nguyễn Hào Hải, Phạm Minh Lăng, Quang Chiến, Nguyễn Tiến Dũng, … Tuy nhiên, lượng sách viết A Sôpenha tiếng Việt không nhiều Năm 1971, Nhà xuất Kinh Thi in ấn phẩm “Siêu hình tình yêu, siêu hình chết” A.Sôpenha Hoàng Thiên Nguyễn dịch Tác giả Quang Chiến, chủ biên “Chân dung triết gia Đức”, Viện triết học -Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây xuất năm 2000, với số rải rác tạp chí triết học ông bước đầu sâu vào phân tích giới ý chí biểu tượng A Sôpenha Lưu Phóng Đồng chủ biên “Triết học phương Tây đại”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994, tập dành nguyên chương II để nghiên cứu chủ nghóa ý chí Ph Nítsơ (Friedrich Nietzsche) A Sôpenha Trịnh Hiểu Giang (Zheng Xiao Jiang) viết “Khảo vấn nhân sinh”, Nhà xuất Hà Nội 2002, dành phần đáng kể phân tích dục vọng đau khổ triết học A Sôpenha Các nhà nghiên cứu phương Tây Gail M Tresdey, Karsten J Struhl, Richard E Olsen “Truy tầm triết học”, Nhà xuất Văn hoá thông tin xuất năm 2001 nhiều đề cập đến ý chí luận A Sôpenha … Hầu hết tác giả nghiên cứu A Sôpenha dành cho ông đánh giá đặc biệt, xem ông người báo hiệu cố gắng bứt vượt lên triết học truyền thống số trào lưu triết học phương Tây đại sau Có thể thấy rằng, việc sâu nghiên cứu tư tưởng triết học A Sôpenha nước ta điều mẻ, nhiên tác phẩm nêu tư liệu bổ ích giúp thực luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn tìm hiểu trình hình thành nội dung tư tưởng triết học A Sôpenha thông qua số tác phẩm triết học ông, từ nêu lên ảnh hưởng tư tưởng triết học A Sôpenha phát triển lịch sử triết học phương Tây, mở cách tiếp cận khác vấn đề ý nghóa đời sống người lịch sử xã hội loài người Để đạt mục đích nêu trên, luận văn nêu giải nhiệm vụ sau: Trình bày số nhân tố tác động đến hình thành tư tưởng triết học A Sôpenha giai đoạn phát triển Phân tích nội dung tư tưởng triết học A.Sôpenha từ làm sáng tỏ vị trí vai trò phát triển triết học phương Tây đại mác - xít Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung tìm hiểu vấn đề xuyên suốt tư tưởng triết học A Sôpenha – ý chí luận Vấn đề trải toàn tác phẩm ông từ lúc ông viết luận án tiến só “Căn số bậc bốn quy luật lý đầy đủ” đến lúc ông chấm dứt nghiệp “Những câu phương châm mới” Tuy nhiên, nội dung ý chí luận thể tập trung tác phẩm “Thế giới ý chí biểu tượng”, “Những câu phương châm nguyên tắc hành vi”, “Những câu phương châm mới” Do đó, luận điểm ý chí luận A Sôpenha luận văn này, rút chủ yếu từ tác phẩm Trong khuôn khổ luận văn thạc só triết học, tư tưởng triết học A Sôpenha nghiên cứu phương diện triết học gắn với vấn đề thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan, tác giả trọng làm sáng tỏ đặc trưng ý chí sở tảng để giải vấn đề tồn triết học phương Tây đại mác - xít Luận văn không phê phán quan điểm tâm chủ nghóa bi quan A Sôpenha, mà nêu lên thông điệp lạc quan nhân văn ông gửi gắm lại cho nhân loại Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, loại suy sử dụng trình thực luận văn Ý nghóa khoa học luận văn Trên sở trình bày cách có hệ thống trình hình thành nội dung ý chí luận A Sôpenha, số giá trị học thuyết ý chí ông, luận văn muốn làm sáng tỏ bước giao thời lịch sử triết học từ truyền thống sang phi truyền thống, đồng thời hy vọng đóng góp cách đánh giá khách quan, biện chứng trào lưu triết học phương Tây đại mác – xít nghiên cứu Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm hai chương Chương đề cập đến hình thành trình phát triển tư tưởng triết học A Sôpenha, bao gồm hai mục Mục 1.1 đề cập đến nhân tố định hình thành tư tưởng triết học A Sôpenha Mục khái quát hai nội dung điều kiện lịch sử xã hội hình thành tư tưởng triết học A.Sôpenha sinh hoạt tư tưởng, triết học thời đại ông Mục 1.2 trình bày trình phát triển tư tưởng triết học A.Sôpenha, bao gồm phần giới thiệu sống, tâm trạng A.Sôpenha phần trình bày ba giai đoạn triết học ông Chương phân tích ý chí hạt nhân tư tưởng triết học A Sôpenha, gồm ba mục: Mục 2.1 vớiù tựa đề giới ý chí biểu tượng, phân tích hai mặt giới đặc trưng ý chí vũ trụ Mục 2.2 giải vấn đề người triết học A Sôpenha với ba nội dung chính: nỗi đau khổ sống người; khả nhận thức ý chí vũ trụ người; khả giải thoát khỏi ý chí vũ trụ người Mục 2.3 trình bày ảnh hưởng A Sôpenha triết học phương Tây đại mácxít yêu thương người, thể tính nhân văn, nhân đạo người Ước mơ mong muốn người thoát khỏi cú thúc từ sau lưng ý chí mù quáng làm chủ sống trở thành thông điệp lạc quan mà tác giả giử gắm cho hậu sau Từ tảng đá Xidíp mà A Sôpenhaø đặt vào phi lý, nỗi khổ đau người, lịch sử loài người, nhà sinh vô thần A Camuy xem khác hẳn “Xidíp …thừa nhận không tồn thần nâng tảng đá lên Mỗi mảnh nhỏ tảng đá đó, mảnh khoáng vật núi đầy bóng đêm ấy, tự tạo thành giới Cuộc đấu tranh tự hướng tới đỉnh cao đủ để lấp đầy tâm hồn người” [4,643] Và A Camuy cho Xidíp hạnh phúc, hạnh phúc làm chủ đời mình, dám sống tự sáng tạo hoàn cảnh khắc nghiệt Có thể thấy rằng, chịu ảnh hưởng phần từ tư tưởng triết học A Sôpenha, chủ nghóa sinh mang màu sắc chủ nghóa tâm khách quan đan xen với ý chí luận, loạn cá nhân chống lại trật tự xã hội phi nhân tính đan xen với thái độ bi lụy, phó mặc trách nhiệm người, khát vọng tự đan xen với ca than than phận bi đát người Nhưng quan điểm cho “mỗi người cá nhân với trăn trở, xúc cảm, nhiệt tâm, mặt tốt khuyết tật, ước muốn lo vấn đề triết học yếu, có cải biến khác, khẳng định vững triết học phương Tây đại” [39,115] Như vậy, tư tưởng triết học A Sôpenha mở đường cho trào lưu triết học nhân phi lý phương Tây đại đời mang thông điệp “khắc phục quan điểm lý tính cho sống bớt nhàm chán” [39,4], tạo trường phái triết học “đi tìm cội nguồn cá nhân 72 tồn đầy mâu thuẫn phi lý nó” [52,46], phá vỡ tính hệ thống, khuôn vàng thước ngọc triết học truyền thống, đưa vấn đề mà chưa giải quyết, không giải được, đồng thời ca ngợi sức mạnh sáng tạo cá nhân …Vì vậy, không trào lưu độc lập, ngày có ảnh hưởng lớn thuyết định mệnh tự ý chí sống người Trước hết theo hướng định mệnh, người quyền tự lựa chọn số phận Ý chí vũ trụ định hoạt động nhận thức thực tiễn người Với chất sinh tồn, ý chí vũ trụ định vòng quay sinh – tử, luân hồi – nghiệp báo Từ bắt buộc người tin vào số phận, bói toán, tử vi… Điều phủ nhận khả tự thân phát triển, phủ nhận sáng tạo người, dẫn đến chủ nghóa tâm mang màu sắc bi quan làm người yếu đuối thụ động hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Các nhà triết học tư sản đại xuất phát từ định luận máy móc đưa thuyết định mệnh hình thức ý chí luận chủ nghóa kinh nghiệm để ru ngủ quần chúng hài lòng với thực trạng xã hội Những quan điểm tâm định mệnh cần có phê phán thấu mang lại cho người nhận thức đắn vươn lên làm chủ sống Theo hướng khác, ý chí luận cố gắng thể ước muốn tự cho người Sự tự vónh cửu cho tất Sự tự không phụ thuộc vào quy luật nhân hay định luật khác mà khoa học đưa Xét đến cùng, thực chất, ý chí luận để thể quan điểm tinh thần người phải chiến thắng sức mạnh biến họ thành nô lệ Bằng cố gắng mình, người thoát khỏi thực đầy rẫy bất công phi lý đạt công 73 vónh cửu, từ vươn đến tự do, tự lựa chọn, tự tái thiết Quan điểm ý chí thúc đẩy sáng tạo, tìm kiếm tư tưởng không trường phái triết học khác nhau, mà lónh vực nghệ thuật, âm nhạc, văn học, hội họa … Cho đến tận hôm nay, xung quanh vấn đề người có tự ý chí hay không nhiều nhà tư tưởng quan tâm tranh luận (Sarvapalli Radhakrishnan, triết gia Ấn Độ đương đại ca ngợi tự nghiệp chướng, Kitaro Nishida nghiên cứu tự ý chí có tương hợp với thuyết định mệnh … ) vấn đề mở Dù có điểm tối việc nghiên cứu ý chí, nhiên hoạt động nhận thức thực tiễn mình, người nhiều thành công dựa vào yếu tố ý chí Một dân tộc yếu thắng kẻ thù hãn, mạnh mẽ nhiều lần; giam cầm thể xác người tù tinh thần họ tự … Tất nhờ phần lớn yếu tố ý chí Không thể phủ nhận vai trò ý chí hoạt động nhận thức thực tiễn người, nhiên tuyệt đối đề cao ý chí tự hay tước đoạt ý chí tự người dẫn đến sai lầm Vì vậy, nhà tư tưởng (Moritz Schilick, Nancy Holmstrom, Kitaro Nishida…) cố gắng hòa giải tự thuyết định Kitaro Nishida khẳng định “ý chí hoạt động ngẫu nhiên vượt quy luật tự nhiên, tuân theo tính riêng Nó hoạt động lý do, biêát rõ lý đằng sau việc hoạt động nó”[23,506] Còn G Têitrman (G Teiman) K Evan (K Evan) xem “ý chí tự gắn với vấn đề nhân quả, với vấn đề triết học tôn giáo triết học đạo đức … để ý chí 74 người tự lựa chọn người nhận thức trách nhiệm đạo đức gây tác hại cho xã hội hơn” [71,37]… Như vậy, ý chí tự người gắn chặt với trình độ nhận thức họ Và ý chí hành động nguyên nhân, định tư tưởng nảy sinh trước, mà ý chí biết nguyên nhân riêng thông qua việc phân tích tổng hợp tư tưởng nảy sinh Do có nhiều tri thức khoa học, trở nên tự do.Và ý chí cá nhân tự phát huy sức mạnh sáng tạo đặt ý chí chung dân tộc phấn đấu hòa bình tiến cho nhân loại 75 KẾT LUẬN Dù có nhiều ý kiến trái ngược đánh giá tư tưởng triết học A Sôpenha, phủ nhận A Sôpenha ông tổ triết học ý chí Ông người xây dựng đặc trưng ý chí đặt vào hệ thống triết học Ý chí nguyên tắc tối cao tồn nhận thức Nó hạt nhân xuyên suốt vấn đề triết học A Sôpenha Thông qua ý chí luận, A Sôpenha nêu lên bất lực khoa học lý B Rátxen nhận định “triết học ông đóng vai trò có ý nghóa bậc thang lịch sử triết học” [61,696], bậc thang nhằm chống lại thoái lui tinh thần, đưa người khỏi lối mòn tư lý tính khuôn sáo, bậc thang đòi hỏi triết học quay với tồn bên người, quan tâm đến đời sống tinh thần người, đồng thời đề cao công vónh cửu, tự sáng tạo người Vì vậy, M T Stepaniants xem A Sôpenha nhà triết học biết trọng tới khởi thủy sáng tạo ý chí người, biết nâng người lên thành chủ thể sáng tạo Tư tưởng triết học A Sôpenha sản phẩm thời đại thể xung đột kiến trúc thượng tầng xã hội với phận trí thức tư sản đương thời, đồng thời phản ánh tinh thần giai cấp tiểu tư sản bất mãn với thực xã hội Triết học truyền thống đề cao lý tính không làm thỏa mãn tinh thần giai cấp tiểu tư sản buộc họ ngả sang trào lưu khác lấy cảm xúc, ý chí phi lý tính cá nhân làm tồn chân người Và vậy, nhân tố tâm lý vô thức người, tâm trạng cá nhân chủ thể trở nên 76 có ý nghóa định, dẫn đến nhận thức tồn phương pháp linh cảm, trực giác Điều thúc đẩy tư triết học phát triển theo chiều sâu tâm lý, ý thức “công lao mãi A Sôpenha triết học - Quang Chiến nhận xét - chỗ ông hướng triết học vào chiều sâu thăm thẳm nằm phía tầng ý thức người, với châu Âu, ông người mở đường cho triết học tâm lý học vô thức đời phát triển” [9,104] Dựa thực xã hội tư nhiều mâu thuẫn, xấu xa phi lý, vạch trần khốn người không sống mời gọi lên phía trước, mà bị thúc đẩy từ sau lưng ý chí mù quáng, A Sôpenha thể tính nhân văn, nhân đạo người Ông trăn trở tìm cho người lối thoát khỏi xung động ý chí vũ trụ, muốn người thoát khỏi xã hội tư bất công để tạo lập sống cho mình, sống tự lựa chọn, tự sáng tạo Tuy nhiên, chịu chi phối điều kiện khách quan, hạn chế lập trường giai cấp, A Sôpenha không hiểu nguyên nhân mâu thuẫn xã hội tư nằm đời sống thực, quan hệ xã hội, mà trước tiên quan hệ kinh tế Không thấy vai trò quần chúng nhân dân lao động, nên ông không vạch đường cải tạo xã hội đắn Do đó, tư tưởng triết học A Sôpenha rơi vào chủ nghóa tâm, bi quan cố gắng giải thoát người ông bó hẹp nghệ thuật mỹ đạo đức khổ hạnh Dù có hạn chế, tư tưởng triết học A Sôpenha có ảnh hưởng lên nhiều trường phái khác trào lưu triết học nhân phi lý, đồng thời tận hôm có 77 nhiều ảnh hưởng đến tranh luận triết học vai trò thuyết định mệnh tự ý chí sống người Trong hoạt động nhận thức thực tiễn xảy nhiều trường hợp ý chí định thành công, ý chí thúc đẩy người vượt qua khó khăn tưởng chừng không vượt qua Vai trò quan trọng ý chí sống người phủ nhận Tuy nhiên, đề cao tự tuyệt đối ý chí hay tước đoạt tự ý chí người dẫn đến sai lầm Ý chí xuất phát từ thực tiễn khách quan quay phục vụ thực tiễn để làm phong phú tri thức Vì vậy, để làm chủ ý chí, để có ý chí tự buộc người không ngừng nâng cao tri thức khoa học mình, tri thức đích thực nguồn sức mạnh đưa người đến với tự giúp người xây dựng sống loài người ngày văn minh hơn, nhân đạo Trong thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội Việt Nam nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xem người nhân tố hàng đầu định thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta đề cao tính sáng tạo cá nhân tảng nắm bắt tinh hoa văn hóa nhân loại Mỗi người cố gắng phát huy ý chí sáng tạo, tự lập tự cường phục vụ đất nước Tuy nhiên, ý chí tự với xung động A Sôpenha, ý chí người dù sâu thẳm mênh mông không vật chất vũ trụ, dù thuộc lónh vực tâm lý ý thức phức tạp, mà đến tận ngày khoa học biết nó, “chí hướng tự giác người nhằm thực hành vi định trước” [54,709] Nguồn gốc ý chí phải giới khách quan hoạt động thực tiễn Ý chí tự ý chí chủ thể lựa chọn để hành động cách đắn, phù hợp với tính 78 tất yếu khách quan Sự phù hợp có nghóa người với tư cách thành viên cộng đồng, phải phục tùng quy tắc ứng xử chung đời sống văn minh nhân loại, phải hướng ý chí vào việc hoàn thiện thân để trở thành “con người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghóa tình, sống có văn hóa, quan hệ hài hòa gia đình, cộng đồng xã hội” [18,114], Đại hội lần thứ IX Đảng ta đề Và cuối cùng, người tự sáng tạo, nâng cao sức mạnh cá nhân cống hiến nhiều cho đất nước ý chí cá nhân hòa chung vào ý chí dân tộc, tăng thêm sức mạnh cho ý chí dân tộc, Đảng ta khẳng định: “tiếp tục nâng cao ý chí tự lực tự cường, phát huy tiềm vật chất trí tuệ dân tộc, … tìm tòi bước đi, hình thức biện pháp thích hợp xây dựng thành công chủ nghóa xã hội”[17,8] Xây dựng thành công chủ nghóa xã hội, giai đoạn đầu chủ nghóa cộng sản, tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân phát triển toàn diện, có phát triển tự ý chí 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Báo Nhân Dân, số 14356 ngày 23/04/2001, Diễn văn bế mạc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Hà Nội [2] Benxaiđơ Đanien,(1998), Mác người vượt trước thời đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Camus A., (2002), Dịch hạch, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Camus A., (2001), Điều vô lý thần thoại Xidíp Trích Truy tầm triết học, Nxb Văn hóa thông tin [5] Camus A.,(1995), Ngộ nhận, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [6] Camus A (1995), Sa dọa, Nxb Hội nhà văn [7] Quang Chiến, (12/1998),Đôi nét Sôpenha với triết lý Đông phương, Tạp chí triết học, số [8] Quang Chiến, (2/1996), Về Sôpenha học thuyết triết học ông, Tạp chí triết học, số [9] Quang Chiến (Chủ biên), (2000), Chân dung triết gia Đức, Viện triết học trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây [10] Doãn Chính, (1999), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 80 [11] Doãn Chính (Chủ biên), Vũ Quang Hà, Nguyễn Anh Thường, (2001), Veda Upanishad – Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, Nxb.ĐH Quốc gia Hà Nội [12] Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch, (1997), Triết học trung cổ Tây Âu, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [13] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp, (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Tiến Dũng, (1999), Chủ nghóa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia [15] Durant W., (2000), Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng [16] Durant W., (1971), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Lá Bối, Sài Gòn [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đaviđôvích V.A., (2002), Dưới lăng kính triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội [20] Trần Thái Đỉnh, (1969), Triết học Cantơ, Cơ sở xuất Phạm Quang Khai 81 [21] Lưu Phóng Đồng, (1994), Triết học phương Tây đại, tập 1, người dịch: Lê Quang Lâm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Lưu Phóng Đồng, (1994), Triết học phương Tây đại, tập 4, người dịch:Phạm Đình Cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Gail M Tresdey, Karsten J Struhl, Richard E Olsen, (2001), Truy tầm triết học, Nxb Văn hoá thông tin [24] Trịnh Hiểu Giang, (2002), Những hiểu biết đời (Nguyễn An - dịch), Nxb Hà Nội [25] Bùi Giáng, (2001), Martin Heidegger tư tưởng đại, Nxb Văn học [26] Nguyễn Hào Hải, (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hoá Thông tin [27] Klark D S , (2002), Freud thực nói gì, Nxb Thế giới [28] Phạm Ích Khiêm, Hoàng Văn Hảo, (1995), Quyền người giới đại, Viện Thông tin Khoa học – Xã hội, Hà Nội [29] Phạm Minh Lăng, (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [30] V I Lênin, (1981), Toàn tập, tập 29, Bút ký triết học, Nxb Tiến Mátxcơva [31] C Mác Ph Ăngghen, (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quôác gia, Hà Nội 82 [32] C Mác Ph Ăngghen, (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quôác gia, Hà Nội [33] Mác Ăngghen, (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quôác gia, Hà Nội [34] C Mác Ph Ăngghen, (1993), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quôác gia, Hà Nội [35] C Mác Ph Ăngghen, (1993), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quôác gia, Hà Nội [36] C Mác Ph Ăngghen, (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quôác gia, Hà Nội [37] C Mác Ph Ăngghen, (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quôác gia, Hà Nội [38] C Mác Ph Ăngghen, (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quôác gia, Hà Nội [39] J K Melvil, (1997), Các đường triết học phương Tây đại, biên dịch: Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm, Nxb Giáo dục [40] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, (1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục [41] Nitse Ph , (1999), Zarathustra nói – Nxb Văn học, Hà Nội 83 [42] Nguyễn Thu Phong (Hoàng Vũ), (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tp Hồ Chí Minh [43] Phrăngcốt J Ricarờđô M., (2002), Đối thoại triết học Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh [44] Platôn, (2001), Truyện ngụ ngôn hang, trích Truy tầm triết học, Nxb Văn hoá thông tin [45] Platôn, (2001), Bữa tiệc rượu, trích Truy tầm triết học, Nxb Văn hoá thông tin [46] Bùi Thanh Quất, Vũ Tình, (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục [47] Ricoeur P., (2002), Chính người khác, Nxb Thế giới, Hà Nội [48] Sôpenha A., (2001), Thế giới ý chí ý niệm, trích Truy tầm triết học, Nxb Văn hoá thông tin [49] Sôpenha A., (1971), Siêu hình tình yêu – siêu hình chết, Kinh thi [50] Stepanianst M T., (2003), Triết học phương Đông: Trung Hoa, Ấn Độ nưới Hồi giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Toffler A., (1992), Làn sóng thứ ba, (người dịch Nguyễn Văn Trung), Nxb Thông tin Lý luận Hà Nội [52] Chu Văn Tuấn, (11/2001), Quan niệm Sáctrơ ý thức, Tạp chí triết học, số 84 [53] Từ điển, Triết học phương Tây đại, (1996), (Viện triết học dịch), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội [54] Từ điển triết học, (1986), Nxb Tiến Sự thật [55] Về tư tưởng văn học phương Tây đại,(1986), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [56] Sáctrơ J P , (1994), Buồn nôn, Nxb Văn học, Hà Nội [57] Sáctrơ J P , (1973), Bức tường, Nxb Trẻ, 68 nguyễn Đình Chiểu, Sài Gòn Tài liệu tiếng nước [58] Cantơ I., (1964), Các tác phẩm, tập 4, Nxb Mátxcơva [59] Nitse Ph., (1990), Toàn tập, tập 2, Nxb Mátxcơva [60] Rugin A., (1997), Triết học, Nxb Trung tâm, Mátxcơva [61] Rátxen B., (1997), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Novosibirsk [62] Rian G Antisêri D., (1997), Triết học phương Tây từ khởi nguồn đến ngày nay, tập 4, Xanh – Petécbua [63] Rômanôva I C., (1997), A Sôpenha cõi Niết bàn Phật giáo (Trong tập; Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Xanh – Petécbua) [64] Rôi V I., (1990), Triết học Phật giáo nhập môn, Nxb Mátxcơva 85 [65] Sôpenha A., (1998), Thế giới ý chí biểu tượng, Nxb Văn học, Minsk [66] Sôpenha A., (1998), Những câu phương châm quy tắc hành vi, Nxb Văn học, Minsk [67] Sôpenha A., (1998), Những câu phương châm mới, Nxb Văn học, Minsk [68] Sôpenha A., (1992), Tuyển tập, tập 1, Nxb Mátxcơva [69] Spirkin A., (1998), Triết học, Nxb Mátxcơva [70] Svâyxe A., (1992), Văn hóa đạo đức, Nxb Mátxcơva [71] Teiman G Evan K., (1997), nhập môn triết học, Nxb Thế giới, Mátxcơva [72] Từ điêån triêát học, (1989), Nxb Mátxcơva [73] Từ điêån triêát học, (1998), Nxb Mátxcơva [74] Veisenden V., (1992), Cầu thang sau triết học, Nxb DTV, Munchen [75] Veisenden V ,(1992), A Sôpenha hay nhìn ác nghiệt, trích Die Philos Hintertreppe, Nxb DTV, Munchen [76] Vinđenbanđờ W.,(1956), Tuyển tập, tập 1, Nxb Mát xcơva 86

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN