Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
4,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH NGUYỄN PHÚC THỊNH VĂN HÓA DOANH NHÂN HÀN QUỐC QUA MỘT SỐ TRUYỆN KÝ DOANH NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH NGUYỄN PHÚC THỊNH VĂN HÓA DOANH NHÂN HÀN QUỐC QUA MỘT SỐ TRUYỆN KÝ DOANH NHÂN Ngành: VĂN HÓA HỌC Mã ngành: 8229040 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn VĂN HÓA DOANH NHÂN HÀN QUỐC QUA MỘT SỐ TRUYỆN KÝ DOANH NHÂN cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, không trùng lắp, chép với cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tồn văn cơng trình chưa cơng bố địa sở đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2022 Huỳnh Nguyễn Phúc Thịnh MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 18 Bố cục luận văn 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.1 Các khái niệm 19 1.1.1 Doanh nhân 19 1.1.2 Văn hóa doanh nhân .22 1.1.3 Truyện ký doanh nhân 26 1.2 Hướng tiếp cận khung lý thuyết 28 1.2.1 Hướng tiếp cận văn hóa doanh nhân .28 1.2.2 Hướng tiếp cận văn hóa doanh nhân qua truyện ký doanh nhân 32 1.3 Khái quát hệ tọa độ văn hóa Hàn Quốc 37 1.3.1 Khơng gian văn hóa 37 1.3.2 Chủ thể văn hóa 39 1.3.3 Thời gian văn hóa .40 1.4 Quá trình hình thành, phát triển văn hóa doanh nhân Hàn Quốc 43 1.4.1 Trước thập niên 1960 43 1.4.2 Trong ba thập niên 1960-1980 .45 1.4.3 Từ thập niên 1990 đến .47 1.5 Các truyện ký doanh nhân Hàn Quốc phạm vi nghiên cứu 49 1.5.1 Các truyện ký doanh nhân khảo sát 49 1.5.2 Các doanh nhân tiêu biểu khảo sát .53 Tiểu kết Chương 60 CHƯƠNG CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA DOANH NHÂN HÀN QUỐC THỂ HIỆN QUA TRUYỆN KÝ DOANH NHÂN 61 2.1 Văn hóa nhận thức .61 2.1.1 Về vai trò doanh nhân, doanh nghiệp 61 2.1.2 Về chất công việc kinh doanh 65 2.1.3 Về đồng tiền cách sử dụng đồng tiền 68 2.1.4 Về giáo dục tài nguyên người .73 2.2 Văn hóa tổ chức 76 2.2.1 Về tuyển dụng, đào tạo nhân 77 2.2.2 Về sử dụng, đánh giá nhân 80 2.2.3 Trong thực thi đổi mới, sáng tạo 84 2.2.4 Trong thực thi chiến lược tốc độ 88 2.3 Văn hóa ứng xử 91 2.3.1 Trong thiết lập mối quan hệ 91 2.3.2 Trong trì mối quan hệ 95 2.3.3 Trong thuyết phục, đàm phán 99 2.3.4 Trong tiếp thu, học hỏi 101 Tiểu kết Chương 106 CHƯƠNG CÁC CHIỀU KÍCH GIÁ TRỊ VĂN HÓA DOANH NHÂN HÀN QUỐC THỂ HIỆN QUA TRUYỆN KÝ DOANH NHÂN 107 3.1 Chiều kích Chủ nghĩa cá nhân vs Chủ nghĩa cộng đồng 107 3.1.1 Tinh thần kinh doanh báo quốc 108 3.1.2 Chúng ta / uri Hàn Quốc 112 3.2 Chiều kích Khoảng cách quyền lực 116 3.2.1 Tập trung hóa quyền lực 116 3.2.2 Nâng cao ý thức làm chủ 119 3.3 Chiều kích Nam tính vs Nữ tính .123 3.3.1 Quan tâm sống người lao động 123 3.3.2 Cạnh tranh cho chủ nghĩa số 127 3.4 Chiều kích Tránh bất định 131 3.4.1 Chấp nhận rủi ro 131 3.4.2 Suy nghĩ tích cực 135 3.5 Chiều kích Định hướng dài hạn vs Định hướng ngắn hạn 139 3.5.1 Tầm nhìn chiến lược dài hạn 139 3.5.2 Quan điểm lợi nhuận dài hạn .142 3.6 Chiều kích Thoải mái / Hưởng thụ vs Kiềm chế / Khắc kỷ 145 3.6.1 Say mê với công việc 146 3.6.2 Hy sinh công việc 150 Tiểu kết Chương 155 KẾT LUẬN 156 TƯ LIỆU KHẢO SÁT 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU CUỘC ĐỜI DOANH NHÂN HÀN QUỐC TIÊU BIỂU i PHỤ LỤC ẢNH TƯ LIỆU DOANH NHÂN HÀN QUỐC TIÊU BIỂU xii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 0-1 Các góc độ tiếp cận nghiên cứu doanh nhân Bảng 1-1 Phân biệt doanh nhân (entrepreneur), nhà tư (capitalist), nhà quản lý (manager) 20 Bảng 1-2 Quan điểm doanh nhân thiên bẩm (born) trau dồi, rèn giũa, huân tập (made) 21 Bảng 1-3 Các tác phẩm truyện ký doanh nhân Hàn Quốc thuộc tư liệu khảo sát 50 Bảng 1-4 Các doanh nhân Hàn Quốc tiêu biểu phạm vi nghiên cứu 59 Bảng 2-1 Tinh thần sáng lập Asan, Tinh thần Hyundai Con người Hyundai 70 Bảng 2-2 Tinh thần Samsung Tinh thần người Samsung 78 Bảng 3-1 Triết lý Kim Woo-choong - Tinh thần Daewoo 111 Bảng 3-2 Giá trị cốt lõi POSCO Nhân tài POSCO 126 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1-1 Sơ đồ cấu trúc “ngơi nhà văn hóa đại chúng” 34 Hình 1-2 Bán đảo Korea 38 Hình 1-3 Biểu đồ tiêu kinh tế vĩ mô Hàn Quốc giai đoạn 1961-2020 48 Hình 3-1 Chỉ số chiều kích văn hóa Hofstede Hàn Quốc, Hoa Kỳ Việt Nam 107 Hình 3-2 Phân cấp doanh nghiệp Hàn Quốc 117 Hình 3-3 So sánh số làm việc trung bình Hàn Quốc với nước 146 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hàn Quốc từ đống tro tàn thuộc địa, chia cắt, chiến tranh vươn lên mạnh mẽ nửa sau kỷ XX, tiến vào kỷ XXI với vị quốc gia đồng thời đạt đại hóa kinh tế, dân chủ hóa trị tồn cầu hóa văn hóa Nếu lịch sử nhờ người vĩ đại viết nên, kỳ tích cất cánh phi thường đó, có đóng góp quan trọng tầng lớp doanh nhân Hàn Quốc với doanh nhân tiêu biểu sáng lập, dẫn dắt, lãnh đạo loạt chaebol / đại tập đoàn trở thành xương sống kinh tế quốc gia - cường quốc xuất “from chips to ships” (từ vi mạch đến tàu), đạt tầm vóc doanh nghiệp tồn cầu Do đó, khơng thể khơng quan tâm nghiên cứu doanh nhân Hàn Quốc, bối cảnh khởi nghiệp thúc đẩy không ngừng Giới học thuật, giới trị lẫn giới thực hành kinh doanh quốc gia nhận thấy cần nỗ lực (tái) nghiên cứu, khẳng định, khơi dậy lan tỏa giá trị doanh nhân xuất sắc khắp giới - có Hàn Quốc trường hợp bật khu vực Đông (Bắc) Á, mà Âu - Mỹ, nhằm học hỏi, cổ vũ, truyền cảm hứng cho người khởi nghiệp, tiếp thêm động lực để kinh tế tăng trưởng thịnh vượng Trong nhấn mạnh tiếp cận liên ngành, nghiên cứu doanh nhân ngày ý từ góc độ văn hóa (học), hợp lực khoa học hữu quan khác kinh tế học, khoa học quản trị kinh doanh, tâm lý học, xã hội học làm sáng tỏ nhiều vấn đề Nghiên cứu “văn hóa doanh nhân” theo đặt Song, so sánh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đạt thành tựu nghiên cứu phong phú suốt nửa kỷ qua, nghiên cứu văn hóa doanh nhân dường khiêm tốn Đi vào trường hợp cụ thể nghiên cứu văn hóa doanh nhân Hàn Quốc tình hình xác Có thể cần thiết phải nghiên cứu văn hóa doanh nhân Hàn Quốc qua truyện ký doanh nhân, thể loại hấp dẫn văn học - văn hóa đại chúng Hàn Quốc, có giá trị tầm ảnh hưởng vượt biên giới quốc gia, mang sức mạnh “hội tụ” Truyện ký doanh nhân Hàn Quốc thực tế học giả trước quan tâm khai thác cho mục đích hay khác Lựa chọn truyện ký doanh nhân nguồn tư liệu khảo sát để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống văn hóa doanh nhân Hàn Quốc, tin góp phần bổ khuyết khoảng trống có Từ phía Việt Nam, câu chuyện Hàn Quốc thực thu hút, dễ dàng chia sẻ đồng cảm nhiều điểm tương đồng Thêm nữa, bối cảnh quan hệ hữu nghị Việt Nam - Hàn Quốc phát triển nhanh chóng với bước tiến dài rộng suốt 30 năm qua (1992-2022), hai nước trở thành đối tác quan trọng hàng đầu nhiều lĩnh vực Theo Hội nghị “Gặp gỡ Hàn Quốc” 2022, Hàn Quốc giữ vị trí nhà đầu tư lớn vào Việt Nam, đối tác ODA, du lịch, lao động lớn thứ hai đối tác thương mại lớn thứ ba Nhu cầu tăng cường hiểu biết lẫn hai quốc gia, hai dân tộc trở nên hữu cấp thiết Thiết thực đóng góp vào điều đó, nghiên cứu doanh nhân Hàn Quốc giúp cảm hiểu thêm đối tượng phương diện hợp tác đầu tư, xúc tiến kinh doanh; đồng thời liên hệ, tìm thấy học kinh nghiệm hữu ích cho Với ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài VĂN HĨA DOANH NHÂN HÀN QUỐC QUA MỘT SỐ TRUYỆN KÝ DOANH NHÂN Tổng quan tình hình nghiên cứu Để có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu, phạm vi tài liệu tiếp cận bao quát được, chúng tơi nhóm thành ba mảng nội dung chính: (1) Tình hình nghiên cứu lý luận văn hóa doanh nhân; (2) Tình hình nghiên cứu thực tiễn văn hóa doanh nhân Hàn Quốc; (3) Tình hình nghiên cứu truyện ký doanh nhân Hàn Quốc 2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận văn hóa doanh nhân 2.1.1 Tại Việt Nam, “văn hóa doanh nhân” vấn đề mẻ, bắt đầu quan tâm nghiên cứu kể từ sau hai thập niên đất nước tiến hành công Đổi (1986) cách toàn diện sâu sắc Đây thời điểm Việt Nam chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO (2007), doanh nghiệp doanh nhân nước thức bước vào sân chơi toàn cầu Từ chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, hoạt động kinh doanh gia tốc, doanh nhân thực thể vai trị, đóng góp tích cực phát triển đất nước, xã hội công nhận rộng rãi (như đời Ngày Doanh nhân Việt Nam 13-10 ví dụ) Giữa bối cảnh đó, văn hóa doanh nhân lên vấn đề đáng quan tâm1 Song, Trần Ngọc Thêm (2006/2014) nhận định, “xây dựng lý luận hoàn chỉnh văn hóa doanh nhân [ ] địi hỏi phải có điều kiện vật chất thời gian, phải có tham gia đóng góp nhiều người, nhiều giới” (tr.547) Qua tổng quan, cịn đơi điều cần tiếp tục bàn thảo thêm: Về góc độ tiếp cận nội dung nghiên cứu cụ thể Mang tính liên ngành, song góc độ tiếp cận vấn đề đặt trọng tâm từ hai chun ngành văn hóa học khoa học quản trị kinh doanh2 Phần lớn tác giả tập trung làm rõ sở lý luận văn hóa doanh nhân nhằm nghiên cứu “văn hóa doanh nhân Việt Nam” Từ góc độ văn hóa học, đáng ý có: “Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật” (Hồ Sĩ Q, 2005); “Văn hóa doanh nhân từ góc nhìn văn hóa học” (trong Hồng Vinh, 2006); “Văn hóa doanh nhân” (trong Trần Ngọc Thêm, 2006/20143); “Xây dựng đời sống văn hóa doanh nhân: Lý luận thực tiễn” (trong Huỳnh Quốc Thắng, 2012) Từ góc độ khoa học quản trị kinh doanh, đáng ý có: Bài giảng Văn hóa kinh doanh Giáo trình Văn hóa kinh doanh (Dương Thị Liễu (cb), 2008, 2011); Nhân cách doanh nhân Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế (Phùng Xuân Nhạ (cb), 2011) - tài liệu có nội dung văn hóa doanh nhân; Nhân cách doanh nhân, Văn hóa doanh nhân Việt Nam (Đỗ Đó “chủ đề thời sự, ‘nóng’ mà thực tiễn phát triển sôi động đất nước sau 20 năm Đổi đặt ra, chủ đề có ý nghĩa mặt học thuật” (Hồ Sĩ Quý, 2005, tr.10) Sở dĩ bối cảnh học thuật khơng thể tách rời bối cảnh trị - xã hội Có thể nói, vắn tắt, suốt chiều dài lịch sử, truyền thống kinh doanh dân tộc nhìn chung yếu, lại qua hai kháng chiến trường kỳ, cộng thêm thời “bao cấp” thập niên đầu sau thống nhất, nên có đứt gãy lớn hình thành, phát triển tầng lớp doanh nhân Việt Nam Họ thực “tái sinh” thời kỳ Đổi Nhiều nghiên cứu phân tích thực tế Khn khổ có hạn, xin khơng nhắc lại không sâu Ban đầu, có quan điểm trái chiều cho / tỏ ý ngờ rằng, khơng có đối tượng nghiên cứu hay gọi “văn hóa doanh nhân” (!) Song, bàn thảo xoay quanh vấn đề trực tiếp gián tiếp phủ nhận ý kiến Trường hợp khơng nêu rõ góc độ tiếp cận, chủ động phân loại để tiện bao quát vấn đề Ban đầu báo cáo Hội thảo “Văn hóa doanh nhân Việt Nam: Hội nhập phát triển” (2006), sau sửa chữa, cấu trúc lại thành mục IV - Chương IV sách Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng v 1975 1976 1977 1978 Thành lập Cơng ty Đóng tàu Hyundai Mipo Ký hợp đồng xây dựng Trung Đông Tiến sĩ danh dự Kỹ thuật, Đại học Kyung Hee Giành quyền xây dựng Cảng Jubail Saudi Arabia (hồn thành 1980) Tung dịng xe ơ-tơ Pony Thành lập Công ty Hyundai Corporation, Công ty Vận tải biển Asia (Hyundai Merchant Marine nay) Tiến sĩ danh dự Kinh tế, Đại học Quốc gia Chungnam Chủ tịch Hội Hữu nghị Hàn Quốc - Ả Rập Chủ tịch FKI liên tục 10 năm (đến 1987) Thành lập Cơng ty Cơng nghiệp xác Hyundai (Hyundai Mobis nay) Thành lập Quỹ Asan Huân chương Đế chế (Nữ hoàng Anh) Đảm nhận Incheon Steel (Hyundai Steel nay) Được cấp phép dự án khai hoang lấn biển Seosan Chủ tịch Hiệp hội Thép Hàn Quốc Chuyển tòa nhà văn phịng đến trung tâm Seoul, lập Daewoo Center Hồn thành nhà máy thép Pohang giai đoạn 2, khởi công giai đoạn Tiếp quản Cơng ty Cơ khí Hàn Quốc, sau Công ty Công nghiệp nặng Daewoo Doanh nhân “100 nhân vật tiếng Hàn Quốc” sinh viên bầu chọn “Giải thưởng Điều hành Yonsei” (Hội Cựu sinh viên Kinh tế thương mại Đại học Yonsei) Thành lập trung tâm nghiên cứu POSCO, bắt đầu hoạt động R&D để nâng cao chất lượng Thành lập Viện Daewoo, tiếp quản Đại học Ajou Phát triển thị trường Sudan (vốn khơng có quan hệ ngoại giao trước với Hàn Quốc) Hồn thành nhà máy thép Pohang giai đoạn 3, công suất 5,5 triệu tấn/năm Giành quyền xây dựng nhà máy thép số “Nhân vật năm” (Dong-a Ilbo) Thành lập Quỹ Daewoo, Quỹ Báo chí Seoul Tiến hành dự án xây dựng lớn nước Daewoo Libya Bước vào ngành công nghiệp ô-tô, CEO Saehan Motors Thành lập Cơng ty Cơng nghiệp Đóng tàu Daewoo, tiếp quản xưởng Okpo * Lee Byung-chul tuyên bố trao quyền kế nhiệm cho Lee Kun-hee Tổng giám đốc Hyundai E&C * Lee Byung-chul thành lập Samsung Construction, Samsung Shipbuilding * Lee Byung-chul thành lập Samsung Semiconductor Phó chủ tịch Samsung C&T (đến 1987) vi 1979 Chủ tịch Hội Hữu nghị Hàn Phi Huân chương cơng trạng (Cộng hịa Senegal) Chủ tịch Quỹ Xúc tiến Khoa học Công nghệ (KOFAC nay) (đến 1980) Đấu tranh để đặt nhà máy thép thứ vịnh Gwangyang Chủ tịch đại diện Hàn Quốc Liên minh nghị viện Hàn - Nhật Phát khối u phổi 1980 1981 1982 1983 Khởi công nhà máy thép Pohang giai đoạn Chủ tịch Ủy ban Vận động đăng cai Olympic Seoul 1988 Seoul thức chọn chủ nhà Thế vận hội Phó trưởng ban tổ chức Olympic Seoul 1988 Chủ tịch Ủy ban Thể thao Olympic Hàn Quốc Tiến sĩ danh dự Quản trị kinh doanh, Đại học George Washington Giải thưởng Đĩa Vàng (Mỹ) Huân chương quốc gia (Tổng thống Congo) Thành lập Công ty Công nghiệp Điện tử Hyundai Mua lại Công ty Bảo hiểm hàng hải hỏa hoạn Dongbang (Hyundai Marine & Fire Insurance nay) Huân chương danh dự (Đài Loan) Hoàn thành nhà máy thép Pohang giai đoạn 4, cơng suất 8,5 triệu tấn/năm Đại biểu Quốc hội (khóa 11, 13-15) Hoàn thành nhà máy thép Pohang phần hai, giai đoạn 4, nâng công suất lên 9,1 triệu tấn/năm Bắt đầu xây dựng nhà máy thép Gwangyang sau nạo vét, cải tạo mặt Khánh thành bệnh viện Shinan Daewoo, Muju Daewoo, Jindo Daewoo (1980 thêm Wando Daewoo) Phó chủ tịch FKI (đến 1998) Tổng lãnh danh dự Sudan Hàn Quốc Hoàn thành nhà máy sản xuất lốp xe Sudan Huân chương Two Niles (Sudan) Góp thêm 20 tỷ won cho Quỹ Daewoo Bắt đầu dự án hỗ trợ nghiên cứu học thuật Chủ tịch Tập đoàn Daewoo Hoàn thành xây dựng tổng thể nhà máy đóng tàu Okpo Daewoo Triển khai hệ thống tuyển dụng mở lao động nữ kết Phó chủ tịch Tập đồn Samsung (đến 1987) Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu quốc tế Hàn Quốc Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp nguyên tử Hàn Quốc Hợp Daewoo Cơng nghiệp Daewoo Xây dựng Phó chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Hàn Quốc (đến 1992) Ủy viên thường trực Ủy ban Olympic Hàn Quốc Trưởng ban Xây dựng, Ủy ban Hợp tác Kinh tế Các nước Đông Nam Á * Lee Byung-chul mở Bảo tàng Nghệ thuật Ho-Am Mua lại, giành quyền quản lý, đổi Saehan Motors thành Daewoo Motors Khánh thành Bệnh viện Daewoo Geoje Xuất hàng dệt may sang Mỹ vượt tỷ USD Phó chủ tịch Hiệp hội Quản lý Hàn Quốc * Lee Byung-chul Tuyên bố Tokyo, Samsung thức bước vào lĩnh vực cơng nghiệp bán dẫn vii 1984 Hoàn thành dự án khai hoang lấn biển Seosan (khởi công 1982) với “Phương pháp Chung Ju-yung” 1985 Hoàn thành cầu Penang Malaysia (khởi công 1982) Tiến sĩ danh dự Kinh tế, Đại học Yonsei Giải thưởng Nguyệt quế (Luxembourg) 1986 Thành lập Công ty Phát triển Hyundai (HDC nay) Tiến sĩ danh dự Văn học, Đại học Nữ Ewha 1987 Chủ tịch danh dự Tập đoàn Hyundai Chủ tịch danh dự FKI Chủ tịch danh dự Hiệp hội Công nghiệp Thông tin Hàn Quốc Chủ tịch Viện Sejong 1988 Đóng góp quan trọng cho thành công Olympic Seoul 1988 Huân chương quốc dân hạng Mugunghwa Giải thưởng Doanh nhân Quốc tế (Phịng Thương mại Quốc tế ICC) Chủ tịch Liên đồn Bơi lội Châu Á Thành viên Liên đoàn Bơi lội Thế giới Huân chương quốc dân Thạch Lựu Khởi công nhà máy thép Gwangyang giai đoạn 1, (hoàn thành 1987) Tiến sĩ danh dự Kinh tế, Đại học Yonsei Huân chương Công nghiệp Tháp vàng Khởi công nhà máy thép Gwangyang giai đoạn 2, (hoàn thành 1988) Thành lập Đại học Khoa học Công nghệ Pohang (POSTECH) Hợp tác với US Steel (Mỹ), thành lập UPI Tiến sĩ danh dự Quản trị kinh doanh, Đại học Korea Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp dệt may Hàn Quốc (đến 1989) Tổng lãnh danh dự Bhutan Hàn Quốc (đến 1999) Thành lập Viện Khoa học Công nghệ công nghiệp Pohang (RIST) Nhận Huy chương vàng Bessemer, “Nobel” ngành sắt thép Khởi công nhà máy thép Gwangyang giai đoạn 3, (hoàn thành 1990) POSCO phát hành cổ phiếu công chúng Tiến sĩ danh dự Kim loại học, Đại học Sheffield (Anh); Công nghệ, Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) “50 doanh nhân tồn cầu năm” (Tạp chí Fortune) Daewoo xếp thứ 69 500 công ty lớn giới (Tạp chí Forbes) Mở Trung tâm đào tạo Daewoo Central * Lee Byung-chul qua đời Seoul tuổi 77 Nhậm chức Chủ tịch Tập đồn Samsung Phó chủ tịch FKI Tiến sĩ danh dự Dịch vụ công, Đại học George Washington “Doanh nhân ngưỡng mộ giới” (Tạp chí The Economist) Huân chương quốc dân Mẫu đơn Tuyên bố sáng lập doanh nghiệp lần thứ hai Nhập mảng kinh doanh bán dẫn vào Samsung Electronics Chủ tịch Hyundai E&C viii 1989 1990 Doanh nhân Hàn Quốc thăm Liên Xô, Triều Tiên, xúc tiến hợp tác kinh tế Chủ tịch Hiệp hội Kinh tế Hàn Quốc - Liên Xô Trở lại Liên Xô Tiến sĩ danh dự Khoa học trị, Đại học Sogang 1991 Chính thức nghỉ hưu Hyundai Xuất Khơng thất bại, tất thử thách 1992 Tuyên bố thành lập Đảng Nhân dân Thống Đại biểu Quốc hội khóa 14 Tranh cử Tổng thống, giành 16,3% số phiếu phổ thông (Kim Young-sam đắc cử) 1993 Rời khỏi Quốc hội đảng trị 1994 Chủ tịch Hiệp hội Giáo dục cộng đồng Hàn Quốc Tiến sĩ danh dự Công nghệ, Đại học Birmingham (Anh) Huân chương Bắc Đẩu bội tinh (Pháp) Tiến sĩ danh dự Công nghệ, Đại học Waterloo (Canada) Huân chương Đại công trạng (Na Uy) Huân chương danh dự (Áo) Khởi cơng nhà máy thép Gwangyang giai đoạn 4, (hồn thành 1992) Tổng công suất sản xuất POSCO đạt 21 triệu tấn/năm Viếng mộ, báo cáo với Tổng thống Park Chung-hee Chủ tịch danh dự POSCO Giải thưởng lớn Học hội kinh doanh Hàn Quốc; Giải thưởng Tầm nhìn Thép Huân chương Chính phủ (Chile) Tiến sĩ danh dự Kinh tế học, Đại học Moscow (Nga) Sống lưu vong mâu thuẫn trị (đến 1997) Trở Hàn Quốc thọ tang mẹ, lại tiếp tục lưu vong sau 49 ngày Xuất Thế giới rộng lớn có nhiều việc phải làm, lập kỷ lục Chủ tịch danh dự Hiệp hội Công nghiệp dệt may Hàn Quốc Thực Cách mạng Quản lý toàn Tập đoàn Daewoo Thành lập Hiệp hội Kinh tế Hàn Quốc - Liên Xô Chủ tịch Hiệp hội Điện lực Hàn Quốc Thành lập Giải thưởng Samsung Ho-Am Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Đông Bắc Á Đặc phái viên Tổng thống thăm Triều Tiên, thảo luận hợp tác kinh tế liên Triều Tiến sĩ danh dự Kinh tế học, Học viện Kinh tế Nga (Nga) Doanh nghiệp Hàn Quốc thức hợp tác kinh doanh thị trường Việt Nam Công bố Chiến lược Quản lý Tồn cầu tồn cầu hóa Khởi cơng trung tâm nghiên cứu Viện nghiên cứu Công nghệ tiên tiến Tiến sĩ danh dự Khoa học nhân văn, Đại học South Calorina (Mỹ) Đại sứ danh dự Arkansas, Hoa Kỳ Rời khỏi Hyundai Bước vào đường trị Đại biểu Quốc hội khóa 14 (đến 1996) Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân Cơ đốc giáo Saehan Thành lập, Chủ tịch Quỹ nghiên cứu Đông Á Ra Tuyên bố Frankfurt Đức, với hiệu “Thay đổi tất trừ vợ con” Phó chủ tịch Ủy ban Olympic Hàn Quốc ix 1995 Tiến sĩ danh dự Triết học, Đại học Korea; Khoa học nhân văn, Đại học Johns Hopkins (Mỹ) Tiến sĩ danh dự Quản trị kinh doanh, Đại học Santiago de Cali (Colombia) 1996 Về nước Tranh cử ghế nghị sĩ Quốc hội Pohang Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự Thống 1997 1998 Trở lại Triều Tiên, dắt qua 1.001 bò “Thống nhất” Mua lại Kia Motors Huân chương Olympic IOC Hn chương Cơng đức (Hồng gia Na Uy) Xuất Sinh mảnh đất 1999 Thành lập Hyundai Asan, dẫn đầu hoạt động hợp tác kinh tế liên Triều Tập trung phục hồi kinh tế sau khủng hoảng 1997 cải cách trị 2000 Tiến sĩ khoa học danh dự, Đại học Thể thao Quốc gia Hàn Quốc Thủ tướng Hàn Quốc (từ tháng đến tháng 5) Tuyên bố nghỉ hưu trị Huân chương Bắc Đẩu bội tinh (Pháp) Giáo sư danh dự, Đại học Kinh tế Ngoại giao Thế giới (Uzbekistan) Tiến sĩ danh dự, Đại học Craiova (Romania) Daewoo-FSO Ba Lan bắt đầu sản xuất ô-tô, bán cho thị trường Đông Âu Tiến sĩ danh dự Triết học, Đại học Quốc gia Chonnam; Luật, Đại học Boston (Mỹ); Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ tịch FKI (đến 1999) Từ chức Chủ tịch Daewoo Tập đoàn Daewoo sụp đổ Sống lưu vong Giảng viên danh dự, Trường Cao học Khoa học Chính trị, Đại học Kookmin Trưởng lão Nhà thờ Trưởng lão Somang Xuất Khơng có thần thoại Lễ tiêu hủy 150.000 sản phẩm lỗi, cam kết đặt trọng tâm vào chất lượng Samsung tuyển dụng mở cách triệt để, xóa yếu tố khơng liên hệ với lực Đại biểu Quốc hội khóa 15 (đến 1998) Thành viên Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) (đến 2017) Giảng viên danh dự, Trường Cao học Kinh doanh, Đại học Korea “50 nhân vật làm nên 50 năm Hàn Quốc” (Chosun Ilbo) Tiến sĩ danh dự, Đại học Thể thao Quốc gia Hàn Quốc “30 nhà lãnh đạo doanh nghiệp Hàn Quốc kỷ 20” (Nhật báo Maeil & FKI) Học giả Đại học George Washington Giám đốc Tổ chức phi phủ Mơi trường Châu Á Thái Bình Dương Hàn Quốc Chủ tịch CEO Samsung Electronics (đến 2008) Tiến sĩ danh dự Quản trị kinh doanh, Đại học Quốc gia Seoul x Giải thưởng Hịa bình Jordan King Hussein 2001 Qua đời Seoul tuổi 86 Giải thưởng Hòa bình Manhaesang Cố vấn kinh tế cho Thủ tướng Campuchia Hun Sen Chủ tịch Tiểu ban Năng lực cạnh tranh tương lai, Ủy ban Đổi quốc gia, Đảng Đại dân tộc Phẫu thuật loại bỏ khối u nặng 3,2 kg Mỹ 2002 Pohang Iron & Steel Company thức đổi tên POSCO Chủ tịch danh dự POSCO 2003 Cố vấn Quỹ Nghiên cứu Phát triển Trung Quốc 2004 Xuất Park Tae Joon Người đàn ông thép 2005 Trở Hàn Quốc sau năm sống lưu vong 2006 Chịu kết án, phạt tiền 2007 2008 2009 Giải thưởng Hịa bình DMZ Chủ tịch POSCO TJ Park Foundation Tiến sĩ danh dự Quản trị kinh doanh, Đại học Korea Được ân xá Thị trưởng Seoul (đến 2006) Bắt đầu dự án khôi phục suối Cheonggyecheon, lập Seoul Forest (hoàn thành 2005) Samsung vượt qua Sony giá trị vốn hóa thị trường Tham gia vận động đăng cai Olympic PyeongChang 2010 (không thành công) Tiến sĩ danh dự Đại học Quốc gia Á-Âu (Kazakhstan); Quản trị kinh doanh, Đại học Sogang Huân chương Bắc Đẩu bội tinh (Pháp) “Nhân vật năm” (Tạp chí fDi - Financial Times) Tiến sĩ danh dự Kinh tế, Đại học Quốc gia Mông Cổ; Kinh tế, Đại học Quốc gia Mokpo “Anh hùng Mơi trường” (Tạp chí TIME) Ứng cử viên Tổng thống, Đảng Đại dân tộc Tổng thống Hàn Quốc (đến 2013) Tiến sĩ danh dự, Đại học St.Petersburg (Nga) Giải thưởng danh dự Rotary International (nhân đạo) Chủ tịch danh dự Ủy ban Olympic Hàn Quốc Tiến sĩ danh dự Triết học, Đại học Korea “100 nhân vật ảnh hưởng giới” (Tạp chí Time) Giải thưởng James A Van Fleet (đóng góp cho quan hệ Hàn - Mỹ) Tham gia vận động đăng cai Olympic PyeongChang 2018 Bị truy tố Tuyên bố từ chức Chủ tịch Samsung xi 2010 Đến Việt Nam, giao lưu Đại học Quốc gia Hà Nội, giới thiệu tiếng Việt Người đàn ông thép 2011 Qua đời Seoul tuổi 84 2012 Được vinh danh Đại sảnh Danh vọng Thép (Tạp chí American Metal Market) 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Thực dự án Nhà quản lý doanh nghiệp trẻ toàn cầu (GYBM), bắt đầu trước hết với Việt Nam GYBM mở rộng sang Myanmar Tiến sĩ danh dự Quản trị kinh doanh, Đại học Wonkwang GYBM Indonesia Đến Việt Nam, giao lưu Đại học Kinh tế Quốc dân, giới thiệu tiếng Việt Thế giới rộng lớn GYBM Thái Lan Kỷ niệm 50 năm Daewoo Qua đời Suwon tuổi 83 Tiến sĩ danh dự Hành cơng, Đại học George Washington Chủ trì Hội nghị thượng đỉnh G20 lần Seoul Giải thưởng thành tựu Công ước Đa dạng Sinh học Liên Hợp Quốc Giải thưởng Lãnh đạo Tồn cầu Mơi trường Zayed Huân chương Voi (Đan Mạch) Tiến sĩ danh dự, Đại học Paris VII (Pháp); Nghiên cứu môi trường, Đại học Addis Ababa (Ethiopia) Trở lại lãnh đạo Chủ tịch Samsung Electronics Ra mắt Galaxy S Tiến sĩ danh dự Luật, Đại học Waseda “25 doanh nhân quyền lực châu Á” (Tạp chí Fortune) Bị đau tim đánh gục không xuất trước công chúng kể từ Bị truy tố Bị tuyên án 17 năm tù giam Thành viên danh dự IOC Qua đời Seoul tuổi 78 * Riêng phần doanh nhân Lee Kun-hee có bổ sung số thơng tin liên quan doanh nhân Lee Byung-chul (1910-1987), người sáng lập Samsung Nguồn: Huỳnh Nguyễn Phúc Thịnh tổng hợp lập bảng xii PHỤ LỤC ẢNH TƯ LIỆU DOANH NHÂN HÀN QUỐC TIÊU BIỂU CHUNG JU-YUNG (1915-2001) | Hyundai 1-1 Ký hợp đồng với Quân đội Mỹ (~1950s) 1-5 Hoàn thành nhà máy lúc đóng tàu lớn (1974) 1-2 Cao tốc Gyeongbu (1970) 1-3 Họp bàn xây nhà máy đóng tàu (~1970) 1-4 Thuyết phục vay vốn tờ tiền 500 won (1971) 1-6 Xe Pony Hyundai trưng bày Ý (1974) 1-7 Ký hợp đồng Cảng Jubail Saudi Arabia (1976) 1-8 Lập Quỹ Asan (1977) xiii 1-9 Là Chủ tịch FKI (1980) 1-10 Vận động đăng cai Olympic Seoul Đức (1981) 1-12 Nói chuyện với nhân viên HHI (1983) 1-13 Dẫn đàn bò “Thống nhất” sang Triều Tiên (1998) 1-14 Mẫu tem CJY in câu “Không thất bại, tất thử thách” (phát hành 2015) 1-11 “Phương pháp Chung Ju-yung” Dự án Seosan (1982-1984) Nguồn: 1-1, 1-2, 1-3, 1-4, 1-5, 1-7, 1-8, 1-9, 1-10, 1-11, 1-12, 1-13: photo-asan-chungjuyung.com; 1-6: joongang.co.kr; 1-14: koit.co.kr PARK TAE-JOON (1927-2011) | POSCO 2-1 Xây khu nhà nhân viên POSCO (1969) 2-2 PTJ Tổng thống PCH khởi công nhà máy thép (1970) xiv 2-3 Tự tay đề “Thành mồ hôi máu” lô thép cuộn cán nóng (1973) 2-8 Cùng cơng nhân Pohang (~1980s) 2-9 PTJ, CJY, LBC triển lãm (1983) 2-4 Tập thể POSCO vui mừng đón dịng sắt nóng chảy từ lị cao số (1973) 2-5 Giảng quản lý tự chủ (~1970s) 2-10 PTJ Kim Ho-gil lễ khởi công POSTECH (1985) 2-11 Viếng mộ Tổng thống PCH (1992) 2-6 Tại trường cố 24-4-1977 2-7 Cho nổ cơng trình bị thi công lỗi (1977) 2-12 Khẩu hiệu “Tài nguyên hữu hạn, sáng tạo vô hạn” trước cổng POSCO ngày xv 2-14 Thăm Đại học Quốc gia Hà Nội (2010) 2-13 Thăm trường tiểu học Gwangyang Jecheol (2007) Nguồn: 2-1, 2-3, 2-6: posco.co.kr; 2-2, 2-13: joongang.co.kr; 2-4, 2-12: kyongbuk.co.kr; 2-5: seoul.co.kr; 2-7, 2-11: premium.chosun.com; 2-8: cm.asiae.co.kr; 2-9: oldagenews.bstorm.co.kr; 2-10: donga.com; 2-14: vnu.edu.vn/ttsk KIM WOO-CHOONG (1936-2019) | Daewoo 3-1 Được Tổng thống PCH trao tặng Tháp xuất 400 triệu USD (1977) 3-2 Đích thân vấn tuyển dụng (1977) 3-3 Với đối tác Sudan (1980) 3-4 Với Tổng thống CDH lễ hồn thành Nhà máy Đóng tàu Daewoo Okpo (1981) 3-5 Thăm nhân viên Gwangju (1992) 3-6 Trên bìa Tạp chí Fortune Mỹ (1992) xvi 3-10 Với Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1993) 3-7 Thường đứng bên mơ hình địa cầu, thể tầm nhìn vươn giới ơng 3-11 Nhận Tiến sĩ danh dự Đại học Quốc gia Hà Nội (1994) 3-12 Với ứng viên chương trình GYBM 3-8 Tranh thủ làm việc chuyến bay (1997) 3-13 Ra mắt Thế giới rộng lớn Đại học Kinh tế Quốc dân (2015) 3-9 Bộ sách Học thuật Daewoo hỗ trợ Quỹ Daewoo Nguồn: 3-1, 3-2, 3-3, 3-5, 3-8, 3-11, 3-12: kimwoochoong.com; 3-4, 3-6, 3-10: joongang.co.kr; 3-7: aubreaknews.com; 3-9: donga.com; 3-13: vietnamplus.vn xvii LEE MYUNG-BAK (1941- ) | Hyundai 4-5 Với CJY xúc tiến hợp tác Liên Xô (1989) 4-1 Ở công trường xây dựng Thái Lan (~1965) 4-6 Trên cương vị Chủ tịch Hyundai E&C, CJY khắc phục lũ sông Hán (1990) 4-2 Thăm công trường Saudi Arabia (1980) 4-7 Trước tượng CJY Đại học Ulsan (2006) 4-3 Với CJY trại hè nhân viên (1981) 4-8 Thăm Đại học Quốc gia Hà Nội (2009) Nguồn: 4-1, 4-2: m.leemyungbak.org; 4-3: seoul.co.kr; 4-4 Trên công trường Hyundai Malaysia 4-4: yna.co.kr; 4-5: joongang.co.kr; 4-6: go.seoul.co.kr; (~1980s) 4-7: sisajournal.com; 4-8: korea.kr xviii LEE KUN-HEE (1942-2020) | Samsung 5-1 LBC Tổng thống PCH thăm khu công nghiệp (1965) 5-2 LBC, LKH Hong Jin-ki gặp chuyên gia Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc (1978) 5-3 LBC lễ giới thiệu 64K DRAM (1983) 5-4 Xem mô hình nhà máy bán dẫn (1987) 5-5 Mẫu tem LBC in triết lý “Doanh nghiệp người” (phát hành 2015) 5-6 LKH nhậm chức Chủ tịch Samsung (1987) 5-7 Chuyên gia Fukuda báo cáo 56 trang “căn bệnh Samsung” 5-8 LKH giám đốc điều hành so sánh sản phẩm Samsung với nước (1993) xix 5-9 LKH Tuyên bố Frankfurt với hiệu “Thay đổi tất trừ vợ con” (1993) 5-12 LKH nhận Tiến sĩ danh dự Đại học Waseda (2010) 5-13 LKH thăm sở Samsung Việt Nam (2012) 5-10 Buổi lễ thiêu hủy sản phẩm lỗi Samsung (1995) 5-14 LKH lễ trao Giải thưởng Ho-Am (2013) 5-11 LKH Hội thảo chiến lược nhân tài Samsung (2002) Nguồn: 5-1: biz.chosun.com; 5-2, 5-7, 5-9, 5-12: joongang.co.kr; 5-3, 5-14: etnews.com; 5-4: weekly.chosun.com; 5-5: koit.co.kr; 5-6: imsn.kr, jmagazine.joins.com/monthly; 5-8: jmagazine.joins.com; 5-10: futurekorea.co.kr, imsn.kr; 5-11: sedaily.com; 5-13: yna.co.kr * Có thêm ảnh Lee Byung-chul