Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
6,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNAH TRẦN THỊ HIẾU TRUNG MSSV: 0855010107 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ HỢP TẤC HỮU NGHỊ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO HƯỚNG ĐÉN MỤC TIÊU XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG ASEAN 2015 GVHD: TS.PHAN THỊ HỒNG XUÂN Tp.H C M , tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH KHOA XHH - CTXH - ĐNAH Họ tên sinh viên : TRẦN THỊ HIẾU TRUNG MSSV : 0855010107 Lớp : D8B1VH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÓI QUAN HỆ HỢP TÁC HỮU NGHỊ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU XÂY DỰNG CỘNG DƠNG ASEAN g§i 2015 GVHD: TS.PHAN THỊ HỒNG XUÂN T p.H C M , tháng năm 2012 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẶN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, trước hết xin gửi lời cám ơn đến thầy cô ngành Đông Nam Á trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt bốn năm học tập tạo điều kiện cho thực tập Bảo tàng lịch sử Việt Nam Hồ Chí Minh hai tháng Tại đây, áp dụng thực tế kiến thức chun ngành, giúp tơi có thêm nhìn tồn diện học, đồng thời tích lũy kinh nghiệm làm việc quý báu Vì thế, qua khóa luận này, tơi muốn gửi lời cám ơn đến cô chú, anh chị cán bộ, nhân viên Bảo tàng lịch sử Việt Nam Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thực tập thời gian qua Qua đây, xin gửi lời cám ơn đến Ngài Viensai PHOMMMACHANE - Phó Tổng Lãnh Sự Lào Thành phố Hồ Chí Minh; anh Trần Văn Hào- Thư ký phụ trách Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào TP.HCM, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiệt tình việc thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, xin cám ơn tác giả cơng trình nghiên cứu, tác giả tư liệu, hình ảnh mà tơi tham khảo suốt qua trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ts Phan Thị Hồng Xuân, người hướng dẫn, động viên tơi thực hồn thành tốt đề tài suốt thời gian qua Trân trọng! Sinh viên thực Trần Thị Hiếu Trung MỤC LỤC DẪN LUẬN • Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: ĐẤT NƯỚC- CON NGƯỜI LÀO VÀ TIỀN ĐÈ CỦA MÓI QUAN HỆ HỌP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO 1.1 Đất nước người Lào 1.1.1 Địa lý tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.3 Vài nét người Lào .9 1.1.4 Đặc trưng văn hóa Lào 10 1.2 Tiền đề mối quan hệ họp tác Việt Nam- Lào 12 1.2.1 Cùng thuộc Đông Nam Á lục địa 12 1.2.2 Chia sẻ điều kiện tự nhiên - văn hóa - xã hội .13 1.2.3 Tương đồng quan điểm trị đường lối cách mạng .14 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 2: MÓI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO TỪ NĂM 1962 ĐẾN N A Y 16 2.1 Mối quan hệ họp tác Việt Nam Lào từ 1962 đến 16 2.1.1 Mối quan hệ hợp tác Việt Nam Lào từ năm 1962 đến năm 1975 16 2.1.2 Mối quan hệ hợp tác Việt Nam Lào giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 17 2.1.3 Mối quan hệ hợp tác Việt Nam Lào từ năm 1986 đến 19 2.2 Mối quan hệ họp tác Việt Nam Lào ” Năm đoàn kết hữu nghị hợp tác Việt Nam Lào năm 2012" .31 2.2.1 Trên lĩnh vực Kinh tế 31 2.2.2 Trên lĩnh vực Văn hóa- Xã hội- Giáo dục 39 2.2.3.Trên lĩnh vực An ninh- Quốc phòng 47 Tiểu kết chưcmg 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO MÓI QUAN HỆ HỢP TÁC GIŨA VIỆT NAM VÀ LÀO HƯỚNG ĐÉN MỤC TIÊU XÂY DỤNG CỘNG ĐÒNG ASEAN 2015 54 3.1 Vai trò Việt Nam Lào ASEAN 54 3.1.1 Vai trò Việt Nam ASEAN 57 3.1.2 Vai trò Lào ASEAN 57 3.2 Triển vọng vấn đề tồn mối quan hệ họp tác Việt Nam Lào bối cảnh xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 59 3.2.1 Triển vọng phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Lào 59 3.2.2 Những vấn đề tồn quan hệ hợp tác hai nước 62 3.3 Một số kiến nghị, biện pháp góp phần nâng cao mối quan hệ họp tác Việt Nam Lào giai đoạn tới 66 3.3.1 Trên lĩnh vực Kinh tế 66 3.3.2 Trên lĩnh vực Văn hóa - Xã hội- Giáo dục 68 3.3.3 Trên lĩnh vực An ninh quốc phòng 69 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI, VĂN HĨA LÀO PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MỐI QUAN HỆ HÖP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH B ộ SẢN PHẨM LỊCH s QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM (1930-2007) PHỤ LỤC 4: HIỆP ĐỊNH KÝ KÉT QUAN TRỌNG GIỮA HAI NƯỚC VIỆT NAM - LÀO PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ VỀ KINH TÉ GIỮA VIỆT NAM - LÀO, LÀO- VIỆT NAM PHỤ LỤC 6: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PHỤ LỤC 7: CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN c u ộ c THI "TÌM HIỂU LỊCH SỬ VIỆT NAM - LÀO, LÀO- VIỆT NAM" NĂM 2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT ĐẦY ĐỦ AIA Khu vực đầu tu ASEAN ARF Diễn đàn khu vực ASEAN AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN+1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á+Trung Quốc ASEAN+3 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á với ba nước: Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc ASEM Diễn đàn hợp tác Á-Âu CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHXHCN Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa CP Chính phủ CEPT Hiệp định CEPT (ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung) Eư Liên minh châu Âu IAI Sáng kiến hội nhập ASEAN EWEC Hành lang Kinh tế Đông - Tây GMS Tiểu vùng sông Mékong mở rộng KHKT Khoa học- Kỹ thuật UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc ƯBCKNN ủy ban Chứng khoán Nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước XHCN Xã hội Chủ nghĩa DẢN LUẬN: Lí chọn đề tài: Từ cụm từ Việt Nam “muốn bạn với nước” Văn kiện Đại hội VII (1991) Đại hội VIII (1996), Việt Nam “sẵn sàng bạn với nước” Văn « kiện Đại hội IX (2001), Việt Nam “là bạn đối tác tin cậy với nước” Văn kiện Đại hội X (2006), đến Đại hội XI (2011) bổ sung thêm Việt Nam “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” minh chứng sống động cho thấy q trình hội nhập tích cực Việt Nam trường quốc tế Theo đó, việc triển khai sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam ln coi trọng, củng cố tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với nước bạn bè truyền thống Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Việt Nam mối quan hệ điển hình tinh thần hữu nghị gương mẫu mực, có gắn kết bền chặt, thuỷ chung, sáng đầy hiệu hai dân tộc đấu tranh độc lập, tự do, công tiến xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, nghiệp đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế mà nhân dân hai nước tiến hành tạo lượng mới, đồng thời đặt yêu cầu thực tiễn khách quan việc tăng cường mối quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Việt Nam với phương thức nội dung Đặc biệt, năm 2012 năm Việt Nam Lào kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1962-2012) "Năm đoàn kết hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lào”, 35 năm ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác (1977-2012) Đây dịp quan trọng để hai nước phối hợp tuyên truyền, giáo dục cán bộ, nhân dân, hệ trẻ tăng cường tình đồn kết hữu nghị đặc biệt hai nước Việt Nam Lào, đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện tất lĩnh vực hai nước phát triển lên tầm cao Cũng năm 2012 Việt Nam cam kết phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ Lào tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh Á - Â u (ASEM) lần thứ thúc đẩy trình xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 sớm trở thành thực H ợ p tá c y tê v n â n g c a o sứ c k h ỏ e c ộ n g đ ô n g : 5.1 Khuyến khích hợp tác, trao đổi kinh nghiệm bệnh viện hai nước Có chế cho bệnh viện cấp tỉnh cấp huyện địa phương biên giới họp tác giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm, thực tập chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân vùng sâu, vùng xa 5.2 Tiếp tục hợp tác lĩnh vực bảo vệ, khổng chế phòng chống dịch bệnh dọc theo biên giới hai nước; lĩnh vực vệ sinh dịch tễ phòng bệnh lây lan điều trị; đào tạo giáo viên, cán y tế; họp tác lĩnh vực nghiên cứu, khai thác, chế biến dược liệu y học cổ truyền; trao đổi thông tin tư liệu y tế lĩnh vực khác mà hai Bên quan tâm Điều Nâng cao chất lượng hiệu họp tác kinh tế hai nước hợp tác đầu tư, hai Bên trí: Thúc đẩy, khuyến khích việc hợp tác đầu tư kinh doanh giai đoạn 2011 - 2015 nhiệm vụ trọng tâm, tạo sức mạnh sản xuất cho mồi nước Tập trung vào dự án có tính chiến lược, tăng cường sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường nước giới, góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hóa Việt Nam theo hướng đại 10 năm tới, đưa nước Lào thoát khỏi nước phát triển vào năm 2020 Đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư ký kết Đồng thời, tiếp tục đầu tư phát huy tiềm lợi hai nước nhằm bổ sung nguồn lực cho nhau, phù họp với mục tiêu, kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội nước theo giai đoạn, với biện pháp sau: 1.1 Ket hợp chặt chẽ hiệu kinh tế với hiệu xã hội, quốc phòng - an ninh bảo vệ môi trường sinh thái hai nước Phối hợp tuyên truyền rộng rãi quy định, quy chế, luật pháp đầu tư cùa Lào Việt Nam, sách thu hút đầu tư nước 1.2 Ưu tiên có chế đặc biệt để doanh nghiệp hai nước có điều kiện triển khai dự án trực tiếp bổ sung nguồn lực phù họp cho nhu cầu phát triển kinh tế nước; dự án trực tiếp giải việc làm; dự án có ảnh hưởng tích cực đến đời sống dân cư khu vực dự án; dự án phục vụ giảm nghèo dự án có đóng góp thiết thực vào việc tăng cường mối quan hệ đặc biệt hai nước 1.3 Hai Bên thực chương trình họp tác đầu tư để hình thành khu đô thị, thương mại dịch vụ, sản xuất chế biến nguyên liệu từ công nghiệp loại trồng khác thành sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng thị trường nước xuât khâu 1.4 Đối với dự án có liên quan tới quan hệ trị, quốc phịng - an ninh mơi trường sinh thái giừa hai nước, hai Bên có chê riêng theo tinh thân quan hệ đặc biệt, tạo điêu kiện thuận lợi dành ưu tiên cho nhà đâu tư Việt Nam Lào thực 1.5 Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam Lào thành lập loại hình doanh nghiệp với hình thức công ty cô phân, công ty hợp tác kinh doanh đê hợp tác đầu tư hai Bên Đồng thời, gắn đầu tư với đào tạo cán quản lý, đào tạo nghề cho phía Lào Hợp tác thương mại: Phấn đấu mục tiêu kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 02 tỉ USD vào năm 2015, với biện pháp sau: 2.1 Gắn hợp tác đầu tư với thương mại, tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chế biến vào nước nhằm tạo sản phấm, giao lưu hàng hóa, tăng kim ngạch thương mại hai nước 2.2 Tiếp tục thực phổ biến rộng rãi chế ưu đãi thuế suất thuế nhập hàng hóa xuất xứ từ hai nước nghiên cứu mở rộng danh mục mặt hàng hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khâu 0% năm 2011 năm phù hợp với quy định liên quan WTO ASEAN nhằm thúc đẩy sản xuất, quan hệ buôn bán tăng khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam hàng hóa Lào thị trường mồi bên 2.3 Phát huy lợi tiềm kinh nghiệm nước, dành ưu tiên cho họp tác đầu tư vùng nguyên liệu công nghiệp loại trồng có giá trị cao để hợp tác sản xuất chế biến xuất khâu sang nước thứ ba 2.4 Coi trọng họp tác thương mại biên giới, tiếp tục đầu tư xây dựng phát triên khu kinh tế cửa biên giới hai nước nhằm góp phẩn vào mục tiêu kim ngạch xuất nhập khâu thỏa thuận phát huy có hiệu tuyến đường họp tác đầu tư, xây dựng hai nước 2.5 Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên đầu tư xây dựng trung tâm thương mại nước 2.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam Lào, đồng thời, tạo điều kiện thu hút nước thứ ba tham gia Định kỳ hàng năm tồ - Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa cảnh Lào qua đường cảng biển Việt Nam, đó, trọng đến việc phát triển hoạt động Công ty cổ phân cảng Vũng Áng Lào - Việt Nam - Coi trọng đầu tư, phát triển tuyến đường bộ, nghiên cứu tuyến đường cao tốc chiến lược, có chiều dài ngắn nối liền Thủ đô Viêng Chăn Thủ Hà Nội Hồn thành đường 2E từ Mường Khoa Tây Trang đưa vào sử dụng; phôi hợp nghiên cứu tìm nguồn vốn để xây dựng tuyến đường sắt Thà Khẹc - Mụ Giạ đên cảng Vũng Áng -Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp tuyến đường giao thông vận tải nối liền hai nước, đặc biệt tuyến đường kết cấp sở địa phương tỉnh có chung đường biên giới - Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước họp tác đầu tư, kinh doanh lĩnh vực vận tải, đặc biệt vận tải khách du lịch hai nước tới nước thứ ba -Tập trung vào việc đơn giản hóa thủ tục cảng biển, biên giới nhàm tạo thuận lợi, giảm chi phí cho vận chuyển người hàng hóa hai nước băng đường - Họp tác xây dựng nâng cấp tuyến đường kết nối hành lang kinh tế Đông-Tây kết nối giao thông khuôn khổ họp tác ASEAN, GMS, - Hợp tác đầu tư liên doanh phát triển ngành hàng không hai nước, tăng chuyến bay đến điểm cần thiết có hiệu hai nước; hỗ trợ Lào nâng cao lực giám sát an toàn hàng không 4.2 Trong lĩnh vực lượng mỏ: - Tăng cường quan hệ hợp tác, trao đôi lượng, liên kết lưới điện hai nước đảm bảo vấn đề an ninh lượng cho nước Hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho để quan hệ hợp tác lĩnh vực lượng ngày chủ động hiệu - Đầu tư xây dựng đường dây tải điện điểm đấu nối hai nước phù hợp với tiến độ xây dựng dự án sản xuất nguồn điện nhằm bảo đảm cung cấp điện giúp hai nước có điện dùng ổn định - Tiếp tục thực mua bán điện địa phương, tỉnh biên giới hai nước điểm thỏa thuận khuyến khích mở rộng điểm khác vào điều kiện tình hình, nhu cầu khả thực tế Đồng thời, xúc tiến đầu tư mạng lưới điện nông thơn nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng núi, vùng sâu, vùng xa hai nước - Tiếp tục hợp tác có hiệu lĩnh vực mỏ địa chất hai nước 4.3 Bưu viễn thông, du lịch: - Hợp tác xây dựng mạng lưới bưu viễn thơng để đảm bảo thơng tin, liên kết hai nước nhanh chóng, xác thuận tiện Khuyến khích doanh nghiệp hai nước hợp tác đầu tư, họp tác kinh doanh lĩnh vực bưu viễn thơng - Cùng xây dựng trang thông tin điện tử quảng bá tuyến du lịch liên hồn hai nước Đồng thịi, phối hợp với Campuchia chương trình hợp tác du lịch “Ba quốc gia, điểm đến” Họp tác hoạt động dịch vụ: 5.1 Họp tác ngân hàng tốn: - Khuyến khích phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng góp phần vào mục tiêu thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư hai nước - Tiếp tục thực việc toán đồng tiền Kip Lào (LAK) đồng tiền Việt Nam (VND) Mọi toán doanh nghiệp hoạt động đầu tư thương mại thực cơng trình, dự án sử dụng nguồn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào phải thực toán qua ngân hàng cấp phép 5.2 Hợp tác hải quan: - Tiếp tục triển khai việc thực kiểm tra hàng hóa theo hình thức “kiểm tra cửa điểm dừng” cửa khau quốc tế Lao Bảo - Đen-xa-vẳn mở rộng cửa khác hai nước điều kiện cho phép - Thường xuyên phối họp tham gia hoạt động hợp tác hải quan chung với nước ASEAN 5.3 Hợp tác lao động chuyên gia: - Trên sở mối quan hệ hữu nghị đặc biệt truyền thống, đoàn kết đặc biệt điêu kiện thực tế nước, hai bên tổ chức triển khai Hiệp định việc cử tiếp nhận chuyên gia Việt Nam sang làm việc Lào theo nhu cầu phía Lào - Tăng cường trao đồi chuyên gia nhằm trao đổi kinh nghiệm giải vấn đề lĩnh vực mà hai bên quan tâm - Hai bên phối hợp chặt chẽ việc quản lý lao động Việt Nam Lào theo quy định luật pháp hành Lào, đồng thời, tăng cường giáo dục lao động Việt Nam hiểu tôn trọng phong tục tập quán Lào Hợp tác phát triển: Nguồn vốn viện trợ Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào phải sử dụng cách có hiệu quả, tập trung có trọng tâm, trọng diêm tránh dàn trải Việc lựa chọn chương trình, dự án cần vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài Lào nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho hai nước Vốn viện trợ giai đoạn 2011 - 2015 sử dụng un tiên số lĩnh vực sau: 6.1 Các lĩnh vực hợp tác giáo dục, đào tạo, công tác tư tưởng hoạt động văn hóa, xã hội nhằm nâng cao vai trò nhận thức mối quan hệ đặc biệt, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế hai nước 6.2 Các chương trình, dự án mang tính xã hội có tác động trực tiếp vào việc tăng cường quan hệ đặc biệt hai nước 6.3 Các chương trình, dự án có tác động trực tiếp thúc đẩy đầu tư, thương mại phát triển kinh tế hai nước Nguồn vốn viện trợ Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào sử dụng sở danh mục chương trình, dự án Chính phủ hai nước ký kết tuân thủ chặt chẽ quy định trình tự sử dụng vốn viện trợ thỏa thuận hai Chính phủ, tránh thỏa thuận riêng Bộ, ngành, địa phương, tổ chức hai bên vượt khả làm ảnh hưởng tới kế hoạch sử dụng vốn viện trợ hai Chính phủ ký kết 6.4 Rà soát lại dự án viện trợ bàn giao, tập trung đầu tư trì củng cố dự án hoạt động có hiệu Họp tác Bộ, ngành, tổ chức, địa phương doanh nghiệp: Tăng cường nâng cao vai trò hợp tác giúp đỡ lẫn Bộ, ngành, tố chức, địa phương doanh nghiệp hai nước nhằm tạo gắn bó, tin tưởng lẫn lâu dài, góp phần củng cố ngày vững mối quan hệ đoàn kết đặc biệt dân tộc nhân dân hai nước Trong đó: 7.1 Nâng cao vai trị hợp tác Bộ, ngành, tồ chức, doanh nghiệp, địa phương, đặc biệt địa phương có chung đường biên giới cách hiệu 7.2 Nghiên cứu đưa kế hoạch hợp tác Bộ, ngành, tô chức địa phương vào cân đối chung chương trình mục tiêu chiến lược kế hoạch hợp tác giai đoạn 2011 - 2015 7.3 Khuyến khích Bộ, ngành, tổ chức, địa phương doanh nghiệp hai bên hợp tác giúp đờ lẫn lĩnh vực mà hai bên mạnh theo khả mình, đặc biệt lĩnh vực nâng cao lực phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, giảm nghèo 7.4 Tăng cường trách nhiệm phân cấp cụ thể cho địa phương thực hiện, theo dõi kiểm tra, kiểm soát việc thực thỏa thuận ký kết Hợp tác khoa học công nghệ môi trường: 8.1 Xây dựng phát triển mạng lưới thông tin tư liệu, khoa học công nghệ kết nối mạng nước hai nước 8.2 Quan tâm áp dụng khoa học, công nghệ vào dự án đầu tư hợp tác hai Bên Đưa tiến khoa học công nghệ vào chương trình, dự án hoạt động nhằm góp phần thực tìmg bước mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Lào năm tới 8.3 Thường xuyên trao đổi thông tin, kinh nghiệm xây dựng chế sách quản lý khoa học, cơng nghệ hai bên 8.4 Khuyến khích địa phương dọc đường biên giới hai nước trồng, bảo vệ rừng đầu nguồn; ngăn chặn kịp thời tượng làm thay đổi môi trường sinh thái đầu tư, khai thác rùng trái phép, phá rùng làm rẫy, khai thác tài nguyên khoáng sản tài nguyên đất dẫn đến thiên tai gây ảnh hưởng tới môi trường 8.5 Trong lĩnh vực khí tượng, thủy văn: Phối hợp chặt chẽ việc thu thập, trao đôi thông tin dự báo khí tượng thủy văn cảnh báo thiên tai hai nước; tăng cường trao đổi kinh nghiệm quản lý nâng cao lực cán khí tượng thủy văn để sử dụng có hiệu thiết bị, cơng nghệ thơng tin khí tượng thủy văn tiên tiến Điều Họp tác phát triển toàn diện ổn định vùng biên giói hai nước Hai Bên thống tạo điều kiện thuận lợi cho địa phưcmg có chung đường biên giói có hội hợp tác toàn diện Kêt hợp họp tác phát triên kinh tê với bảo vệ môi trường Tăng cường công tác quốc phòng - an ninh nhăm xây dựng khu vực biên giới thành khu vực hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, với nội dung sau: Họp tác phát triển ổn định vùng biên: 1.1 Họp tác chặt chẽ việc thực Hiệp ước hoạch định đường biên giới Hiệp định Quy chế biên giới quốc gia hai nước ký kết; phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh nhằm phát triên địa phương khu vực biên giới trở thành hậu phương chiến lược vững chắc, ổn định, hịa bình, hữu nghị, hợp tác lâu dài 1.2 Quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nối liền khu vực biên giới hai nước nâng cấp số cửa nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội việc lại hai nước Khuyến khích nhà đầu tư hợp tác việc trồng trọt, chăn nuôi địa phương khu vực biên giới hai nước bàng nhiều hình thức Xây dựng chợ biên giới phát triển thương mại biên giới, ngăn chặn trốn lậu thuế buôn bán trái pháp luật, gắn bảo vệ rừng với định canh định cư bảo vệ môi trường sinh thái; bảo vệ, khống chế phòng chống dịch bệnh dọc biên giới hai nước Hai Bên tiếp tục phối họp giải tượng tiêu cực vùng biên giới như: Khai thác nông lâm sản trái phép, di cư tự do, kết hôn trái phép, buôn bán phụ nữ, trẻ em ma túy qua biên giới 1.3 Tiếp tục phối hợp thực Dự án Tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào chương trình hợp tác xây dựng tuyến biên giới ổn định phát triển toàn diện hai nước theo thỏa thuận Lãnh đạo cấp cao hai nước Hợp tác nâng cao đời sống dân cư khu vực biên giới hai nước: 2.1 Quan tâm phát triển nâng cao đời sống dân cư, đặc biệt đời sống dân cư khu vực biên giới hai nước nhằm góp phần giảm nghèo, thực mục tiêu đưa đất nước Lào thoát khỏi nước phát triển vào năm 2020 2.2 Ưu tiên họp tác đầu tư tỉnh khó khăn, vùng sâu vùng xa Lào có đường biên giới giáp Việt Nam nhằm giải khó khăn nâng cao đời sống nhân dân Điều Điều khoản thỉ hành Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày ký có giá trị đến ngày ký Hiệp định khung năm (05) năm Trong thời gian thực hiện, Hiệp định bổ sung, sửa đổi theo thỏa thuận văn Chính phủ hai nước Làm Thủ Hà Nội, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 09 tháng năm 2011 thành hai (02) bang tiếng Việt tiếng Lào, hai (02) văn có giá trị nhau, bên giữ (01) bản./ TM CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÓ THỦ TƯỚNG THƯỜNG TRỰC TM CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO PHÓ THỦ TƯỚNG THƯỜNG TRựC Nguyễn Sinh Hùng Xổm-Xa-Vạt Lềnh-Xa-Vat / PH U LU C 5: MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ VÈ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM - LÀO, LÀO- VIỆT NAM Bàng 1: Kim ngạch buôn hàng năm Việt Nam với Lào (đơn vị tính USD) N ăm V iệ t N a m x u ấ t V iệt N a m n h ập T ổ n g K im N g ch 2008 149,774,568 273,082,039 422,856,607 2009 169,314,362 248,511,194 417,825,556 2010 198,432,242 291,747,486 490,179,728 2011 221,555,567 428,218,344 734,324,653 tháng 96,843,549 136,132,421 232,098,540 đầu (tăng 78% so (tăng 44% so (tăng 57% so với năm với kỳ với kỳ kỳ 2011) 2012 2011) 2011) Nguồn: Tong cục Thong kê Bảng 2: Những mặt hàng chỉnh Việt Nam xuất sang Lào (đơn vị tỉnh: USD) _ ^ _4 thảng đầu năm 2012. _ Mặt hàng ĐVT 4T/2011 %tăng, giảm 4T/2012 4T/2012 so với 4T/2011 Lượng Trị giá Lượng Tri giá Trị giá Lương (USD) (USD) (%) (%) Tổng 76.163 136.047.15 78.63 007 Xăng dầu loại sẳt thép loại Phương tiện vận tải phụ tùng Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Than đá Sản phẩm từ sắt thép Dây điện dây cáp điện Hàng dệt may Hàng rau Giấy sản phẩm từ gịấỵ Tấn 19.452 Tấn 13.717 USD USD Tan USD 18.748 360 11.004 229 5.761.2 29 33.484 36.008.666 72.14 92.06 38.765 33.248.487 182.61 202.14 3.716.2 97 22.534 2.833.6 30 3.731.0 88 36.909 10.287.851 78.57 5.864.306 57.8 4.864.700 63.79 71.68 4.769.839 27.84 USD 5.733.4 00 2.153.693 -62.44 USD 2.323.4 48 1.619.968 -30.28 USD USD 1.278.924 1.233.9 98 1.132.823 Nguồn: Tổng cục Thống Kê -8.2 Bản2 3: Những mặt hàng Việt Nam nhập khâu chỉnh từ Lào tháng tháng đầu năm 2012 (đơn vị tính USD) Mặt hàng ĐVT Tháng 4/2012 Lượng Tổng Trị giá (USD) tháng năm 2012 Lượng Trị giá (USD) 68.532.852 Ngô Tấn Gỗ sản phẩm USD 204.517.473 4.060 1.012.000 155.779.869 54.392.765 gỗ Kim loại thường Tấn 702 6.191.018 2.556 21.933.908 khác Nguồn: Tông cục Thống Kê Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Lào (Lũy kế dự án có hiệu lực từ ngày 20/2/2012) TT Đối tác đầu tư Số dự án Tồng số đầu tư đăng ký Vốn điều lệ (USD) (USD) Lào 66.953.528 Nguồn: Cục Đầu tư nước 12.026.157 6/P H Ư L Ư C 6: BIÊN BẢN PHỎNG VÁN PHÓ TỐNG LÃNH s ự QUÁ LÀO TẠI THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc — O0 — BIÊN BẢN PHỎNG VÁN Bên vấn gồm có: Trần Thị Hiếu Trung- Sinh viên trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Bên vấn gồm có: Ngài Viensai PHOMMMACHANE —Phó Tổng Lãnh Sự Lào Thành phố Hồ Chí Minh Địa điểm vấn: Tổng lãnh quán Lào, số 93, Pasteur, quận 3, Tp.HCM Thời gian vấn: 9h, ngày 21/03/2012 Ngơn ngữ vấn: Tiếng Việt • Nội dung vấn: Sinh viên trình bày đề tài báo cáo mục đích buổi vấn mong muốn thu thập số thông tin đế hệ thống lại hồn thành tơt cho đề tài mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam- Lào năm 2012 • Một số câu hỏi vấn: SV: Thưa ông, Lào Việt Nam biết đến hai nước láng giềng có mối quan hệ hữu nghị hợp tác đặc biệt thấy giới Ông có suy nghĩ nhận định trên? Ỏng Viensaỉ PHOMMMACHANE: Vâng, nói mối quan hệ Việt NamLào tài sản chung vô giá hai dân tộc Nhân dân hai nước Lào - Việt Nam chung cảnh ngộ, bị đế quốc ngoại xâm đô hộ, bóc lột Hai nước đấu tranh chống kẻ thù chung với tinh thần hy sinh cao chiến hào chiến trường, sống chết Sau giành độc lập, Hà Nội dịp để nước nhìn lại kết hợp tác Lào - Việt Nam năm qua Đặc biệt, năm Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt - Lào, với nhiều kiện quan trọng quan hệ hai nước Đảng nhà nước Lào nhận thấy mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện hai ► * nước không ngừng tăng cường phát triến chiều rộng lẫn chiều sâu Ngày 23/4/2012, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La khai mạc trọng thể Hội nghị Quan hệ hợp tác Quốc hội Việt - Lào đoàn kết hữu nghị Quốc hội Việt Nam Quốc hội Lào tồ chức Dự Lễ khai mạc phía Việt Nam có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Phó Chủ tịch Quốc hội Tịng Thị Phóng, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc - Chủ tịch phân ban hợp tác Việt Nam -Lào phía Lào có Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotu, Phó Chủ tịch Quốc hội Somphanh Phengkhammy, Phó Thủ tướng Chính phủ Somsavat Lengsavad - Chủ tịch phân ban hợp tác Lào-Việt Nam, đại biểu Quốc hội 17 tỉnh Lào đông đảo đại biểu Quốc hội hai nước, Bộ, ban, ngành hai nước Việt Nam - Lào tỉnh Sơn La Ngày 25/4/2012, khơng khí thấm tình đồn kết hữu nghị, hịa với khơng khí phấn khởi nhân dân hai nước năm Đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào 2012, chào mùng 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 35 năm hai nước ký Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lào Hội nghị % Quan hệ hợp tác Quốc hội Việt Nam - Lào, Đoàn kết - Hữu nghị tồ chức tỉnh Sơn La tươi đẹp, buổi báo cáo mối quan hệ hữu nghị hai Quốc hội Việt Nam - Lào tổng thể mối quan hệ hai nước tại, tỉnh có biên giới với Lào, đặc biệt nơi giáp tỉnh Hua-phăn khu cách mạng Lào, nơi đồng chí Kaysone Phomvihane đồng chí lãnh đạo cách mạng Lào hoạt động Xin chân thành cám ơn Ông! 7/P H U LU C 7: CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN c u ộ c THI “TÌM HIỂU LỊCH s VIỆT NAM-LÀO, LÀO- VIỆT NAM” NẢM 2012 (CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TUÀN VÀ TUẦN 2) Câu hịi : Nước Lào có di tích Di sản văn hóa giới? - Kinh Luang Prabang ; Wat Phou (di tích quần thể đền thờ Khmer Nam Lào) - That Luang; Cánh đồng Chum - Chùa phra Keo; Vườn phật Suốn Xiêng Khuôn *Đáp án là: Kinh đô Luang Prabang ; Wat Phou (di tích quần thể đền thờ Khmer Nam Lào) Cảu hỏi : Cuộc khới nghĩa chong thực dân Pháp ông Kẹo ông Cômmađăm Lào diên từ năm đến năm nào? -Từnăm 1900 đến năm 1940 -Từ năm 1901 đến năm 1937 -Từnăm 1905 đến năm 1942 * Đáp án là: Từ năm 1901 đến năm 1937 Câu hỏi : Các chi Cộng sản Lào thành lập năm nào? - Thành lập tháng 3-1930 Savannakhet - Thành lập tháng 4-1930 Viêng chăn, Thà Khẹc, Bò Nèng - Thành lập tháng 1-1931 Champasak * Đáp án là: Thành lập tháng 4-1930 Viêng chăn, Thà Khẹc, Bò Nèng Câu hỏi 4: Bạn lựa chọn tên tác giả theo thứ tự hát sau: Hà NộỉVỉên chăn; Cơ gái sầm Nưa: Tình Việt- Lào; Khúc hát Lăm tơi anh lỉnh tình nguyện; Gặp đinh Trường Sơn ? ... tài: ? ?Mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Lào hướng đến mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu phân tích mối quan hệ hợp tác. .. luận: ? ?Mối quan hệ hợp tác, hữu nghị Việt Nam Lào hướng đến mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 ” thiết kế • qua ba chương: + Chương 1: Đất nước - người Lào tiền đề mối quan hệ họp tác I Việt. .. Việt Nam Lào + Chương 2: Mối quan hệ họp tác Việt Nam Lào từ năm 1962 đến + Chương 3: Một số biện pháp góp phần nâng cao mối quan hệ họp tác Việt Nam Lào hướng đến mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN