1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi cầu khiến đối chiếu tiếng việt với tiếng hán hiện đại qua tác phẩm búp bê bắc kinh

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DÕ E NGUYỄN THỊ LAN CHI HÀNH VI CẦU KHIẾN ĐỐI CHIẾU TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (QUA TÁC PHẨM “BÚP BÊ BẮC KINH”) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DÕ E NGUYỄN THỊ LAN CHI HÀNH VI CẦU KHIẾN ĐỐI CHIẾU TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (QUA TÁC PHẨM “BÚP BÊ BẮC KINH”) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả Luận văn xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc hướng dẫn khoa học, dạy tận tình kỹ lưỡng GS.TS Nguyễn Đức Dân Xin tri ân lời động viên quí báu PGS.TS Trần Thị Ngọc Lang lúc tác giả gặp phải khó khăn thực đề tài Luận văn Xin thành thật cảm tạ giảng dạy nhiệt tình vị Giáo sư, Tiến sĩ giúp tác giả hoàn thành chuyên đề chương trình cao học Tác giả vơ cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Văn học & Ngôn ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, với tư cách đơn vị đào tạo tổ chức cho Luận văn bảo vệ Xin ghi nhớ chăm sóc, cổ vũ khích lệ gia đình bạn bè, đồng nghiệp q trình học tập hồn tất Luận văn Một lần xin cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2008 MỤC LỤC [.\ Trang DẪN LUẬN 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu …………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu…………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………………………………………………… Bố cục Luận văn……………………………………………………… Chương một: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ…………………………………………… 1.1.1 Sơ lược ngữ dụng học………………………………………………………7 1.1.2 Sơ lược hành vi ngôn ngữ…………………………………………………….………… 1.1.3 Điều kiện thực hành vi lời…………………………….……………………… 14 1.2 Giản lược hành vi cầu khiến …………………………………… … 17 1.2.1 Câu cầu khiến hành vi cầu khiến………………………………… … 17 1.2.2 Các tiểu loại cầu khiến tiếng Việt…… ………………………………………………18 1.2.3 Câu cầu khiến tiếng Hán…………………… ………………………… …22 1.3 Những yếu tố quan trọng giao tiếp……………….……………… 26 1.3.1 Nguyên lí cộng tác phương châm hội thoại…… …….………26 1.3.2 Thể diện……………………………………………………………………………………………30 1.3.3 Hàm ý hội thoại………………………… ………………………………… 31 1.3.4 Tiền giả định………………………………………………………………………………… 32 1.3.5 Vai giao tiếp xã hội …………………….……………………………………………33 Tiểu kết……………………………………………………………………………………………………… 34 Chương hai: ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT 2.1 Các phương tiện dẫn hiệu lực lời hành vi cầu khiến ……….35 2.1.1 Hỏi, mời, chào, chúc, khuyên, lệnh, khẳng định …………………… 35 2.1.2 Thực trạng nghiên cứu hành vi cầu khiến tiếng Việt …………….36 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn………………………………………….36 2.2 Các phương tiện biểu tình thái cầu khiến tương tác hội thoại.37 2.2.1 Cầu khiến với phụ từ HÃY, ĐỪNG, CHỚ…………………… ………37 2.2.2 Cầu khiến với tiểu từ ĐI, NÀO, VỚI, XEM, ĐÃ, NHÉ, CỨ, THÔI……… 43 2.2.3 Các động từ cầu khiến trực tiếp biểu thị ý nghĩa chúng : mời, yêu cầu, đề nghị, lệnh, cho phép, khuyên…………………….……………………56 2.3 Lễ phép lịch giao tiếp cầu khiến………………………….…58 2.3.1 Vấn đề “Quyền lực - Khoảng cách - Mức độ áp đặt”…………… ……60 2.3.2 Sự đánh giá mức độ lịch - Mức lợi thiệt người nói người nghe giao tiếp cầu khiến……………………………………………… ………… 65 2.3.3 Hô ngữ với hiệu lực giao tiếp………………………………………………70 Tiểu kết…………………………………………………………………………….…………………………… ………… …….72 Chương ba: HÀNH VI CẦU KHIẾN ĐỐI CHIẾU TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (QUA TÁC PHẨM “BÚP BÊ BẮC KINH”) 3.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………… ……………………………………………….73 3.2 Hệ thống chiến lược cầu khiến tác phẩm “Búp Bê Bắc Kinh”……77 3.2.1 Mở đầu……………………………………………………………………………………………….77 3.2.2 Các chiến lược cầu khiến tác phẩm: Kết thống kê………… 77 3.2.3 Tỉ lệ sử dụng chiến lược cầu khiến tác phẩm…………………89 3.2.4Các ý kiến nhận xét tác phẩm « Búp Bê Bắc Kinh » mạng Internet…………………………………………………………………… ……… 91 3.3 Một vài đối chiếu phương diện tình thái hành vi cầu khiến hai ngôn ngữ Việt – Hán………………………………………….………… …98 3.3.1 Những điểm giống ………………………………….….…………… 98 3.3.2 Những điểm khác ……………………………………….… ……….100 3.3.3 Lối nói trực tiếp lối nói gián tiếp………….………………… ………105 3.4 Một số vấn đề chuyển dịch tác phẩm…………………………….107 3.4.1 Sự sai biệt cách chuyển dịch hệ nó………… …… 108 3.4.2 Góp thêm ý kiến dị biệt dịch……………… ……121 Tiểu kết…………………………… ………………………………………129 KẾT LUẬN ……………………….……………………………………………………………………………………… 130 NGUỒN DẪN LIỆU VĂN HỌC…………………………………………132 TÀI LIỆU THAM KHẢO………… ……………………………………………………………………… 134 -1- DẪN LUẬN [.\ Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển ngành ngôn ngữ học, đặc biệt Việt ngữ học, hiệu lời nói hoàn cảnh giao tiếp sâu nghiên cứu Sự xuất ngành khoa học với cách tiếp cận ngôn ngữ học tâm lý, ngôn ngữ học xã hội, ngữ dụng học, ngôn ngữ học tri nhận mở triển vọng lớn cho việc nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với ngữ cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp Ngôn ngữ khơng cịn hệ thống tĩnh mà hoạt động mang tính tương tác cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Hành vi cầu khiến vấn đề có liên quan mật thiết đến nghi thức giao tiếp Về mặt giao tiếp, nhìn từ góc độ sử dụng, cầu khiến loại câu có vai trị vơ quan trọng hành vi ngôn ngữ Cầu khiến hành vi đặc biệt nhất, cầu khiến người nói thiết lập quan hệ tương tác đến người nghe, muốn đạt hiệu giao tiếp cao cầu khiến, người nói phải có nghệ thuật việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ chuyển tải nội dung yêu cầu Xã hội phát triển, mối quan hệ giao tiếp người với người ngày đa dạng, hành vi ngơn ngữ cầu khiến cần đến nhiều Vì vậy, nghiên cứu đối chiếu hành vi góc độ ngữ dụng học mang lại nhiều điều hữu ích mặt thực tiễn lý thuyết Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -2- Lịch sử vấn đề Đã có nhiều tác giả nghiên cứu câu cầu khiến: Theo quan điểm truyền thống Nghiên cứu câu cầu khiến tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp, có tác Đỗ Ảnh “Thử vận dụng quan điểm cấu trúc chức để nhận diện, miêu tả câu cầu khiến tiếng Việt” – 1990; Diệp Quang Ban “Ngữ pháp tiếng Việt” tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Hồ Lê “Cú pháp tiếng Việt”,quyển 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992; Đỗ Thị Kim Liên “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999; Hoàng Trọng Phiến “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Theo quan điểm đại Nghiên cứu câu cầu khiến quan hệ với hoàn cảnh sử dụng, có tác Cao Xuân Hạo “Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng”, I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991; Nguyễn Thị Hoàng Chi “Khảo sát hoạt động hư từ biểu thị tình thái cầu khiến câu tiếng Việt”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998; Nguyễn Văn Độ “Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt”, 1999; Nguyễn Văn Độ “Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt”, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999; Vũ Thị Thanh Hương “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ I (1999), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ 10 (1999), “Lịch tiếng Việt chiến lược hay chuẩn mực” – Báo cáo tham dự hội nghị ngôn ngữ học quốc tế lần thứ V, thành phố Hồ Chí Minh (2000); Chu Thị Thuỷ An “Câu cầu khiến tiếng Việt” - Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.v.v… Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -3- Các tác giả nghiên cứu theo quan điểm truyền thống cho rằng: câu cầu khiến tiểu loại hệ thống câu chia theo định hướng phát ngơn, lĩnh vực thuộc phạm trù hình thái, tất tác giả thuộc xu hướng thống câu cầu khiến tồn bên cạnh câu kể, câu hỏi, câu cảm thán kết phân loại theo mục đích phát ngơn Khi phân loại câu tác giả không vào tiêu chí nội dung mà có tính đến dấu hiệu hình thức Các tác giả tiến hành định nghĩa, phân loại câu mặt nội dung, miêu tả, phân loại phương tiện biểu Tác giả cao Xuân Hạo nghiên cứu theo quan điểm ngữ pháp chức (quan điểm đại), ơng cho tiêu chí để phân chia câu kể, câu cầu khiến, câu hỏi… tiêu chí hành động ngơn trung Bởi cho phân loại mục đích phát ngơn hồn tồn khơng với thực tế sử dụng ngơn ngữ, nhiều câu có hình thức kiểu câu lại sử dụng với mục đích nói khác Ngồi ơng cịn khẳng định, vào hình thức cú pháp câu chia câu làm hai loại lớn: câu trần thuật câu nghi vấn Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) coi tiểu loại câu trần thuật khác tình thái Như vậy, câu cầu khiến xem giá trị tình thái, giá trị ngơn trung nhóm câu trần thuật Và với số tác giả khác theo quan điểm nghiên cứu đánh dấu cách nhìn câu cầu khiến tiếng Việt: Đó xuất phát từ quan điểm nghiên cứu câu hoạt động giao tiếp Tiếp tục kế thừa kết nhiều cơng trình trước, luận văn muốn thêm vào tìm tịi liệu hội thoại cụ thể, để khắc sâu thêm hiểu biết hành vi cầu khiến với hy vọng làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -4- Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số hành vi ngôn ngữ cầu khiến tiêu biểu sử dụng để đạt hiệu giao tiếp tốt Đó qui tắc ứng xử đặc trưng dùng tình có người đối thoại giao tiếp biến thành động hình giao tiếp Phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu chiến lược cầu khiến vài nội dung có tính tình thái hành vi cầu khiến Với định hướng nghiên cứu vậy, luận văn nêu cách tổng quát đặc điểm hành vi cầu khiến tương tác hội thoại Đặc biệt có so sánh đối chiếu với tiếng Hán đại, ngữ liệu sử dụng để đối chiếu tiểu thuyết tự truyện “Búp Bê Bắc Kinh”, tác giả Xuân Thụ, nhà xuất văn học, 2006; để thấy cách ứng xử ngôn ngữ văn hoá thuộc phạm vi cầu khiến hệ trẻ thời đại Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Quan sát, tập hợp, phân loại ngữ liệu Miêu tả, quy nạp Phân tích, đối chiếu, thống kê ngữ liệu - Tư liệu nghiên cứu Hệ thống tư liệu thu thập từ Các sách, báo, tạp chí nói ngữ dụng học Các đoạn thoại tiểu thuyết truyện ngắn đại Việt nam “Búp Bê Bắc Kinh”, dịch tiếng Việt “Búp Bê Bắc Kinh”, gốc tiếng Hán Các quan sát cá nhân hành vi cầu khiến Trên mạng Internet (tiếng Việt tiếng Trung) Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -129- Tiểu Kết Qua phần trình bày bên trên, có vấn đề phát sinh trọng tâm Luận văn, nghiên cứu đối chiếu hành vi cầu khiến tiếng Việt với tiếng Hán đại qua tác phẩm « Búp Bê Bắc Kinh » Nhưng nhờ vào đó, làm sở để chúng tơi có kết luận thực tiễn sau : Người Việt người Trung Quốc sử dụng câu cầu khiến có chung điểm sử dụng từ tình thái, động từ cầu khiến, phụ từ biểu tình thái cầu khiến phủ định Với mong muốn người nghe đáp ứng theo nhu cầu mình, cho lời nói đạt kết tốt Những điểm khác biệt chúng tơi trình bày rõ trên, nhận xét khác biệt lối sống, văn hố ngơn ngữ, sử dụng văn chương quốc gia Vì phong cách giao tiếp khơng thể thoát khỏi tập quán dân tộc Chuyển dịch tác phẩm có sai biệt, điều chúng tơi thấy phần làm giảm bớt tính trung thực tác phẩm khó khăn khơng nhỏ cho công việc đối chiếu Cô gái Xuân Thụ, tác giả tác phẩm, thật điển hình quậy phá lớp trẻ Trung Quốc Điều cô mong muốn tuổi trẻ tự giải phóng cho mình, tự tìm tự mà không cần đến giúp đỡ người lớn ; điều nay, phải lối sống thị hiếu lớp trẻ ? phải phong cách viết văn tự nhiên chân thật ? Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -130- KẾT LUẬN [.\ Nghiên cứu số đặc điểm hành vi cầu khiến tiếng Việt (có đối chiếu với tiếng Hán đại) phân tích, mơ tả khái qt đặc điểm ngơn ngữ - văn hố hành vi cầu khiến, xét thân nội tiếng Việt, với trọng tâm nghiên cứu nêu rõ chiến lược cầu khiến thường người Việt sử dụng giao tiếp đời sống nhằm mang lại nhận thức có tính ngơn ngữ - văn hố, giúp ích cho việc nâng cao tri thức văn hoá ứng xử người Việt loại hành vi cần cân nhắc, thận trọng, nhẹ nhàng để thực thành công giao tiếp xã hội ngôn ngữ Việc liên hệ đối chiếu với tiếng Trung để rút điểm tương đồng – khác biệt có tính ngơn ngữ văn hố loại hành vi cầu khiến, nhằm để biết cách ứng xử ngơn ngữ nề nếp văn minh văn hố hệ trẻ đương đại hai nước Việt Nam Trung Quốc; từ có hiểu biết sâu sắc, thông cảm hay ghét bỏ để định đường hướng giáo dục phù hợp có hiệu Đề tài cịn giúp ích cho việc giảng dạy, học tập ngoại ngữ theo định hướng giao tiếp liên văn hoá, cho việc thực giao tiếp đời sống sinh hoạt, giao dịch, thương thảo có tính liên văn hoá giao thoa văn hoá Kết nghiên cứu giúp ích cho người nước đến sinh sống, học tập làm việc Việt Nam; đường nhanh nắm đặc điểm ngôn ngữ phạm vi cầu khiến để có thành cơng tốt đẹp giao tiếp với người địa Mặt Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -131- khác, đề tài nghiên cứu ngồi việc góp phần thúc đẩy tiến trình nghiên cứu ngôn ngữ học theo định hướng dụng học giao thoa văn hố, cịn góp thêm tư liệu, ý kiến có giá trị cho quan tâm đến mảng đề tài này: tham khảo, rút kinh nghiệm, vận dụng hay phê phán Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -132- NGUỒN DẪN LIỆU VĂN HỌC C_D_“OT”_OUP (Charle – Dicken – “Oliver Twist” – Oxford University Press – (bản gốc)) CL-VTH, TNCL (Chu Lai – Vũ Thị Hồng (1998) - Truyện ngắnchọn lọc–NXBVăn học Hà Nội) C.Mc.C, TCHTBMG (Colleen.Mc.Cullough - Tiếng chim hót bụi mận gai – NXB Văn hố) DS, HL (Danielle Steel – Hơn lễ - NXB Lao động ) DTH, HTNTA (Dương Thu Hương – Hành trình ngày thơ ấu – NXB Kim Đồng) DTH, QĐĐM (Dương Thu Hương – Quãng đời đánh – NXB Hải Phịng) ĐG, ĐRPN (Đồn Giỏi - Đất rừng phương nam, NXB Kim Đồng, Hà Nội) ĐK, ĐR (Đình Kính - Đất rừng – NXB Văn nghệ, TP.HCM) ĐVS, GT (Đặng văn Sinh – Ga tàu – NXB Hà Nội) LĐH, HPMXX LMK, TN (Lê Đức Hân - Hạnh phúc miền xa xăm – NXB văn nghệ) (Lê Minh Khuê - Truyện ngắn – NXB Văn học Hà Nội) NB, TNNB (Nguyễn Bản (1966) - Truyện ngắn Nguyễn Bản – NXB Công an nhân dân, Hà Nội) NC, TNTC (Nam Cao - Truyện ngắn tuyển chọn – NXB Văn học Hà Nội) NĐT, TT (Nguyễn Đình Thi - Tuyển tập – NXB Văn học Hà Nội) NĐT, VB (Nguyễn Đình Thi - Vỡ bờ - T1,2 NXB Văn học Hà Nội) Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -133- NHT, NNNG (Nguyễn Huy Thiệp - Như gió – NXB Văn học Hà Nội) NK, CNHL (Nikos Kazantzaki – Con người hoan lạc – NXB trẻ, TP.HCM) NKT, MĐLNNM (Nguyễn Khắc Trường – Mảnh đất người nhiều ma – NXB Hội nhà văn Hà Nội) NMT, CLT (Nguyễn Mạnh Tuấn – Cù lao tràm – NXB Thuận Hoá Huế) NPH, NĐBB (Nguyễn Phan Hách - Người đàn bà buồn – NXB Văn học, Hà Nội) NTG, HVVA (Nhiều tác giả - Hãy với anh – NXB Công an nhân dân, Hà Nội) NTG, TNCTGN (Nhiều tác giả - Truyện ngắn tác giả nữ - NXB Văn học Hà Nội) NTG, TTTNVNCL (Nhiều tác giả - Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc – NXB Văn học Hà Nội) OV, TL (Ooclin Vaxilep - Tội lỗi – NXB Tổng hợp Phú Khánh) PT, CTCKVTN (Phan Thanh – Chúc thư cho kẻ vị thành niên – NXB Văn nghệ) QG, GB (Quỳnh Giao - Giông bão – T1 – 71) TCHHT (Tạp chí Hoa học trị – 1966, số 151,154) TTG, ĐTN (Trần Thanh Giao – Đi tìm ngọc – NXB Kim Đồng) VĐ, NSCĐ (Vũ Đảm - Nữa sau đời – 230) VĐN, TA (Vũ Đức Nguyên - Tổ ấm – NXB Văn học Hà Nội) VTP, CGĐO (Vũ Trọng Phụng – Cái ghen đàn ông – NXB Văn học Hà Nội) Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -134- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [.\ Tiếng Việt Chu Thị Thuỷ An (2000), “Lịch cầu khiến (trên liệu tiếng Việt)” Hội nghị Quốc tế lần thứ V Ngôn ngữ học Ngôn ngữ liên Á, thành phố Hồ Chí Minh, tr.27-28 Chu Thị Thuỷ An (2001), “Phân tích đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa động từ mối liên hệ với chức cấu tạo câu cầu khiến”, Ngôn ngữ (2), trang 26-32 Chu Thị Thuỷ An (2001), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn Đỗ Ảnh (1990), “Thử vận dụng quan điểm cấu trúc chức để nhận diện miêu tả câu cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2) tr.53-55 Diệp Quang Ban (1989), “Khả xác lập mối liên hệ phân đoạn ngữ pháp phân đoạn thực tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4) tr.25-32 Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 7.Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, Ngôn ngữ (4), trang 44-45 Đỗ Hữu châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, Ngôn ngữ (1) trang 1-12, (2) trang 6-13 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -135- 12 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận Ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế 13 Lê Cận, Phan Thiều (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic-ngữ nghĩa-cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1997), Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Thị Phương Dung (2002), “Các phương tiện từ ngữ biểu đạt tính lễ phép vấn đề dạy học sinh tiểu học sử dụng chúng giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 18 Hữu Đạt (2000), Văn hoá ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hố thông tin 19 Nguyễn Văn Độ (1995), “Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ (số 1), trang 53-58 20 Nguyễn Văn Độ (1999), “Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ (1), tr.44-45 21 Đinh văn Đức (1988), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Đinh Văn Đức (1993), “Một vài cảm nhận ngữ pháp chức cách nhìn ngữ pháp Tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), tr.40-43 23 Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (1999), Từ điển Hán Việt, Nxb KHXH 24 Nguyễn Thị Hai (2001), “Hành động từ chối tiếng Việt đại”, T/c Ngôn ngữ ,số 25 Halliday M.A.K (2002), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -136- 26 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, I, Nxb KHXH Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (1991), “Mấy tiền đề cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt”, Ngơn ngữ 2, trang 1-9 29 Lê Như Hoa (chủ biên) (2000), Văn hoá ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin 30 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ (1), trang 34-43 31 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức độ lợi thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ (10), trang 39-48 32 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ (1), tr.34-43 33 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Giới tính lịch sự”, Ngơn ngữ (8), tr.17-30 34 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức độ lợi thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ (10), tr.39-48 35 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Lịch tiếng Việt chiến lược hay chuẩn mực”, Báo cáo tham dự hội nghị ngôn ngữ học quốc tế lần thứ V, thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Lập (1995), “Lời chào tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ đời sống, số Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -137- 39 Nguyễn Văn Lập, Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh), luận án Tiến sĩ ngữ văn 2005 40 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Hồ Lê (1993), “Ngữ pháp chức cống hiến khiếm khuyết”, Ngôn ngữ (1) tr.47-52 42 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, T/c Ngôn ngữ, số 43 Nguyễn Thị Lương (2003), “Các hình thức chào trực tiếp người Việt”, T/c Ngôn ngữ, số 44 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ giáo dục Sài gòn, trung tâm học liệu 45 Trịnh Thị Kim Ngọc (2002), “Tiềm ngôn ngữ nghiên cứu người văn hố”, T/c Ngơn ngữ, số 46 Hồng Phê (1989), Lô gich ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đả Nẵng 48 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 49 Tạ Thị Thanh Tâm (2004), Lịch ngôn ngữ số nghi thức giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Hồ Chí Minh 50 Lý Tồn Thắng (1981), “Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu”, Ngôn ngữ (1), tr.46-54 51 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Bùi Khánh Thế, Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -138- 53 Trần Ngọc Thêm (1999), “Ngữ dụng học văn hố – ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ (4), trang 32-37 54.Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 55 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 56 Chu Bích Thu (1989), “Thành phần đánh giá ngữ nghĩa số tính từ”, Ngơn ngữ (2), tr.56-62 57 Xuân Thụ, Búp Bê Bắc Kinh, Trác Phong dịch, Nxb Văn học 2006 58 Nguyễn Thị Thuận (1999), “Phương tiện dụng học (hành động ngôn ngữ) hành động tình thái: nên, cần, phải”, Ngơn ngữ (1), tr.60-77 59 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Hoàng Tuệ (1988), “Về khái niệm tình thái”, tiếng Việt 61 Hồng Tuệ (1996), Ngôn ngữ đời sống xã hội – văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr.48-53 63 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 2006 64 Nguyễn Như Ý (1990), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, Ngôn ngữ (2), tr.1-5 65 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội * Trên mạng Internet 66 vnthuquan.net/diendan/tm.aspx?m=93923 - 206k Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -139- 67 dantri.com.vn/nhipsongtre/2005/5/54970.vip - 77k – 68.vietbao.vn/Van-hoa/Co-hay-khong-chuyen-dao-van-voi-Bup-be-Bac-Kin h/70073199/181/ - 52k 69 thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=2582 - 84k 70 www.aichacha.com/forum/index.php?showtopic=4087&st=5 - 127k 71 web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=615 - 11k 72 available.com.vn/Hang.php?node=379 - 79k 73 www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=71521&ChannelID=7 - 62k 74.www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=77617&ChannelID=1 72 - 93k 75 www.thanhnien.com.vn/Vanhoa/Xem-Nghe-Doc/2006/7/10/155173.tno 44k 76 vi.wikipedia.org/wiki/Búp_bê_Bắc_Kinh - 17k 77.www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=74274&Cha nnelID=7 - 47k 78 www.hanoicorner.com/phpBB2/viewtopic.php?t=6431 - 38k 79 www.vatgia.com/701/35848/búp-bê-bắc-kinh.html - 71k 80 forum.hscva.net/showthread.php?t=196 - 48k 81 www.ngxtri.com/blog/random-thoughts/96 - 21k 82 www.ttvnol.com/forum/tacphamvanhoc/644665.ttvn - 189k 83 my.opera.com/padrei/blog/show.dml/412154 - 43k 84.www.vnexpress.net/GL/Van-hoa/Guong-mat-Nghe-sy/2005/04/3B9DD9A 0/ - 21k 85.www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=52219&ChannelID=6 - 105k Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -140- 86 www.xaluan.com/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&t=18324 - 71k 87 musvn.com/forum/showthread.php?t=2668 - 253k 88 www.ttvnol.com/forum/tacphamvanhoc/644665.ttvn - 189k 89 elib.quancoconline.com/Stories/Search.asp?t=2&s=Xuân%20Thụ - 17k TIẾNG TRUNG QUỐC 90 春树, 北京娃娃,远方出版社,2002-05。 91 房玉清, 实用汉语语法, 北京语言学院出版社,1992。 92 田占山,知趣多功能学生字典,中国广播电视出版社,2001。 93 中国社会科学院语言研究所词典编辑室编, 现代汉语词典,朗文出 版有限公司,商务印书馆,1999。 94 曹雪芹,红楼梦,人民文学出版社,1957。 95 问康,儿女英雄传,西湖书社,1981。 96 鲁迅,鲁迅全集, 第 1,2 卷,人民文学出版社,1958。 97 老舍,离婚 ,人民文学出版社,1981。 98 曹禺,曹禺选集 ,人民文学出版社,1978 99 周立波,山乡巨变 ,作家出版社,1958。 100 赵树理,三里湾 ,作家出版社,1962。 101 李准,李双双 ,(电影剧本)中国电影出版社,1978。 102 刘心武,都会咏叹词 ,作家出版社,1986。 103 苏叔阳,故土 ,人民文学出版社,1984。 * Trên mạng Internet Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -141- 104 墨晏寒珠,【姻缘记】之卷一:选亲记,小说阅读网。 105 晴沁,宛如雪,小说阅读网。 106 秋夜雨寒,跨过千年来爱你,小说阅读网。 107 晚风微尘,情锁红颜,小说阅读网。 108 蓝飞雪,穿越之绝色皇后,小说阅读网。 109 不予,一夜难求,小说阅读网。 110.如雪,当爱靠近时,小说阅读网。 (小说阅读网: http://www.readnovel.com/novel/42485.html) 111 cul.book.sina.com.cn/liter/86.html - 37k - 頁庫存檔 - 類似網頁 112 www.cn-novel.com/jishi/2005/9/2005091409425873499.html - 32k - 頁 庫存檔 - 類似網頁 113 www.chanchoo.com/Article/HTML/42323.html - 28k - 頁庫存檔 - 類似 網頁 114 novel.hongxiu.com/a/358/ - 60k - 頁庫存檔 - 類似網頁 115 book.wuhan.net.cn/yl/bjbaby/bjbaby.htm - 21k - 頁庫存檔 - 類似網頁 116 zh.wikipedia.org/wiki/北京娃娃 - 19k - 頁庫存檔 - 類似網頁 117 www.douban.com/subject/1041111/ - 41k - 頁庫存檔 - 類似網頁 118 www.people.com.cn/GB/wenyu/66/133/20020520/732065.html - 17k 頁庫存檔 - 類似網頁 119 www.brsbook.com/ShowPost.asp?ThreadID=856 - 11k - 頁庫存檔 - 類 似網頁 120 book.sina.com.cn/news/a/2007-02-16/1109210928.shtml - 65k - 頁庫存 檔 - 類似網頁 Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -142- 121 www.hkbookcity.com/showbook2.php?serial_no=29227 - 24k - 頁庫存 檔 - 類似網頁 122 www.exvv.com/mall/detail.jsp?proID=683560 - 40k - 頁庫存檔 - 類似 網頁 123 www.cite.com.tw/product_info.php?products_id=5565 - 119k - 頁庫存 檔 - 類似網頁 124 product.dangdang.com/product.aspx?product_id=7399454 - 54k - 頁庫 存檔 - 類似網頁 125.www.amazon.cn/mn/detailApp?ref=DT_RV&uid=000-0000000-0000000 &prodid=bkbk805842 - 50k - 頁庫存檔 - 類似網頁 126 www.yweekend.com/webnews/060615/B24/060615B2401.shtml - 18k 頁庫存檔 - 類似網頁 127 www.greenland.idv.tw/grammar/imperative.html - 4k - 頁庫存檔 - 類似 網頁 128 www.ycjh.hlc.edu.tw/~t311/hanlin/hb1handout/hb1u5please.htm - 7k 頁庫存檔 - 類似網頁 129 210.240.125.152/文法/敘述法/間接引句祈使句.swf - 類似網頁 130 www.grammarfree.com/tw/grdescr.asp?GR_ID=326 - 3k - 頁庫存檔 類似網頁 131 blog.sina.com.tw/missrich/article.php?pbgid=11992&entryid=8488 - 33k - 頁庫存檔 - 類似網頁 132 baike.baidu.com/view/46257.html - 21k - 頁庫存檔 - 類似網頁 133 www.sinoya.com/search.asp?DB_id=530&search_word= 通 读 祈 使 句 &Topage=1 - 7k Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi -143- 134 210.240.55.2/~t311/moe/engb1/b1grammar/b1please.htm - 19k - 頁庫存 檔 - 類似網頁 135 www.wretch.cc/blog/hoshin/10095564 - 34k - 頁庫存檔 - 類似網頁 136 www.starweb.com.cn/Article/ArticleShow.asp?ArticleID=37 - 38k - 頁 庫存檔 - 類似網頁 Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn Nguyễn Thị Lan Chi

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN