Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
4,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ BÍCH THẢO ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH: 60.85.15 Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ BÍCH THẢO ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH: 60.85.15 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG HƯNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS HOÀNG HƯNG Chữ ký: Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN ĐÌNH TỨ Chữ ký: Cán chấm nhận xét : TS LÊ XUÂN THUYÊN Chữ ký: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV, ngày 04 tháng 08 năm 2009 Lời Cảm Ơn Sau ba năm học chương trình cao học chuyên ngành Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường, đến luận văn thạc sĩ hoàn thành Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến PGS-TS Hoàng Hưng, người dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tác giả tận tình Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô, nhà khoa học giảng dạy truyền đạt kiến thức quý giá suốt ba năm qua Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Khoa học Xã Hội & Nhân Văn, thầy cô Khoa Địa Lý, Phòng Sau Đại học phòng ban trường tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Cơng ty Cấp Thốt Nước & Cơng Trình Đơ Thị Cà Mau, quỹ học bổng DEF hỗ trợ vật chất tinh thần thời gian dài học tác giả Cảm ơn cán công tác Chi cục Bảo vệ Môi trường Tây Nam Bộ, Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Cà Mau, Cục Thống Kê Thành phố Cà Mau, Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam giúp đỡ tác giả thu thập, tham khảo tài liệu trao đổi vấn đề liên quan đến chuyên ngành Xin cảm ơn đồng nghiệp Phòng Kỹ thuật phòng ban khác Công ty giúp đỡ, tạo thuận lợi cho tác giả trình thu thập tài liệu Cuối xin tri ân sâu sắc đến cha mẹ gia đình ni dưỡng động viên mạnh mẽ giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn ngày hơm DƯƠNG THỊ BÍCH THẢO TĨM TẮT Luận văn có đề tài: Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” với cấu trúc nội dung sau: Luận văn bao gồm 122 trang (bao gồm hình vẽ, bảng biểu), trình bày phần Từ liệu sơ cấp thứ cấp, luận văn phân tích đánh giá vấn đề sau: - Hiện trạng khai thác tầng nước Pleistocen Pliocen 10 năm qua Công ty Cấp thoát nước Cà Mau - Sự thay đổi trữ lượng, chất lượng, động thái tầng nước ngầm khai thác - Xác định mức độ biến đổi chất lượng nước số tiêu sắt, amoni, chất hữu độ mặn thời gian 10 năm qua - Sự đánh giá nhận thức người dân tài nguyên nước đất dịch vụ cung cấp nước Công ty Cấp thoát nước Cà Mau ABSTRACT The dissertation titled: “Assessment of the Ground Water Resources in Ca Mau city, Ca Mau Province” examined and identified the various factors causing and affecting to the chance of ground water resources in Ca Mau Base on the primary and secondary data, this dissertation had analyzed and assessed the following issues, contents: - Ten-year exploitation of water levels of the Pleistocene aquifer and Pliocene aquifer has been contributed by Ca Mau Water Supply – Sewerage & Urban work Company - The changes in reserves capacity of quality, dynamics of the underground water exploitative level - Determine the changes over the last 10 years of water quality in basic elements such as Iron, Ammonia, the organic and salinity - Assessment and awareness of people about ground water resources and services supplied water by Ca Mau Water Supply – Sewerage & Urban work Company The dissertation also discusses possible solutions to the above problems MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Mở đầu Trang 16 Tổng quan kết nghiên cứu 20 a Trên giới 20 b Trong nước 21 c Tại Thành phố Cà Mau 25 PHẦN II: MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài 28 1.1 Tính cấp thiết đề tài 28 1.2 Ý nghĩa thực tiễn 29 1.3 Ý nghĩa khoa học 29 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 29 2.1 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 Mục đích nhiệm vụ đề tài 29 3.1 Mục đích đề tài 29 3.2 Nhiệm vụ đề tài 29 Nội dung nghiên cứu 30 Hệ Phương pháp nghiên cứu 30 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 30 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 Cơ sở số liệu 32 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ CÀ MAU Đặc điểm địa lý tự nhiên 35 1.1 Vị trí địa lý 35 1.2 Đặc điểm tự nhiên 35 a Địa hình 35 b Thổ nhưỡng 36 c Khí hậu 36 d Thuỷ văn 40 Đặc điểm dân cư- kinh tế xã hội 41 2.1 Dân số 41 2.2 Giao thơng vận tải 43 2.3 Tình hình phát triển Kinh tế- Xã hội 45 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT- ĐỊA CHẤT THỦY VĂN A Đặc điểm Địa tầng - Địa chất 48 Địa tầng 48 1.1 Hệ Neogen 48 1.1.1 ThốngMiocen, phụ thống thượng, hệ tầng Phụng Hiệp (N13 ph) 48 1.1.2 Thống Pliocen 48 a Thống Pliocen, phụ thống hạ, hệ tầng Cần Thơ (N21 ct) 48 b Thống Pliocen, phụ thống thượng, hệ tầng Năm Căn (N22nc) 49 1.2 Hệ đệ tứ 1.2.1 Thống Pleistocen a Thống pleistocen, phụ thống hạ, hệ tầng Cà Mau (Q11cm) 50 50 50 b Thống Pleistocen, phụ thống trung thượng, hệ tầng Long Toàn(Q123 lt) 51 c Thống Pleistocen, phụ thống thượng, hệ tầng Long Mỹ (Q13lm) 51 1.2.2 Thống Holocen 52 a Thống Holocen, phụ thống hạ-trung (Q21-2) 52 b Thống Holocen, phụ thống trung- thượng (Q22-3) 52 c Thống Holocen phụ thống thượng (Q23) 53 Kiến tạo 53 2.1 Móng trước Kainozoi 53 2.2 Neogen-Đệ tứ 53 Khối địa chất đứt gãy 53 3.1 Khối địa chất 53 3.2 Đứt gãy 54 B Đặc điểm Địa chất Thủy văn 54 Nước mặt 54 Nước đất 58 2.1 Các tầng chứa nước 58 2.1.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen giữa- trên(Q12-3b) 58 2.1.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (Q11b) 59 2.1.3 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (N22b) 60 2.1.4 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen (N21b) 62 2.2 Các tầng chứa nước 64 2.2.1 Tầng chứa nước trầm tích Holocen (Q2) 64 2.2.2 Tầng chứa nước trầm tích Pleistocen giữa- (Q12-3a) 64 2.2.3 Tầng chứa nước trầm tích Pleistocen (Q11a) 64 2.2.4 Tầng chứa nước trầm tích Pliocen (N22a) 64 2.2.5 Tầng chứa nước trầm tích Pliocen (N21a) 65 2.2.6 Tầng chứa nước trầm tích Miocen (N13) 65 Nước mưa 69 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TẦNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT ĐANG KHAI THÁC VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU Đánh giá tầng chứa nước khai thác qua hệ thống giếng Cơng Ty Cấp nước Cơng trình thị Cà Mau 10 năm từ 1999- 2008 73 1.1 Giai đoạn trước 1999 đến 1999 74 1.1.1 Về trữ lượng khai thác 74 1.1.2 Về chất lượng 77 1.1.3 Động thái tầng khai thác 79 1.2 Năm 2008, sau 10 năm khai thác 80 1.2.1 Về trữ lượng khai thác 80 1.2.2 Về chất lượng 83 1.2.3 Động thái tầng chứa nước sau 10 năm 94 1.3 Kết luận Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước đất thành phố Cà Mau 99 100 2.1 Nhu cầu dùng nước 100 2.2 Hiện trạng cấp nước 102 2.3 Các tác động môi trường nhận thức người dân 103 2.3.1 Tác động tích cực 103 2.3.2 Tác động tiêu cực 103 2.3.3 Nhận thức người dân 104 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Về yêu cầu khai thác chế độ dùng nước đô thị Cà Mau 106 Về sử dụng nước đất lựa chọn công nghệ xử lý nước sinh hoạt 106 Về tác động đến môi trường việc khai thác tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau 108 Về công tác quản lý tài nguyên nước đất 109 Giải pháp khai thác bền vững bổ cập nhân tạo 112 Độ tin cậy rủi ro kết vấn đề nghiên cứu 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 108 Về tác động đến môi trường việc khai thác tài nguyên nước ngầm Thành phố Cà Mau Một điều nhận thấy rõ ràng xâm nhập mặn diễn số tầng chứa nước bên tầng khai thác Cơng ty Cấp nước Thành phố Cà Mau có cao độ thấp vùng phụ cận so với mực nước biển, dù có miền tầng nước ngầm thượng lưu nguy nhiễm mặn mùa khô lớp nước mặt lớn, cộng với trình khai thác bừa bãi tầng chứa nước làm cho tượng xâm nhập mặn diễn nhanh hơn, việc nhiễm mặn tầng nước nhạt theo phương ngang cao nhiên bãi giếng Cà Mau cịn khó xảy Vì cần có hệ thống quan trắc quốc gia dày đặc Tuy tầng nước khai thác Cơng ty Cấp nước khơng có mối quan hệ thủy lực với nước mặt nhìn thực trạng khai thác tài nguyên cách tồn diện hội dẫn đến thông tầng, phá hủy nguồn tài nguyên không nhỏ 1% Bên cạnh việc nhiễm mặn, nhiễm phèn, q trình khai thác nước lâu dài cịn dẫn đến sụt lún mặt đất Cà Mau vùng đất trẻ, trầm tích mới, ngập nước, hệ việc khai thác cạn kiệt tài nguyên không cho tài nguyên có thời gian phục hồi dễ dẫn đến sụt lún mặt đất tương lai Hiện tại, chưa có báo cáo tượng Thành phố Cà Mau nên nghĩ đến việc khoanh vùng tái cấp nước cho tầng chứa nước quan trọng lượng nước mưa nội vùng dồi mà lại bổ cập cho tầng nước sâu Và bước đầu q trình thị hóa làm gia tăng đáng kể diện tích bề mặt khơng thấm, nguyên nhân dẫn đến dòng chảy tràn lớn Sự sụt giảm mực nước ngầm có hai nguyên nhân: khơng có bổ sung nước (hoặc có), hai lượng bổ sung nhỏ lượng nước lấy nước ngầm Vì làm cho mực nước hạ nhanh với tốc độ 1m/năm Và với biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dần dâng cao xâm lấn đất liền khả vùng Cà Mau bị ngập mực nước biển có sở Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 109 Với nguồn gốc nước rửa lũa đại lục, thấm cổ nên chất lượng nước đất Cà Mau không lệ thuộc vào thành phần đất đá chỗ mà chịu chi phối vật chất từ vùng lân cận, giải pháp cho vấn đề theo dõi thông tin từ địa phương khác kết hợp phân tích thường xuyên chất lượng nước tầng khai thác Kỹ thuật khai thác nước tầng nước có áp vấn đề đặt Nếu giếng bơm với lưu lượng không thay đổi thời gian bơm đủ lâu nước trạng thái ổn định, lưu lượng nước bơm từ giếng với lưu lượng tầng chứa nước chuyển nước tới giếng để khơng có hạ thấp thêm mực nước ngầm với thời gian Khai thác nước đất làm tổn hại đến môi trường thực tế khơng phải tun truyền Ví dụ làm giảm lưu lượng sơng từ mực nước ao hồ hạ thấp làm vùng đất ẩm trở thành khô hạn, gradient kênh tưới bị thay đổi, vùng thấp ngập nước biển…Không tác động đến giá trị sinh thái mà kinh tế, xã hội, văn hóa, trị bị tác động Nếu khơng có đánh giá tác động thủy văn môi trường dự án lấy nước có khả nước lấy vượt mức an toàn Như biết suất an toàn lượng nước đất tồn tự nhiên lấy lâu dài từ tầng chứa nước cách kinh tế hợp pháp mà không làm hỏng chất lượng tự nhiên ban đầu nước đất gây nên hiệu không mong muốn chẳng hạn hủy hoại môi trường (theo C.W Fetter) Về công tác quản lý tài nguyên nước ngầm: Hiện Sở tài nguyên môi trường Cà Mau quan quản lý cơng trình khai thác nước đất, cịn việc khai thác trực tiếp lại đơn vị quốc doanh Cơng ty Cấp nước & Cơng trình thị Cà Mau số tổ chức cá nhân khác đảm nhiệm Ủy ban nhân dân Tỉnh Cà Mau tổ chức thực đề án Quản lý nước đất địa bàn Tỉnh Cà Mau năm 2007 Thực tế, số lượng lớn đội khoan giếng nước tư nhân đứng hợp đồng với hộ dân khai thác nước đất (không đăng ký hành nghề), hoạt động mà ngành chức kiểm soát Trong số hàng trăm đội khoan tư nhân, đến có sở xin giấy phép đăng ký hành nghề, cho thấy lĩnh Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 110 vực mà quản lý ngành chức lỏng lẻo, làm cho việc khai thác nước đất khó khăn, phức tạp Năng suất an toàn hệ tầng chứa nước khía cạnh chương trình quản lý nước đất Trong tăng thêm lượng mưa hay bổ sung nước nhân tạo làm tăng lượng nước khai thác cách bền vững Một nơi khó khăn cho việc bảo vệ tầng chứa nước giếng bỏ hoang Các giếng bỏ hoang thường khơng có suất chưa dùng đến Việc giám sát giếng bỏ hoang bị bỏ ngõ nghĩa khó khăn để đưa biện pháp hay quy định cho đối tượng này, ngăn chặn có hiệu giáo dục ý thức cộng đồng Mối nguy hiểm từ giếng bỏ hoang cao Khi xây dựng giếng không kỹ thuật nơi làm cạn kiệt nguồn nước đất làm cho nước mặt di chuyển thẳng xuống tầng chứa nước mà không qua trình thấm tự nhiên Các giếng bỏ hoang bị dùng để xử lý chất thải lỏng hay rắn Rõ ràng mối đe dọa nguy hiểm đến chất lượng nước mà khơng có biện pháp hữu hiệu để quản lý ngăn chặn Riêng việc ngăn chặn xâm lấn nước biển dùng cách quy định khoảng cách lưu lượng hút giếng, mục tiêu giải pháp tránh tối đa việc tạo gradient thủy lực nghiêng từ đới nước bị ô nhiễm hay đới nước mặn phía bãi giếng Nếu tầng chứa nước nhạt nằm nước mặn lưu lượng bơm phải nhỏ để tránh hút nước mặn tầng bên hình thành phễu ngược Nước đất tài sản quốc gia, cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý đơn vị cá nhân khai thác việc bảo vệ chất lượng nguồn tài nguyên Đồng thời tăng cường giáo dục ý thức người dân tầm quan trọng nguồn nước đất Không khác người dân phải thấy vai trò to lớn họ chương trình nước quyền họ phải biết rõ hoạt động mà có liên quan đến nguy làm nhiễm bẩn nguồn nước đất phải chấm dứt Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 111 Giải pháp phi cơng trình giáo dục, tun tuyền vận động người dân tham gia phong trào tiết kiệm nước sinh hoạt, nâng cao ý thức giữ gìn tài nguyên nước đất địa phương, thường xuyên mở lớp tập huấn nước vệ sinh môi trường làm cho họ hiểu rõ mối quan hệ nước sạch, vệ sinh môi trường với sức khỏe gia đình phát triển xã hội Đồng thời lồng ghép phổ biến pháp luật, luật môi trường, luật tài nguyên nước, phải kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để thường xuyên thực chương trình mơi trường sống quanh ta người thực việc thực… Giải pháp sách đào tạo đội ngũ cán chun mơn có lực quản lý, vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước sạch, phải lập kế hoạch, tư vấn tốt, có kỹ truyền thơng đánh giá tồn diện dự án khai thác nước đất Mặt khác quan quản lý nguồn tài nguyên nước nơi đưa hình thức xử lý nghiêm minh hành động cố tình vi phạm làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước đất Giải pháp xã hội để 100% người dân có nước để dùng, quan tâm đặc biệt đến hộ nghèo, gia đình thương binh, liệt sỹ, có cơng với nước, Bà mẹ Việt Nam anh hùng…đồng thời thực kế hoạch hóa gia đình để sử dụng tài nguyên cách lâu dài làm giảm suy thối mơi trường vấn đề tăng dân số gây Giải pháp kinh tế đầu tư vào hệ thống đường ống cấp nước đạt tiêu chuẩn, khắc phục cố ống bể, tránh nhiễm bẩn nước cấp đồng thời giảm tỷ lệ thất thoát nước, khai thác nội lực dân cách nghiên cứu mở rộng mạng lưới cấp nước, đầu tư thích đáng cho việc mở tuyến ống cấp đến khu vực đông dân, tập trung nhiều sở sản xuất chế biến, giảm áp lực cho đơn vị khai thác nước cách nghiên cứu hệ thống xử lý nước đạt chất lượng đầu phù hợp với tất loại hình kinh tế sản xuất cơng nghiệp…Cần phải xã hội hóa cơng tác cấp nước có đủ nguồn vốn đầu tư cho nước đồng thời phải có hành lang pháp lý cho lĩnh vực Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 112 Giải pháp cơng trình cần phải đầu tư cho kỹ thuật khoan giếng, thực gói cấp nước tập trung, nối mạng thành phố Cà Mau vùng phụ cận Không thể nơi có nguồn nước dồi dào, chất lượng tốt ổn định lại nơi nửa dân số không dùng nước Chỉ số phát triển xã hội, kinh tế giáo dục liên quan chặt chẽ đến vai trò việc cung cấp nước tới người dân Giải pháp khai thác bền vững bổ cập nhân tạo: - Giải pháp quản lý nước thống Mơ hình quản lý nước thống nhất: Hệ thống nước tự nhiên Hệ thống kinh tế, xã hội, người Quản lý nước thống Cơ sở hạ tầng Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 113 Quản lý nước bền vững Động lực Áp lực Tình trạng Tác động -Kinh tế-xã hội ( phát triển dân số, phát triển công nghiệp -Nhu cầu nước gia tăng (nước uống, tưới tiêu, thủy điện,…) -Căng thẳng nước tăng (mực nước ngầm giảm, dịng sơng,…) - Phá họai hệ sinh thái hoặc/và phát triển lịai người) Đáp ứng nhu cầu Khơng cản trở hệ sau đáp ứng nhu cầu họ Nguồn: EEA, 1999 Sử dụng bền vững tài nguyên nước Quản lý nhu cầu: giá, số lượng, giáo dục, thông tin Đáp ứng -Quản lý nước bền vững Quản lý việc cung cấp: tìm nguồn nước mới, giảm tỉ lệ thất thóat - Khơng thể bổ cập nhân tạo cho nước tầng nghiên cứu sâu, tốn Độ tin cậy rủi ro kết vấn đề nghiên cứu: Mặc dù có tương đối đầy đủ số liệu phân tích chất lượng nước giếng khai thác Cơng ty Cấp thoát nước Cà Mau thời gian 10 năm kết phân tích có giá trị mẫu kiểm nghiệm, bên cạnh theo dõi diễn biến chất lượng nước để có xử lý kịp thời khơng thể biết trước biến động ion nước ngầm diễn Trong khuôn khổ hạn chế báo cáo rủi ro tập hợp liệu phân tích liệu khơng thể tránh khỏi Cũng khơng có điều kiện thực tế sâu sát để thống kê nhiều mẫu sử dụng nước thành phố Cà Mau từ phản ánh trạng sinh động Các đánh giá kết luận đưa có giá trị tham khảo nghiên cứu chưa dự báo cho thời gian sau Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng hợp chương trình ĐBSCL, Tài ngun mơi trường phát triển, Hà Nội, Tp.HCM năm 1990 [2] Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cà Mau từ năm 1998 đến [3] Báo cáo xét nghiệm nước Cơng ty Cấp nước cơng trình thị Cà Mau từ năm 2000 đến [4] Cơng ty Cấp nước cơng trình thị Cà Mau (2006) Báo cáo khai thác nước đất vùng Thành phố Cà Mau Q= 35.000m3/ ngày [5] Cơng ty Xây dựng CTN số 2, xí nghiệp thiết kế CTN (1994) Luận chứng kinh tế kỹ thuật phục hồi hệ thống cấp nước Thị xã Cà Mau Q=20.000m3/ngày [6] Cục địa chất khoáng sản Việt Nam- Liên đồn địa chất thuỷ văn địa chất cơng trình miền Nam (2001) Báo cáo quy hoạch sử dụng nước ngầm Tp HCM [7] C.W Fetter (2000) Địa chất Thủy văn ứng dụng, NXB Giáo dục [8] Đổng Uyên Thanh (2005) Thành phần hóa học nước đất tầng Pleistocen trung thượng diễn biến chất lượng nước theo thời gian vùng Đồng Sông Cửu Long, luận văn Thạc sĩ [9] Hoàng Hưng (2005) Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước, NXB ĐHQG TpHCM [10] Hoàng Hưng, Nguyễn Thị Kim Loan (2005) Con người Môi trường, NXB ĐHQG TpHCM [11] Huỳnh Thị Minh Hằng nnk (2008) Địa chất sở, NXB ĐHQG TpHCM [12] Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2001) Tài nguyên Môi trường phát triển bền vững, NXB KHKT [13] Lư Phước Hiệp (2007) Sử dụng hợp lý tầng nước ngầm Pleistocen Tỉnh Trà Vinh, luận văn Thạc sĩ [14] Ngô Xuân Trường, Bùi Trần Vượng, Lê Anh Tuấn, Trần Minh Thuận, Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 115 Trần Văn Phấn (2004) Khảo sát khai thác xử lý nước sinh hoạt, NXB ĐHQG TpHCM [15] Ngô Hồng Thọ, Nguyễn Văn Bỉnh, Phạm Huy Long nnk (2001) Điều tra đánh giá trạng, dự báo diễn biến trữ lượng, chất lượng, quy hoạch khai thác nước đất Tỉnh Cà Mau [16] Nguyễn Văn Ngà (2001) Hiện trạng khai thác sử dụng đề xuất phương án quản lý hợp lý nguồn tài nguyên nước đất tpHCM, luận văn Thạc sĩ [17] Nguyễn Thanh Sơn (2007) Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Kim Ngọc (1997) Sự hình thành thành phần hóa học nước đất, trường Đại học Mỏ- Địa chất [19] Phạm Ngọc Sáng (2003) Xây dựng mơ hình quy hoạch khai thác hợp lý nguồn nước đất số quận huyện tpHCM, luận văn Thạc sĩ [20] Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ (2002) Quy hoạch tổng thể cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Tỉnh Cà Mau đến năm 2010 [21] Trần Hồng Phú nnk (1988) Địa chất Thủy văn Việt Nam, Tổng cục mỏ địa chất [22] Thái Văn Long nnk (2007) Địa lý địa phương Cà Mau, NXB ĐH Sư Phạm [23] Vũ Chí Hiếu (2007) Giáo trình cao học mơi trường, ĐHQG TPHCM [24] Vũ Văn Nghi nnk (1998) Nước đất Đồng Bằng Nam Bộ, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hà Nội [25] W.B Solley, R.R Pierce, H.A Perlman (1993) Estimated use of water in the United States in 1990 http://wy.water.usgs.gov/pubs/statebiblio/catalog/circ.htm Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 116 Hình 1: Phỏng vấn sâu trụ sở Hội nơng dân Phường 5TpCM Hình 2: Phỏng vấn sâu sở kinh doanh nước giải khát Phường 5- TpCM Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 117 Hình 3: Phỏng vấn sâu Cơng ty Cấp nước & CTĐT- TpCM Hình 4: Ơ nhiễm nước mặt S Gành Hào- TpCM Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 118 Hình 5: Hệ thống khử trùng nước Hình 6: Hệ thống khử trùng nước Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 119 Hình 7: Giếng bơm số 29 (p8- giếng khoan) Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 120 PHỤ LỤC Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 121 Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau” 122 Dương Thị Bích Thảo “Đánh giá Tài nguyên nước đất Thành phố Cà Mau Tỉnh Cà Mau”