1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hinh 9 Tuan 15.Doc

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Ngày soạn 20/11/2019 Tiết 27 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Củng cố khái niệm tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, các tính chất của tiếp tuyến 2 Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tu[.]

Ngày soạn: 20/11/2019 Tiết 27 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố khái niệm tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, tính chất tiếp tuyến Kỹ - Rèn luyện kĩ nhận biết tiếp tuyến đường tròn; HS biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn vào chứng minh - Rèn luyện cho HS kĩ vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học Tư duy: - Rèn cho học sinh khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý, khái qt hóa, tư linh hoạt Thái độ: - Rèn ý thức tự học, tính cẩn thận, xác, ham học hỏi - Tích hợp GD đạo đức: Giáo dục cho học sinh tính hạnh phúc Các lực cần đạt - NL giải vấn đề - NL tính tốn - NL hợp tác - NL giao tiếp - NL sử dụng CNTT truyền thông - NL sử dụng ngơn ngữ - NL tư tốn học - NL tự học II/ CHUẨN BỊ Đối với giáo viên: thước thẳng, compa Đối với học sinh: thước thẳng, compa III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – GIÁO DỤC Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng - Cán lớp (Lớp trưởng lớp - Ổn định trật tự lớp phó) báo cáo Kiểm tra cũ: 2’ ? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn Giảng Hoạt động 1: Chứng minh tiếp tuyến đường trịn - Mục đích: Nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn, cách chứng minh tiếp tuyến đường tròn - Thời gian: 17 phút *Phương pháp: - Nêu giải vấn đề - Nghiên cứu trường hợp điển hình * Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài tập 24 (SGK) Bài tập 24 (SGK) Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt Một HS đọc đề bài, tóm tắt lên bảng vẽ lên bảng vẽ hình hình A O H C ? Muốn chứng minh CB tiếp tuyến đường tròn ta làm B nào? Nêu cách chứng minh CB tiếp tuyến (O)   = 900 = (c.g.c) HS lên bảng trình bày phần a a) Gọi giao điểm OC AB H Yêu cầu học sinh trình bày OAB cân O (vì OA = OB = R), OH bảng chứng minh phần a đường cao nên đồng thời phân giác => Xét OAC OBC có OA = OB = R GV khắc sâu lại cách chứng (c/m trên) (c.g.c) minh đường thẳng tiếp OC chung tuyến đường tròn BC tiếp tuyến (O) b) Áp dụng hệ thức tam giác vng để tính OC b) Tính độ dài cạnh OC ta làm Ta có: ? GV Gợi ý (nếu cần) Gọi HS2 lên bảng chứng minh Trong vuông OAH: Trong vuông OAC: Gọi HS lớp nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Tính độ dài đoạn thẳng - Mục đích: Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết, tính chất tiếp tuyến đường trịn vào tập tính tốn chứng minh; - Thời gian: 20 phút *Phương pháp: - Nêu giải vấn đề - Nghiên cứu trường hợp điển hình * Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Bài 25 tr 112 SGK GV gọi HS đọc đề GV hướng dẫn HS vẽ hình GV yêu cầu HS nêu GT, KL Hoạt động trò Bài 25 tr 112 SGK Một HS đọc to đề HS vẽ hình vào HS nêu GT, KL GT KL a) Tứ giác OCAB hình gì? Tại sao? GV? Dự đoán tứ giác OCAB GV? Nêu dấu hiệu nhận biết Đtròn (O; OA); OA = R MB = MC; BC  OA M BE  OB B, BE  OA E a, Tứ giác OCAB hình gì? Tại sao? b, BE = ? HS: Dự đốn OCAB hình thoi HS: Sử dụng dấu hiệu đchéo vng góc Hoạt động thầy hình thoi? Trong tập sử dụng dấu hiệu nào? GV hướng dẫn HS theo sơ đồ phân tích lên OCAB hình thoi  MO = MA; MB = MC; OA  BC    gt gt OA  BC (đl đường kính vng góc với dây) b) Tính độ dài BE theo R GV? Để tính BE ta làm nào? GV gợi ý: - Nhận xét OAB? GV hỏi thêm: Hãy chứng minh EC tiếp tuyến đường tròn (O) Hoạt động trò cắt trung điểm đường HS lên bảng trình bày CM: a) Có OA  BC (giả O C thiết) M  MB = MC (đ/l B đường kính vng A góc với dây) Xét tứ giác OCAB có: E MO = MA (gt); MB = MC; OA  BC  Tứ giác OCAB hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết) b) Có OB = BA (vì OCAB hình thoi) OB = OA = R  OB = BA = OA = R  OAB  = 600 Trong tam giác vuông OBE: BE = OB.tg600 = R c) Chứng minh tương tự ta có = 600 Ta có: BOE = COE (c.g.c) (vì OB = OC; = = 600; cạnh OA chung)  ( góc tương ứng) Mà =90 nên = 900  CE  OC C Nên CE tiếp tuyến đường tròn (O) Củng cố: 3’ - Qua luyện tập, em làm dạng tập ? Vận dụng kiến để giải? Hướng dẫn học sinh học nhà: 2’ Hoạt động thầy Hoạt động trị - Cần nắm vững lý thuyết: Định nghĩa, tính chất, HS nghe ghi dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến - Làm tốt tập: 46, 47 tr 134 SBT - Đọc “Có thể em chưa biết” §6 Tính chất hai tiếp tuyến cắt Mục “Có thể em chưa biết”: Giúp em cảm nhận niềm vui, hạnh phúc chia sẻ từ việc nhỏ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/11/2019 Tiết 28 §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I MỤC TIÊU Kiến thức: HS nắm tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; biết giao điểm ba đường phân giác tam giác tâm đường tròn nội tiếp tam giác; hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác Kỹ năng: - Chứng minh tính chất hai tiếp tuyến cắt Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh - Biết cách tìm tâm vật hình trịn “thước phân giác” Tư duy: - Rèn cho học sinh khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý, khái quát hóa, tư linh hoạt Thái độ: - Rèn ý thức tự học, tính cẩn thận, xác, ham học hỏi - Tích hợp GD đạo đức: Giáo dục cho học sinh tính trách nhiệm, tự giác, khoan dung, hợp tác, đoàn kết Các lực cần đạt - NL giải vấn đề - NL tính tốn - NL tư toán học - NL hợp tác - NL giao tiếp - NL tự học - NL sử dụng CNTT truyền thông - NL sử dụng ngôn ngữ II/ CHUẨN BỊ Đối với giáo viên: thước thẳng, compa Đối với học sinh: thước thẳng, compa III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – GIÁO DỤC Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng - Cán lớp (Lớp trưởng lớp - Ổn định trật tự lớp phó) báo cáo Kiểm tra cũ: 5’ Hoạt động Thầy Hoạt động Trị ? Phát biểu đlí t/c, dhnb tiếp tuyến đ.tròn HS lên bảng Chữa tập 44 (SBT) - Phát biểu SGK (GV đưa đề lên hình) c/m CD tiếp tuyến (B) C R A  R  ’B ABC DBC có: AB = DB = R’ AC = DC = R D GV nhận xét, cho điểm HS CB chung Như hình vẽ ta có CA CD tiếp => ABC = DBC (c.c.c) tuyến cắt đ.trịn (B), chúng có t/c => gì, ta vào mới… mà = 900 => = 900 => CD  BD D Vậy CD tiếp tuyến (B) Giảng Hoạt động 1: Định lí hai tiếp tuyến cắt - Mục đích: Hướng dẫn HS phát hiện, chứng minh tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, vận dụng tính chất - Thời gian: 11 phút *Phương pháp: - Nêu giải vấn đề - Nghiên cứu trường hợp điển hình * Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò Cho HS làm ?1 HS đứng chỗ trả lời AB, AC tiếp tuyến (O) Kể tên vài có OB = OC = R, đoạn thẳng nhau, vài góc có hình vẽ nên ABO = ACO (c.h–cgv) B  => ; AB = AC  O A C GV giới thiệu góc tạo tiếp tuyến AB, AC góc ABC; góc tạo bán kính - HS phát biểu OB, OC góc BOC ? Hãy nêu t/c tiếp tuyến cắt - Đọc định lí SGK, ghi GT, KL A đ.trịn GT * Định lí: SGK - 114 ? Ghi GT, KL định lí Giáo dục tính trách nhiệm, tự giác, khoan dung, hợp tác, đoàn kết việc xây dựng kiến thức KL (O), tiếp tuyến AB, AC (B, C  (O)) AB = AC, - GV giới thiệu ứng dụng đlí HS tự xem phần c/m SGK thước phân giác: dụng cụ tìm tâm HS làm ?2: HS trình bày + TH vật hình trịn - Đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc với cạnh thước - Kẻ theo tia phân giác thước ta đường kính hình trịn  - Xoay miếng gỗ tiếp tục làm đường kính thứ - Giao điểm đường kính tâm miếng gỗ Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp tam giác - Mục đích: Hướng dẫn HS tìm hiểu đường tròn nội tiếp tam giác, cách vẽ đường tròn nội tiếp tam giác - Thời gian: 10 phút *Phương pháp: - Nêu giải vấn đề - Nghiên cứu trường hợp điển hình * Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò Cho HS làm ?3 HS đọc to ?3 suy nghĩ để c/m I giao điểm đường HS đứng chỗ trình bày I thuộc tia phân giác góc A => IE = IF phân giác ABC I thuộc tia phân giác góc B => IF = ID A ID  BC, IE  AC IF  AB F B => IE = IF = ID D, E, F thuộc đ.tròn (I;ID) E D C/m D, E, F thuộc đ.tròn C - Tâm đ.tròn nội tiếp MNP giao điểm đường phân giác  - Có đường trịn nội tiếp - GV giới thiệu đ.tròn nội tiếp ,  tam giác cho trước ngoại tiếp đ.tròn ? Cho MNP, nêu cách xác định tâm đ.trịn nội tiếp  ? Có đường trịn nội tiếp tam giác cho trước Giáo dục tính trách nhiệm, tự giác, khoan dung, hợp tác, đoàn kết việc xây dựng kiến thức Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác - Mục đích: Hướng dẫn HS hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác - Thời gian: phút *Phương pháp: - Nêu giải vấn đề - Nghiên cứu trường hợp điển hình * Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Hoạt động trò Cho HS làm ?4 HS đứng chỗ c/m K giao điểm phân giác Vì K thuộc tia phân giác => KD = KF góc ngồi B C, K thuộc tia phân giác KD = KE KD  BC, KE  AC KF  AB => => KD = KE = KF Vậy D, E, F thuộc (K; KD) A B F x D  K C E y - Đường tròn bàng tiếp tam giác đường tròn tiếp xúc với cạnh cảu tam giác phần kéo dài hai cạnh lại c/m điểm D, E, F thuộc đ.tròn - Tâm đ.tròn bàng tiếp  giao tâm K điểm phân giác  - GV giới thiệu đ.trịn (K) tiếp xúc với - Mỗi  có đ.tròn bàng tiếp (trong cạnh phần kéo dài cạnh tam góc) giác gọi đ.tròn bàng tiếp  ? Em hiểu đ.tròn bàng tiếp tam giác ? Cách xác định tâm đ.tròn bàng tiếp  Hoạt động thầy Hoạt động trị ? Một  có đ.trịn bàng tiếp - GV đưa lên hình hình ảnh  có đ.trịn bàng tiếp Giáo dục tính trách nhiệm, tự giác, khoan dung, hợp tác, đồn kết việc xây dựng kiến thức Hoạt động 4: Luyện tập - Mục đích: HS vận dụng kiến thức vào tập - Thời gian: phút *Phương pháp: - Nêu giải vấn đề - Nghiên cứu trường hợp điển hình * Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động thầy Bài tập 1: Hãy nối ô cột bên trái với ô cột bên phải để khẳng định Đường tròn nội tiếp tam giác Hoạt động trò Bài tập a đường tròn qua đỉnh tam giác Đường tròn b đường tròn tiếp xúc bàng tiếp tam giác với cạnh tam giác 1–b Đường tròn ngoại tiếp tam giác c giao điểm đường phân giác tam giác 2–d Tâm dường tròn nội tiếp tam giác d đường tròn tiếp xúc với cạnh tam giác phần kéo dài cạnh 3–a Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác e giao điểm hai đường phân giác tam giác 4–c Hoạt động thầy Hoạt động trò 5–e GV cho HS làm 26 (SGK/115) HS đọc đề Bài 26 a, b(SGK/115) GV vẽ hình, HS vẽ hình vào GT Đtròn (O); A  (O) AB, AC tiếp tuyến, Đường kính CD KL a, OA  BC b, OA // BD GV? Nêu cách cm OA  BC B D O A H C GV? Nêu cách cm đt song song tập? a) Có AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OB = OC = R (O)  OA trung trực BC OA  BC (tại H) b) Có OA  BC H nên HB = HC (định lý đường kính dây) Xét CBD có: CH = HB (c/m trên) CO = OD = R  OH đường trung bình Hoạt động thầy Hoạt động trò tam giác  OH // BD hay OA // BD Củng cố: 2’ - Hai tiếp tuyến cắt đường trịn có tính chất gì? - Mỗi tam giác có đường trịn nội tiếp, ngoại tiếp, bàng tiếp? Hướng dẫn học sinh học nhà: 2’ Hoạt động thầy - Nắm vững tính chất tiếp tuyến đường trịn dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Hoạt động trò HS lắng nghe ghi - Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác - BTVN: 26c, 27, 28, 29, tr 115, 116 sgk Rút kinh nghiệm …………………… ……… ………

Ngày đăng: 30/06/2023, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w