Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Thị Hồng Thắm NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC SƠN (PHI LONG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 TP HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Thị Hồng Thắm NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC SƠN (PHI LONG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Hệ đào tạo: CNTN Khóa học: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS VÕ VĂN NHƠN TP HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Lê Thị Hồng Thắm, sinh viên cử nhân tài ngành Văn học khố 2015-2019 Tơi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp: Nghiên cứu tiểu thuyết Ngọc Sơn (Phi Long) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê, kết khố luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Cơng trình có sử dụng số nhận xét, đánh giá, nhận định nhà nghiên cứu khác trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, khố luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý từ q thầy bạn đọc để tơi hồn thiện Tác giả Lê Thị Hồng Thắm LỜI CẢM ƠN Khố luận tơi hồn thành nhờ vào giúp đỡ nhiệt tình nhiều người, đặc biệt xin gởi lời cảm ơn chân thành đến với giúp đỡ của: - PGS.TS Võ Văn Nhơn, người tận tình hướng dẫn góp ý kiến q trình hồn thành khố luận - ThS Nguyễn Thị Phương Thuý, người hỗ trợ, cung cấp tài liệu, tác phẩm sưu tầm cho khoá luận Bên cạnh đó, gia đình, bạn bè, người thân động viên, khích lệ tơi thời gian làm khoá luận Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè! Tác giả Lê Thị Hồng Thắm MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc 12 CHƯƠNG 1: VĂN HỌC NAM BỘ VÀ NHÀ VĂN NGỌC SƠN (PHI LONG) 14 1.1 Tình hình văn học Nam Bộ trước sau 1954 14 1.2 Thể tài tiểu thuyết tâm lý – xã hội tiểu thuyết trinh thám 14 1.3 Cuộc đời nghiệp sáng tác Ngọc Sơn (Phi Long) 24 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC SƠN (PHI LONG) 33 2.1 Thể tài tiểu thuyết tâm lý – xã hội 33 2.1.1 Một xã hội nhiễu nhương 33 2.1.2 Sự hy sinh lý tưởng 36 2.1.3 Những câu chuyện tình yêu 39 2.1.4 Những số phận long đong, khốn khổ 41 2.2 Thể tài tiểu thuyết trinh thám 43 2.2.1 Tội phạm xã hội 43 2.2.2 Sự dung hợp tình – võ hiệp – trinh thám 50 2.2.3 Giải mã vụ án – thám tử trinh thám 59 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGỌC SƠN (PHI LONG) 65 3.1 Kết cấu 65 3.1.1 Kết cấu chương hồi feuilleton 66 3.1.2 Kết cấu theo thời gian tuyến tính 69 3.1.3 Kết cấu theo hai tuyến nhân vật 73 3.2 Nhân vật 75 3.2.1 Miêu tả ngoại hình hành động 75 3.2.2 Miêu tả ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm 80 3.3 Ngôn ngữ 85 3.3.1 Ngơn ngữ bình dân 86 3.3.2 Phương ngữ Nam Bộ 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn học Nam Bộ từ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ sôi với nhà văn tiếng văn học nghệ thuật Có thể nhắc đến vài tên tuổi tiếng văn học Nam Bộ lúc như: Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Tân Dân Tử,… bút tiêu biểu khác góp phần vào việc phác hoạ nên khung cảnh văn học quốc ngữ Nam Bộ buổi đầu đổi tư tưởng nội dung lẫn nghệ thuật Với nhu cầu đổi cách tân văn học năm đầu kỷ XX, văn học Nam Bộ giai đoạn đạt thành tựu to lớn, đầu xu hướng cách tân văn học, sản sinh bút tiêu biểu tiếng lúc đồng thời truyền cảm hứng cho hệ nhà văn sau tiếp tục phát huy Đất nước trải qua bao thăng trầm lịch sử, đến giai đoạn trước sau 1954, báo chí sơi với truyện dài kỳ đăng báo số hàng ngày, có nhiều nhà văn Nam Bộ danh tác phẩm đăng báo chí đương thời Đó tên tiêu biểu như: Phú Đức, Hồ Biểu Chánh, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, Dương Hà, Bà Tùng Long, Thanh Thuỷ, Ngọc Linh,… Sở dĩ chọn văn học Nam Bộ nhà văn Ngọc Sơn (Phi Long) để tiến hành nghiên cứu số lý sau đây: Thứ nhất, văn học Nam Bộ với số lượng nhà văn tác phẩm đồ sộ đóng góp cho văn học nước nhà giá trị nội dung nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng Các tác giả đời sáng tác để lại cho cơng chúng tác phẩm góp phần tơ điểm thêm cho văn học nước nhà thêm khởi sắc Tuy số lượng tác phẩm để lại nhà văn nhiều khác hầu hết tác phẩm họ cơng nhận “săn đón” tờ báo ngày, tuần, tháng Có nhu cầu có cung, nhu cầu độc giả có xuất lớp nhà văn sáng tác phục vụ cho nhu cầu đó, số lượng nhà văn Nam Bộ vào thời điểm trước sau 1954 kỷ XX lớn Thứ hai, văn học Nam Bộ khơi nguồn đầu tiếp thu văn hoá từ phương Tây Sự đô hộ thực dân miền Nam thời kì phần mang văn hoá châu Âu, chủ yếu từ văn hoá Pháp du nhập vào nước ta, miền Bắc phát triển chậm bảo hộ Pháp Văn hố phương Tây khơng ảnh hưởng đến văn hố nước ta mặt văn học nghệ thuật, bao phủ hầu hết lĩnh vực khía cạnh đời sống người dân nói chung, chủ yếu biểu rõ nét nơi đông dân cư sinh sống thành thị, đặc biệt Sài Gòn lúc Chính nhờ vào việc văn học miền Nam có giao lưu tư tưởng văn hoá với văn học phương Tây sớm tác phẩm nhà văn góp phần tạo nên diện mạo khác giới văn chương nghệ thuật Từ đó, phác hoạ nên mặt chung diện mạo riêng tác giả cụ thể Từ sau 1954, đế quốc Mỹ thay chân Pháp cai trị nước ta, miền Nam chịu tác động nặng nề nhất, sức ảnh hưởng cửa văn hoá Mỹ tác động hầu hết lĩnh vực đời sống Từ Mỹ thay chân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, Nam Bộ phát triển văn học quốc ngữ mạnh mẽ Vì vậy, sau giai đoạn 1954, văn học quốc ngữ Nam Bộ trọng tâm tiểu thuyết trọng phát triển thể loại văn học hình thành từ giai đoạn trước giúp chúng trở nên hồn chỉnh nội dung hình thức Thứ ba, nhà văn Ngọc Sơn (Phi Long) tác giả tiếng với số lượng tác phẩm đồ sộ Ngồi tác giả cịn dùng thêm bút danh Phi Long trình sáng tác văn học Thống kê chưa đầy đủ tổng số tác phẩm lưu giữ lại Ngọc Sơn (Phi Long) lên đến số bốn mươi tác phẩm Con số cho thấy ông sáng tác nhiều tác phẩm, góp thêm hương sắc cho văn học Nam Bộ Bên cạnh tác giả nghiên cứu nhiều Hồ Biểu Chánh, Bửu Đình, Phú Đức, Lê Hoằng Mưu, Tân Dân Tử… tên Ngọc Sơn (Phi Long) có lẽ cần xếp vào đội ngũ nhà văn cần phải quan tâm Cuối cùng, nhà văn Ngọc Sơn (Phi Long) tác giả chưa nghiên cứu sâu cách kỹ lưỡng Nếu tên quen thuộc Hồ Biểu Chánh, Tân Dân Tử, Nguyễn Trọng Quản,… nhắc nhắc lại giới nghiên cứu lý luận phê bình văn học nhiều nhà văn Ngọc Sơn hay cịn gọi Phi Long nhắc đến cách chuyên sâu, ông nhắc đến tên chưa sâu phân tích nội dung tư tưởng thủ pháp nghệ thuật từ tác phẩm Chính lẽ đó, với khát khao trả lại chỗ đứng cho nhà văn tái lại tên tuổi Ngọc Sơn, định chọn tác giả Ngọc Sơn (còn gọi Phi Long) để tiến hành nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu văn học Nam Bộ nói chung chưa có cơng trình tiến hành nghiên cứu chuyên sâu ông, đa phần ông nhắc đến hồi ký nhà báo, nhà văn thời, giới thiệu sơ lược đời, tác phẩm xu hướng sáng tác ơng Ở đây, có số cơng trình phần điểm qua sơ lược phần Ngọc Sơn (Phi Long) đưa nhận định đánh giá nhà văn Thứ nhất, hồi ký Hoàng Hải Thuỷ viết 2017 Hồng Hải Thuỷ phóng viên cộng tác với báo Sài Gòn Ngọc Sơn (Phi Long) bút chủ lực tờ báo này, ơng Hồng Hải Thuỷ biết hiểu rõ tác giả Ngọc Sơn (Phi Long) Ông cho biết Ngọc Sơn (Phi Long) ban đầu viết tiểu thuyết đề tài tâm lý – xã hội – tình, từ sau 1954 ơng chuyển sang viết tiểu thuyết trinh thám với bút danh Phi Long đăng báo Sài Gòn Tuy nhiên đến năm 1963, Ngọc Sơn (Phi Long) giải nghệ không viết mà lý (Hoàng Hải Thuỷ, 2017, đoạn 7) Thứ hai, Văn học miền Nam 1954-1975 (tập 3) tác giả Huỳnh Ái Tơng có sơ lược tiểu sử trích dẫn phần tác phẩm nhà văn, nhiên chưa có khái quát rõ ràng chi tiết nhà văn Theo tác giả Huỳnh Ái Tơng, để có Ngọc Sơn (Phi Long) làm độc quyền viết truyện cho tờ báo Sài Gòn mới, chủ tờ báo Bút Trà cho nhà văn khoảng 100 ngàn đồng cho năm, chưa tính số tiền lương hàng tháng lên tới số hàng chục ngàn So với giá trị đồng tiền lúc số lớn, cho thấy vai trị vị trí Ngọc Sơn (Phi Long) văn chương lúc 10 Thứ ba, cơng trình Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930-1945 (báo cáo tổng kết kết đề tài KHCN cấp ĐHQG trọng điểm) Lê Giang chủ nhiệm đề tài, cơng trình nghiên cứu sâu rộng bao phủ phạm vi lớn hầu hết nhà văn Nam Bộ giai đoạn 1930-1945 Khơng nằm ngồi phạm vi văn học 1930-1945 Nam Bộ, nhà văn Ngọc Sơn (Phi Long) liệt kê đến cơng trình này, người chịu trách nhiệm phụ trách phần tác giả Ngọc Sơn Trần Văn Trọng Phần đầu tư kỹ lưỡng tìm hiểu nhà văn Ngọc Sơn Trần Văn Trọng tập trung khảo sát chủ yếu dựa số tác phẩm Ngọc Sơn giai đoạn đầu sáng tác Sẽ ai?, Khác máu lòng, May nhờ rủi chịu, Gả hay bán?,… Đồng thời, Trần Văn Trọng khái quát lại đặc điểm tiểu thuyết Ngọc Sơn để từ đưa đánh nhận định nội dung tư tưởng tác phẩm nhà văn Nhận xét chung Trần Văn Trọng nội dung cách viết tiểu thuyết Ngọc Sơn đa phần cho tiểu thuyết ơng cịn “non tay”, chưa tạo đặc sắc nghệ thuật ấn tượng lòng độc giả so với nhà văn thời viết tiểu thuyết Đây cơng trình cơng phu tỉ mỉ cả, xét khía cạnh nhà văn Ngọc Sơn Trần Văn Trọng nhìn nhận đánh giá Ngọc Sơn phương diện khoảng tác phẩm sáng tác vào giai đoạn từ 1928 đến 1937 tác giả Trần Văn Trọng lấy tiểu sử Ngọc Sơn từ tư liệu nhà báo Ngũ Văn Bằng, tư liệu nói tiểu sử Ngọc Sơn – tác giả tiếng Sài Gòn năm năm mươi kỷ XX Vậy liệu trường hợp có phải nhà văn hay có trùng hợp bút danh hai người khác nhau, tiến hành nghiên cứu đưa nhận định vấn đề chương Trên ba cơng trình nghiên cứu nhận định tác giả Ngọc Sơn (Phi Long), chúng chỗ dựa cho nghiên cứu Ngọc Sơn (Phi Long), số ỏi trở thành khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức lý luận phê bình từ hệ trước Vì vậy, việc nghiên cứu nhà văn Ngọc Sơn (Phi Long) cơng trình chúng tơi cịn tồn nhiều nhận định chủ quan khách quan 86 phương nên văn học Nam Bộ khó văn học miền Bắc tiếp thu đón nhận Khơng q bật nhà văn khác nghệ thuật sử dụng ngôn từ Ngọc Sơn (Phi Long) để lại dấu ấn nhà văn khéo léo cách sử dụng ngôn ngữ để chuyển tải nội dung tác phẩm 3.3.1 Ngơn ngữ bình dân Việc sử dụng ngơn ngữ bình dân tác phẩm hình thành với việc sử dụng chữ quốc ngữ sáng tác thay chữ Hán – Việt tạo nên chủ trương viết “dễ hiểu”, nhà văn cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng lối văn biền ngẫu, từ ngơn ngữ bình dân hàng ngày sống đưa vào tác phẩm cách tự nhiên Mặc dù tác phẩm có xuất lối văn biền ngẫu, cộng với vài điển tích, điển cố hạn chế nhiều Ngọc Sơn (Phi Long) vậy, văn phong ông tiểu thuyết tâm lý – xã hội trinh thám phần lớn dùng từ ngữ bình dị hàng ngày để diễn tả, từ ngữ khó hiểu hay từ Hán - Việt sử dụng hạn chế Vì lẽ dễ dàng đến với cơng chúng bình dân khơng hẳn riêng cho tầng lớp trí thức Chẳng hạn đoạn hội thoại sau Hạnh nói người anh cho Hồng Ngơ nghe: Hạnh bảo cho Hồng Ngơ biết chuyện buồn xảy đời hoạ sĩ anh nàng: - Đời anh gặp nhiều cay đắng anh ạ! Nhà anh nhỏ, mà treo tranh khắp hết Anh đành phải đem xấu xuống nhà bếp cho đỡ chống chỗ Có hơm thiếu củi, bà dì tơi lấy làm củi chụm Về sau hay được, anh tức lắm, anh đành làm ngơ khơng lý anh nặng lời với bà dì; người đàn bà đại diện cho hạng đàn bà quê cổ lỗ Việt Nam (Ngọc Sơn, 1953, tr.391) Những từ ngữ bình dị, đơn giản, dễ hiểu sinh hoạt hàng ngày nhân dân lao động “củi chụm”, “cổ lỗ”,… đưa vào văn chương làm gần gũi hết Khơng cịn xuất từ ngữ trau chuốt hoa mĩ nữa, thay vào câu, từ ngữ gần gũi giống mang thực đời sống vào 87 tác phẩm Nàng Thảo Sương cảm thấy hụt hẫng bị Trần Phong từ chối lời mời tìm hiểu vụ án từ mình, Trần Phong bị Thảo Sương trách mắng rằng: “Chàng mặt kẻ tầm thường, giúp chút vênh vênh váo váo, có câu nói, cử người đạo đức” (Phi Long, 1969, tr.113) Bộ dạng khó chịu Thảo Sương cho thấy khơng hài lịng anh Qua đó, độc giả tò mò chàng thám tử Hay Bạch Nga vốn yêu thầm Hồ Hải từ trước, Hồ Hải lại chọn Bạch Vân làm vợ, lẽ Bạch Vân chết rồi, Bạch Nga lại nhen nhóm tia hy vọng: “Bạch Nga nghĩ mà tức cười cho cô gái yêu lầm gái, ngày khác Người gái gã trai, Bạch Lan yêu chàng thật chàng yêu lại nàng” (Phi Long, “Trần nhuộm máu”, tr.108) Việc sử dụng ngôn ngữ bình dân tác phẩm thành cơng có đóng góp quan trọng nghệ thuật tác phẩm văn học, đặc biệt tác giả Ngọc Sơn (Phi Long) văn học Nam Bộ 3.3.2 Phương ngữ Nam Bộ Khơng sử dụng từ ngữ bình dân đưa vào tác phẩm, cịn mang đặc trưng từ ngữ địa phương đặc biệt có văn học Nam Bộ, cịn gọi “phương ngữ” Cũng nhà văn khác Nam Bộ có sử dụng “phương ngữ”, tiêu biểu Hồ Biểu Chánh, Ngọc Sơn (Phi Long) tiểu thuyết ông sử dụng “phương ngữ” để góp phần tăng thêm sức hấp dẫn độc giả Nam Bộ Trong Sau dãy nhà lầu, có nhiều từ ngữ tác giả sử dụng mang nét đặc trưng tiêu biểu người Nam Bộ như: “chơn tay”, “thống nhứt”, “phứt nợ”, “mủng vùa”, “chúi nhủi”, “màu hường”, “bụm tay”, “bơm thuốc”, “nhà mả”, “uổng cơng”,… Ngồi tác phẩm tiểu thuyết trinh thám thường xuyên sử dụng từ ngữ mang tính chất địa phương như: lận, ủa, ha, chúng ta, thiệt vậy,… Bên cạnh đó, việc mượn từ ngữ nước khác việc thường xuyên xảy văn học giai đoạn này, văn học chữ quốc ngữ hình thành thời gian khơng lâu, ngơn ngữ chưa đạt đến trình độ hồn thiện, cịn nhiều từ ngữ 88 chưa Việt hoá nên phải mượn từ nước khác, tiêu biểu từ Pháp Trung Hoa Những từ Sau dãy nhà lầu xuất như: “xì - gà”, “sớp - phơ”, “xà phịng”,… từ vay mượn từ ngôn ngữ Pháp đưa vào tác phẩm, trở nên quen thuộc với người dân từ ngữ Việt Việc sử dụng phương ngữ sáng tác tiểu thuyết tâm lý – xã hội tiểu thuyết trinh thám tạo đặc điểm đặc trưng người vùng đất Nam Bộ, tạo nên hay, đẹp tác phẩm tác giả Tiểu kết: Phương diện nghệ thuật tác phẩm có vai trị quan trọng, định thành cơng tác phẩm cơng chúng Chính vậy, việc tác giả áp dụng nghệ thuật khác tác phẩm dễ hiểu Đặc biệt tiêu biểu như: kết cấu, nhân vật ngôn ngữ sử dụng nhiều Với nghệ thuật xây dựng kết cấu, có ba dạng kết cấu tác giả sử dụng nhiều là: kết cấu chương hồi feuilleton, kết cấu theo thời gian tuyến tính kết cấu theo hai tuyến nhân vật Với nghệ thuật miêu tả nhân vật, có hai phương diện là: miêu tả nhân vật thơng