Quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh

137 21 0
Quan hệ hợp tác thương mại giữa việt nam và một số nước thuộc hội đồng hợp tác vùng vịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** Lê Quang Thắng Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam số nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh Chuyên ngành Mã số : Kinh tế : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: PGS TS Đỗ Đức Định HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG MỞ ĐẦU…………………………………… ………………………………….… 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Nội dung kết cấu luận văn NỘI DUNG…………………………………………….…………………….….… CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC HỘI ĐỒNG HỢP TÁC VÙNG VỊNH…………….………………… ……….………………………….….7 Cơ sở lý thuyết…………….……………………… …………… ……… ….7 1.1.1 Lý thuyết trọng thương ( Mercantilism)……………….…….……….…… 1.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối ( Absolute Advantages)………….…………… 10 1.1.3 Lý thuyết lợi so sánh ( Comparative Advantages).………………….14 1.1.4 Nội dung lý thuyết thương mại quốc tế dựa quy mô ( Economies of scale and international trade)…………………………………………… ………18 1.1.5 Nội dung lý thuyết vòng đời sản phẩm (Vernon 1966)… ………….… …19 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………… …21 1.2.1 Quan hệ thương mại Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh giới với Việt Nam……………………………………………….…………………… ……21 1.2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam giới với nước GCC 31 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC THUỘC HỘI ĐỒNG HỢP TÁC VÙNG VỊNH ……………… ….37 2.1 Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam nước GCC …….….…37 2.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu………………… ……………………….…….37 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng.………………… ………… ……………… …… … 48 2.2 Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam số nước chủ yếu thuộc GCC……………………………………………………………………….… … 50 2.2.1 Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam Arập Xêút……… … …50 2.2.2 Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam UAE… … …… ….….59 2.2.3 Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam Côoét……….… ….……73 2.3 Đánh giá chung .79 2.3.1 Kết đạt 79 2.3.2 Những hạn chế hợp tác thương mại 84 2.3.3 Nguyên nhân 87 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC HỘI ĐỒNG HỢP TÁC VÙNG VỊNH 90 3.1 Triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam nước GCC 90 3.1.1 Triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam UAE 92 3.1.2 Triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam Arập Xêút 94 3.1.3 Triển vọng hợp tác thương mại Việt Nam Côoét 96 3.2 Quan điểm Đảng hợp tác thương mại với nước GCC 97 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam nước GCC 99 3.3.1 Giải pháp phía nhà nước .100 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp 115 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 DANH MỤC BIỂU BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Mô hình giản đơn lợi tuyệt đối 12 Bảng 1.2 Mơ hình thay đổi giản đơn lợi tuyệt đối 13 Bảng 1.3 Mơ hình giản đơn lợi so sánh 16 Bảng 1.4 Mơ hình giản đơn lợi so sánh 17 Bảng 1.5 Các số khu vực (năm 2005) 23 Bảng 1.6 Tình hình xuất nhập GCC giới 26 Bảng 1.7 Kim ngạch thương mại Việt Nam Thế giới (1986-2007) 33 Bảng 1.8 Thị trường xuất nhập Việt Nam với khu vực giới 35 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam GCC 46 10 Bảng 2.2 Kim ngạch thương mại Việt Nam với khu vực giới 47 (Giai đoạn năm 2002 – 2006) 11 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập Việt nam với Arập Xêút 54 (Giai đoạn năm 1999 – 2006) 12 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam UAE 63 (Giai đoan 1995 – 2006) 13 Bảng 2.5 Trị giá hàng xuất Việt Nam vào UAE 65 (Giai đoạn 2000 – 2006) 14 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Cơt 77 15 Hình 1.1 Thương mại dựa hiệu suất tăng dần theo qui mơ 18 16 Hình 1.2 Vịng đời sản phẩm thương mại quốc tế 20 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XTTM Xúc tiến thương mại XNK Xuất nhập UN Liên hợp quốc FAO Tổ chức lương thực giới UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc UNCTAD Hội nghị thương mại phát triển Liên Hợp quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GCC Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 11 WB Ngân hàng giới 12 ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu 13 APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 14 WTO Tổ chức thương mại giới 15 OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ 16 AFTA Hiệp định thương mại tự 17 MFN Chế độ tối huệ quốc 18 L/C Thanh toán thư tín dụng 19 CAD Thanh tốn thẻ ngân hàng 20 CNTB Chủ nghĩa tư 21 CARICOM Cộng đồng vùng Caribe 22 ECOWAS Cộng đồng kinh tế nước Tây Phi 23 CEMAC Cộng đồng kinh tế nước Trung Phi 24 EAC Cộng đồng nước Đông Á 25 CSN Cộng đồng nước Nam Mỹ 26 SACU Ủy ban Miền Nam châu Phi 27 COMESA Thị trường chung Đông Nam Phi 28 NAFTA Khu vực Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ 29 SAARC Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Á 30 AGADIR Hiệp ước Agadir 31 MENA Khu vực Trung Đông Bắc Phi 32 ASIAD Đại hội thể thao châu Á MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam nỗ lực mở rộng quan hệ mặt với bạn bè năm châu để tăng cường vị trường quốc tế Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, Việt Nam ngày mở rộng sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Kể từ năm 1986, Việt Nam thực sách mở cửa, xóa bỏ bao cấp bước chuyển dịch sang kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước Vì thế, kinh tế dần khỏi khủng hoảng đạt nhiều thành tựu quan trọng Quan hệ kinh tế đối ngoại từ phát triển ngày mạnh mẽ Các quan hệ quốc tế Việt Nam thiết lập, vào chiều sâu, ổn định bền vững Việt Nam phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế theo nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau; giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hịa bình; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) tổ chức lớn giàu có khu vực Trung Đông, thành lập vào ngày 25 tháng năm 1981 GCC có quốc gia thành viên bao gồm: Baranh, Cơt, Cata, Arập Xêút, Ơman Các tiểu Vương quốc Arập thống (AUE) Đây khu vực nhập lao động giàu có nguồn tài nguyên dầu mỏ, chiếm 50 % dự trữ dầu mỏ giới Vì thế, GCC ngày có vai trò chi phối thị trường dầu lửa giới Quan hệ Việt Nam với nước Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh thiết lập lần từ ngày 10 tháng 01 năm 1976 quan hệ Việt Nam với Côoét Việt Nam nước khu vực GCC có nhiều điểm tương đồng nước phát triển có điều kiện hợp tác bổ sung cho kinh tế, lao động, tài nguyên thiên nhiên v.v…Đây tiền đề đẩy nhanh mối quan hệ lợi ích bên Tuy nhiên, quan hệ chưa tương xứng với tiềm kinh tế, trị ngoại giao bên Hợp tác kinh tế chủ yếu hợp tác thương mại, lĩnh vực hợp tác kinh tế khác cịn Trong năm gần đây, phủ Việt Nam với phủ nước GCC có nhiều chuyến viếng thăm qua lại lẫn nhau, mở nhiều hội hợp tác kinh tế hai bên, tăng cường hợp tác thương mại số lĩnh vực khác Hiện nay, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với nước GCC chủ yếu quan hệ hợp tác thương mại Vì thế, việc nghiên cứu quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam với Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh nói chung quan hệ thương mại Việt Nam với nước trọng điểm khu vực cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao lợi ích bên Do vậy, tơi định lựa chọn đề tài: “Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam với số nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam với nước Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh năm gần có gia tăng đáng kể gồm cấu xuất nhập cấu mặt hàng Tuy nhiên, quan hệ hợp tác chưa nhiều nên cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi quan hệ cịn Tác giả xin nêu số cơng trình mà tác giả có hội tiếp cập, tham khảo : Đỗ Đức Định (2006), Tình hình kinh tế – trị Trung Đông,…Đề tài cấp Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Cơng trình đề cập tới tình hình – kinh tế trị chung khu vực Trung Đơng, từ nêu phương hướng hợp tác tiềm Việt Nam với nước Trung Đơng nói chung PGS.TS Đỗ Đức Định – TS Từ Thanh Thủy, “Quan hệ Việt Nam – Trung Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số (04), tháng 12/2005 Công trình đề cập nhiều quan hệ hợp tác Việt Nam – với nước Trung Đông cấu xuất nhập khẩu, cấu mặt hàng vv Hội nghị toàn quốc Hợp tác Việt Nam – Châu Phi – Trung Đông, Bộ ngoại giao Việt Nam, ngày 25/04/2007 Hội nghị nêu thực trạng hợp tác Việt Nam với số nuớc đối tác châu Phi Trung Đơng, từ đưa triển vọng, tồn số giải pháp phủ nước doanh nghiệp Việt Nam – châu Phi – Trung Đông gặp phải Nguyễn Văn Dần, “Vai trị địa trị - kinh tế Arập Xêút tiến trình tồn cầu hóa”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 4(08), tháng 4/2006 Cơng trình nêu vai trị Arập Xêút tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngồi tác giả phản ánh phần quan hệ kinh tế Việt Nam với Arập Xêút Trần Thị Lan Hương, “Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) nỗ lực liên kết khu vực”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 8(24), tháng 8/2007 Cơng trình đưa mơ hình phát triển kinh tế nước GCC nỗ lực liên kết khu vực họ Hầu chưa có cơng trình nước ngồi phân tích đến quan hệ thương mại Việt Nam với Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh Những cơng trình nước đề cập nghiên cứu phần đặc điểm khu vực GCC, quan hệ hợp tác Việt Nam với nước Trung Đông số nước thành viên Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh Tuy nhiên cơng trình phản ánh quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam với GCC chưa kỹ chưa sâu Kế thừa có chọn lọc, luận văn vào nghiên cứu thực trạng quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam với nước Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường quan hệ thương mại hai bên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn làm rõ thực trạng quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam nước Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh - Đánh giá chung quan hệ, nêu kết quả, thành công hạn chế quan hệ để từ dự báo triển vọng đưa số giải pháp nhằm nâng cao quan hệ thương mại Việt Nam nước Hội đồng hợp tác vùng Vịnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày vấn đề lý thuyết sở thực tiễn Hợp tác thương mại quốc tế nước GCC Việt Nam - Phân tích, thống kê tư liệu, số liệu sẵn có để minh chứng cho thực trạng đánh giá chung quan hệ thương mại Việt Nam nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh - Đưa dự đoán triển vọng giải pháp nhằm nâng cao quan hệ thương mại Việt Nam nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh vài hợp đồng doanh nghiệp nắm thơng tin cần thiết lẫn nước liên quan đến thị trường mặt hàng mà doanh nghiệp tiến hành xuất nhập Tuy nhiên thị trường khó thị trường nước thuộc khu vực GCC, doanh nghiệp nước ta có thơng tin, nguồn cung thơng tin cịn hạn chế cần phải tận dụng nâng cao hiệu hỗ trợ từ phía Nhà nước Chính phủ 3.3.2.2 Tăng cường tiếp xúc với thị trường xuất nhập Có nhiều cách để tiếp xúc với thị trường nước tổ chức nghiên cứu thị trường, tham gia triển lãm nước, tham dự hội thảo, chương trình đào tạo nước ngồi, qua tìm kiếm hội hợp tác đầu tư, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Để hoạt động đem lại hiệu cao doanh nghiệp phải có chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng hoạt động, tránh biểu tham gia cách hời hợt Trước hết doanh nghiệp cần phải liên hệ với tổ chức ngồi nước có chức tổ chức phái đoàn tham quan, hội thảo hội chợ, triển lãm tìm hiểu xem có vấn đề liên quan đến thị trường cần thâm nhập mặt hàng mà công ty sản xuất kinh doanh Đối với hội chợ triển lãm nước GCC tổ chức yêu cầu tài trợ phần kinh phí Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam xuất số mặt hàng định sang thị trường GCC như: gạo, chè, cafê, hạt tiêu, gỗ, hải sản, hàng may mặc, giày dép, quần áo,…nhưng kim ngạch cịn Hơn ta lại thường xuất qua công ty trung gian số nước GCC, hiệu kinh tế hoạt động xuất nhập chưa cao, nước bạn nhập hàng Việt Nam tái xuất nước khác, điều làm ảnh hưởng lớn đến khả thâm nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam Để hạn chế ảnh hưởng cần tìm cách tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp nước sở công ty làm ăn nước sở thông qua hình thức 117 nghiên cứu thị trường, hội chợ triển lãm tranh thủ tiếp xúc với doanh nghiệp bạn cách mời họ sang thăm Việt Nam Tăng cường liên hệ với tham tán thương mại ta nước thuộc khu vực GCC, gửi hàng mẫu nhờ họ chào hàng tìm hiểu thủ tục bạn vấn đề khác liên quan 3.3.2.3 Nâng cao lực lãnh đạo doanh nghiệp Tuy thị trường với hầu phát triển, thị trường nước dầu lửa GCC khu vực giàu có, có mức thu nhập cao giới tính cạnh tranh cao, để thâm nhập hiệu vào khu vực thị trường đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao khả cạnh tranh Để đạt điều đó, lãnh đạo doanh nghiệp yếu tố quan trọng nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Thực tế nay, doanh nghiệp nước ta khâu cịn yếu vốn, cơng nghệ, nguồn nhân lực mặt cịn yếu trình độ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Ngoài số doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, lực quản lý doanh nghiệp tương đối tốt, lại thành phần kinh tế khác đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước, trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh cán yếu, làm ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế khả cạnh tranh doanh nghiệp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu khâu lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp thân nhiều cán vốn đào tạo thời bao cấp thường hành động theo tư thời bao cấp, chưa đủ nhanh nhạy để đáp ứng kịp thời đòi hỏi chế thị trường Hơn nữa, số lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam chưa biết sử dụng Internet, ngoại ngữ Điều làm hạn chế nhiều tầm nhìn họ Vì vậy, cần phải lựa chọn người đứng đầu doanh nghiệp có khả trình độ quản lý doanh nghiệp, sử dụng Internet, ngoại ngữ để đáp ứng 118 nhu cầu công việc điều kiện mới, bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, cạnh tranh gay gắt, có tầm nhìn chiến lược sản xuất kinh doanh Ngồi ra, người lãnh đạo doanh nghiệp cần phải biết nghiên cứu, hỗ trợ bồi dưỡng nhân viên để hình thành đội ngũ doanh nhân có lực, ứng xử linh hoạt Hơn nữa, cần có khuyến khích ưu đãi vật chất thoả đáng cho doanh nhân giỏi, đào tạo đội ngũ lao động lành nghề để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.3.2.4 Chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược thị trường Trong thời bao cấp, khâu lập chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào Nhà nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, hình thức bảo hộ, hỗ trợ Nhà nước bị cắt giảm dần, doanh nghiệp phải đối mặt với môi trường cạnh tranh gay gắt thị trường nước Chính vậy, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược thị trường chủ động tầm nhìn dài hạn Hướng cạnh tranh chủ yếu thơng qua việc hợp lý hố quy trình sản xuất, quản lý để giảm chi phí sản xuất bình quân, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, chủ động mở rộng thị trường để tăng cường thâm nhập gia tăng thị phần Một nội dung mà doanh nghiệp cần phải tính đến cơng việc kinh doanh cần phải tiếp cận phương thức kinh doanh Trong bối cảnh kinh tế tri thức hình thành ngày ảnh hưởng sâu rộng tới thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần trọng thay đổi phương thức kinh doanh, phương thức tiếp cận thị trường khách hàng giới để vận dụng điều kiện cho phép Những lĩnh vực mà doanh nghiệp cần đầu tư tìm hiểu thương mại điện tử, nghiệp vụ tự bảo hiểm 119 sở giao dịch kỳ hạn (đối với thương mại nơng sản), kinh doanh chứng khốn 3.3.2.5 Sử dụng có hiệu dịch vụ hỗ trợ xuất Để tăng cường xuất nhập (XNK), đối phó với gia tăng cạnh tranh thị trường nước GCC, việc sử dụng hợp lý dịch vụ hỗ trợ xuất giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh mình, đồng thời tránh rủi ro xảy Các dịch vụ hợp thành chuỗi mắt xích quan trọng nâng cao giá trị xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu hoạt động XNK doanh nghiệp.Các dịch vụ hỗ trợ xuất mà doanh nghiệp cần tìm hiểu sử dụng sau: * Dịch vụ cung cấp thông tin Đây dịch vụ cung cấp, tư vấn cho doanh nghiệp thị trường, giá cả, đối thủ cạnh tranh, xu biến động thị trường xúc tiến thương mại Loại dịch vụ hình thành từ năm trở lại đây, nhiên chưa thực phát triển chủ yếu quan nhà nước (các bộ, ngành trung ương, ban, ngành địa phương), Cục xúc tiến thương mại - Bộ Công thương, tổ chức phi phủ Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, hiệp hội ngành nghề Về bản, thông tin thị trường đối tác cạnh tranh doanh nghiệp tự chủ động tìm kiếm thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, sách báo, tạp chí Hiện nay, nguồn thơng tin từ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) chiếm vị trí quan trọng nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, ngồi Cơng thương có đơn vị hoạt đơng dịch vụ cung cấp thông tin Cục xúc tiến thương mại, Trung tâm thông tin thương mại, Trung tâm xúc tiến thương mại số tỉnh thành phố Để có thơng tin thị trường XNK, doanh nghiệp cần sử dụng nguồn thông tin khác Sắp tới cần đa dạng hố nguồn thơng tin thương mại dựa internet, mạng nội 120 nhằm cung cấp thơng tin kịp thời, xác, dễ tiếp cận cho tất đối tượng hoạt động xuất Khi buôn bán với thị trường nước GCC, việc chuẩn bị thông tin chung, thông tin cụ thể thị trường, mặt hàng, thủ tục giao nhận, toán điều quan trọng Để khắc phục tình trạng này, cần tăng cường cơng tác thông tin thị trường nước GCC qua kênh khác Đối với quan thương vụ nước GCC tiến hành cung cấp thông tin điều tra thị trường theo yêu cầu mặt hàng doanh nghiệp Bên cạnh việc tăng cường tổ chức khảo sát thị trường nước GCC thông qua: tham gia Hội chợ triển lãm, Hội thảo nước… * Dịch vụ quảng cáo, triển lãm Dịch vụ nhằm giới thiệu hàng hóa doanh nghiệp thân doanh nghiệp Việt Nam, giúp cho đối tác nước GCC nắm bắt thông tin doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Thông qua tổ chức này, doanh nghiệp tiếp nhận dịch vụ như: Triển lãm sản phẩm hàng hóa mình, tham gia trao đổi thơng tin hội thảo để tìm hội xúc tiến thương mại, thúc đẩy hợp tác, mở rộng thị trường xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp chủ yếu tự tiến hành quảng cáo cách in ấn phát hành “tờ rơi”, giới thiệu doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp quảng cáo “truyền khẩu" thông qua đội ngũ cán mình, thơng qua cửa hàng giới thiệu, trưng bày sản phẩm doanh nghiệp Các hình thức sử dụng thơng tin đại chúng, panơ, áp phích hay thơng qua tổ chức, cơng ty khác sử dụng Gần đây, số doanh nghiệp chủ động mở website mạng internet để quảng cáo, giới thiệu doanh nghiệp hàng hố Hiện cịn phận lớn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa sử dụng dịch vụ quảng cáo, hội chợ, triển lãm để xúc tiến hoạt động xuất họ dịch vụ 121 q tốn có doanh nghiệp khơng tìm tổ chức cung cấp dịch vụ thích hợp Hoạt động quảng cáo, đặc biệt thị trường nước GCC cần hoạch định chiến lược marketing chủ động hiệu tất doanh nghiệp Việt Nam với hỗ trợ thiết thực từ phía quan nhà nước tổ chức quốc tế * Dịch vụ tài chính, bảo hiểm Các doanh nghiệp hoạt động XNK sử dụng dịch vụ tài chính, bảo hiểm để thực giao dịch tài chính, tốn nước quốc tế, trợ giúp tài cho sản xuất xuất khẩu, bảo hiểm cho sản xuất xuất Hiện nay, Việt Nam có 4.200 tổ chức dịch vụ tài chính, tín dụng, có khoảng 10 công ty bảo hiểm công ty thuê mua tài đảm nhiệm dịch vụ Bảo hiểm hàng hóa XNK chủ yếu với hình thức mua bảo hiểm sau mở thư tín dụng (L/C) ký hợp đồng bảo hiểm cho năm lô hàng lớn vận chuyển thành nhiều chuyến Các doanh nghiệp lựa chọn điều kiện mua bảo hiểm là: bảo hiểm rủi ro; bảo hiểm rủi ro chính; bảo hiểm rủi ro có giới hạn Vì doanh nghiệp Việt Nam thường xuất FOB nhập CIF Nhìn chung, thực bảo hiểm khoảng 30% kim ngạch hàng nhập 5% kim ngạch hàng xuất Để cho nghiệp vụ bảo hiểm xuất thực tốt cần tăng cường kiểm sốt quản lý danh sách cơng ty nhập tình hình tài họ cách hiệu Đối với thị trường GCC nên khó tránh khỏi mức độ rủi ro cao, doanh nghiệp ta nên sử dụng dịch vụ để san sẻ rủi ro xảy * Dịch vụ kiểm nghiệm, giám định hàng hóa XNK Dịch vụ kiểm nghiệm hàng hóa cơng việc mang tính chất kiểm tra tổ chức kiểm định hàng hóa nhằm cấp giấy chứng nhận hàng hóa xuất xứ hàng hóa Giám định nhằm cung cấp báo cáo, biên giám định theo yêu 122 cầu bên mua, bên bán phẩm chất, số lượng, khối lượng, chất lượng, bao bì, tổn thất hàng hóa Cùng với tổ chức giám định Việt Nam (chiếm khoảng 70% doanh thu từ phí giám định) cịn có tổ chức giám định nước ngồi So với trình độ chung giới, trình độ giám định Việt Nam thấp, bộc lộ nhiều yếu điểm khâu kiểm tra hay giám định khâu sản xuất, chưa kể trang thiết bị phục vụ cho công tác cịn thủ cơng Những yếu dẫn tới số trường hợp hàng hóa xuất Việt Nam bị nước khiếu kiện Tại Việt Nam, việc kiểm nghiệm để chứng nhận hàng hóa xuất xứ hàng hóa tổ chức nhà nước Phịng Thương mại Cơng nghiệp thực Cịn giám định hàng hóa, nước có bảy tổ chức, ba tổ chức quan nhà nước thực loại dịch vụ Vì doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt hợp lý tổ chức giám định * Dịch vụ vận tải, giao nhận kho vận Việc vận chuyển hàng hóa XNK doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu công ty nước đảm nhiệm Các lực lượng nước đảm nhận khoảng 20% khối lượng hàng hóa XNK Nguyên nhân đội tàu thuyền Việt Nam yếu, chưa phát triển, giá đắt mức trung bình quốc tế, sức cạnh tranh thấp đa số doanh nghiệp nước chủ yếu xuất FOB nhập CIF Hiện có khoảng 20 tổ chức nước kinh doanh giao nhận kho vận, bao gồm giao nhận vận chuyển hàng hóa XNK thơng thường hàng triển lãm, hàng cơng trình, hàng phát chuyển nhanh; giao nhận vận chuyển từ cửa tới cửa, thông qua đại lý giao nhận; đóng gói, bốc xếp, bảo quản lưu giữ hàng hóa kho tổ chức giao nhận; thay mặt chủ hàng làm thủ tục khai báo hải quan, mua bảo hiểm thủ tục khác liên quan đến giao nhận hàng hóa 123 * Dịch vụ tư vấn pháp luật Dịch vụ bao gồm dịch vụ đặt yêu cầu, đàm phán kinh doanh, cung cấp thơng tin pháp luật thuế, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hải quan, hướng dẫn thủ tục lập hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương; tư vấn lựa chọn công nghệ, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp có tranh chấp, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trước tòa án trọng tài kinh tế Hiện nước có 25 cơng ty luật nước, 200 văn phòng trung tâm tư vấn, 25 cơng ty luật nước ngồi 42 chi nhánh cơng ty luật nước ngồi hoạt động Việt Nam Mặc dù có bước phát triển định số lượng, nói, chất lượng tư vấn tổ chức tư vấn nước hạn chế, kinh nghiệm tư vấn Những hạn chế nguyên nhân cịn doanh nghiệp XNK tìm đến chun gia tư vấn Do khó khăn tài chính, phí bình qn cho dịch vụ hỗ trợ xuất giá thành doanh nghiệp công nghiệp nói chung cịn thấp, phần lớn dành cho dịch vụ buộc phải sử dụng vận tải, ngân hàng, kế toán Những dịch vụ nghiên cứu phát triển (R&D), tiếp nhận công nghệ mới, quảng cáo, tiếp thị, thơng tin thị trường, bảo hiểm cịn chiếm tỷ trọng khiêm tốn Việc hiểu sử dụng dịch vụ hoạt động XNK doanh nghiệp cần thiết, để nâng cao khả cạnh tranh mình, đồng thời giảm thiểu rủi ro thị trường mới, doanh nghiệp cần sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất cách hợp lý 124 KẾT LUẬN Luận văn giới thiệu cách chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội vị nước GCC so với số khu vực khác giới Luận văn đánh giá quan hệ hợp tác ngoại giao - kinh tế Việt Nam với nước GCC đà phát triển Từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước GCC, có nhiều đồn cấp cao Việt Nam với nước GCC thăm viếng qua lại Đây mở cửa, tạo tiền đề cho quan hệ kinh tế đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam với nước GCC Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ quan hệ ngoại giao, lao động đầu tư yếu tố quan trọng để thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam với nước GCC Trong thị trường UAE, Arập Xêút, Cơt thị trường xuất hàng hóa chủ yếu Việt Nam Về quan hệ thương mại, luận văn đánh giá thực trạng chung thị trường nước GCC gồm kim ngạch xuất nhập cấu mặt hàng thị trường khu vực Ngoài ra, luận văn phân tích quan hệ thương mại ba thị trường trọng điểm Việt Nam thị trường UAE, Arập Xêút Côoét Từ việc đưa thực trạng kim ngạch xuất nhập khẩu, cấu mặt hàng, luận văn trình bày đặc điểm sách thương mại ba thị trường trọng điểm Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có thơng tin tiếp cận tốt để xâm nhập vào thị trường nước GCC Về kim ngạch xuất nhập khẩu, tổng kim ngạch XNK Việt Nam với nước GCC năm 2006 đạt 612,6 triệu USD, chiếm tỷ trọng 0,75% so với tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với giới Tỷ trọng nhỏ so với tiềm quan hệ thương mại hai bên Điều cho thấy quan hệ thương mại Việt Nam với nước GCC hạn chế Trong ba thị trường thương mại trọng điểm nước GCC, thị 125 trường Côoét thị trường lâu đời nhất, Tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với Côoét lớn nước GCC giai đoạn 2002 -2006, đạt 1136,3 triệu USD; lớn thứ hai thị trường UAE, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với thị trường giai đoạn 2002 – 2006 đạt 777,84 triệu USD; lớn thứ ba thị trường ArậpXêút, tổng kim ngạch giai đoạn 2002 – 2006 đạt 487,8 triệu USD Về cấu mặt hàng, cấu kinh tế nước GCC tương đối giống nhau, kinh tế phụ thuộc vào dầu mỏ, lĩnh vực nông nghiệp phát triển Do đó, nước GCC thị trường nhập lớn lâu dài mặt hàng nông sản tiêu dùng Đây mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Việt Nam nhập từ nước GCC mặt hàng thiết yếu cho phát triển công nghiệp dầu lửa, phân Ure, chất dẻo sản phẩm hóa dầu khác vv…Có thể nói, quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam với nước GCC thiết thực, bổ sung cho thiếu hụt Xuất mặt hàng có lợi so sánh nhập mặt hàng khơng có lợi so sánh Đây quan điểm lý luyết thương mại quốc tế Từ việc đánh giá thực trạng kim ngạch xuất nhập cấu mặt hàng thương mại Việt Nam với nước GCC, luận văn đưa mặt đạt quan hệ thương mại hai bên kể đến sau: Thứ nhất, thị trường GCC thị trường giàu có khu vực Trung Đơng, thị trường dễ tính, tự lao động hàng hóa; thứ hai, quan hệ ngoại giao Việt Nam - GCC có nhiều bước phát triển tích cực, nhiều phái đồn cấp cao hai bên thăm viếng nhau, mở đường tiếp xúc cho doanh nghiệp hai bên; thứ ba, Việt Nam ký Hiệp định thương mại với nước chủ chốt GCC; thứ tư, nước GCC áp dụng hầu hết mức thuế nhập không cho mặt hàng nông sản, gồm phần lớn mặt hàng nông sản Việt Nam; thứ năm, Việt Nam xác định thị trường 126 Dubai UAE thị trường bàn đạp trọng điểm nước GCC; thứ sáu, Đảng nhà nước có nhìn nhận tích cực quan hệ hợp tác với thị trường châu Phi Trung Đông Đây yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam nhận hỗ trợ phủ để thâm nhập vào thị trường chứa nhiều rủi ro nước GCC Ngoài mặt đạt kể trên, hạn chế chủ yếu tồn quan hệ thương mại hai bên phải kể đến như: Thứ nhất, khu vực Trung Đông tiềm ẩn bất ổn, rủi ro trị; thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu thơng tin xác thị trường nước GCC; thứ ba, kim ngạch thương mại hàng hóa Việt Nam GCC cịn chiếm tỷ trọng nhỏ bé, Việt Nam lại thường nhập siêu; thứ tư, GCC thị trường cạnh tranh khốc liệt giá tập đoàn kinh tế lớn; thứ năm, quan hệ bạn hàng doanh nghiệp Việt Nam nước bạn chưa nhiều chưa vững chắc; thứ sáu, hầu hết hàng hoá Việt Nam đến thị trường phải thông qua nước thứ ba Một số nguyên nhân gây hạn chế quan hệ thương mại hai bên gồm: Thứ nhất, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chưa đủ tầm để thâm nhập nhảy vào kinh doanh thị trường khó, có độ rủi ro cao, thiếu thơng tin thị trường nước GCC; thứ hai, kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, lại giai đoạn chuyển đổi nên tích luỹ nội chưa cao; thứ ba, số doanh nghiệp Việt Nam làm ăn theo kiểu "đánh quả" hợp tác với nước GCC; thứ tư, số Hiệp định ký Việt Nam với nước GCC mức Hiệp định thương mại, thoả thuận theo hình thức Hiệp định thương mại tự (AFTA(, Tối huệ quốc (MFN) chưa có; thứ sáu, điều kiện cách xa mặt địa lý phí vận chuyển, chi phí nghiên cứu thị trường 127 hoạt động xúc tiến thương mại khác tốn kém; thứ bảy, thực tế nhiều doanh nghiệp GCC thường đề yêu cầu toán chậm, doanh nghiệp Việt Nam lại hạn chế nguồn vốn, nên nhiều hai có nhu cầu kết chưa thực được; thứ tám, tâm lý nhà lãnh đạo doanh nghiệp thuộc nước GCC thường muốn làm ăn với nước giàu thâm nhập Việt Nam vào thị trường muộn Trên đánh giá thuận lợi, khó khăn nguyên nhân tồn việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với khu vực thị trường GCC Để thâm nhập thành công vào thị trường cần phải có chiến lược cụ thể với thị trường nhà nước doanh nghiệp Việt Nam Luận văn đưa số giải pháp cụ thể phía nhà nước doanh nghiệp Việt nam để tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam với nước GCC, đặc biệt tăng cường xuất sang thị trường tiềm nước vùng Vịnh Có thể kể đến số giải pháp sau: Về phía nhà nước: Giải pháp thứ nhất, tăng cường quan hệ ngoại giao với nước GCC; thứ hai, tăng cường hiệu quốc gia việc phát triển thị trường khu vực GCC; thứ ba, Sử dụng hợp lý quỹ khuyến khích xuất theo hướng ưu tiên phát triển thị trường mặt hàng mới; thứ tư, có chiến lược phương thức thích hợp để tiếp cận thị trường nước GCC; thứ năm, đổi cấu mặt hàng phát huy mặt hàng trưyền thống xuất sang thị trường nước GCC; thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM), hỗ trợ doanh nghiệp cấp Chính phủ Về phía doanh nghiệp kể đến số giải pháp sau: thứ nhất, tiếp cận - phân tích thơng tin để thâm nhập thị trường nước GCC; thứ hai, tăng 128 cường tiếp xúc với thị trường xuất nhập mới; thứ ba, nâng cao lực lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam; thứ tư, chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh chiến lược thị trường; thứ năm, sử dụng có hiệu dịch vụ hỗ trợ xuất Với giải pháp cho hạn chế tồn nêu luận văn, Luận văn kỳ vọng phát triển quan hệ tiềm kinh tế nói chung hợp tác thương mại nói riêng Việt Nam với nước GCC Điều đồng nghĩa với việc gia tăng mạnh kim ngạch thương mại, tăng cường xuất mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam giá trị chất lượng, mặt hàng xuất Việt Nam cạnh tranh giá chất lượng với nước thị trường GCC Điều góp phần làm cân cán cân thương mại Việt Nam với nước GCC Bằng cố gắng thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, đến luận văn hồn thành Vì luận văn mảng nghiên cứu khoa học cịn đề tài nghiên cứu Việt Nam, điều kiện thâm nhập hạn chế, nguồn tư liệu tham khảo nước nước ngồi cịn Do đó, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy giáo Hội đồng góp ý để luận văn có điều kiện hồn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn ! 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO A s¸ch, luËn ¸n, b¸o c¸o: Đỗ Đức Định (2006), Tình hình kinh tế – trị Trung Đông, Đề tài cấp Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Cục Xúc Tiến Thương mại (2005), Giới thiệu thị trường DUBAI – UAE, NXB Hà Nội, Hà Nội Lê Quang Thắng (2007), Quan hệ kinh tế quốc tế Arập Xêút , Đề tài cấp Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Hà Nội Bộ ngoại giao Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Hợp tác Việt Nam – Châu Phi – Trung Đông, NXB Thống kê, Hà Nội Bùi Xuân Lưu – Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê, H Ni B Bài báo tạp chí: Đức Định, Từ Thanh Thủy (2005), “Quan hệ Việt Nam – Trung Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (04), Tr 23-26 Lê Quang Thắng (2007), “Quan hệ Việt Nam – Arập Xêút”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (07), Tr 35-45 Nguyễn Văn Dần, “Vai trị địa trị - kinh tế Arập Xêút tiến trình tồn cầu hóa”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, (08), Tr 46-57 Trần Thị Lan Hương, “Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) nỗ lực liên kết khu vực”, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, (24), Tr 21-27 130 C Thông tin từ website: Hội trợ thương mại Việt Nam theo http://www.vietnamtradefair.com Tin tức Việt Nam theo http://vietnamnet.vn Quỹ tiền tệ quốc tế theo http://www.imf.org/external/index.htm Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh theo www.GCC.org Thông xã Việt Nam theo http://www.vnanet.vn/ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt nam theo http://www.agroviet.gov.vn Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam theo http://www.cpv.org.vn/index.html Bộ Ngoại giao Việt Nam theo http://www.mofa.gov.vn Bộ Công thương Việt Nam theo http://www.moit.gov.vn/web/guest/home 10.Trung tâm xúc tiến thương mại Thành phố Hồ Chí Minh theo www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 11.Báo điện tử tổ quốc theo http://www.toquoc.gov.vn/ 12 Báo Hà Nội theo http://www.hanoimoi.com.vn/ 13.Cục xúc tiến thương mại theo http://www.vietrade.gov.vn/ 131 ... sở lý luận thực tiễn quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt Nam nƣớc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh Chƣơng 2: Quan hệ hợp tác thƣơng mại việt Nam số nƣớc thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh Chƣơng 3: Triển... đẩy quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt Nam nƣớc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC HỘI ĐỒNG HỢP TÁC VÙNG... tác thương mại Việt Nam với số nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam với nước Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh năm

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:20

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC HỘI ĐỒNG HỢP TÁC VÙNG VỊNH

  • 1.1. Cơ sở lý thuyết

  • 1.1.1. Lý thuyết trọng thương ( Mercantilism)

  • 1.1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối ( Absolute Advantages)

  • 1.1.3. Lý thuyết về lợi thế so sánh ( Comparative Advantages

  • 1.1.5. Nội dung lý thuyết vòng đời sản phẩm (Vernon 1966)

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Quan hệ thương mại của Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh trên thế giới và với Việt Nam.

  • 1.2.2. Quan hệ thương mại của Việt Nam trên thế giới và với các nước GCC

  • 2.1. Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và các nước GCC

  • 2.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu

  • 2.1.2. Cơ cấu mặt hàng

  • 2.2. Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và một số nước chủ yếu thuộc GCC

  • 2.2.1. Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Arập Xêút

  • 2.2.2. Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và UAE

  • 2.2.3. Quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Côoét

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan