BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ KIM THOA HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM THOA HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MARK TWAIN Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ ANH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LờI Cảm ƠN! Tôi xin chân thnh cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đo tạo Sau Đại học Trờng đại học S phạm Tp Hồ Chí Minh đà tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập v thực luận văn Đặc biệt, xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Anh Thảo, ngời đà trực tiếp hớng dẫn nhiệt tình, tận tâm v cho lời khuyên quý báu, định hớng giúp hon thnh luận văn ny Cuối cùng, xin gởi lòng biết ơn đến Cha, Mẹ, ngời thân v bạn bè, ngời quan tâm v động viên suốt trình học tập v thực luận văn ny Học viên Nguyễn Thị Kim Thoa Mục lục mở đầu Lý chän ®Ị tμi 2 Mục đích nghiên cøu Phơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề 5 Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .10 Ch−¬ng HiƯn thùc x· héi .11 1.1 Bèi c¶nh x· héi Mü thÕ kû XIX 11 1.1.1 ThÕ kû cña sù bμnh tr−íng l·nh thỉ 11 1.1.2 Tình hình kinh tế trị Mỹ kû XIX 13 1.2 Mark Twain vμ Chđ nghÜa hiƯn thùc Mü thÕ kû XIX 18 1.2.1 Lý luËn chung vÒ chđ nghÜa hiƯn thùc .18 1.2.2 Mét sè nÐt chÝnh vỊ chđ nghÜa hiƯn thùc Mü thÕ kû XIX .23 1.2.3 Chñ nghÜa hiƯn thùc cđa Mark Twain 28 1.3 Bøc tranh x· héi Mü thÕ kû XIX d−íi ngßi bót cđa Mark Twain 32 1.3.1 Tôn giáo v trờng học 32 1.3.2 X· héi đồng tiền 37 1.3.3 X· héi tån t¹i chÕ độ mÃi nô h khắc 39 1.3.4 X· héi cđa l−u manh vμ b¹o lùc 40 1.3.5 Mét sè phong tơc, tËp qu¸n vμ nÕp sèng cđa ngời miền Tây 45 Chơng tâm lý x· héi 51 2.1 Tâm lý - tính cách 51 2.1.1 Khái luận chung tâm lý - tính c¸ch 51 2.1.2 VÊn đề tâm lý - tính cách nhân vật tác phẩm Mark Twain .53 2.2 Phản ứng tâm lý nhân vật trớc thực đời 55 2.2.1 Hnh trình tìm với thiên nhiªn 57 2.2.2 Cuộc phiêu lu mộng tởng v ớc mơ 65 2.3 Mét sè nh©n vËt tiêu biểu tác phẩm Mark Twain 70 2.3.1 Tom Sawyer 71 2.3.2 Huckle Berry Finn 78 2.3.3 Nh©n vËt Jim 84 Ch−¬ng nghƯ tht hμi h−íc cđa Mark Twain .89 3.1 Một số vấn đề đặc điểm nghệ tht hμi h−íc cđa Mark Twain .89 3.2 BiƯn pháp tạo tiếng cời Mark Twain .93 3.2.1 Tơng phản .93 3.2.2 Biện pháp nhại 98 3.3 NghÖ thuËt dÉn truyÖn đặc sắc .103 kÕt LuËn .115 Tμi liÖu tham kh¶o .118 phụ lục Mở đầu Lý chọn đề ti Trớc hết thấy vị trí cđa Mark Twain (1835 - 1910) - bót danh cđa Samuel Langhorn Clemens văn đn giới nói chung vμ n−íc Mü nãi riªng lμ hÕt søc quan träng William Dean Howells, tiểu thuyết gia cừ khôi đà không ngần ngại nhận xét tờ nguyệt san Atlantic nh ny: "Mark Twain l thiên ti trác tuyệt, ngời hon ton xứng đáng đứng vo hng ngũ nh văn lỗi lạc nhất" Ngời ta đánh giá Mark Twain l nh văn lớn miền Tây nớc Mỹ v thnh công ông thể thắng lợi miền viễn Tây dân gian Salon văn học Boston Có thể nói, Mark Twain l nh cách tân lớn, ông đà khám phá lại ngôn ngữ Anh - thứ có tầm quan trọng không với nớc Mỹ m với nớc Anh giai đoạn lịch sử định [29, tr.932] Ernest Hemingway qua đối thoại Những đồi xanh châu Phi đà nhận xét: "Những nh văn giỏi l Henry Jame, Stephen Crane v Mark Twain Đấy l thứ tự giỏi họ Không có thứ tự cho nh văn giỏi Mark Twain l nh văn hi hớc Những ngời khác Nền văn chơng đại Mỹ thoát thai tõ qun Huckle Berry Finn cđa Mark Twain (…) Đấy l sách hay m có đợc Tất văn chơng Mỹ từ m Không có trớc V kể từ sau Êy cịng thÕ" [14, tr.337] Qua nh÷ng nhËn xÐt trên, ta thấy vị trí Mark Twain văn đn giới v tiến trình văn học Mỹ l quan trọng Thời kỳ đầu lập quốc, gọi l văn học bao gồm ton dạng viết lách đợc định giá xà hội nh triết học, lịch sử, tiểu luận, thơ triết luận, tôn giáo v th từ Điều khiến văn mang tính văn học không phụ thuộc vo việc có h cấu hay không, có mang hình thức tiểu thut hay kh«ng mμ phơ thc vμo tÝnh trang nh·, lề lối Nói cách khác, "tiêu chuẩn đợc xếp vo văn học l hon ton mang tính ý thức hệ, việc viết lách, thể giá trị v "gu" tầng lớp đặc biệt đợc xem l văn học Trái lại, bi thơ trữ tình đờng phố, văn lÃng mạn bình dân v có lẽ kịch không đợc xem l văn học [2, tr.12-13] Quan niệm ny đợc chấp nhận Mỹ, nơi m ban đầu ngời di dân đến phía Bắc mang lòng hình ¶nh mét mÉu quèc vμ dï døt ¸o lý ny hay lý khác ngời tha hơng hớng cố quốc nh niềm an ủi tinh thần trớc hoang sơ, bạo liệt vùng đất Đầu kỷ XIX, nhiều nh văn có khuynh hớng hoa mỹ, cảm v khoa trơng, l kết việc họ nỗ lực chứng tỏ có cách viết sang träng, trang nh· nh− Anh Phong c¸ch cđa Mark Twain, trái lại dựa tiếng Mỹ bình dân, sống động, khỏe khoắn đà lm cho nh văn Mỹ có nhìn - trân trọng tiếng nói dân tộc Vì thế, đến với sáng tác tiêu biểu Mark Twain l đến với hay, độc đáo, lạ, xuất lần văn đn Mỹ kỷ XIX Sức hÊp dÉn cđa chóng kh«ng chØ n»m ë líp ng«n ngữ hi hớc, bình dị, sâu sắc, tính phiêu lu lôi dnh cho lứa tuổi m tồn tính thực thiên truyện Văn học l phản ánh thực v Mark Twain, phản ánh thực tế sống đời thờng ngôn ngữ đời thờng đà nhân giá trị phản ánh lên gấp bội Nếu nhận xét khái quát phong cách nghệ thuật tiêu biểu Mark Twain mét cơm tõ th× cơm tõ Êy chØ cã thĨ lμ "tÝnh hμi h−íc, ch©m biÕm" ThËt vËy, t¸c phÈm nμo cđa Mark Twain cịng thĨ hiƯn dï trực tiếp hay gián tiếp giọng văn châm biếm dí dỏm, thông minh để tạo nên thần thái v tính cách riêng cho nh văn Một câu hỏi đợc đặt l: phải với việc chọn ®Ị tμi "hiƯn thùc t¸c phÈm cđa Mark Twain", luận văn đà chệch quỹ đạo phong cách tiêu biểu nh văn hi hớc lớn nớc Mỹ kỷ XIX ny? Thực nh vậy, tác gia từ La Fontaine, Molière đến Xervantex (Cervantes) ®Ịu dïng tiÕng c−êi ®Ĩ triƯt tiªu thãi xÊu, ®Ĩ châm biếm, đả phá thói xấu xà hội Chính thế, tác phẩm họ thực l "ngụ ngôn" cho đời thực Đọc sáng tác Mark Twain, ta thấy đâu có tiếng cời thông minh hóm hỉnh; mặt bên chất tiếu lâm l bộn bề trăn trở, suy t, day dứt khôn nguôi lòng ngời thực cc sèng ChÝnh tÝnh chÊt hiƯn thùc Êy ®· lμm cho câu chuyện hi hớc Mark Twain thêm sâu sắc v có duyên, có hồn Sáng tác chân quay thực, phản ánh thực m trớc đà l t liệu trực tiếp hay gián tiếp Đó l hnh trình m nh văn thực no phải dấn thân v tuân thủ Đối với Mark Twain, viết không để trải nghiệm m để tái sống nh vốn có ngôn ngữ nụ cời, trái tim v khối óc Điều tạo nên chất men say hấp dẫn ngời đọc tiểu thuyết Mark Twain đâu đơn l tính giải trí Mỗi thiên truyện «ng më cho ng−êi ®äc mét sù nhËn thøc sâu sắc giới thực m ông cố gắng phơi by Có thể nhận thấy, nghệ tht hμi h−íc mang ®Õn sù nỉi tiÕng cho Mark Twain chất thực l điểm sáng lm nên giá trị nhân văn sâu sắc cho tác phẩm Đó l lý luận văn tập trung nghiên cứu thực tác phầm Mark Twain Nh− vËy, hiƯn thùc qua ngßi bót hμi hớc v cốt truyện phiêu lu mạo hiểm thực l đề ti hút Nghiên cứu thực số tác phẩm nh văn khám phá đợc chất sống muôn mu muôn vẻ xà hội Mỹ kỷ XIX, l vùng xa xôi hoang dà dọc dòng sông Mississippi, đồng thời khám phá lạ, độc đáo phong cách sáng tác nh văn nh ton tinh thần nhân đạo v phê phán tác phẩm Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực tác phẩm Mark Twain tr−íc hÕt lμ nghiªn cøu toμn bé bøc tranh ®êi sèng vμ hiÖn thùc x· héi Mü thÕ kû XIX, tìm hiểu nét tiêu biểu sống ngời môi trờng m hữu, phản ánh vấn đề xà hội, ngời Mỹ bối cảnh đặc thù giai đoạn mở rộng lÃnh thổ phía Tây kỷ XIX Thông qua tác phẩm đỉnh cao lm nên tên tuổi sáng chói Mark Twain nh Cuộc sống dòng Mississippi (Life on Mississippi, 1883), Những phiêu lu Tom Sawyer (The adventures of Tom Sawyer, 1876) vμ Nh÷ng cc phiªu l−u cđa Huckle Berry Finn (The adventures of Huckle Berry Finn, 1884) tập trung khảo sát sống xà hội miền Tây bên dòng Mississippi với bao nếp sống, văn hóa, phong tục tập quán nh tâm lý, tình cảm ngời nơi Nghiên cứu thực xà hội Mỹ kỷ XIX không đơn l xem xét, mô tả v tái hiện thực nh l đối tợng mang tÝnh sù kiƯn hay u tè lÞch sư BỊ sâu chủ nghĩa thực phải nằm chỗ khám phá thực tâm lý, tính cách ngời sống thời đại đó, phản ánh sâu sắc giới nội tâm ngời trớc hiƯn thùc bao la cđa cc sèng Nãi c¸ch kh¸c, thông qua nhìn nội cảm, thực đợc khúc xạ v đợc phản ánh sâu sắc hơn, chân thật v sống động thực bề xà hội Trong tác phẩm Mark Twain, nhân vật Mark Twain hầu nh l thiếu nhi, nhìn sáng, ngây thơ chúng l điều kiện giúp cho nh văn phản ánh chân thực sống Nh vậy, đời sống x· héi Mü thÕ kû XIX mμ nhÊt lμ x· hội miền Tây bên dòng Mississippi v đời sống tâm lý ngời nơi l đối tợng m muốn tái để có nhìn ton vẹn v sâu sắc Tuy nhiên, xem xét v nhìn nhận tác phẩm Mark Twain nh biên niên sử phản ánh thực xà hội Mỹ l thiếu sót lín Bá qua u tè hμi h−íc vμ ch©m biÕm, tính thực tác phẩm giá trị phản ánh sâu sắc, thâm cay nó; v nh− thÕ, cịng sÏ bá qua phong c¸ch s¸ng t¸c đặc sắc, tiêu biểu nh văn hi hớc lớn nớc Mỹ ny Với lý đó, nghiên cứu chủ đề thực số tác phẩm tiêu biểu ông dựa quy chiếu v tơng hỗ phong cách v khuynh hớng nghệ thuật đặc trng cho tác giả Đó l chÊt miỊn (local color), chÊt trμo phóng (humor) vïng biªn giới v chất phiêu lu truyền thống dân tộc Mỹ Các tác phẩm tiêu biểu ông m tập trung nghiên cứu bao gồm Cuộc sống dòng Mississippi, Những phiêu lu Tom Sawyer v Những phiêu lu Huckle Berry Finn Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu,chúng sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp phơng pháp nghiên cứu văn học: phơng pháp so sánh, phơng pháp thống kê hệ thống, phơng pháp phân tích đối chiếu, phơng pháp lịch sử xà hội Trong số phơng pháp trên, phơng pháp phân tích - tổng hợp có tầm quan trọng hng đầu trình nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Mark Twain l nh văn quen thuộc độc giả Việt Nam Nhiều tác phẩm ông nh Những phiêu lu Tom Sawyer, Những phiêu lu Huckle Berry Finn, Vị hong tử v cậu bé nghèo khổ đà đợc dịch sang tiếng Việt Các dịch đợc lu hnh rộng rÃi l Những phiêu lu Huckle Berry Finn - Xuân Oanh, Lơng Thị Thận dịch, Nh xuất Văn học, Những phiêu lu Tom Sawyer Nguyễn Tuấn Quang dịch, Hồng Sâm giới thiệu, Nh xuất Văn hóa Thông tin, Ông hong v cậu bé nghèo khổ Minh Châu dịch, Nh xuất Kim Đồng Các học giả Việt Nam đà có nhiều công trình nghiên cứu Mark Twain v nghiệp sáng tác ông Nhìn chung, vấn đề m ngời ta quan tâm nhiều nghiên cứu Mark Twain l phong cách hi hớc v nghệ thuật tro phúng nh văn Tiêu biểu nh Chất hi Mark Twain đăng báo Văn nghệ năm 1981 Giang Tân bi viết ny, tác giả tập trung khai thác tính hi hớc, tiếu lâm, thông minh, hóm hỉnh nh l tính cách bẩm sinh, ăn sâu vo máu thịt Mark Twain Tuy nhiên, bi viết dừng lại mức độ phản ánh mẫu chuyện v giai thoại vui nhộn liên quan đến đời v nhân cách Mark Twain l tìm hiểu yếu tố hi hớc tác phẩm ông Trong Hnh trình văn học Mỹ Nguyễn Đức Đn, tác phẩm Mark Twain đợc xếp vo dòng văn học hoạt kê (humour), dùng tiếng cời để đả kích xà hội đó, Humour l chủ nghĩa thực nhng thờng theo chủ nghĩa thực hay tạo điều kiện để chủ nghĩa thực phát triển Sự đùa cợt hi hớc che giấu nhiều điều quan sát Theo tác giả ny, tiếng cời tác phẩm đỉnh cao Mark Twain đà "vơn lên trình độ hi hớc tầm thờng, dễ dÃi v thực đạt đến trình độ humour, bao gồm tình thơng v chủ nghĩa thực Nhân vật tác giả dựng lên không l biếm họa, ta cảm thấy l ngời thật m ta yêu mến chúng có nhiều nhợc điểm" Xếp Mark Twain vo nhóm nh văn hi hớc, hoạt kê l nhng cha đủ Trên hết, tác phẩm «ng vÉn lμ tiÕng vang cđa chđ nghÜa hiƯn thùc đợc khuyếch âm trng cời tro lộng Vấn ®Ị hiƯn thùc tiĨu thut cđa Mark Twain ®· đợc đề cập đến số công trình nghiên cứu với cấp độ nông sâu khác Cụ thể: bi viết Mark Twain truyền thống văn học Mỹ tác giả Đo Ngọc Chơng in Bình luận văn học (1998), Nxb khoa học xà hội lần khẳng định Mark Twain l nh văn khuynh hớng hi hớc văn học Mỹ, l "tác giả bên dòng Mississippi đà viết miền Tây cách xác thực v đầy thân Tác giả Đo Ngọc Chơng thừa nhận tác phẩm Mark Twain, đặc biệt l Những phiêu lu Huckle Berry Finn đời "ti Mark Twain phát triển lên đến đỉnh cao kết hợp ba dòng chảy: khuynh hớng chất miền (local color), tÝnh chÊt vμ trun thèng humour vïng biªn giới, v đặc biệt l truyền thống phiêu lu dân tộc ny v tiểu thuyết phiêu lu Mỹ" Tác giả Lê Đình Cúc với bi viết "Ngòi bút thực phê phán v nghệ thuật hi hớc Mark Twain" đăng tạp chí Văn học số 3, năm 1986 (sau ny đợc trích in tác phẩm Những tác gia văn học Mỹ) đà nghiên cứu kết hợp chất hi v thực số sáng tác tiêu biểu Mark Twain l Ông hong v bé ăn my, Những phiêu lu Tom Sawyer v Những phiêu lu Huckle Berry Finn Trong công trình nghiên cứu ny, thực đợc khảo sát nhiều bình diện, từ sống sinh hoạt, trờng học, nh thờ, mở rộng đặc điểm ton cảnh xà hội Mỹ nửa cuối kỷ XIX Nhìn chung, bi viết tác giả Lê Đình Cúc đề cËp ®Õn ba néi dung chÝnh: hiƯn thùc x· héi, tâm lý nhân vật v bút pháp tro lộng Tuy nhiên, bi viết ông khai thác vấn đề thực dới góc độ xà hội nhiều l tâm lý, tính cách nh thủ pháp nghệ thuật gây tiếng cời Tác giả Lê Huy Bắc đà dnh gần hai trăm trang viết công trình nghiên cứu Văn học Mỹ để giới thiệu Mark Twain nhng nửa số lại viết nghệ thuật tro phúng, phần lại tác giả tập trung nhấn mạnh điểm đời, nhân cách v nghiƯp s¸ng t¸c cđa Mark Twain TÝnh hiƯn thùc không đợc nghiên cứu dới dạng luận đề riêng biệt m đợc nhắc đến nh mảng nội dung mang tính chất tản mác, bổ sung cho kết cấu bi viết Tác giả Hồng Sâm lời giới thiệu tác phẩm Những phiêu lu Tom Sawyer đà khái quát cách đầy đủ nội dung t tởng tác phẩm nh phong cách kể chuyện lôi v ngôn ngữ sinh động giu hình ảnh nh văn Đợc trích đăng Phê bình, bình luận văn học (Nh xuất văn nghệ) bi giới thiệu tác giả Hồng Sâm chủ yếu tập trung vo nội dung t tởng v nghệ thuật tác phẩm Đề cập đến nhiều vấn đề xà hội song tác giả Hồng Sâm đặc biệt quan tâm giới thiệu đặc điểm tâm lý, tính cách nhân vật truyện Ví dụ miêu tả thực tôn giáo nớc Mỹ kỷ XIX, ông 106 - Quỷ, rồi, ba con! Trời ơi, chết thôi, Tom ơi! Cậu cầu kinh đợc không? - Cậu đừng sợ, tớ cố gắng Họ chẳng lm đâu Bây tớ nằm xuống giả vờ ngđ, tí [22, tr.103] ThÕ nh−ng sau chøng kiến mn giết ngời, đo mộ man rợ bọn xấu, chúng nhận rằng: ngời đáng sợ ma Tiếng cời châm biếm Mark Twain sâu sắc l chỗ Có lẽ đoạn miêu tả nội tâm hay tâm lý yêu đơng tuổi dë ng−êi lín, dë trỴ nh− Tom vμ Becky l đoạn mang đến âm trẻo v tiÕng c−êi lý thó, hÊp dÉn nhÊt cho t¸c phÈm Ngời đọc không khỏi ngạc nhiên trớc am hiểu sâu sắc tác giả tâm lý lứa tuổi lớn bớc vo ngỡng cửa yêu đơng Tuồng nh l tình cảm, kỷ niệm thời ấu thơ tơi đẹp, sáng ông Ngời dẫn truyện có khả thấu hiểu v lột tả đợc cung bậc, trạng thái tình cảm phức tạp yêu chúng Khi Tom v Becky giận nhau, Becky đột ngột bỏ học: Tom phải đấu tranh với lòng tự trọng thân, cố dằn lòng lại để bỏ rơi cô nng đợc vi hôm Nhng cuối thất bại Tâm t khổ sở, Tom tự bắt gặp đảo đảo lại quanh nh bé Con bÐ èm ThÕ nhì bÐ chÕt th× sao? Míi chØ nghÜ ®Õn ®Êy ®· thÊy quÉn trÝ råi Ngay lm tớng cớp, Tom không cảm thấy khoái nữa, nói đến đánh Chẳng ngoi nỗi buồn thầm kín [22, tr.126] Vậy m sau lm tớng cớp đảo hoang trở về, tính tự mÃn đà ngăn không cho Tom lm lnh với Becky Điều khiến cho cô bé vừa đau buồn, vừa thiết tha hn gắn tình cảm nh ban đầu: Con bé thở di thờn thợt, liếc trộm Tom cách khao khát Rồi bé nhận thấy Tom nói chuyện đặc biệt nhiều với Amy Lorence, nhiều với tất ngời Tim bé nhói lên, tức khắc thấy ngời náo động không yên Nó định bỏ nhng đôi chân 107 phản lại không chịu hnh động theo mệnh lệnh, mang bé trở lại gần Tom [22, tr.188-189] NghƯ tht dÉn trun hÊp dÉn vμ linh ho¹t Mark Twain đà thâm nhập vo giới tâm lý, tình cảm lứa tuổi trẻ cha qua, ngời lớn cha đến cách tinh tế v nhạy bén Tình cảm sáng ngây thơ, bột phát v đôi lúc trẻ giận hờn, tự mÃn nít sóng đôi tình cảm cao thợng, vị tha Tiếng cời hóm hỉnh nảy sinh từ cách yêu nưa ng−êi lín, nưa nÝt ®ã cđa Tom vμ Becky Đoạn tả cảnh Tom ghen nh ngời lớn thật bn c−êi vμ dÝ dám: Nã cã dơng ý ®i loanh quanh tìm Becky để xé nát chỗ lòng lại Becky với trò trêu tức Nhng cột thủy ngân tụt đột ngột ống mạch nã nã nh×n thÊy bÐ ThËt lμ Êm cúng! Trên ghế băng sau trờng học bÐ ®ang ngåi xem mét cn trun tranh cïng với Alfred Jemple Cả hai mê mải, chụm sát đầu vo trang sách, hình nh hai say sa đến mức giới xung quanh Tom thấy dòng máu giần giật nóng ran khắp huyết mạch Nó ghen [22, tr.191] Tác phẩm Mark Twain lôi v hấp dẫn ngời đọc phần l nhờ có cách kể chuyện tạo chi tiết v cảnh bất ngờ Ngay Tom miên man tởng tợng v lê bớc đến vờn yêu ngời tình bí mật, Tom nằm ngửa đám đất dới cửa, hai tay vòng trớc ngực v nâng niu hoa nhu nát khốn khổ mình, khao khát giọt lệ, dù nhỏ thôi, rỏ lên hình hμi bÊt ®éng, khèn khỉ cđa nã víi lêi than tiếc ngắn ngủi ngời m yêu thầm có giọng nói chói tai lm ô uế khung cảnh yên tĩnh v thiêng liêng với mét trËn n−íc lị déi μo xng lμm −ít sđng thi hi chng trai dám chết yêu l Yếu tố bất ngờ hon cảnh đa Tom trở với thực v tiếng cời vang lên nh− mét lêi trμo tiÕu ®èi víi chμng trai −a mơ mộng viễn vông l Tom Dù si tình v cảm tử tình, Tom không đánh chất hồn nhiên, vô t v nghịch ngợm trẻ ngồi bật dậy để tự cứu 108 khỏi ngạt nớc v quăng đá vo cửa kính nh ngời yêu Tình tiết bất ngờ, phản ứng bất ngờ ®· t¹o tiÕng c−êi thËt vui nhén vμ dÝ dỏm Đối với bé hiếu động, thông minh nh Tom, khả tạo tình bất ngờ hoμn toμn lμ ®iỊu dƠ hiĨu Mark Twain ®· xoay quanh hoạt động v phản ứng tâm lý, tính cách Tom sống xung quanh để tạo mét hiƯu qu¶ dÉn trun lý thó vμ hÊp dẫn Trông dáng thất thểu buồn chán v phải tay xô tay chậu quét hng ro cho dì, ta tởng Tom bỏ để chơi Nhng không, ranh mÃnh đặt công việc khổ sai d−íi mét ¸nh s¸ng míi - mét nghƯ tht cao trớc bao cặp mắt thèm thuồng chúng bạn ngây thơ để nhử mồi, bắt bóng Kết l: Rồi tu Missouri đổ mồ hôi hùng hục quét sơn dới nắng, bóng mát, nh nghệ sĩ ngồi thùng, vừa nhóp nhép nhai táo, vừa đu đa hai chân vừa tính kế lừa thằng bạn khờ khạo khác Những đứa nh kể chẳng thiếu Chúng qua lại chỗ Tom luôn, ban đầu l đến để chế giễu, nhng rốt l lại ni nỉ để đợc sơn [22, tr.27] Tiếng cời đà tạo khả chế nhạo kẻ thông minh dùng trí óc để bóc lột ngời khác ngây thơ tin l nô lệ thói bịp lừa tình tiết khác, tính chất bất ngờ đợc tạo Tom, bé lời nhác, chểnh mảng học thuộc lòng kinh thơ lại cất tiếng xin nhận Kinh thánh phần thởng chín phiÕu vμng, chÝn phiÕu ®á vμ m−êi phiÕu xanh “ThËt l tiếng sét nổ trời quang Ông thầy hiệu trởng Walters dù cha trông đợi bé ny cần cù chăm suốt quÃng thời gian dằng dặc mời năm qua lờ thật đầy mờ ám trớc mắt nh bỏ qua hội phát phần thởng cho học trò - dịp để ông tỏ rõ với quan khách tầm quan trọng ông v nh tr−êng” [22, tr.52] Sù bÊt ngê cđa t×nh tiÕt cïng ngôn ngữ, thái độ mỉa mai, châm biếm ngời dẫn truyện đà tạo khả chế nhạo sâu cay kiểu giáo dục trọng hình thức, câu từ chữ nghĩa nh Tiếng cời nảy lên hnh động Tom đà xem lối dạy dỗ phi lý v phản khoa học không khác trò chơi v đổi chác hấp dẫn m, vị tai to mặt lớn có tri 109 thức có địa vị xà hội nh ông quan tòa lại hết lòng ca ngợi, tán tụng lối giáo dục Ông ta tự tin phô diễn v nói với Tom: Ta tin cháu trở thnh bậc vĩ nhân v lm công dân tốt, Tomas Khi cháu cã thĨ hoμn toμn tù hμo mμ nãi: §Ĩ cã ngy hôm nay, tất l nhờ công ơn trờng học ngy chủ nhật quý báu thời thơ ấu Tất l nhờ vo ngi hiệu trởng đôn hậu đà khích lệ tôi, chăm sóc theo dõi tôi, đà thởng cho Kinh thánh xinh xắn, rực rỡ, lm tảng cho phấn đấu nhân cách v tri thức ngời [22, tr.55] Mark Twain đà sử dụng đắt câu nói mỉa ny (verbal irony) để gián tiếp lên án trờng học ngy chủ nhật thơ ấu ông nh kiểu giáo dục vô lối nớc Mỹ đơng thời Cái hi hớc lời phát biểu toát từ phô trơng từ ngữ, từ lối nói trau chuốt hình thức để lấy lòng nh trờng quan tòa, toát từ thái độ mỉa mai châm biếm tác giả nh từ nhìn thấu triệt chất giáo dục từ phía độc giả Do đó, cụm từ nh quý báu, công ơn, đôn hậu, nhân cách, trí thức gắn vo cửa miệng quan tòa cng trở nên kệch cỡm, phản cảm Chúng đợc chuyển vị sang tầng nghĩa hon ton trái ngợc Nh để khẳng định tính chất mỉa mai câu nói đó, Mark Twain đà bất ngờ cho hạ mn kịch trao phần thởng thất bại đầy nhục nhà Tom Trong Những phiêu lu Tom Sawyer, ngôn ngữ trần thuật ngời dẫn truyện, ngôn ngữ đối thoại nhân vật đợc nhấn nhá, đan ci giọng điệu song hnh ngời khác để tạo nên tiếng cời hóm hỉnh cho tình tiết tác phẩm Trong đoạn đối thoại (thực l đoạn ke, gầm ghè, tranh chấp nảy lửa) Tom với thằng bé chuyển đến mặc cánh bảnh chọe lm ngứa mắt Tom, giọng nói song hnh ngời dẫn truyện chen vo hai đoạn đối ®¸p: Th»ng Tom nãi: - Th»ng chã kia, mμy chØ lμ ®å hÌn Anh tao sÏ cho mμy mét trËn nhõ tư víi ngãn tay ót, nÕu tao m¸ch anh Đợc rồi, my thử xem 110 - Sợ đinh thằng anh my! Anh tao lớn anh my Tao bảo anh tao tãm cæ anh mμy nÐm bæng qua hμng rμo (Cả hai ông anh dều l bịa đặt) [22, tr.17] Hiệu giọng nói đợc phát huy, ngời đọc nh đợc ngời dẫn truyện giải thÝch trùc tiÕp vμ bËt c−êi v× kiĨu nãi chun đặc chất nít bọn trẻ: gầm ghè, khoe mẽ để hù đối phơng gây lộn với đoạn khác, ta thấy giọng điệu chủ quan tác giả nh nhập vo lời nói ngời dẫn truyện để by tỏ chán ngán giáo dục hình thức, vô ích m ®ã chđ nghÜa gi¸o ®iỊu kinh viƯn cđa nhμ thê v tôn giáo đà xâm thực đến tế bo nó: Không có trờng học no khắp đất nớc ta m cô bé học trò không cảm thấy bị bắt buộc phải kết thúc bi văn lời thuyết giáo đạo đức, v bạn nhận lời thuyết giáo cô nng no phù phiếm v ngoan đạo l lời thuyết giáo di v nghiêm khắc nhÊt Nh−ng nãi nh− thÕ ®đ råi Sù ®êi nãi thật lòng m [44, tr.378] Trong lời bình luận tác giả đà bao hm thái độ mỉa mai, châm biếm trực tiếp Tiếng cời trực diện v thẳng thắn chĩa vo xấu xa mục nát giáo dục Có giọng điệu tác giả, thứ chen ngang vo v thay cho lời trần thuật ngời dẫn truyện (đang thứ ba) Đây l lời bình luận Mark Twain dn đồng ca: Khi tất đà yên vị không bảo ai, im lặng bao trùm ton nh thờ v im lặng bị ph¸ mμ tõ phÝa hμnh lang ph¸t tiếng xì xo v khúc khích đội đồng ca Cũng có lần đợc chứng kiến dn đồng ca có giáo dục hơn, đà lâu rồi, cách đà nhiều năm nên không nhớ điều đội cả, m đâu chịu, l n−íc ngoμi [22, tr.58] Sù xt hiƯn lμm nh− t×nh cờ tác giả đà đảo mạch theo dõi độc giả v tạo thú vị bất ngờ Tiếng cời nảy sinh từ nghịch lý đạo đức, đợc nhấn nhá cách pha trò tếu táo, hóm hỉnh, tỉnh bơ nh không tác giả qua lời 111 kết luận đầy bâng quơ l nớc ngoi Nếu tác phẩm Những phiêu lu Tom Sawyer đợc trần thuật giọng kể ngời dẫn truyện tác phẩm Những phiêu lu Huckle Berry Finn lại đợc thể qua điểm nhìn v giọng kể thứ nhân vật tôi, cậu bé miền Tây xứ kể câu chuyện phiêu lu ngôn ngữ Nói cách khác, Huckle Berry Finn ®ãng mét vai trß kÐp, võa lμ ng−êi dÉn trun với t cách l cá nhân đơn thuần, vừa l nhân vật có cá tính v tâm lý phát triển sâu sắc tham gia vo cốt truyện Nụ cời tác phẩm đậm chất hi hớc miền biên giới viễn Tây: dí dỏm v chua cay Điều đợc Mark Twain thể hiên khéo léo thông qua điểm nhìn ngời dẫn truyện Huck Finn Huck vμ Jim, mét ng−êi lμ cËu bÐ da trắng co tâm hồn mộc mạc, ngời l anh da đen hay lý nhng giu tình cảm lênh đênh bè để xuôi chân trời tự Thế l bi, hi xảy xoắn lấy hnh trình họ Bản thân Huck v Jim l nhân vật chứa đựng chất hi họ by tỏ quan điểm, nhận thức nhìn mộc mạc v tự nhiên ngời xứ Đoạn đối thoại Huck v Jim vấn đề Solomon có khôn ngoan hay không? l ví dụ tiêu biểu Cách lý ngời da đen thật buồn cời: Một nửa đứa bé lm đợc Tôi cho l có đến triệu ông vua nh chẳng đáng xu ( ) Nếu cậu lấy ngời m có đủ năm triệu đứa trẻ nh lúc lại khác Hắn chặt đôi đứa trẻ nh chặt mèo Bởi có nhiều m Một hay hai đứa trẻ, có nghĩa lý Solomon đâu [21, tr.135-136] Cách hiểu Jim xuất phát từ nhìn trực diện, giản đơn vật tợng song mở vấn đề thú vị: nhận thức vận động v thay đổi ngời đà mang đến cho lịch sử giá trị v ý nghĩa mẻ Thật buồn cời nghe Jim v Huck bảo ông trăng đẻ ông nh ếch đẻ nó, sa l h hỏng, bay lìa khỏi tổ Cách hiểu họ đại diện cho quan niệm dân gian (gần gũi, đơn gi¶n hãa vμ thĨ hãa sù vËt) vμ bối cảnh sống xà hội bị máy móc hóa, lạnh lẽo hóa quan niệm có thật trữ tình mềm mại Dờng nh Mark Twain 112 hớng ngời đọc quay với giá trị cũ đầy thơ mộng v lÃng mạn trớc đời chật hẹp khô cứng ny Điều góp phần lý giải Những phiêu lu Huckle Berry Finn l tác phẩm thể lật đổ giới đồng quê với giới văn minh Nhìn ton diễn biến câu truyện ta thấy đờng tác phẩm vận động từ phiêu lu m−u cÇu tù cđa Huck vμ Jim chun qua châm biếm xà hội thị trấn ven sông cuối thâm nhập vo đấu tranh tâm lý nhân vật Huck trớc vấn đề tự ngời bạn da đen Huck Finn vừa l ngời chứng kiến, tờng thuật lại kiện xảy sống, vừa l nhân vật tham gia vo sống (khi theo chân hai tên l−u manh King vμ Duke lªn bê) Mark Twain thĨ chủ đề châm biếm xà hội thông qua đôi m¾t cđa Huck vμ nãi nh− Henry Nash Smith A sound heart and a deformed conscience: phơng pháp châm biếm Mark Twain yêu cầu Huck phải l mặt nạ hi hớc cho ngời viết [46, tr.88] tác giả bộc lộ thái độ mỉa mai sống trì trệ, tẻ nhạt thị trấn ven sông, nơi l môi trờng thuận lợi cho bọn ngời đểu cáng sống sót buổi họp trại Parkville, Huck đà chứng kiến cảnh kẻ ngây thơ sùng đạo mù quáng bị King lợi dụng: Thế l lÃo vua chìa mũ ra, vòng khắp đám ngời, vừa lau nớc mắt vừa cảm ơn ngời đà có lòng tốt ( ) Chốc chốc lại có cô gái xinh đẹp, nớc mắt chảy ròng ròng xuống đôi má đứng lên bảo lÃo cho hôn LÃo ta ng ngay, có ngời bị lÃo ôm chặt lấy hôn đến năm, sáu lần [21, tr.217] Sự châm biếm Mark Twain đánh vo tin quần chúng, đánh vo thói lừa bịp King, nhng thực chất l gián tiếp lên án kẻ chuyên thuyết giáo ăn tiỊn C©u chun dÝ dám cđa Samuel Clemens ngμy x−a sống lại sáng hôm đó, vị linh mục thuyết giảng hay Cuối linh mục yêu cầu chiên mở hầu bao quyên tiền Đầu tiên định góp năm mơi xu cng sau lêi gi¶ng cđa linh mơc nghe cμng thÊm thÝa vμ chua xót Tôi tự ý tăng số tiền lên hai, ba, bốn đến năm đôla Tôi có ý định viết thêm ngân phiếu ồ, nhng vị linh mục lại nói lâu Tôi bỏ ý định viết ngân phiếu Vị linh mục tiếp tục thuyết giảng Từ năm đôla, bớt xuống ba, hai, Rốt lấy lại chục xu sót lại mâm v chuồn êm [28, tr.414] Arkansaw, Huck nhìn 113 thấy trò đáng khinh King v Huck chúng giễu nhại kịch Romeo v Juliet, Hamlet Shakespear để lừa bịp dân chúng nhẹ tin Tất mμn bi hμi kÞch ë chèn nμy diƠu qua tr−íc mắt Huck Finn Cậu giữ thái độ điềm đạm, khách quan cđa ng−êi quan s¸t vμ kĨ chun, song sù công Mark Twain nhân vật Huck viƯc thĨ hiƯn chiỊu s©u néi t©m cđa nh©n vật đà mang đến cho Huck khả ton diện: vừa dẫn chuyện theo nhịp khách quan nó, vừa bộc lộ thái độ chủ quan ngời (với t cách l nhân vật) trớc biến đời Khi chất xấu xa King v Duke ngy cng tăng tiến, thái độ châm biếm phẫn nộ Huck ngy cng lé râ C−êng ®é vμ mËt ®é xt hiƯn cđa đại từ đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật từ chơng XXV trở cao, khác hẳn giọng điệu trung lập chơng trớc ®ã VÝ dơ nh− thÊy King vμ Duke gi¶ khóc lóc thảm thiết để nhận ngời chết giu có l ông anh mình, Huck phẫn nộ chuyện nh đủ để lm cho ngời ta ph¶i xÊu hỉ vỊ gièng ng−êi råi” [21, tr.262] Trong chơng Trn trề nớc mắt giả tạo, Huck lặp lại thái độ đó: cha trông thấy cảnh bỉ ổi nh [21, tr.264] Qua đôi mắt quan sát Huck, cảnh đời tỉnh lẻ lên lè bÞch vμ kƯch cìm Mark Twain thõa nhËn: viƯc mØa mai ch©m biÕm cc sèng x· héi ven sông, châm biếm mang tính chất vui nhộn l chđ u (the satire is often transcendently funny), kĨ c¶ phần kết tác phẩm hớng theo quan điểm ®ã ThÕ nh−ng, sù cay ®¾ng Èn sau tiÕng c−êi sâu sắc quá, đối lập lại với tiền đề hμi kÞch vèn cã” vμ mang tiÕng c−êi chÊm biÕm vỡ thnh đôi Song tác phẩm Mark Twain l tác phẩm bi kịch v đau khổ Nói cách khác ông không khai thác mạch bi kịch việc Ngòi bút ông chạm đến ranh giới bi kịch ông dừng lại, chuyển hớng để tiếng cời khỏa lấp nhng bên dới dòng vận động bi kịch tiếp diƠn” [28, tr.421] Tãm l¹i, tiÕng c−êi cđa Mark Twain hớng đến châm biếm thói h tật xấu xà hội Trong đó, lối giáo dục trọng kiến thức sáo mòn, trọng giáo lý héo úa bóp nghẹt khát vọng tự nhiên ngời bị ông lên án kịch liệt Mark Twain không buông tha lực nh thờ lợi dụng tôn giáo để mị dân nh chiên ngoan đạo trọng tín điều ngu muội tự biến thnh nạn nhân 114 cđa c¸i xÊu xa Sù hμi h−íc, trμo léng cđa tác giả chĩa mũi nhọn vo xà hội trọng danh vị đồng tiền bị sa mạc hóa thãi thùc dơng h·nh tiÕn Phong c¸ch hμi h−íc cđa Mark Twain vừa dí dỏm vừa sâu sắc Đó l ông biết nắm bắt vấn đề cộm sống, điều chớng tai gai mắt xà hội v thể trạng thái ăm, kệch cỡm v kịch tính Để lm đợc điều đó, Mark Twain đà kết hợp nhiều thủ pháp hi hớc Công kích xấu để bảo vệ tốt, tiếng cời ông đầy chất nhân văn v tinh thần nhân đạo Nó thực l hi hớc có khả chữa lnh đạo đức m gây tổn thơng trí tuệ (Alexander Pope) 115 kết Luận Việc phản ánh chân thực, sinh động vấn đề cốt lõi thời đại đà đa Mark Twain vo hng ngũ nh văn thực văn học Mỹ kỷ XIX Nh soạn kịch tiếng ngời Anh Bernard Saw đà phát biểu cuéc tiÕp ®ãn Mark Twain ®Õn London nh− thÕ ny: "Tôi tin tác phẩm anh cần thiết cho nh viết sử nh tác phẩm viết trị Vonte nh viết sử Pháp Tôi nói nh l tác giả kịch m linh mục tuyên bố: "Sự đùa kỳ cục giới l chỗ nói lên thật Đó l khía cạnh khôn ngoan anh dạy cho tôi" [14, tr.341].Mark Twain l nh văn thực tiên phong xuất sắc nớc Mỹ kỷ XIX Ông đà miêu tả chân thực v sinh động sống xà hội, tâm lý tính cách ngời vùng biên giới qua ba tác phẩm tiêu biểu v tiếng giới mình: Những phiêu lu Tom Sawyer, Những cc phiªu l−u cđa Huckle Berry Finn vμ Cc sèng sông Mississippi Hiện thực Mark Twain xét phạm vi v phơng diện sáng tác mang mu sắc địa phơng rõ nét Chính đà phản ánh ch©n thùc vμ tμi hoa chÊt miỊn Êy tõ cc sống ngời viễn Tây, sáng tác Mark Twain vợt qua tầm vóc tác phẩm mang tính chất vùng miền để lột tả xu hớng, giá trị đại diện tiêu biểu cho tâm hồn, sắc văn hóa v tính cách Mỹ Để lm đợc điều đó, tác phẩm tiếng Mark Twain th−êng lÊy bèi c¶nh x· héi miỊn viƠn Tây trớc nội chiến đó, ông khai thác giá trị truyền thống đặc trng cho dân tộc Mỹ nh tinh thần yêu tự do, yêu thiên nhiên, mê phiêu lu, xê dịch v dị ứng với rng buộc, quy tắc xà hội tinh thần dân chủ nảy sinh từ trình mở mang bờ cõi Quay lại thời gian trớc nội chiến, xây dựng nhân vật nhỏ tuổi mang giá trị v tính cách đặc trng cho truyền thống Mỹ, Mark Twain dờng nh thực phản đề, xem xét lại giá trị hnh, giá trị bị xâm thực v bo mòn chủ nghĩa t máy móc v thực dụng Ông phủ nhận tôn giáo, nh thờ, trờng học x· héi träng danh dù vμ ®ång tiỊn, x· héi dốt nát v bạo lực - lực sa đọa, tiêu cực bủa vây số phận ngời bối cảnh lịch sử m xấu xa mục ruỗng xà hội kim 116 tiền tn d cổ hủ xà hội lạc hậu nh hai gọng kìm nghiệt ngà bóp nghẹt đạo đức, nhân cách ngời vùng quê Nhân vật sáng tác tiêu biểu Mark Twain đại diện cho ngời yêu tự do, ghét gò bó Họ không đông đảo, chí lẻ loi hnh trình khẳng định số phận v ngà nhng hon ton tiêu biểu v điển hình cho tâm hồn, tính cách Mỹ Các nhân vật đợc cá tính hóa cao độ để trở thnh nhân vật chân thật, sinh động v hấp dẫn, có khả lm sống lại kiểu nhân cách hay mét líp ng−êi tiªu biĨu cho x· héi miỊn viƠn Tây lúc Chẳng vẽ lên đợc tranh xà hội với đầy đủ phong cảnh, phong tục, tập quán sinh hoạt ngòi bút ti hoa, Mark Twain có biệt ti khắc họa nội tâm, tính cách nhân vật cách đặc sắc Điều ny đợc thể rõ nét qua hình ảnh nhân vật nhỏ tuổi đáng yêu nh Tom Sawyer, Huck Finn Những nhân vật - nói nh nh nghiên cøu Tsecn−sepxki, hä kh«ng nhiỊu nh−ng lμ tinh hoa, tinh tóy cđa t¸c phÈm, tùa nh− chÊt tenin trμ, nh vị thơm nồng loại vang quý lm cho sống tơi đẹp ngo v có ý nghĩa hơn, xóa tan giả dối v kệch cỡm nhân cách họ trình vận động v phát triển không ngừng để phát ngà Tất điều lm cho nhân vật trở nên chân thực v sống động Điều đặc biệt l Mark Twain đà thể vấn đề tâm lý, xà hội phong cách nghệ thuật đặc sắc ông - nghƯ tht hμi h−íc hay tiÕng c−êi miỊn ViƠn Tây Mark Twain đà bóc trần giới tro phúng bị thống trị ngời thấp mặt đạo đức Ông không buông tha lùc xÊu xa, v« sØ cđa x· héi vμ tiÕng cời ông đợc ví nh gơm trí tuệ chống lại gơm thực (Frank OConnor) suốt bề rộng xà hội v bề sâu tâm hồn để cắt đứt khối ung nhọt nhức nhối, để hạ bệ tất giả dối v kệch cỡm Song tiếng cời Mark Twain l gơm nhân đạo, hủy diệt xấu đẹp tái sinh vμ në hoa Nh− vËy, kÕ thõa truyÒn thèng humour xứ, tinh thần phiêu lu dân tộc, kết hợp với khả quan sát sắc sảo, sử dụng xúc quan nhạy cảm, Mark Twain đà đánh giá đắn chất tợng xà hội diễn trớc mắt 117 Ông nho nặn chất liệu sống để tạo thực bao quát v sống động tựa nh đứa trẻ chơi với cục đất sét, tán mỏng, vo tròn, kéo di hay xé mảnh chúng trở thnh hình ảnh mÃnh liệt sèng” 118 Tμi liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt Bakhtin (1992), Lý ln vμ thi ph¸p tiĨu thut, ng−êi dịch Phạm Vĩnh C, Nxb Trờng viết văn Nguyễn Du, H Nội Lê Huy Bắc (2002), Văn học Mỹ, Nxb ĐHSP, H Nội Lê Huy Bắc (su tầm v giới thiệu), (2002), Phê bình - lý luận văn học Anh - Mỹ, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2001), Mark Twain: Hi hớc l điều vĩ đại, Tạp chí châu Mỹ ngy số Lê Nguyên Cẩn (2006), Xervantex, tác giả tác phẩm nh trờng, Nxb Đại học S phạm Đinh Lệ Châu (2000), Văn hóa Mỹ, giá trị v giả định, trích từ Châu Mỹ ngy nay, số Đo Ngọc Chơng (1995), Mark Twain truyền thống văn häc Mü, Nxb Khoa häc x· héi, Hμ Néi Đo Ngọc Chơng (1997), Những phiêu lu Tom Sawyer - Điểm nhìn ngời kể chuyện v hiệu nghệ thuật.(bản photo) Đo Ngọc Chơng (1997), Những phiêu lu Huckle Berry Finn, nhân vật ngời kể chuyện v hnh trình thời đại (bản photo) 10 Đo Ngọc Chơng (2000), Moby Dick v truyền thống tiểu thuyết Mỹ, Tạp chí Văn học số 11 Đo Ngọc Chơng (2003), Thi pháp tiểu thuyết v sáng tác Ernest Hemingway, Nxb ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh 12 Lê Đình Cúc (1986), "Bút pháp thực phê phán vμ nghƯ tht hμi h−íc tiĨu thut Mark Twain", tạp chí Văn học số 13 Lê Đình Cúc (2001), Mấy vấn đề tác giả, Nxb Khoa học xà hội, H Nội 14 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ, Nxb Khoa học xà hội, H Nội 15 Nguyễn Đức Đn (1996), Hnh trình văn học Mỹ, Nxb Văn học 119 16 Đặng Anh Đo (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phơng Tây đại, Nxb Giáo dục 17 Lê Minh Đức (1994), Lịch sử nớc Mỹ, Nxb Văn hóa thông tin, H Nội 18 Nathanniel Hawthorne (1989), Chữ A mu đỏ, Nxb Văn häc, Hμ Néi 19 Milan Kundera (1998), NghƯ tht tiĨu thuyết, Nxb Đ Nẵng 20 Borix Kuskov (1982), Số phận lÞch sư cđa chđ nghÜa hiƯn thùc: suy nghÜ vỊ phơng pháp sáng tác, Nxb Tác phẩm - Hội nh văn 21 Mark Twain (2002), Cuộc phiêu lu Huck Finn, ngời dịch Xuân Oanh, Nxb Văn học 22 Mark Twain (2004), Những phiêu lu Tom Sawyer v Huckle Berry Finn, ngời dịch Vơng Đăng, Xuân Oanh, Nxb Văn hóa Thông tin, H Nội 23 Mark Twain (2005), Những phiêu lu Tom Sawyer, ngời dịch Nguyễn Tuấn Quang, Nxb Văn hóa thông tin 24 Mark Twain (2006), Hoμng tư nhá vμ chó bÐ nghÌo khỉ, ngời dịch Minh Châu, Nxb Kim Đồng, H Nội 25 Nhiều tác giả (1997), Văn học Mỹ - Quá khứ v tại, Nxb Thông tin Khoa học xà hội 26 Nhiều tác giả (2001), Văn học phơng Tây, Nxb Giáo dục 27 Nhiều tác giả (2001), Tiếp cận đại cơng văn hóa Mỹ, Nxb Văn hóa Thông tin, H Nội 28 Nhiều tác giả (2003), Chân dung nh văn giới, Nxb Giáo dục 29 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 30 Nhiều tác giả (2004), Văn chơng Hoa kỳ v thể văn- thi ca Hoa kỳ khác, Lê Bá Kông, Phan Khải dịch, Nxb Diên Hồng, Si Gòn 31 Nhiều tác giả (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 32 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 33 Nhiều tác giả, Thựctrạng nớc Mü, Nxb Khoa häc x· héi 34 H÷u Ngäc (1995), Hồ sơ văn hóa Mỹ Nxb Thế giới 120 35 Hong Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học v phân tích thể loại, Nxb Đ Nẵng 36 X.M Pêtơrốp (1986), Chủ nghĩa thực phê phán, ngời dịch Nguyễn Đức Nam, NxbTrung học chuyên nghiệp 37 Trần Thị Phơng Ph−¬ng (2006), TiĨu thut hiƯn thùc Nga thÕ kû XIX, Nxb Khoa häc x· héi, Tp.Hå ChÝ Minh 38 Vò Tiến Quỳnh (biên soạn), (1995), Jack London, O.Henry, Mark Twain, E.Hemingway - Phê bình, bình luận văn học, Nxb Tp.Hồ ChÝ Minh 39 Giang T©n (1981), "ChÊt hμi tiĨu thuyết Mark Twain", báo Văn nghệ Tp.HCM 40 Ngô Thị Ph−¬ng ThiƯn (2006), American Studies Course, University of Social Sciences and Humanities - Hå ChÝ Minh city 41 Tzvetan Todorop (2004), Mikhail Bakhtin- Nguyên lý đối thoại, ngời dịch Đo Ngọc Chơng, Nxb ĐHQG Tp.HCM 42 Kathryn Vanspanckeren (2000), Phác thảo văn học Mỹ, ngời dịch Lê Đình Sinh, Hồng Chơng, Nxb Văn nghệ Tp.HCM Tiếng Anh 43 Mark Twain (1908), How to tell a story and other essays, Hartford, The American Publishing Company 44 Mark Twain (), The Family Mark Twain, Harper and Brothers Publisher, New York 45 Randee Folk (2004), Spotlight on the USA, Nxb Đ Nẵng 46 Henry Nash Smith (1963), Mark Twain: A collection of Critical Essays, Prentice Hall, Inc