Đức phật một nhân cách văn hóa

130 1 0
Đức phật một nhân cách văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THIÊN THUẬN ĐỨC PHẬT MỘT NHÂN CÁCH VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn .5 Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm nhân cách văn hóa 1.2 Bối cảnh lịch sử xã hội - tư tưởng Ấn Độ thời Đức Phật 18 1.2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội .19 1.2.2 Bối cảnh tư tưởng 21 1.3 Sự hình thành nhân cách văn hóa Đức Phật 23 1.3.1 Dòng dõi .23 1.3.2 Neàn giáo dục thời thơ ấu 24 1.3.3 Sự từ bỏ vó đại .25 1.3.4 Quá trình tu chứng đắc đạo 25 1.3.5 Quá trình truyền pháp 25 Tiểu kết 28 Chương hai VĂN HOÁ NHẬN THỨC CỦA ĐỨC PHẬT 2.1 Thế giới quan 30 2.1.1 Tö tưởng vô thần 30 2.1.2 Quan niệm vũ trụ trùng trùng duyên khởi 32 2.2 Nhân sinh quan 35 2.2.1 Vấn đề khổ cứu khổ .35 2.2.2 Vấn đề khổ đau hạnh phúc 46 2.2.3 Vấn đề tội ác trừng phạt……………………………………………………………………….49 2.2.4 Vấn đề chiến tranh hòa bình 56 Tieåu kết 57 Chương VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA ĐỨC PHẬT 3.1 ứng xử với môi trường tự nhiên 60 3.1.1 Ứng xử với thiên nhiên loài vật .60 3.1.2 Ứng xử với môi trường khí hậu thời tiết .66 3.2 Ứng xử với môi trường xã hội 70 3.2.1 Ứng xử với gia tộc .70 3.2.2 Ứng xử với quốc gia 74 3.2.3 Ứng xử với đẳng cấp, tầng lớp xã hội .76 3.2.4 Ứng xử với Tăng đoàn, tín đồ .93 3.2.5 Ứng xử với lực, phe phái đối lập 99 Tiểu kết 109 KEÁT LUAÄN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC: Chú thích thuật ngữ Phật học luận văn 123 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Văn hóa học ngành học phong phú mẻ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu ngành học rộng, liên quan đến mặt đời sống nhân loại Những vấn đề văn học, ngôn ngữ, lịch sử, trị, tôn giáo.v.v tất thuộc phạm vi nghiên cứu ngành khoa học Do vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu nhân cách văn hóa vó nhân nằm việc nghiên cứu văn hóa nhân loại điều phù hợp với tiêu chí ngành Trong lịch sử văn hóa Ấn Độ, đức Phật có vị trí quan trọng Cũng Mahatma Gandhi, đức Phật làm cho giới biết đến dân tộc Ấn cách đưa tư tưởng quan điểm vượt biên giới Ấn Độ đến với toàn thể nhân loại Bằng lòng rộng mở, yêu thương người, đức Phật cống hiến đời cho lý tưởng cao đẹp mà ngài giác ngộ Hơn 25 kỷ trôi qua nhân cách đức Phật gương sáng cho nhân loại lòng từ bi, yêu thương trí tuệ Nền văn hóa Việt Nam khứ và chịu ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo Những câu nói cửa miệng người dân Việt Nam đời sống sinh hoạt thường nhật “Trẻ vui nhà, già vui chùa” “Dù xây chín bậc phù đồ, không làm phúc cứu cho người” v.v… xuất phát từ nhân sinh quan Phật giáo Vì vậy, việc nghiên cứu nhân cách văn hóa đức Phật, người khai sáng nên đạo Phật, góp phần giúp hiểu rõ phận tôn giáo góp phần quan trọng việc cấu thành văn hóa dân tộc Việt Nam Đề tài "Đức Phật – Một nhân cách văn hóa” nhằm giới thiệu phát huy công việc nghiên cứu văn hóa Phật giáo nói riêng, văn hóa nhân loại nói chung Trong sống, nhân cách văn hóa người dạng văn hóa phi vật thể, nghiên cứu nhân cách văn hóa vó nhân công việc khoa học nghiêm túc cần thiết sống Bởi lẽ, vó nhân không người cống hiến đời cho hạnh phúc dân tộc, quốc gia mà cho nhân loại Do vậy, vó nhân người có sức ảnh hưởng sâu sắc đến hệ sau, góp phần định hình tư tưởng, văn hóa - xã hội dân tộc, quốc gia khu vực Đức Phật, suốt 2500 năm qua, có ảnh hưởng định đến đời sống tinh thần nhân loại Vì vậy, nghiên cứu nhân cách văn hóa ngài vấn đề có ý nghóa khoa học việc nghiên cứu giúp ta có nhìn xác thực nhân cách đức Phật lăng kính văn hóa học Đó cách ứng xử đầy trí tuệ, yêu thương hiểu biết vó nhân vấn đề khác đời 80 năm đức Phật Nghiên cứu nhân cách văn hóa đức Phật nhằm xây dựng cách có hệ thống nhân cách vó nhân Đây công việc đòi hỏi nghiên cứu, so sánh, đối chiếu nhận định khách quan để tiến đến việc hình thành kết luận trung thực Việc nghiên cứu nhân cách văn hóa đức Phật mở kiến giải phong phú hứa hẹn nhiều khám phá thú vị nhân cách văn hóa người với cống hiến vó đại góp phần làm thay đổi giới 1.2 Trong bối cảnh giới nay, bạo lực, chiến tranh thù hận đe dọa nhân loại giờ, phút Những chiến tranh tôn giáo xảy khiến sống người trở nên ngột ngạt, căng thẳng Trong bối cảnh ấy, việc nghiên cứu nhân cách văn hóa vó nhân chủ trương bất bạo động văn hóa ứng xử đức Phật điều cần thiết Thông điệp “Lấy từ bi đáp trả oán thù” đức Phật phần giúp nhân loại tỉnh ngộ nhìn lại nhân tính trước bờ vực chiến tranh, hận thù xung đột Khắc họa trung thực nhân cách văn hóa bậc hiền nhân dòng Sakya, hy vọng nhân cách tác động tích cực đến nhân sinh quan giới quan người với mong muốn dân tộc giới chung sống hòa bình hạnh phúc Lịch sử nghiên cứu Đây vấn đề liên quan đến văn hóa Ấn Độ, Phật giáo Cuộc đời đức Phật Về văn hóa Ấn Độ, vấn đề đề cập trong: Will Durant (Lịch sử văn minh Ấn Độ), Nguyễn Tấn Đắc (Văn hóa Ấn Độ), Nguyễn Thừa Hỷ (Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ), Sharma Chandradhar (Triết học Ấn Độ)… giúp có nhìn khái quát toàn cảnh văn hóa dân tộc có ảnh hưởng đến hình thành nhân cách Đức Phật Về Phật giáo, vấn đề đề cập đến nhiều tác phẩm: Lý Giác Minh, Lâm Thấm (Đàm đạo với Phật Đà), Thích Tâm Thiện (Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo), Nguyễn Duy Cần (Phật học tinh hoa)… Những công trình trình bày giáo lý, triết học Phật giáo giúp sở để sâu nghiên cứu đức Phật với tư cách người sáng lập tôn giáo Về đời Đức Phật, tác phẩm sau đề cập đến : Đoàn Trung Còn (Lịch sử Đức Phật), Schumann (Đức Phật lịch sử), Nãrada (Đức Phật Phật pháp), Thích Minh Châu (Lịch sử Đức Phật Thích Ca)… Khi đề cập kiện quan trọng đời đức Phật, tác giả có nhận xét khía cạnh hay khác nhân cách đức Phật Tuy nhiên, vấn đề nhân cách văn hóa đức Phật chưa nghiên cứu chuyên sâu cách có hệ thống, toàn diện Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Thực đề tài: “ Đức Phật - Một nhân cách văn hóa” nhằm làm sáng tỏ văn hóa nhận thức ứng xử đức Phật thông qua suy nghó, hành động ứng xử Ngài thuật lại kinh tạng Nikaya giúp có nhìn chân xác đức Phật Phật giáo Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân cách văn hóa đức Phật Phạm vi nghiên cứu bao gồm vấn đề liên quan đến đức Phật, vấn đề quan tâm tìm hiểu góc độ Văn hóa học Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Luận văn hình thành dựa phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học Về mặt phương pháp luận theo quan điểm chủ nghóa vật biện chứng, xem nhân cách văn hóa đức Phật tượng văn hóa khảo sát, nhìn nhận nhân cách văn hóa mối liên hệ biện chứng với lịch sử văn hóa trị xã hội Ấn Độ đương thời Đặc biệt, sở nghiên cứu tồn xã hội phương diện lịch sử, văn hóa Ấn Độ cổ đại, tiến đến việc phân tích nhân cách văn hóa đức Phật Bên cạnh đó, phương pháp liên ngành Văn hóa học mà cụ thể luận văn phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch qui nạp, người viết bước xác định tư tưởng nhân cách đức Phật qua phương cách ứng xử ngài với thân, môi trường tự nhiên môi trường xã hội Phương pháp chủ yếu dùng luận văn phương pháp phân tích, phân tích hoàn cảnh cụ thể trường hợp, để đến kết luận nhân cách văn hóa đức Phật thể tình Song song với việc dùng phương pháp phân tích, dùng phương pháp tổng hợp, tập hợp nhiều nét văn hóa ứng xử đức Phật, để đến kết luận nhân cách văn hóa ngài Chúng sử dụng hai phương pháp diễn dịch qui nạp phù hợp với vấn đề khác cần từ tổng thể đến phận ngược lại Chúng cố gắng sử dụng phương pháp so sánh luận văn, phương pháp sử dụng rải rác chương để so sánh nhân cách văn hóa đức Phật với thánh Gandhi, với đức Chúa Jesus, với đức Khổng Phu tử… trường hợp ứng xử văn hóa cụ thể Để hoàn thành luận văn, người viết sử dụng nguồn tư liệu toàn tạng kinh Nikaya, tạng kinh xem gần gũi với tinh thần đức Phật Việc xử lý tư liệu tạng kinh Nikaya tiến hành theo cách thức trích dẫn đoạn ngắn có liên quan trực tiếp đến luận điểm luận văn Tiếp sử dụng nguồn tư liệu từ công trình nghiên cứu đức Phật xuất thành sách, trang Web nước Nguồn tư liệu tham khảo chủ yếu viết tiếng Pàli, sử dụng qua dịch tiếng Việt tu só Thích Minh Châu Ngoài sử dụng tư liệu viết tiếng Việt, tiếng Anh Nguồn tư liệu tập trung vào vấn đề chính: lịch sử đời đức Phật, tư tưởng đức Phật cách ứng xử ngài nhiều tình huống, nhiều vấn đề… Các loại từ điển sử dụng luận văn: Từ điển Bách khoa Văn hóa học, từ điển Phật học Đóng góp luận văn Tại Việt Nam, công trình nghiên cứu đức Phật chủ yếu trình bày lịch sử đời giáo pháp ngài Cho đến nay, công trình sâu nghiên cứu nhân cách văn hóa đức Phật lăng kính Văn hóa học hạn chế Vì vậy, nói, nghiên cứu nhân cách văn hóa đức Phật nhìn Văn hóa học cách hệ thống, toàn diện khoa học đề tài góp phần khiêm tốn việc nghiên cứu nhân cách văn hóa vó nhân Vì bước đầu nghiên cứu lónh vực rộng lớn, nên luận văn thử nghiệm hướng việc nghiên cứu nhân cách văn hóa giáo chủ sáng lập tôn giáo, trị gia kiệt xuất v.v Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương xác định tiền đề lý luận thực tiễn, chương phân tích tìm hiểu văn hóa nhận thức đức Phật, chương phân tích văn hóa văn hóa ứng xử ngài Ở cuối luận văn có phần tài liệu tham khảo phụ lục Phần phụ lục: Bảng sơ giải thuật ngữ sử dụng luận văn tóm tắt lại theo “ Từ điển Phật học” tác giả Đoàn Trung Còn CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phật ngồi ngai sư tử, tranh làm chất liệu sa thạch, cao 69 cm, xuất xứ từ gò Katra, thuộc vùng Mathura, thời kỳ Kusan, năm 130 sau CN Hiện lưu trữ bảo tàng khảo cổ học Mathura, Ấn Độ [Roy C Craven 2005:134] 1.1 Khái niệm nhân cách văn hóa Văn hóa vấn đề vô đa dạng phức tạp, khái niệm có ngoại diên rộng lớn nội hàm phong phú Cho đến ngày nay, người ta thống kê bốn trăm định nghóa văn hóa Theo Trần Ngọc Thêm, có hai cách để hiểu văn hóa cách hiểu theo nghóa hẹp cách hiểu theo nghóa rộng: “ Theo nghóa hẹp, văn hóa giới hạn theo chiều sâu theo chiều rộng, theo không gian theo thời gian Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa hiểu giá trị tinh hoa (nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật…) Giới hạn theo chiều rộng văn hóa dùng để giá trị lónh vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh…) Giới hạn theo không gian văn hóa dùng đặc thù vùng (văn hóa Tây nguyên, văn hóa Nam bộ…) Giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị giai đoạn (văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đông Sơn….) Theo nghóa rộng, văn hóa xem người sáng tạo ra” [Trần Ngọc Thêm 2000: 18] Có nhiều cách hiểu nhiều cách tiếp cận văn hoá thế, UNESCO định nghóa văn hóa sau: “ Văn hóa hệ thống sống dộng hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu- yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” [Chu Xuân Diên 1999: 10] Như hiểu văn hóa tất vấn đề có liên quan đến sống người Lịch sử nghiên cứu vấn đề nhân cách nhân học văn hoá, văn hoá học: - Con người vừa chủ thể vừa khách thể văn hoá, người sáng tạo giá trị văn hóa, lưu giữ, truyền gởi giá trị văn hoá từ suy người trở thành đối tượng nghiên cứu văn học hoá học Trong vấn đề nhân cách trở thành trọng tâm phương hướng nghiên cứu “ văn hoá- và- nhân cách” cuối năm 20 đầu năm 30 kỷ XX dẫn đến hình thành phát triển nhân học tâm lý, văn hoá học tâm lý - Có thể nhận diện hai giai đoạn lớn lịch sử nghiên cứu nhân cách nhân học văn hoá, văn hoá học Đức Phật người xuất thân từ đẳng cấp chiến só, vua chúa lại từ bỏ gươm giáo quyền lực để sống đời du só lang thang Ngài đưa thông điệp “mọi người bình đẳng” Lòng nhân đạo tinh thần giải phóng người ngài đáng trân trọng Ngài vị giáo chủ xây dựng tôn giáo mà không cần phải nương tựa vào thượng đế Chính đức Phật văn hóa nhận thức giới nhân sinh ngài giải phóng người khỏi nô lệ thần thánh Từ giáo pháp ngài, người bình đẳng người chủ nhân mình, nơi nương tựa Vì ngài dạy nỗ lực, phấn đấu để hạnh phúc Từ nỗ lực phấn đấu đó, có niềm tin hi vọng vào đời Ngài thành lập giáo hội Tỳ kheo Ni, nhiều lần công khai xác nhận giá trị vượt trội phụ nữ nam giới vài lónh vực Ngài xác nhận phụ nữ chứng đạo giác ngộ đàn ông Những việc làm ngài góp phần hình thành nên nhân cách vó đại Đức Phật cư xử bao dung với tất cả, tha thứ với tất cả, vượt qua tất Vì vó đại nhân cách văn hóa đức Phật giáo pháp ngài, nên việc noi gương ngài chọn lựa người biết thương yêu qúi trọng sống 113 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT An Sơn Vị 1990: Tin Mừng Chúa Cha (Lưu hành nội bộ) Tp.HCM: Dòng anh em Đức mẹ người nghèo xuất D.Smith Barry, J Vetter Harold 2005: Các học thuyết nhân cách ( Nguyễn Kim Dân dịch) - HN: NXB Văn Hóa Thông Tin Bimala Charan Law 2005: Trưởng lão Buddaghosa - nhà giải kinh điển Pàli (Tỳ-kheo Siêu Minh biên dịch) - HN: NXB Tôn giáo Bricker Charles 2003: Đức Giê-su đời thời đại - Tp.HCM NXB Văn hóa Thông tin Cao Hữu Đính 1994: Phật Thánh chúng - Tp.HCM: Thành hội PG Thành phố Hồ Chí Minh xuất Cao Huy Đỉnh 1999: Truyện cổ dân gian Ấn Độ - Tp.HCM: NXB Thanh Niên Chu Xuân Diên 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam -Tp.HCM: NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Daisaku Ikeda 1996: Quan điểm đời đức Phật Thích Ca - HN: NXB Chính trị quốc gia HN 10 Dhammanada K Sri 1997: Phật giáo mắt nhà trí thức (Thích Tâm Quang dịch) - Tp.HCM: Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 11 Dương Hồng 2003: Tứ Thư - Tp.HCM: NXB Quân đội Nhân dân 12 Dương Ngọc Dũng 2004: Tư Liệu tham khảo Phật giáo Đông Á - Tp.HCM: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 114 13 Doãn Chính 2000: Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Tp.HCM : NXB Thanh niên 14 Durant Will 2004: Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch) - Tp.HCM: NXB Văn hóa thông tin 15 Đoàn Trung Còn 2001: Lịch sử nhà Phật - HN: NXB Tôn giáo 16 Đoàn Trung Còn 2001: Từ điển Phật học (trọn quyển) Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đỗ Lai Thúy 2005: Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa -HN: NXB Văn hóa Thông tin 18 Fisher, Robert E 2002: Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo (Huỳnh Ngọc Trảng dịch) -HN: NXB Mỹ thuật 19 Gandhi 2004: Tự truyện Gandhi (Trí Hải dịch) - Tp.HCM: NXB Trẻ 20 Hawkes Jacquetta 2001: Lịch sử văn minh nhân loại thời tiền sử - HN: NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 21 Hoàng Trí Đức – Đỗ Châu Huyền 1971: Những vó nhân làm thay đổi giới - SG: NXB Thanh Tân 22 Hoàng Xuân Việt 2004: Lược sử triết học phương Đông Tp.HCM: NXB Tổng Hợp 23 Hồ Thích 1965: Trung Quốc triết học sử đại cương - SG: Ban nghiên cứu triết học Đông phương ấn hành 24 Huyền Diệu 2005: Khi hồng hạc bay - TpHCM: NXB Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Jordan Michael 2004: Minh Triết Đông phương - Tp.HCM: NXB Mỹ thuật 26 Julien Francois 2004: Minh triết phương Đông triết học phương Tây - Đà Nẵng – NXB Đà Nẵng 27 Kinh Trung Bộ 2002: Kinh Trung Bộ (3 tập) - HN: NXB Tôn 115 giáo 28 Kinh Tăng Chi 1996: Kinh Tăng Chi (4 tập) - Tp.HCM – Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 29 Kinh Tương Ưng 1993,1994: Kinh Tương Ưng (5 tập) - Tp.HCM – Viện nghiên cứu Phật Học Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 30 Kinh Tiểu 2001,2002: Kinh Tiểu Bộ (tập 1-5) - Tp.HCM – NXB Tp.HCM 31 Kinh Tiểu 2002-2004: Kinh Tiểu Bộ (tập 5-10) - Hà Nội – NXB Tôn Giáo HN 32 Lê Tôn Ngiêm 2000: Lịch sử triết học phương Tây - Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 33 Lê Tôn Nghiêm 1975: Socrate - SG: NXB Ca Dao 34 Lý Chánh Trung 1967: Ba năm xáo trộn - SG: NXB Sơn Nam 35 Lý Chánh Trung 1971: Bọt biển sóng ngầm - SG: NXB Đối diện 36 Lý Minh Tuấn 2003: Công giáo Đức Kitô, kinh thánh qua nhìn từ phương Đông - HN: NXB Tôn Giáo 37 Lý Giác Minh, Lâm Thấm 2003: Đàm đạo với Phật Đà (Vũ Ngọc Quỳnh dịch) -Tp.HCM: NXB Văn học 38 Maha Thongkham Medhivongs 1969: Lịch sử Đức Phật Cồ Đàm - SG: Giáo hội nguyên thủy Sài Gòn xuất 39 Minh Chi 2002: Quan niệm Phật giáo sống chết Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 40 Narada 1970: Đức Phật Phật pháp - SG: Giáo hội nguyên thủy SG xuất 41 Ngọc Liên – Thuần Tâm 1972: Triết lý phật Thích Ca - SG: NXB Tri thức 116 42 Nguyễn Anh Thái 1991: Lịch sử Trung Quốc - HN: NXB Giáo dục 43 Nguyễn Duy Cần 1973: Tinh hoa đạo học phương Đông -SG: NXB Thu Giang 44 Nguyễn Duy Cần 1992: Phật học tinh hoa - Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Duy Cần 1971: Nhập môn triết học phương Đông - SG: NXB Thu Giang 46 Nguyễn Đăng Thục 1971: Thiền học Trần Thái Tông - SG: Viện Đại học Vạn Hạnh xuất 47 Nguyễn Đăng Thục 1991: Lịch sử triết học phương Đông (trọn tập) - Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Đăng Thục 1970: Thiền học Việt Nam - SG: NXB Lá Bối 49 Nguyễn Hiến Lê 1991: Khổng Tử - HN: NXB Văn hóa 50 Nguyễn Hóa 2004: Triết học Hy Lạp giản yếu - Tp.HCM: NXB Thanh niên 51 Nguyễn Hùng Hậu 2004: Triết lý văn hóa phương Đông Hải Phòng: Đại học Sư Phạm HP xuất 52 Nguyễn Khắc Viện 1993: Bàn Đạo Nho - HN: NXB Thế giới 53 Nguyễn Tấn Đắc 2000: Văn hóa Đông Nam Á - TP HCM: NXB Đại học Mở-Bán công TP.HCM 54 Nguyễn Tấn Đắc 2000: Văn hóa Ấn Độ - TP HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Thu Phong 1997: Tính thiện tư tưởng phương Đông - HN: NXB Văn học 56 Nguyễn Thừa Hỷ 1986: Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ - HN: NXB Văn hóa 117 57 Nguyễn Thừa Hỷ 1986: Ấn Độ qua thời đại - HN: NXB Giáo dục 58 Nguyễn Xuân Quang 1952: Xứ Ấn Độ ngày - Sài Gòn – Tác giả xuất 59 Nguyễn Ước 2003: Giáo lý thời đại - HN: NXB Tôn giáo HN 60 Nguyễn Văn Thọ 1971: Chân dung Khổng Tử - SG: NXB Khai trí 61 Nietzsche Friedrich 1971: Buổi hoàng hôn thần tượng - SG: NXB Hồng Hà 62 Niwano Nikkyo 1997: Đạo Phật ngày (Trần Tuấn Mẫn dịch).- Tp.HCM: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất 63 Oppenheimer Stephen 2004: Địa đàng phương Đông (Lê Sỹ Giảng, Hồ Thị Hà dịch, Cao Xuân Phổ hiệu đính ) - HN: NXB Lao động 64 Phạm Cao Dương 1974: Nhập môn lịch sử văn minh giới (tập 3) - Sài Gòn – Nhóm nghiên cứu sử địa VN xuất 65 Phạm Công Thiện 1964: Tiểu luận Bồ Đề Đạt Ma - Huế : NXB Tân Ý Thức 66 Phạm Kế 1996: Cảm nhận đạo Phật - HN: NXB Hà nội 67 Phan Bội Châu 1988: Khổng Học Đăng - Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 68 Phan Văn Hùm 1943: Phật giáo triết học - SG: NXB Tân Việt 69 Phùng Hữu Lan 1965: Trung Quốc triết học sử (Nguyễn Hữu Ái dịch) - SG: NXB Khai Trí 70 Poupard Paul 2003: Các tôn giáo - HN: NXB Thế giới Hà Nội 71 Radugin A.A (cb) 2002: Từ điển bách khoa văn hóa học (Vũ 118 đình Phòng dịch) - Hà Nội: Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật 72 Renard John 2005: Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp (Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch) - HN: NXB Tôn giáo 73 Ross wilson Nancy 2005: Ba đường minh triết Á Châu Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 74 Schumann 2000: Đức Phật lịch sử (Trần Phương Lan dịch) Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 75 Sharma Chandradhar 2005: Triết học Ấn Độ (Nguyễn Kim Dân dịch) - Tp.HCM: NXB Tổng hợp 76 Suzuki D.T 1971: Cốt tủy đạo Phật - SG: NXB An Tiêm 77 Taiken Kimura 1969: Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận (Trúc Thiên dịch) - SG: NXB Khuông Việt 78 Taiken Kimura 1969: Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận (2tập) (Trúc Thiên dịch) - SG: NXB Khuông Việt 79 Thạch Trung Giả 1973: Upanishads - SG: NXB An Tiêm 80 Thái Bằng 1958: Ấn Độ - quê hương Thánh Gandhi - SG: NXB Tinh Việt 81 Thích Mãn Giác 1967: Lịch sử triết học Ấn Độ - SG: Đại học Vạn Hạnh xuất 82 Thích Minh Châu 1990: Hãy tự thắp đuốc lên mà Tp.HCM: Viện nghiên cứu Phật học VN Thành phố Hồ Chí Minh xuất 83 Thích Minh Châu 2003: Những ngày, lời dạy cuối Đức Phật - HN: NXB Tôn Giáo 84 Thích Minh Châu, Minh Chi 1991: Từ điển Phật học - Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 85 Thích Minh Châu 1989: Lịch sử Đức Phật Thích Ca - Tp.HCM: Trường cao cấp Phật học xuất 119 86 Thích Minh Châu 1970: Trước nô lệ người - SG: Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh xuất 87 Thích Nữ Trí Hải 2005: Nguồn mạch tâm linh -HN: NXB Tôn giáo 88 Thích Tâm Thiện 1998: Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 89 Thích Thanh Kiểm 2001: Lược sử Phật giáo Ấn Độ - HN: NXB Tôn giáo 90 Thích Thông Huệ 2005: Những đặc điểm đạo Phật - HN: NXB Tôn giáo 91 Tinh Vân 2000: Thích ca mâu ni Phật - Tp.HCM: NXB Văn hóa Thông tin 92 Trần Dục Tú 2004: Khổng Tử (Nguyễn Văn Ái dịch) - Tp.HCM: NXB Văn hóa Thông tin 93 Trần Ngọc Thêm 2000: Khái luận văn hóa - In trong: Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam - Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia, 2000, tr.17-36 94 Trần Ngọc Thêm 2001: Tìm sắc văn hóa Việt Nam (in lần ba) - Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 95 Trần Quang Thuận 1961: Tư tưởng trị triết học Khổng giáo - SG: Thư lâm Ấn thư xuất 96 Trần Văn Giàu 1988: Triết học tư tưởng - Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 97 Triệu Quý Ngọc 2003: Thánh Gandhi (Nguyễn Văn Ái dòch) Tp.HCM – NXB VHTT 98 Vivekanada Swami 2000: Tri thức giải thoát - Tp.HCM: NXB Thành phố Hồ Chí Minh 99 Võ văn Ái 1968: Tiếng kêu trầm thống trước tàn phá 120 người - SG: NXB Lá bối 100 Vũ Tình 1998: Đạo đức học phương Đông cổ đại - Hà Nội: NXB trị quốc gia 101 Rahula W.1974: Tư tưởng Phật học (Trí Hải dịch) - SG: Ban tu thư viện Đại học Vạn hạnh xuất TÀI LIỆU TIẾNG ANH 102 Bonduran 1965: Conquest of Violence - Calif University press 103 Dasgupta, Surendranath 1922: A history of Indian Philosophy Published by Cambridge University England 104 Jasper Karl 1962: Socrate, Buddha, Confucius, Jesus paradigmatic individuals - New York: Edited by Hannah Arendt America 105 Nehru Jawaharlal 1980: The Discovery of India - New Dehli Published by Jawaharlal Nehru Memorial Fund India 106 Nehru Jawaharlal 1980: An Autobiography - Published by Jawaharlal Nehru Memorial Fund India 107 Nehru Jawaharlal 1980: Glimpses of World History - Oxford University Press England 108 Puligandla, R 1975: Fundamentals of Indian Philosophy - New York: Published by Abingdon 109 Wilhelm, Hellmut 1977: Heaven, Earth, and Man in the book of 121 Changes - Seattle: Published by University of Washington 110 Wu, Joseph 1978: Essays in Comparative Philosophy - NewYork: University press of America TÀI LIỆU INTERNET 111 http://daophatngaynay 112 http://spartan.ac.broku.ca/~lward/kantor/1929/1929 10.html 113 http://Socialpsychology.org/ptexts.htm 114.http://budapestfuture.org/downloads/abstracts/kazuo%20Abstract.p df 115 http://kyoto-su.ac.jp/~~kimuza/kenkyu-e.htm 122 Phuï lục CHÚ THÍCH NHỮNG THUẬT NGỮ PHẬT HỌC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Ác nghiệp: Những việc làm xấu, ác mà cá nhân gây đời trước đời này, hai đời (Theo quan điểm Phật giáo) An cư: Những nam nữ tu só Phật giáo yên nơi ba tháng mùa mưa A La Hán (Arahat): Người thoát vòng sanh tử luân hồi Bát Chánh Đạo: Tám đường chân chánh đạo Phật, thuộc Đạo đế Tứ Diệu Đế Bát Kỉnh Pháp: Tám qui tắc cư xử nam tu só mà nữ tu só phải tuân thủ: Tỳ kheo Ni dù già trăm tuổi thấy Tỳ kheo thọ giới nên tiếp rước lễ bái, đặt chỗ đàng hoàng để mời ngồi Tỳ kheo Ni không phê bình Tỳ kheo Không nêu việc oan ưng Tỳ kheo, nói điều lầm lỗi oan ức Tỳ kheo Người phụ nữ có xuất gia tu hành phải theo học nam tu só trước thọ đại giới Tỳ kheo Ni phạm giới phải sám hối trước mặt đầy đủ hai phía Ni Tăng Mỗi nửa tháng Tỳ kheo Ni phải mời Tỳ kheo thuyết pháp.7 Không an cư nơi Tỳ kheo Xong mùa an cư phải theo vị Tỳ kheo làm phép sám hối, hỏi xem vị có dạy bảo không Bất tịnh: Không Biên kiến: Nhìn phía, quan niệm phiến diện Bố Tát: họp định kỳ tu só Tăng đoàn tháng, để tu só tự công khai lỗi lầm bàn cách khắc phục Brahma: Vị thần Ấn giáo, tin sáng tạo nên vũ trụ, vạn hữu 10 Brahman: Thực tối cao, gọi đại hồn hay đại ngã 11 brahman hay Brahmin: Những tu só Bà La Môn, tôn giáo Bà La Môn 12 Brahamanas: Những nghi thức tế tự đạo Bà La Môn 13 Cảnh giới: Bờ cõi, nơi chốn 14 Chánh đạo: Đạo giáo Phật dạy, có tính cách diệt khổ 123 15 Đại thừa: Cỗ xe lớn, giáo pháp lớn, đại thừa xuất từ kỷ thứ I sau công nguyên, phía bắc Ấn Độ, sau truyền quốc gia lân cận nên gọi Phật giáo Bắc Tông 16 Đấng chí Tôn: Tín đồ Phật giáo tôn xưng Đức Phật vậy, nghóa đấng vô tôn q 17 Đọa lạc: Rơi vào đường ác, tái sanh vào chỗ ác 18 Diệt khổ: Kết thúc khổ, phần thứ Tứ Diệu Đế 19 Duyên khởi: Duyên cớ khởi xướng nên vật tượng, nghóa vật tượng nhờ duyên cớ mà sanh 20 Giác ngộ: Hiểu chân lý, mở mang trí tuệ 21 Giải thoát: Không trói buộc tham lam đau khổ, có nghóa khác chấm dứt vòng sanh tử luân hồi 22 Giới luật: Những điều Đức Phật chế để ngăn ngừa Phật tử tu só phạm tội Những qui tắc, bổn phận tối thiểu mà phật tử tu só phải tuân thủ 23 Kinh tạng: Bao hàm tất thuyết giáo Đức Phật, đóng thành sách, gộp chung lại gọi kinh tạng Cũng có nghóa kho chứa kinh điển nhà Phật 24 Nhân duyên: Nguyên do, hoàn cảnh tạo nên vật tượng 25 Như Lai: Thuật ngữ Phật giáo Trung quốc, gồm có nghóa 1, Có mặt khắp nơi 2, Nương theo thực tánh chân mà đến thành đạo Như Lai danh hiệu tôn xưng Phật Kinh Kim Cương nói: Phật vốn không từ đâu lại chẳng đâu nên gọi Như Lai 26 Niết Bàn: Cảnh giới nhà tu hành dứt phiền não tự biết chẳng luyến Trạng thái hạnh phúc người Giải thích theo từ ngữ: Niết (Nir): Ra khỏi, dập tắt hoàn toàn Bàn (Vana): Cánh rừng, lửa Có nghóa thoát khỏi rừng mê muội đau khổ, dập tắt hoàn toàn lửa 27 Nghiệp: Sự việc diễn tiến từ nhân đến quả, có nghóa việc làm, hành động 28 Ngũ uẩn: Năm yếu tố tích tụ, nhóm họp lại, tạo nên thân tâm người Gồm : Sắc, thọ, tưởng, hành, thức 29 Phá giới: Phá bỏ giới luật, phạm vào điều cấm 30 Phạm hạnh: Cách tu hành người xuất gia, tuyệt đối không phạm vào vấn đề luyến nam nữ 31 Phật: Người Giác ngộ, người sáng suốt 124 32 Phật tử: Người theo đạo Phật 33 Phù đồ: Tháp Phật, tháp thờ Phật, tháp thờ tro tàn sư tăng 34 Trung đạo: Con đường hai cực đoan 35 Tứ Diệu Đế: Bốn chân lý vững Phật thuyết giảng nhân sinh, bao gồm: Khổ, nguyên nhân khổ, khắc phục đau khổ đường khắc phục đau khổ 36 Tế sư: Những người chuyên lo việc hiến tế đạo Bà La Môn 37 Tỳ Kheo: Nam tu só Phật giáo thọ đại giới, tức 250 giới 38 Tỳ kheo Ni: Nữ tu só Phật giáo thọ đại giới, tức 348 giới 39 Vô thường: Sự biến đổi liên tục, tính không ổn định vật, tượng (Những giải giản lược lại theo “Từ Điển Phật Học” Đoàn Trung Còn) 125 126 127

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan