Tiếp xúc văn hóa việt pháp trong lĩnh vực giáo dục ở nam kỳ

255 2 0
Tiếp xúc văn hóa việt   pháp trong lĩnh vực giáo dục ở nam kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - NGÔ THỊ MINH HẰNG TIẾP XÚC VĂN HÓA VIỆT – PHÁP TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở NAM KỲ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGÔ THỊ MINH HẰNG TIẾP XÚC VĂN HÓA VIỆT – PHÁP TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở NAM KỲ Ngành: Văn hoá học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LONG TS TRẦN THANH NHÀN Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS TS LÂM NHÂN Phản biện độc lập 2: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC Phản biện: Phản biện 1: PGS TS LÂM NHÂN Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC Phản biện 3: TS ĐINH THỊ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình khoa học thân tơi nghiên cứu thực hướng dẫn TS Trần Long TS Trần Thanh Nhàn Mọi số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 05 năm 2022 Tác giả luận án Ngô Thị Minh Hằng LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận án “Tiếp xúc văn hóa Việt – Pháp lĩnh vực giáo dục Nam Kỳ”, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện quý thầy, cô; quan, tập thể cá nhân Trước hết, xin chân thành cám ơn thầy, khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến tập thể hướng dẫn TS Trần Long TS Trần Thanh Nhàn tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy, Ban Giám hiệu; Phịng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh hướng dẫn, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu hồn thành thủ tục bảo vệ luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu; phòng ban chức năng; Khoa Khoa học bản, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập bảo vệ luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 05 năm 2022 NGHIÊN CỨU SINH Ngô Thị Minh Hằng MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 20 Phương pháp nghiên cứu đề tài 22 Nguồn tài liệu nghiên cứu luận án 23 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 23 Cấu trúc luận án 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.1 Cơ sở lý luận 25 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài………………………………………25 1.1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài……………………………………….35 1.2 Cơ sở thực tiễn 42 1.2.1 Khơng gian văn hóa Nam Kỳ……………………………………………… 42 1.2.2 Thời gian văn hoá Nam Kỳ Pháp xâm lược…………………………… 43 1.2.3 Chủ thể văn hoá Nam Kỳ……………………………………………………44 1.2.4 Khái quát trình biến đổi kinh tế - xã hội Nam Kỳ……………………46 1.2.5 Quá trình xác lập hệ thống giáo dục Pháp Nam Kỳ……………………….51 Tiểu kết chương 60 CHƯƠNG VĂN HÓA GIÁO DỤC TRIỀU NGUYỄN Ở NAM KỲ TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 62 2.1 Văn hoá nhận thức giáo dục triều Nguyễn Nam Kỳ 62 2.1.1 Nhận thức triết lý giáo dục triều Nguyễn…………………………….62 2.1.2 Nhận thức việc học giáo dục triều Nguyễn…………………………64 2.1.3 Nhận thức người thầy giáo dục triều Nguyễn 65 2.1.4 Nhận thức người học giáo dục triều Nguyễn 66 2.1.5 Nhận thức phương pháp dạy học giáo dục triều Nguyễn 68 2.2 Văn hoá tổ chức quản lý giáo dục triều Nguyễn Nam Kỳ … 70 2.2.1 Văn hoá tổ chức trường học triều Nguyễn 70 2.2.2 Văn hóa quản lý giáo dục triều Nguyễn…………………………………… 73 2.2.3 Văn hóa tổ chức học tập trường học triều Nguyễn 75 2.2.4 Văn hoá tổ chức thi cử giáo dục triều Nguyễn 78 2.3 Văn hoá ứng xử giáo dục triều Nguyễn Nam Kỳ 82 2.3.1 Ứng xử nhà trường với thầy giáo, học trò phụ huynh 82 2.3.2 Ứng xử thầy thầy, thầy với trò, trò với trò trường học 90 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ GIÁO DỤC VIỆT – PHÁP Ở NAM KỲ KHI TIẾP XÚC GIÁO DỤC PHÁP .102 3.1 Biến đổi văn hoá nhận thức giáo dục thời thuộc Pháp Nam Kỳ 102 3.1.1 Nhận thức triết lý giáo dục thời thuộc Pháp 1102 3.1.2 Nhận thức việc học giáo dục thời thuộc Pháp .106 3.1.3 Nhận thức người thầy giáo dục thời thuộc Pháp 108 3.1.4 Nhận thức người học giáo dục thời thuộc Pháp .110 3.1.5 Nhận thức phương pháp dạy học giáo dục thời thuộc Pháp 113 3.1.6 Nhận thức tầng lớp trí thức qua tiếp xúc với giáo dục Việt - Pháp 116 3.2 Biến đổi văn hoá tổ chức quản lý giáo dục thời thuộc Pháp……… 121 3.2.1 Văn hoá tổ chức trường học thời thuộc Pháp 121 3.2.2 Văn hóa quản lý giáo dục thời thuộc Pháp 128 3.2.3 Văn hóa tổ chức học tập trường học thời thuộc Pháp 133 3.2.4 Văn hóa tổ chức thi cử giáo dục thời thuộc Pháp .140 3.3 Biến đổi văn hoá ứng xử giáo dục thời thuộc Pháp Nam Kỳ 144 3.3.1 Ứng xử nhà trường với giáo viên, học sinh phụ huynh 144 3.3.2 Ứng xử giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh………………………….…………………………………………………… 152 Tiểu kết chương 3………… ………………………………………………………165 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ LUẬN BÀN VỀ TIẾP XÚC VĂN HÓA GIÁO DỤC VIỆT - PHÁP Ở NAM KỲ 163 4.1 Đặc điểm văn hoá giáo dục Pháp - Việt Nam Kỳ thời thuộc Pháp 163 4.2 Những hệ tích cực tiêu cực giáo dục Pháp - Việt Nam Kỳ…173 4.2.1 Những hệ tích cực giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ 173 4.2.2 Những mặt hạn chế giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ 180 4.3 Những học kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam 187 Tiểu kết chương 195 KẾT LUẬN 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 214 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong phát triển kinh tế tri thức ngày nay, nhiều quốc gia giới xem giáo dục lĩnh vực quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước Giáo dục góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, bảo vệ giá trị quốc gia dân tộc, tạo hệ thống giá trị xã hội góp phần tăng trưởng kinh tế Trước Pháp xâm lược, giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng giáo dục Nho giáo từ nhận thức, cách tổ chức trường học, phương pháp giảng dạy chương trình, sách giáo khoa, hình thức thi cử ngơn ngữ dùng nhà trường Đó giáo dục hướng đến việc học chữ thi cử mà coi nhẹ việc học nghề khoa học tự nhiên Sau thực dân Pháp hoàn thành việc chinh phục quân sự, Pháp thực việc chinh phục mặt tinh thần, mà việc xây dựng Nam Kỳ hệ thống giáo dục theo mơ hình Pháp Người Pháp bước xóa bỏ giáo dục Nho học, thay vào giáo dục theo mơ hình giáo dục phương Tây tổ chức hệ thống trường học, cách thức tổ chức lớp học, xây dựng sở vật chất, phát triển đội ngũ giáo viên, học sinh… Nam Kỳ nơi người Pháp thiết lập hệ thống giáo dục hệ thống giáo dục có bậc tiểu học, trung học trường dạy nghề, chưa có trường Đại học Cao đẳng Bắc Kỳ Với hệ thống giáo dục này, mục đích thực dân Pháp nhằm đào tạo công chức, viên chức xứ làm việc cho máy hành thuộc địa Một giáo dục xác lập để phục vụ cho mục đích thống trị, ngồi hạn chế mặt khách quan có đóng góp định cho văn hóa giáo dục Việt Nam, góp phần đặt sở cho giáo dục Việt Nam đại Nền giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng giáo dục Pháp thời gian dài có yếu tố cịn tiếp tục ảnh hưởng ngày Quá trình áp đặt hệ thống giáo dục theo mơ hình văn hóa giáo dục Pháp q trình tiếp nhận biến đổi văn hóa giáo dục Việt – Pháp Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt – Pháp tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt - Pháp giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận vấn đề góc độ lịch sử, giáo dục, cịn cơng trình nghiên cứu tiếp xúc giáo dục Việt - Pháp góc độ văn hóa Nghiên cứu tiếp xúc văn hóa qua trường hợp giáo dục cho phép nhìn nhận thay đổi quan niệm, nhận thức xã hội giáo dục; thay đổi văn hóa tổ chức, quản lý trường học văn hóa ứng xử trường học… Nói cách khái quát, nghiên cứu tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt – Pháp nghiên cứu q trình biến đổi văn hóa giáo dục Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng thời kỳ thuộc Pháp Đó việc xem xét q trình tiếp xúc văn hóa Việt – Pháp lĩnh vực giáo dục diễn nào, tái lại tranh tổng thể biến đổi văn hóa giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp, từ rút hệ quả, đặc điểm, học kinh nghiệm cho phát triển giáo dục Việt Nam Với lý nói trên, Nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Tiếp xúc văn hóa Việt - Pháp lĩnh vực giáo dục Nam Kỳ” làm đề tài luận án tiến sỹ để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu q trình tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt – Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1858 – 1945 dưới góc nhìn văn hóa ho ̣c nhằ m mu ̣c đích tìm hiể u trình tiếp xúc biến đổi văn hóa giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp Qua thấy tiếp biến văn hóa giáo dục Nam Kỳ lĩnh vực: nhận thức, tổ chức ứng xử Nghiên cứu tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt – Pháp giai đoạn 1858 – 1945 nhằm trả lời câu hỏi ta ̣i qua trình tiế p xúc văn hóa giáo dục Pháp – Việt thời gian dài, điề u kiện bi ạ ́ p đặt văn hóa bản sắ c văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa giáo dục nói riêng vẫn giữ sắc tiếp tục phát triển Từ đó, rút đặc điểm, mặt tích cực, hạn chế rút học kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vu ̣ nghiên cứu Để đa ̣t mu ̣c đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vu ̣ nghiên cứu sau đây: - Tổ ng quan tình hình các công trình nghiên cứu liên quan đế n luận án - Hệ thố ng cơ sở lý luận vận dụng lý thuyết nghiên cứu để giải quyế t các vấ n đề của luận án - Khái quát bối cảnh nhân tố tác động đến trình tiếp xúc văn hóa giáo dục Pháp Nam Kỳ - Chính sách thực dân Pháp trình hình thành giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ - Nghiên cứu trình tiếp nhận biến đổi văn hóa giáo dục Việt - Pháp lĩnh vực văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức văn hóa ứng xử trường học Nam Kỳ giai đoạn 1858 – 1945 - Rút đặc điểm, hệ tích cực, hạn chế học kinh nghiệm trình tiếp xúc văn hóa giáo dục Pháp – Việt Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu đặt sau: Bối cảnh kinh tế xã hội Nam Kỳ tiếp xúc với giáo dục Pháp? Sự ảnh hưởng Pháp đến văn hoá Việt Nam lĩnh vực văn hoá nào? Sự tiếp xúc văn hoá giáo dục Pháp giai đoa ̣n 1858 - 1945, người Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng đã tiế p nhận những nội dung gì từ văn hóa Pháp? Q trình tiếp nhận tạo nên biế n đổi văn hóa giáo dục dân tộc phương diện nhận thức, tổ chức, ứng xử như thế nào? Những đặc điểm, hệ tích cực hạn chế trình tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt – Pháp ảnh hưởng đến Việt Nam nào? Những học kinh nghiệm rút cho giáo dục Việt Nam giai đoạn nay? Những câu hỏi nghiên cứu nói sở để xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể cho đề tài luận án 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Khi nghiên cứu trình tiếp xúc văn hóa Việt – Pháp lĩnh vực giáo dục Nam Kỳ, văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Pháp lĩnh vực có lựa chọn biến đổi để phù hợp với văn hóa dân tộc Người Pháp q trình cai trị thuộc địa thiết lập giáo dục Pháp – Việt nhằm truyền bá văn minh Pháp phục vụ cho mục đích cai trị Tuy nhiên, ngược lại với mong muốn Pháp, tư tưởng tiến bộ, tự do, bình đẳng, dân chủ du nhập vào Việt Nam Tiếp nhận giáo dục với sức mạnh văn hóa dân tộc, người Việt Nam hấp thu giá trị tiên tiến, biến thành nhân tố cơng cụ để giải vấn đề lịch sử dân tộc Nền giáo dục Pháp – Việt làm 234 Một học Lịch sử thời Pháp thuộc Nguồn: https://hinhanhvietnam.com/nen-giao-duc-viet-nam-thoi-phap-thuoc/ Một học học sinh tiểu học thời Pháp thuộc Một lớp học Nguồn: https://hinhanhvietnam.com/nen-giao-duc-viet-nam-thoiphap-thuoc 235 Lớp học thời Pháp Nguồn: https://hinhanhvietnam.com/nen-giao-duc-viet-nam-thoi-phap-thuoc/ Một Địa lý Nguồn: https://hinhanhvietnam.com/nen-giao-duc-viet-nam-thoi-phap-thuoc 236 Giờ Sinh vật Nguồn: https://hinhanhvietnam.com/nen-giao-duc-viet-nam-thoi-phap-thuoc/ Giờ Thể dục trường Chasseloup Laubat thời Pháp thuộc Nguồn: https://hinhanhvietnam.com/nen-giao-duc-viet-nam-thoi-phap-thuoc/ 237 Lớp học nghề thời Pháp thuộc https://live.staticflickr.com/5581/14966524867_58fda74a2b_b.jpg Một lớp học thời Pháp thuộc Nguồn: https://live.staticflickr.com/5581/14966524867_58fda74a2b_b.jpg 238 Lớp học may nữ sinh trường học thời Pháp thuộc https://www.flickr.com/photos/89651395@N08/14966419920 Trường Tiểu học Vĩnh Long (là tiền thân trường Tống Phước Hiệp) Nguồn:http://openedu.vn/Kho-tri-thuc/Thi-cu-va-giao-duc-Viet-Nam-thoi-Phap-thuoc 239 Trường Tiểu học dành cho học sinh nam Bến Tre thời Pháp thuộc Nguồn: http://openedu.vn/Kho-tri-thuc/Thi-cu-va-giao-duc-Viet-Nam-thoi-Phap-thuoc Lớp Hình hoạ trường vẽ Gia Định, năm 1925 Nguồn: http://mythuat.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-1-2/tu-truong-ve- gia-dinh-den-truong-dai-hoc-my-thuat-thanh-pho-ho-chi-minh-/ 240 PHỤ LỤC 5: NHỮNG TRÍ THỨC TIÊU BIỂU Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC Trần Chánh Chiếu (1868 – 1919), Ông sinh thành phố Rạch Giá, hương chức giá, theo học bậc tiểu học rạch giá, lên Sài Gòn học trường Collège D’Adran (nay trường Lê Quý Đôn) Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tập_tin:Trần_Chánh_Chiếu.jpg 241 Tôn Đức Thắng (1888 - 1980), sinh thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Ông chiến sỹ cách mạng tiêu biểu, người học trò xuất sắc bạn chiến đấu thân thiết chủ tịch Hồ Chí Minh Từ nhỏ ơng gia đình cho học đàng hồng Năm 1906, ơng tốt nghiệp Sơ cấp tiểu học Đông Dương (Certificat d'Etudes Primaires Complémentaires Indochinoises - CEPCI) Long Xun, ơng lên Sài Gịn học nghề thợ máy trường Cơ Khí Á Châu (L’école des Mécaniciens Asiatiques) Nguồn:https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/lanh-dao-dang-nha-nuoc/chu-tichnuoc/dong-chi-ton-duc-thang-64 242 Trần Văn Giàu (1911 - 2010), sinh Long An, gia đình điền chủ giàu có Năm 1926, ơng lên Sài Gịn, theo học trường Chasseloup Laubat Sau tốt nghiệp tú tài gia đình cho sang Pháp du học Nguồn:http://nguoilambao.vn/giao-su-su-hoc-nha-bao-tran-van-giau-n4395.html 243 Nguyễn Văn Tạo (1908 – 1970), sinh Long An, ông nhà tri thức tây học, nhà báo, nhà cách mạng có đóng góp lớn nghiệp giải phóng dân tộc Ơng học Trường Chasseloup-Laubat, