Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
212,03 KB
Nội dung
XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH Trường Đại học Kinh tế quốc dân National Economics University Đề tài nghiên cứu: XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH TRONG HIẾN PHÁP 1992 LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH Thành viên nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thế Thành- Lớp Luật Kinh Doanh K52 Nguyễn Ngọc Kiên- Lớp Luật Kinh Doanh K52 Vũ Minh Tiến- Lớp Luật Kinh Doanh K52 Trần Thị Xuân Anh- Lớp Luật Kinh Doanh K52 Với hướng dẫn giúp đỡ chuyên gia: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Giảng viên Thạc sĩ Đào Thu Hà Cử nhân Nguyễn Thị Đan Phương LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………… A HIẾN PHÁP VIỆT NAM I SƠ LƯỢC HIẾN PHÁP VIỆT NAM………………… II SƠ LƯỢC HIẾN PHÁP 1992………………………… Hoàn cảnh đời hiến pháp 1992………… Nội dung hiến pháp 1992……………… Ý nghĩa hiến pháp 1992……………………… B NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÁC LẬP VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH TRONG HIẾN PHÁP 1992 I KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Trước thời kì đổi mới…………………………… … Thời kì từ đổi đến nay…………………… 12 II.QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CÔNG DÂN 1.Quyền thành lập doanh nghiệp………………… 17 2.Tự lựa chọn quy mơ, loại hình tổ chức kinh doanh….21 3.Quyền tự lựa chon thị trường, địa bàn kinh doanh… 57 4.Tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh……………… 59 III KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ 1.Khái quát hoạt động đầu tư……… ……………… 61 2.Đầu tư nước…………………………………….….61 Đầu tư nước ngoài…………………………………… 66 KẾT LUẬN………………………………………………………………… .… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO… ……………………………….……77 LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, q trình tìm tịi, khám phá để phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới Nghiên cứu khoa học sáng tạo phương pháp mới, phương tiện kĩ thuật để làm biến đối vật, phục vụ cho mục tiêu hoạt động người Trong cơng trình nghiên cứu khoa học, chọn đề tài nghiên cứu công việc quan trọng hàng đầu Là sinh viên khoa Luật trường Đại học Kinh tế Quốc dân, định chọn đề tài nghiên cứu: “XÁC LẬP, BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH TRONG HIẾN PHÁP 1992” Ngày 11-1- 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Trên đường hội nhập quốc tế ấy, có khơng hội phát triển gặp khó khăn, thách thức Hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức lại quan tâm nhiều có vai trị quan trọng góp phần định vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt kinh tế nước nhà Mỗi cá nhân, tổ chức muốn tham gia hoạt động kinh doanh phải hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ mà pháp luật quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đề cập nhiều vấn đề này, đặc biệt việc xác lập, bảo đảm quyền tự kinh doanh khuyến khích kinh doanh Qua đây, chúng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy, Giảng viên Thạc sĩ Đào Thu Hà, Cử nhân Nguyễn Thị Đan Phương thầy cô Khoa Luật Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài nghiên cứu LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH M m3eA/ Hiến Pháp Việt Nam: I/Sơ lược Hiến pháp Việt Nam: lược Hiến pháp Việt Nam:c Hiến pháp Việt Nam: Hiến pháp Việt Nam:n pháp Việt Nam:t Nam: Hiến pháp hệ thống quy định nguyên tắc trị thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn trách nhiệm quyền Hiến pháp bảo đảm quyền định nhân dân Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có lịch sử đời phát triển gắn liền với trình phát triển Cách mạng Việt Nam nhà nước Việt Nam Trước cách mạng tháng 8/1945, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến, chưa dành độc lập, khơng có quyền tự chủ, thuộc địa thực dân Pháp, có máy thống trị trực tiếp thực dân Pháp triều đình Nhà Nguyễn theo thể quân chủ chuyên chế, thực chất máy tay sai thực dân Pháp nên không tồn văn quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước – tức khơng có Hiến pháp Trải qua nhiều giai đoạn, đấu tranh dành độc lập, đời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thành lập Tính đến thời điểm nhà nước ta trải qua lần ban hành sửa đổi Hiến pháp -Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Hiến pháp năm 1959 -Hiến pháp năm 1980 -Hiến pháp năm 1992 -Hiến pháp 1992 sửa đổi (năm 2001) II/ Sơ lược Hiến pháp 1992 1/ Hoàn cảnh đời: Hiến pháp năm 1980 xây dựng thông qua nhận thức cũ Chủ nghĩa xã hội, giới nước hệ thống xã hội chủ nghĩa LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH xảy tình trạng tập trung chế, quan liêu bao cấp Chính tư tưởng nhận thức đưa nhà nước Việt Nam đến bờ vực khủng hoảng kinh tế - xã hội Cách để dẫn dắt đất nước lên khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng đổi chế độ trị Nói cách khác phải thay đổi Hiến pháp Trong Hiến pháp năm 1980, nhiều quy định thể chế nhận thức cũ không cịn phù hợp với hồn cảnh thời kì lúc giờ, nhiều quy định hiệu lực Việc soạn thảo Hiến pháp vô cần thiết Cuối năm 1991, đầu năm 1992, dự thảo Hiến pháp lần thứ đưa trưng cầu ý kiến nhân dân Sau tiếp nhận đóng góp ý kiến nhân dân, dự thảo Hiến pháp lần thứ đưa lên Quốc hội xem xét Ngày 15/4/1992 Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp Việc soạn thảo ban hành Hiến pháp 1992 trình thảo luận dân chủ chắt lọc cách nghiêm túc ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân tất vấn đề từ quan điểm chung đến vấn đề cụ thể Đúng nhận xét đồng chí Đỗ Mười Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Hiến pháp 1992 "sản phẩm trí tuệ tồn dân, thể ý chí nguyện vọng đồng bào nước" 2/ Nội dung Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 1992 gồm Lời nói đầu 147 điều chia làm 12 chương lớn CHƯƠNG I : Chế độ trị (Điều - 14) CHƯƠNG II: Chế độ kinh tế (Điều 15 - 29) CHƯƠNG III: Văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ (Điều 30 – 43) CHƯƠNG IV: Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ( Điều 44 – 48) CHƯƠNG V: Quyền nghĩa vụ công dân (Điều 49 – 82) CHƯƠNG VI: Quốc hội (Điều 83 - 100) CHƯƠNG VII: Chủ tịch nước (Điều 101 – 108) CHƯƠNG VIII: Chính phủ ( Điều 109 – 117) CHƯƠNG IX: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Điều 118 – 125) CHƯƠNG X: Tòa án, Viện Kiểm sát nhân dân (Điều 126 – 140) LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH CHƯƠNG XI: Quốc kì, quốc ca, quốc huy, quốc khánh Thủ (Điều141-145) CHƯƠNG XII: Sửa đổi Hiến pháp (Điều 146 – 147) Đặc biệt, chế độ Kinh Tế gần sửa lại toàn Hiến pháp 1992 xác nhận tồn lâu dài kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều 15 Hiến pháp 1992 có viết “ Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân,sở hữ tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng.” Đó bước ngoặt lớn chế độ kinh tế nước ta lúc giờ, giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế Hiến pháp năm 1992 đề cập tới vấn đề tự kinh doanh “ Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” ( Điều 57) Điều không dã không nhắc đến văn hiến pháp trước 3/ Ý nghĩa Hiến pháp 1992: Hiến pháp 1992 thể chế hóa đường lối đổi toàn diện Đảng, đẩy mạnh đổi kinh tế, đồng thời đổi vững trị, khẳng định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng mà Hồ Chí Minh lựa chọn Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội, có kinh nghiệm đúc kết qua trěnh thi hŕnh Hiến pháp vŕ tham khảo kinh nghiệm nước Khẳng định nhà nước ta dân, dân dân Tổ máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền Quyền lực nhà nước tập trung thống vào Quốc hội Không chia quyền lực theo học thuyết “Tam quyền phân lập” LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH Hiến pháp thể chế hóa dân chủ XHCN Nhân dân làm chủ đất nước Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH B NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN XÁC LẬP VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH TRONG HIẾN PHÁP 1992 Kinh doanh nghề ngiệp, việc làm nhằm sinh lợi nhuận tính tiền từ việc sản xuất hàng hóa, bn bán đáp ứng nhu cầu người khác diễn thị trường Như vậy, kinh doanh phải thỏa mãn điều kiện : nhằm mục đích sinh lợi, diễn thị trường mang tính chất nghề nghiệp Trong Hiến pháp 1992 có nhắc đến quyền tự kinh doanh cơng dân “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (Điều 57) Vậy quyền tự kinh doanh bao gồm vấn đề gì? Và quy định văn Pháp luật? Đó vấn đề cần tìm hiểu 1/Khái quát kinh tế Việt Nam 1.1 Trước thời kỳ đổi (trước năm 1987) Sau thành công Cách mạng Tháng Tám năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ ban hành sắc lệnh xóa bỏ hạn chế chế độ thực dân Pháp thủ tục đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, Chính phủ đồng ý để công ty ngoại quốc tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh trước thơng qua Sắc lệnh khơng tên Chủ tịch Chính phủ lâm thời ngày 09 tháng 10 năm 1945 gồm điều: LUẬT KINH DOANH 52 XÁC LẬP, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ KHUYẾN KHÍCH KINH DOANH Điều thứ nhất: Trong chờ đợi đạo luật định rõ địa vị pháp luật công ty hay hãng kỹ nghệ thương mại quốc tế Việt Nam, công ty hay hãng quốc tế có, phép tiếp tục cơng việc doanh nghiệp cũ Điều thứ hai: Nhưng trật tự cơng cộng, Chính phủ Việt Nam có quyền kiểm sốt, cần, có quyền đặt ban chun mơn để giữ nhiệm vụ Các ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ Quốc dân Kinh tế chịu ủy nhiệm thi hành sắc lệnh (Nguồn:http://moj.gov.vn ) Nước Việt Nam độc lập xuất loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thời kỳ này, chủ doanh nghiệp đóng góp nhiều cơng sức tài sản cho kháng chiến Điểm khác biệt lớn thời kỳ kinh tế từ chỗ chịu điều chỉnh nước Pháp sang chịu điều chỉnh luật pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Sau Năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành miền hồn tồn khác trị, kinh tế việc kinh doanh hình thức doanh nghiệp chịu ảnh hưởng pháp luật hai miền khác Từ năm 1979 đến năm 1986, lãnh thổ nước Việt Nam thống có doanh nghiệp quốc doanh sở sản xuất sở hữu tập thể hợp tác xã Điều quy định Chương II: Chế độ kinh tế, Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, thông qua Điều 18 Điều 25 Điều 18 Hiến Pháp có quy định: Nhà nước tiến hành cách mạng quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất nhằm thực kinh tế quốc LUẬT KINH DOANH 52 10