qua ngoại hình hành động nhân vật đó, miêu tả nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm Và thủ pháp nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ bật với việc tác giả sử dụng ngôn ngữ bình dân từ ngữ mang tính chất “phương ngữ” để làm bật nội dung cốt truyện thêm hấp dẫn lôi 89 KẾT LUẬN Văn học Nam Bộ phát triển mạnh mẽ từ cuối kỷ XIX với nhiều bút tiếng tạo dấu ấn với tác phẩm mang nét lạ hấp dẫn Với nhà văn Ngọc Sơn (Phi Long), tiểu sử, đời ơng cịn mờ nhạt, bên cạnh số lượng tác phẩm ơng để lại đóng góp giá trị ý nghĩa cho văn học Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, số nội dung chúng tơi rút sau: Thứ nhất, thể loại tâm lý – xã hội trinh thám đời với tên Ngọc Sơn (Phi Long) ưa chuộng nhiều vào giai đoạn năm năm mươi kỷ XX Tình hình văn học Nam Bộ năm năm mươi kỷ XX tạo điều kiện cho tiểu thuyết Ngọc Sơn (Phi Long) đến với độc giả dễ dàng, thơng qua hình thức feuilleton báo Việc phân chia tiểu thuyết tác giả Ngọc Sơn (Phi Long) thành hai thể tài tiểu thuyết tâm lý – xã hội tiểu thuyết trinh thám, chúng tơi nội dung tác phẩm tác giả để phân chia, điều mang tính chất chủ quan người nghiên cứu Cuộc đời Ngọc Sơn (Phi Long) mờ nhạt, cần thêm trình nghiên cứu sâu để tìm hiểu ơng, nghiệp văn học tác giả để lại bốn mươi tác phẩm với thống kê chưa đầy đủ người nghiên cứu, điều cho thấy bút lực tác giả dồi cống hiến cho văn học nước nhà giá trị định Tuy nhiên số hạn chế định tác phẩm nhà văn, điều hạn chế phần tầm ảnh hưởng đánh giá cao giới phê bình văn học nhà văn Thứ hai, phương diện nội dung, thấy thể tài tiểu thuyết tâm lý – xã hội Ngọc Sơn (Phi Long) có bốn nội dung chính, nói xã hội nhiễu nhương kim tiền, tội ác; xã hội với người hy sinh lý tưởng cao cả; xã hội đầy đủ cung bậc với câu chuyện tình yêu; bên cạnh khơng thể thiếu phản ánh xã hội đầy rẫy người với thân phận khốn khổ, đối nghịch với diện mạo giai cấp trí thức thượng lưu Còn thể tài tiểu thuyết trinh thám có ba nội dung chính, nói xã hội với xuất tên tội phạm gian ác nhẫn tâm, sẵn sàng tay tàn bạo để đạt danh vọng giàu sang; thể tài có dung hợp nhiều yếu tố 90 tác phẩm, điển dung hợp yếu tố tình – võ hiệp – trinh thám, bắt gặp đan hoà xen kẽ yếu tố làm cho tác phẩm thêm hấp dẫn Đây nội dung xuất tiểu thuyết ông, bên nội chúng ẩn chứa nhiều nội dung tư tưởng khác Qua nội dung vậy, tác giả muốn cất lên tiếng nói đại diện cho người thống khổ, người sống nghĩa, lý tưởng cao cả, người bị áp bóc lột xã hội lúc giờ, đồng thời ca ngợi, tôn vinh người cá nhân hy sinh cho lợi ích chung Thứ ba, phương diện nghệ thuật, Ngọc Sơn (Phi Long) sử dụng biện pháp nghệ thuật để tạo nên tác phẩm Về kết cấu, ông sử dụng ba tuyến kết cấu chính, tuyến kết cấu theo thể thức chương hồi feuilleton, tuyến kết cấu thời gian tuyến tính tuyến kết cấu theo hai tuyến nhân vật Đây dạng kết cấu xuất nhiều tác phẩm Ngọc Sơn (Phi Long) văn học Nam Bộ lúc Về nhân vật, Ngọc Sơn (Phi Long) dùng thủ pháp miêu tả ngoại tiểu sử nhân vật thủ pháp khắc hoạ tâm lý nhân vật để xây dựng nên hình ảnh đặc trưng nhân vật Về ngôn ngữ, nhà văn thời, tiêu chí sử dụng ngơn ngữ bình dân ông sử dụng để dễ dàng tiếp cận với hệ độc giả bình dân, đồng thời văn học Nam Bộ đặc trưng việc sử dụng “phương ngữ” Ngọc Sơn (Phi Long) khơng nằm ngồi điều đó, thêm vào ơng cịn tận dụng thêm việc vay mượn từ ngữ chủ yếu từ Pháp làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc Thứ tư, tiểu thuyết Ngọc Sơn – Phi Long “nằm im” thư viện lưu trữ chưa khai thác kỹ, cần có nhìn khách quan văn học Nam Bộ nói chung Vẫn nhiều tác phẩm cần phải sưu tầm, cần nhiều thông tin quan trọng để bổ sung đời “bí ẩn” nhà văn Vì thế, nhà văn Ngọc Sơn (Phi Long) cần quan tâm nhiều từ nhà nghiên cứu, tìm hiểu khai thác giá trị văn học tác phẩm tác giả kỹ lưỡng Từ khoá luận Nghiên cứu tiểu thuyết Ngọc Sơn (Phi Long) chúng tơi, định hướng nghiên cứu thêm nhà văn Ngọc Sơn (Phi Long) phương diện lý thuyết tự sự, nghệ thuật tự tác phẩm, điển hình nghiên cứu số khía 91 cạnh cụ thể như: kết cấu trần thuật, người trần thuật, dạng thức diễn ngơn tự sự,… góp phần tổng quan nghiệp sáng tác nhà văn Những Ngọc Sơn (Phi Long) để lại cho di sản văn học dân tộc, giá trị tư tưởng ông phần đánh giá công nhận Nhiều nhận định đánh giá tiểu thuyết Ngọc Sơn (Phi Long) cịn “non tay”, giá trị văn học xét tình hình văn học năm đầu kỷ XX, hạn chế tiểu thuyết Ngọc Sơn – Phi Long điều khó tránh khỏi Tuy nhiên phải nói tác phẩm ông thời độc giả say mê, minh chứng cho thành công văn học giải trí, văn học đại chúng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ: Sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án,… Bằng Giang (1992) Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930 TP Hồ Chí Minh: Trẻ Bùi Đức Tịnh (1992) Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ (1865-1932) TP.HCM: TP.HCM Dương Thị Hường (2013) Tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX (luận văn thạc sĩ) ĐH KHXH&NV, TP.HCM Dương Kiều Linh (1999) Báo chí Sài Gịn thời kỳ 1954 – 1963 (luận án tiến sĩ) ĐH KHXH&NV, TP HCM Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu & Trần Hữu Tá (2005) Từ điển văn học (bộ mới) Hà Nội: Thế giới Hoài Anh, Thành Nguyên & Hồ Sĩ Hiệp (1988) Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900-1954) TP Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (2009) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục Lê Giang (chủ nhiệm) (2011) Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930-1945 (báo cáo tổng kết kết đề tài KHCN cấp ĐHQG trọng điểm) (quyển I) ĐHQG-TP.HCM, TP.HCM Lê Giang (chủ nhiệm) (2011) Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930-1945 (báo cáo tổng kết kết đề tài KHCN cấp ĐHQG trọng điểm) (quyển II) ĐHQG-TP.HCM, TP.HCM 10 Lê Ngọc Thuý (2001) Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hố văn học Việt Nam (luận án tiến sĩ) Đại học Sư phạm, TP.HCM 93 11 Lê Tiến Dũng (2003) Giáo trình lý luận văn học (phần tác phẩm văn học) TPHCM: Đại học Quốc gia TP.HCM 12 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000) Q trình đại hố văn học Việt Nam Hà Nội: Văn hố thơng tin 13 Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004) Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX TP.HCM: Đại học Quốc gia TP HCM 14 Nguyễn Q Thắng (1990) Tiến trình văn nghệ miền Nam An Giang: An Giang 15 Nguyễn Q Thắng (2007) Văn học Việt Nam nơi miền đất TP.HCM: Văn học 16 Phan Mạnh Hùng (2006) Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 - Đặc điểm thành tựu (luận văn thạc sĩ) ĐH KHXH&NV, TP.HCM 17 Phan Mạnh Hùng (2017) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ trước 1932 TP.HCM: Đại học Quốc gia TP.HCM 18 Phan Thị Kiên (2007) Tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương bối cảnh văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX (luận văn thạc sĩ) ĐH KHXH&NV, TP.HCM 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2016) Lí luận văn học: Tác phẩm thể loại văn học (tập 2) Hà Nội: Đại học Sư phạm 20 Võ Văn Nhơn (2007) Văn học quốc ngữ trước 1945 thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Văn hố Sài Gịn 21 Võ Văn Nhơn (2008) Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thể kỷ XIX đầu kỷ XX (luận án tiến sĩ) ĐH KHXH&NV, TP HCM 22 Võ Văn Nhơn & Nguyễn Thị Phương Thuý (2016) Văn chương phương Nam – vài bổ khuyết TP.HCM: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo từ: Nguồn điện tử 23 Hoàng Hải Thuỷ (2017) Tháng bảy 54 Truy xuất từ https://hoanghaithuy.wordpress.com/2017/07/31/thang-bay-54/ 94 24 Lê Giang (2009) Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối tk XIX đến 1945 – Thành tựu triển vọng nghiên cứu Truy xuất từ http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dcvi%E1%BB%87t-nam/280-vn-hc-quc-ng-nam-b-t-cui-tk-xix-n-1945-thanhtu-va-trin-vng-nghien-cu.html 25 Lê Văn Nghĩa (2015) “Nồi cơm” báo Truy xuất từ https://plo.vn/vanhoa/ho-so-phong-su/noi-com-cua-toa-bao-591626.html 26 Nguyễn Khuê (2009) Phác thảo trình hình thành tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/314-phac-tho-qua-trinh-hinhthanh-tiu-thuyt-vn-xuoi-quc-ng-nam-k-cui-th-k-xix-u-th-k-xx.html 27 Nguyễn Công Lý (2012) Văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX: Mấy ghi nhận tiểu thuyết tâm lý xã hội – tình Hoàng Minh Tự Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/2926-vn-hc-quc-ng-nam-b-u-th-kxx-my-ghi-nhn-v-tiu-thuyt-tam-ly-xa-hi-ai-tinh-ca-hoang-minh-t.html 28 Nguyễn Thị Năm Hoàng (2017) Vài nét kết cấu truyện ngắn Truy xuất từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/vai-net-ve-ketcau-trong-truyen-ngan-9966_6452.html 29 Võ Văn Nhơn (2011) Ảnh hưởng tiểu thuyết nước hình thành phát triển tiểu thuyết quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/2106-nh-hng-catiu-thuyt-nc-ngoai-i-vi-s-hinh-thanh-va-phat-trin-nn-tiu-thuyt-quc-ng-nam-kcui-th-k-xix-u-th-k-xx.html 30 Võ Văn Nhơn (2011) Tiểu thuyết hành động vào đầu kỷ XX Nam Bộ Truy xuất từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n- 95 h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/2506-tiu-thuyt-hanh-ng-vao-u-thk-xx-nam-b.html PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TÁC PHẨM CỦA NGỌC SƠN (PHI LONG) (*) Năm STT Tác phẩm Bút danh Thể loại phát hành Ai hát mưa dơng? Hình thức phát hành Nhà phát hành Ghi Đăng từ số 324 (5/4/1950 Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1950 Báo chí Báo Thần chung Kết thúc số 352 (5/5/1950) Đăng từ số 353 (6/5/1950) Giải thoát Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1950 Báo chí Báo Thần chung Số kết thúc 368 (26/5/1950) Tác phẩm bị dừng đăng Đăng từ số 371 (29/5/1950) Lịng mẹ Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1950 Báo chí Báo Thần chung Số kết thúc 376 (3/6/1950) Tác phẩm bị dừng đăng Sau dãy nhà lầu Giấc mộng xuân Ngọc Sơn Ngọc Sơn Tiểu thuyết Truyện ngắn 1953 1953 Báo chí Báo chí Báo Tiếng Chưa rõ số bắt đầu chuông Kết thúc số 738 (23/9/1953) Báo Sài Gòn Số xuân đặc biệt (12/2/1953) 97 Tình u đất Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1953 Báo chí Bàn tay đen Phi Long Tiểu thuyết 1954 Báo chí Báo Tiếng Đăng từ số 739 (24/9/1953) chng Kết thúc số 798 (2/12/1953) Đăng từ số 1668 (10/9/1954) Báo Thần chung Chưa rõ số kết thúc Lửa thù, tình hận Phi Long/ Hùng Phong Tiểu thuyết 1954 Báo chí Báo Tiếng Đăng từ số 854 (11/2/1954) chng Kết thúc số 928 (8/5/1954) Chưa rõ số bắt đầu Bóng tối Phi Long Tiểu thuyết 1957 Báo chí Báo Tin điển Kết thúc số 1114 (5/6/1958) Đăng từ số 1005 (21/1/1958) 10 Mộng ngày xanh Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1958 Báo chí Báo Tin điển Kết thúc số 1093 (12/5/1958) Đăng hết phần thứ 11 Nhạc chày bàng Ngọc Sơn 12 Dạ Hương Lan Phi Long 13 14 Thám tử Trần Phương Hồng Cúc Phi Long Ngọc Sơn Truyện ngắn Tiểu thuyết Tiểu thuyết Tiểu thuyết 1958 Báo chí 1959 Báo chí 1959 1951 Báo chí Sách Báo Tin điển Số xuân 1028 (24/2/1958) Báo Tiếng Đăng từ số 2371 (26/1/1959) chuông Kết thúc số 2451 (7/5/1959) Báo Tiếng Đăng từ số 2448 (4/5/1959) chuông Nxb Tấn Phát Chưa rõ số kết thúc 98 15 16 Cung đàn lỗi nhịp Ái tình Nghệ thuật Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1952 Sách Nxb Tấn Phát Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1953 Sách Nxb Tấn Phát 17 Tội lỗi Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1953 Sách Nxb Tấn Phát 18 Mộng hoàng hoa Phi Long Tiểu thuyết 1957 Sách Nxb Ban Mai 19 Thám tử trừ gian Phi Long Tiểu thuyết 1957 Sách Nxb Tấn Phát 20 Con tàu bể Phi Long Tiểu thuyết 1958 Sách Nxb Tấn Phát Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1958 Sách Phi Long Tiểu thuyết 1961 Sách K.N.X.B Phi Long Tiểu thuyết 1961 Sách Nxb Việt Tân 21 22 23 Vòng kinh Vĩnh Phúc Kiều Lệ Thu Tình giơng tố Nxb Trùng Dương 24 Bàn tay máu Phi Long Tiểu thuyết 1962 Sách Nxb Nghị Lực 25 Bàn tay sắt Phi Long Tiểu thuyết 1969 Sách Nxb Nghị Lực 26 Tình mộng Phi Long Tiểu thuyết 1969 Sách Nxb Nghị Lực Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1970 Sách Nxb Tấn Phát 27 Rừng thẳm bể khơi Tiếp theo tác phẩm Con tàu bể In lần thứ hai Viết chung với Nguyễn Văn Nam 99 Nxb Nguyễn 28 Cơ Bạch Lan Phi Long Tiểu thuyết Sách 29 Hồng Mộng Ngọc Phi Long Tiểu thuyết Sách K.N.X.B Phi Long Tiểu thuyết Sách K.N.X.B 30 Trần nhuộm máu Trung 31 Hận tình Phi Long Tiểu thuyết Sách Nxb Sống Mới 32 Mất quê hương Ngọc Sơn Tiểu thuyết Sách Nxb Sống Mới 33 Lan Huệ Ngọc Sơn Tiểu thuyết Sách Nxb Nam Cường 34 Ấu thơ Ngọc Sơn 35 36 Ba vịng xanh Những nỗi oan tình Tập truyện Sách ngắn Nxb Trùng Dương Phi Long Tiểu thuyết Sách Nxb Ban Mai Phi Long Tiểu thuyết Sách Nxb Tấn Phát Ngọc Sơn Tiểu thuyết Tạp chí Tạp chí Nhân loại Tiếp theo tác phẩm Mộng hồng hoa Đăng từ số (8/6/1953) 37 Biết sống 1953 Chưa rõ số kết thúc Đăng từ số 19 (bộ mới) (31/8/195638 Liên Hạnh Ngọc Sơn Tiểu thuyết 1956 Tạp chí Tạp chí Nhân loại 6/9/1956) Chưa rõ số kết thúc 100 39 40 41 42 Thám tử Hùng Phong Mất niềm tin tưởng Trăng đẹp tình xưa Ăn cướp làng Đăng từ số 92 (7/3/1958-13/3/1958) Phi Long Tiểu thuyết 1958 Tạp chí Tạp chí Nhân loại Chưa rõ số kết thúc Ngọc Sơn Ngọc Sơn Ngọc Sơn Truyện ngắn Truyện ngắn Truyện ngắn 1958 Tạp chí Tạp chí Nhân loại 1958 Tạp chí Tạp chí Nhân loại Số (bộ mới) (22/8/1958) Số 92 (1/3/1958-13/3/1958) Trích từ tập Ấu thơ Số 10 (bộ mới) (1/2/1959) 1959 Tạp chí Tạp chí Nhân loại Trích từ tập Ấu thơ (*): Thông tin sưu tập từ Dữ liệu tra cứu trực tuyến Thư viện Quốc gia Việt Nam (http://nlv.gov.vn) Dữ liệu tra cứu trực tuyến Thư viện Khoa học xã hội – Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (http://libsiss.org.vn) Dữ liệu tra cứu trực tuyến Thư viện Khoa học xã hội – Viện Thông tin Khoa học xã hội (http://issi.vass.gov.vn) Dữ liệu khảo sát báo, tạp chí thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM