Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 193 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
193
Dung lượng
12,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** TRẦN NGÂN HÀ ĐỜN CA TÀI TỬ: GIỚI VÀ CÁC DIỄN NGÔN VỀ VỊ THẾ (Nghiên cứu trường hợp cù lao Thới Sơn, Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN **************** TRẦN NGÂN HÀ ĐỜN CA TÀI TỬ: GIỚI VÀ CÁC DIỄN NGÔN VỀ VỊ THẾ (Nghiên cứu trường hợp cù lao Thới Sơn, Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) Chuyên ngành: Nhân học Mã số: 60 31 03 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đức Lộc, người thầy giúp đỡ định hướng cho tơi từ cịn sinh viên, vừa bắt đầu đường học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn BCN Khoa Nhân học Quý thầy cô khoa tạo điều kiện thời gian, khích lệ, khuyên nhủ giúp đỡ thực luận văn Xin cảm ơn anh chị em đồng nghiệp Khoa Nhân học giúp đỡ, hỗ trợ, thông cảm, động viên suốt thời gian qua Xin cảm ơn gia đình ln bên cạnh giúp đỡ tơi nhiều hình thức khác Xin cảm ơn bạn bè, đặc biệt bạn Đặng Thị Bình Nguyên, Khâu Thiên Viện, Mai Hạnh Đoan, Lê Đỗ Ngọc Phát, Nguyễn Lữ Hiệp đồng hành tơi chuyến điền dã, bạn Đặng Thị Bình Ngun tơi trải qua nhiều khó khăn vui buồn suốt trình làm luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TPHCM, ngày 31.03.2016 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài và mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 3 Đóng góp đề tài 4 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hạn chế đề tài 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận tổng quan địa bàn nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Thao tác hoá khái niệm 1.1.1 Âm nhạc 1.1.2 Tài tử đờn ca tài tử 11 1.2 Tổng quan nghệ thuật đờn ca tài tử 14 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển đờn ca tài tử 14 1.2.2 Bài nhạc cụ 18 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 20 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 46 3.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.2 Điều kiện kinh tế 48 3.3 Điều kiện văn hoá – xã hội 52 CHƯƠNG II: Đờn ca tài tử cù lao Thới Sơn tỉnh Tiền Giang 55 Khái quát hoạt động đờn ca tài tử cù lao Thới Sơn 55 1.1 Lịch sử đờn ca tài tử địa phương 55 1.2 Tài tử đờn ca tài tử bối cảnh du lịch đại hoá 63 Sinh hoạt đờn ca tài tử khu du lịch 73 2.1 Thới Sơn 4B – điểm tài tử gia đình 74 2.2 Việt Nhật – điểm tài tử đông khách 82 Đờn ca tài tử sinh hoạt cộng đồng 89 3.1 Sinh hoạt câu lạc nhóm đờn ca tài tử Thới Sơn 90 3.2 Nhóm đờn ca tài tử chuyên nghiệp 97 CHƯƠNG III: Giới diễn ngôn vị 103 Nam tính nữ tính đờn ca tài tử 103 1.1 Sự khác biệt đờn ca 103 1.2 Nhạc cụ - biểu tượng quyền lực giới 110 Các loại diễn ngôn vị nam giới nữ giới 119 2.1 Các diễn ngôn sân khấu nam giới nữ giới 119 2.2 Các diễn ngôn hậu cảnh 127 Quyền lực giới đờn ca tài tử 136 3.1 Sự biến đổi không gian biểu diễn riêng tư không gian biểu diễn công cộng 136 3.2 Sự phản kháng nữ giới 142 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 170 Phụ lục hình ảnh 170 Phụ lục âm nhạc 184 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Năm 2011, thực khóa luận tốt nghiệp đại học hoạt động đờn ca tài tử người dân địa phương ấp Gò Me, xã Bình Ân, huyện Gị Cơng Đơng (tỉnh Tiền Giang), tơi ngạc nhiên thấy địa phương này, nữ giới tham gia giới hạn ca không đờn Trong sinh hoạt đờn ca ngẫu hứng gia, buổi đờn ca tụ tập đám giỗ, đám hỏi, hay buổi học đờn học ca mà tơi có dịp quan sát hay tham dự, có nam giới thay phiên vừa đờn vừa ca, nữ giới góp phần ca Mỗi năm tơi quay trở lại vùng đất này, theo người dân địa phương tham dự buổi sinh hoạt tài tử không thấy người phụ nữ ‘cả gan’ chơi đờn hay học đờn Khi hỏi người phụ nữ chơi đờn huyện Gị Cơng, tơi trả lời “rất hiếm, khơng có ai” Giống họ, người phụ nữ chơi đờn tài tử, tồn TV, phương tiện truyền thơng, hay nơi khác xa lạ Sài Gịn, không diện nơi vùng quê ruộng lúa đìa tơm Nhưng thầy giáo dạy đờn lâu năm cho địa phương khác Tiền Giang, nơi có người phụ nữ học đờn chơi đờn, số có người học trị ơng Đó cù lao Thới Sơn, thuộc Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Chúng đến Thới Sơn lần vai vị khách du lịch, mua tour du lịch tham quan cù lao Thới Sơn Hướng dẫn viên đưa vào cù lao thuyền ngang sông Tiền Đi men theo đường đất nho nhỏ vào bên cù lao, dẫn vào điểm Cơng Đồn Đội tài tử phục vụ điểm Cơng Đồn hơm gồm có nam tài tử chơi đờn, – cô gái mặc áo dài, áo bà ba ca lí Sau ca xong, gái chuyển lọ hoa giả xuống bàn khách du lịch để nhận tiền ‘bo’, rút lui để khách uống trà ăn trái Trái với viễn cảnh mà người nghệ nhân Gị Cơng Đơng tạo nên Thới Sơn nơi tập trung cô gái chơi đờn tài tử, thực tế bày trước mắt chúng tơi ngày hơm khơng khác nhiều với buổi đờn ca tài tử chúng tơi có dịp tham dự suốt trình điền dã Gị Cơng Đơng, với nam giới đờn, nữ giới ca Điều khiến suy nghĩ thực yếu tố giới liên quan đến việc biểu diễn đờn ca tài tử nào? Tại có phân biệt giới phổ biến thể loại này? Đờn ca tài tử gắn chặt với vùng đất Nam Bộ, mang đầy thở Nam Bộ, liệu lúc xem thể loại âm nhạc truyền thống đỗi quen thuộc, có bỏ qua vấn đề khác xung quanh quyền lực giới đờn ca tài tử? Việc tìm hiểu âm nhạc phần văn hóa, thế, trở thành mảng đề tài vô thú vị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Với mối quan tâm nói trên, đề tài thực với mục tiêu sau : - Tìm hiểu yếu tố giới tác động đến việc biểu diễn đờn ca tài tử - Tìm hiểu diễn ngôn sân khấu (public transcrips/onstage discourses) diễn ngôn hậu cảnh (hidden transcripts/offstage discourses) người tham gia đờn ca tài tử cộng đồng địa phương - Từ diễn ngôn xem xét mối quan hệ quyền lực giới giới đờn ca tài tử Phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt ra, đề tài thực cù lao Thới Sơn, Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Cù lao Thới Sơn (cù lao Lân) bốn cù lao tỉnh Tiền Giang, điểm du lịch tiếng tỉnh Trong đó, phục vụ đờn ca tài tử cho du khách trở thành sản phẩm trội, khiến cho tranh sinh hoạt đờn ca tài tử trở nên vô sinh động so với khu vực khác, bối cảnh truyền thông nhà nghiên cứu âm nhạc trăn trở mai loại hình nghệ thuật quay lưng giới trẻ đờn ca tài tử Những người tham gia đờn ca tài tử bao gồm nhiều lực lượng khác nhau, chủ yếu người dân địa phương người dân Bến Tre lân cận Đờn ca tài tử thu hút không người cao tuổi, trung niên, mà cịn người trẻ, chí trẻ em Với sách đầu tư đưa cù lao Thới Sơn thành điểm du lịch bật tỉnh, đờn ca tài tử có q trình chuyển từ hoạt động đơn phục vụ nhu cầu người dân địa phương thành hoạt động chuyên nghiệp để phục vụ nhu cầu khách du lịch Điều khiến cho hoạt động đờn ca tài tử mối quan hệ nghệ nhân chơi đờn ca tài tử liên quan cách trực tiếp với yếu tố khác kinh tế, trị, xã hội tỉnh chí giới Ngồi ra, việc thực đề tài cù lao Thới Sơn giúp liên kết với liệu có sinh hoạt đờn ca tài tử thực từ năm 2011 huyện Gị Cơng Đơng Giới đờn ca tài tử có mối liên kết chặt chẽ với nhau, đặc biệt họ tỉnh, có đợt giao lưu tài tử diễn, sinh hoạt chung Đặc điểm tạo thuận lợi cho trình đem quan điểm giới nghệ sĩ hai điểm đối thoại với Thời gian nghiên cứu từ năm 1990 Nguyên nhân chọn mốc thời gian là năm đờn ca tài tử bắt đầu người dân Thới Sơn đưa vào du lịch trở thành sản phẩm du lịch trội địa phương Kể từ trở thành sản phẩm du lịch đầu tư, đờn ca tài tử có bước chuyển biến rõ rệt, phương thức, quy mô tổ chức lẫn quan điểm người dân loại hình nghệ thuật 2.2 Đối tượng nghiên cứu Với vấn đề quan tâm nghiên cứu đề tài này, đối tượng nghiên cứu người dân cù lao Thới Sơn, không người trực tiếp tham gia vào hoạt động đờn ca tài tử mà cịn có người làm cơng việc có liên quan điểm du lịch tài tử Trong nghiên cứu này, tập trung tìm hiểu mối quan hệ quyền lực giới trình diễn đờn ca tài tử cù lao Thới Sơn, tỉnh Tiền Giang Chúng thực đối thoại quan điểm thu thập huyện Gị Cơng Đơng với người Thới Sơn, nhiên ý kiến để thảo luận với người dân Thới Sơn, họ có mối liên hệ thân thiết với giới tài tử Thới Sơn Đóng góp đề tài Về góc độ lý thuyết, nghiên cứu chúng tơi thực với hi vọng tìm cách lý giải vấn đề địa phương lý thuyết âm nhạc học dân tộc giới, nhân học giới, lý thuyết diễn ngôn Đồng thời, chúng tơi mong muốn góp phần nghiên cứu âm nhạc với góc nhìn mẻ đa dạng bối cảnh nghiên cứu Việt Nam, đặc biệt góc độ âm nhạc dân tộc học Về góc độ thực tiễn, chúng tơi hi vọng miêu tả sinh hoạt đờn ca tài tử địa phương, biến đổi thực tế giai đoạn tác động du lịch kinh tế thị trường Những nỗ lực giúp xem xét lại tình hình du lịch địa phương để hoạch định phương cách cải thiện phát triển hoạt động du lịch Câu hỏi nghiên cứu Chúng thực đề tài nhằm trả lời hai câu hỏi nghiên cứu chính: - Ý thức hệ giới đờn ca tài tử thể ? Để giải câu hỏi này, cần trả lời số câu hỏi nhỏ như: Trong biểu diễn đờn ca tài tử, nam giới nữ giới có khác biệt nào? Vì lại có khác biệt này? Sự khác biệt nhìn nhận giới? Trong bối cảnh phát triển du lịch nay, ý thức hệ giới có thay đổi nào? - Mối quan hệ quyền lực nam giới nữ giới đờn ca tài tử diễn nào? Những diễn ngôn sâu khấu (on-stage) diễn ngôn hậu cảnh (off-stage) hai giới thể mối quan hệ quyền lực nam giới nữ giới? Tại khơng gian có tính chất khác nhau, mối quan hệ quyền lực diễn ra sao? Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp điền dã phương pháp phân tích nội dung Phương pháp điền dã phương pháp quan trọng nhân học âm nhạc học dân tộc việc thu thập thông tin Một tác phẩm quan trọng liên quan đến lý thuyết phương pháp âm nhạc học dân tộc sách “The Anthropology of Music” nhà nhân học Allan P Merriam (1954), nhấn mạnh đến phương pháp điền dã dân tộc học Để thực phương pháp này, nhà nghiên cứu phải trải qua khoảng thời gian đủ lâu cộng đồng để hiểu cộng đồng nghiên cứu, đồng thời để cộng đồng chấp nhận chia sẻ Trong luận văn này, liệu nghiên cứu thu thập qua nhiều đợt điền dã khác Lần điền dã tiền trạm thực vào tháng năm 2014, sau người dân Gị Cơng Đơng gợi ý nơi đờn ca tài tử có tham gia tích cực nữ giới không hoạt động ca mà cịn đờn tài tử Chúng tơi quay trở lại lần thứ hai vào tháng 11 năm 2014 Lần này, với nữ cộng tác viên tốt nghiệp cử nhân nhân học học viên cao học chuyên ngành nhân học Nữ cộng tác viên cộng tác với từ năm 2011, tơi thực khóa luận tốt nghiệp đờn ca tài tử Gị Cơng Đơng, đồng thời người tất chuyến điền dã phục vụ cho luận văn Chuyến điền dã thứ ba thực vào tháng năm 2015, kể từ chuyến điền dã bắt đầu thâm nhập vấn đối tượng nữ giới, đồng thời làm quen mở rộng mối quan hệ khơng giới đờn ca tài tử mà cá nhân làm ngành nghề khác, người làm tạp vụ điểm tài tử người đưa đò cho khách du lịch1 Chuyến thứ tư thực vào tháng năm 2015, với cộng tác sinh viên nam chuyên ngành nhân học Sau đó, chúng tơi quay lại cộng đồng lần vào cuối tháng đầu tháng năm 2015, với sinh viên (1 nam nữ) để bổ sung thêm tư liệu Chuyến cuối thực vào Đưa đò nằm chuỗi sản phẩm du lịch cù lao Thới Sơn, dân địa phương đảm nhận Quy trình du lịch cù lao Thới Sơn sau : đầu tiên, du khách thuyền từ Mỹ Tho qua sông Tiền vào cù lao, ghé điểm nuôi ong uống trà mật ong, di chuyển cù lao qua điểm tài tử nghe đờn tài tử ăn trái cây, sau qua bến đị để chèo đị dọc theo kênh rạch lại sông Tiền, di chuyển thuyền lớn sang cù lao khác Những người đưa đò hộ nghèo địa phương, lần chèo đò nhận tiền thù lao theo quy định quyền địa phương 174 Hình 17: Lẵng hoa để khách gửi tiền bo cho nhóm tài tử Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 Hình 18: Trái chuẩn bị sẵn chờ du khách Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 Hình 19: Trái chuẩn bị sẵn chờ du khách Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 Hình 20: Chuản bị trái Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 175 Hình 21: Bảo quản trái chuẩn bị sẵn Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 Hình 22: Các ấm trà dành cho du khách dọn rửa xếp cẩn thận bếp Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 Hình 23: Chủ quầy hàng xếp quà lưu niệm trước đón khách Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 Hình 24: Vừa dạo đờn vừa xếp lại hàng lưu niệm Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 176 Hình 25: Nói chuyện với nữ ca tài tử điểm Chương Dương Nguyễn Lữ Hiệp chụp 27/8/2015 Hình 26: Con gái ơng Bảy Du ca tài tử phục vụ khách Trần Ngân Hà chụp 30/5/2015 Hình 27: Các quầy hàng điểm Việt Nhật Trần Ngân Hà chụp 27/8/2015 Hình 28: Người viết chụp đội ca tài tử điểm Thới sơn 4B Đặng Thị Bình Nguyên chụp 30/5/2015 177 Hình 29: Học đờn sến Trần Ngân Hà chụp 27/8/2015 Hình 31: Đường vào điểm du lịch Trần Ngân Hà 19/3/2016 Hình 30: Nhạc cụ sử dụng điểm Chương Dương Trần Ngân Hà chụp 27/8/2015 178 Hình 31: Tàu lớn chở khách vào cù lao Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 32: Trái bày bán cù lao Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 33: Quầy hàng lưu niệm cù lao Thới Sơn Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 34: Du khách di chuyển từ thuyền lớn vào cù lao Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 179 Hình 35: Quầy hang lưu niệm cù lao Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 36: Cổng chào điểm đờn ca tài tử Miền Tây Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 37: Cổng chào điểm đờn ca tài tử Chương Dương Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 36: Các loại quà lưu niệm đủ màu sắc Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 180 Hình 37: Cổng chào điểm đờn ca tài tử Thới Sơn 4B Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 39: Cổng chào điểm đờn ca tài tử Cơng Đồn Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 38: Khách đơng nên chị ca tài tử phụ giúp dọn trái Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 40: Cổng chào điểm đờn ca tài tử Việt Nhật Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 181 Hình 41: Đội đờn ca tài tử Thới Sơn 4B ông Bảy Du hoạt động Trần Ngân Hà chụp lại 19/3/2016 Hình 43: Vừa ca vừa chụp hình du khách Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 42: Đội đờn điểm Thới Sơn 4B Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 44: Nhà chờ vừa sửa sang nhóm đị chèo Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 182 Hình 45: Nơi đón du khách điểm Việt Nhật Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 47: Nhạc cụ điểm Việt Nhật Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 46: Nhóm tài tử Việt Nhật biểu diễn Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 Hình 48: Nhóm tài tử Thới sơn 4B biểu diễn tốp ca Trần Ngân Hà chụp 19/3/2016 183 Hình 49: Nữ nghệ nhân chơi đờn bầu Trần Ngân Hà chụp 25/11/2014 Hình 50: Đị chèo buổi chiều tà Trần Ngân Hà chụp 25/11/2014 Hình 51: Nam nghệ nhân chơi violin Trần Ngân Hà chụp 25/11/2014 Hình 52: Nam nghệ nhân chơi violin sinh hoạt nhóm tài tử Thới Sơn Trần Ngân Hà chụp 25/11/2014 PHỤ LỤC ÂM NHẠC 184 Lý đất giồng Dân ca Nam Bộ Người ký âm: Nguyễn Lữ Hiệp Ngày 19/3/2016, 10h30 sáng Ghi chú: Ở cù lao Thới Sơn, người ta sử dụng phiên rút gọn dân ca Lý đất giồng - người ký âm b j b & œ œ Jœ œj j œj œj œ Treân b & b œ gang b b & œ J œ œ J Hỡi cô gánh 12 œ anh đất giồng trồng khoai œ b & b œ 17 j œj œ qua gánh œ J đưa j œ gió œ đẩy b & b œj j œj œj œ j œ œ nước ˙ giùm œ cành œ đường œ Tang œ dưa, em hay bắt ñeàn Tang œ Jœ œj j œj œj œ Trên đất giồng trồng dưa j œ j œj œ œ œ xa, tính tình tình gánh nữa, yêu tính j œ j œ œ em mắc j œ tình tình j œ để œ œ J tang Gió œ j œ cỡ, tánh j j œ œj j œj œ œ tính œ j œ j j œ œ j œj œj œ đừng œ j œ lang j œ 22 ˙ ˙ tính ˙ tang 185 Lý Chim xanh Tác giả: Nguyễn Lê Hoàng (Má Tư Nhiên) Người ký âm: Nguyễn Lữ Hiệp Ngày 19/3/2016, 10h30 sáng j j œ œ & 42 Œ œ œ œ œ œ œ Chim Quê & œ em bát hót ngát j & œj œ œ 13 nắm mến tay thương lòng thêm dạt đừng quên nơi cao mênh mông j j j j j j œ œ œ œ œ œ ˙ cành đua nở miền sông nước tay quê xanh vui xin lòng xôn xao Hoa mai tràn ngập màu xanh Ai ngang qua j œj œj œ œ œj œ œ œ œ œ Người Mieàn j j j œ œ œ œ œ œ Ta Ai j j œ j œj œ œ œ œ œ œ œ œ hát, nhớ, cù j œ ˙ hò hò ơi, ơi, j œj œ ghé lại nơi lao trái lành, người dân j j j œj œ œ œ tràn ngập niềm lời em ˙ vui trao 186 Thới Sơn quê - Điệu Cao Phi Ghi chú: Lời hát note đuôi quay xuống - người ký âm # & 44 Œ œ Anh Rộn # & œ # œ & œ lượt phới 10 & # œœ # œ & 16 # & ˙ thu quê tiếng ˙ œ œ em ca thăm xóm đón œ œ (ơ) (ơ) Con Xóm œ œ đò làng Tiền đổi œ œ œ œ œ œ ˙ ˙ đưa sông hoa (ơ) (ơ) ˙ khách trái sang đơm œ œ j œ œ gió nước vùng đón chào œ nhỏ kỷ 13 ràng j œ ˙ bè nhà œ œ œ œ Tác giả: Nguyễn Lê Hoàng (Má Tư Nhiên) Người ký âm: Nguyễn Lữ Hiệp Ngày 19/3/2016, 10h30 sáng đón sóng œœ œœ Thới Về Sơn lại Œ œ quê quê ˙ mình, œ mình, œ chung hát sai œ j œœ J ngày người œ phơi œ œ cù người lao tri œ œ œ œ œj ˙ thái bước j œ œ bạn quê œ Giang, thay, j œ œ œ viếng đến ˙ đất sinh chân j œ œ thăm xuân Bến Ai œ J vườn câu làng chào œ j j œ œ œ œ œ œ œ trái êm em đến œ œ œ vào mùa bội œ œ œ ˙ cù lao xanh Œ 187 Thới Sơn quê - Điệu Cao Phi (bản đờn guitar phím lõm) # & œ # & œ œ œ 11 16 # œ œ œ # œ œ aœ œ & œ œ œ # & œ œ œ œ 21 26 # & œ œ œ œ œ œ œ œ œ œ & œ œ œ œ œ œ~ œ œ œ œ œ œ œ œ Aœ œ œ œ œ œœœ œ œ œ œ œ œ œ œœœ œ œ œœœ œ œ œ œ œ œ œ œ œœœ œ œ œ œ œ œ Thời gian: 11h, ngày 26/8/2015 Địa điểm: Cù lao Thới Sơn Người ký âm: Nguyễn Lữ Hiệp Người chơi: anh Sen Nhạc cụ: Guitar phím lõm œ œœœ œ œ œ œœœœ œ œœœ œ œ œ œ œ œ rit œ œ œ œ œ ˙æ œ œ 188 If You're Happy and You Know It! Ghi chú: Ở cù lao Thới Sơn, người ta hát fa thăng, fa thường nên người ký âm đặt dấu hóa ngoặc để tiện phân biệt người ký âm # & c œj œj Nhạc nước Người ký âm: Nguyễn Lữ Hiệp Ngày 19/3/2016, 10h30 saùng j j j j j j j œ œ œ œ œ œ N œj œ œ Œ Œ j j œ œ If you're If you're hap - py and you know it, clap your hands (clap clap) hap - py and you know it, stomp your feet (stomp stomp) If you're If you're If you're hap - py and you know it, shout "Hur - ray!" If you're # j j j j j j j j & œ œ œ œ œ œ œ œ œ Œ Œ œ œ J J (hoo - ray!) œ œ œ œ j jœ œ J J J J œ œ J J hap-py and you know it, clap your hands hap-py and you know it, stomp your feet (clap clap) (stomp stomp) If you're If you're hap-py and you know it, thenyour hap-py and you know it, thenyour hap-py and you know it, shout "Hur - ray!" (hoo - ray!) If you're hap-py and you know it, thenyour # œ œ œ j j j j j j j j j j j j j & J J J œ œ œ Nœ œ œ œ œ œ aœ œ œ Nœ œ Œ Œ face will sure - ly show it face will sure - ly show it If you're hap - py and you know it, clap your hands (clap clap) If you're hap - py and you know it, stomp your feet (stomp stomp) face will sure - ly show it If you're hap - py and you know it, shout "Hur - ray!" (hoo - ray!)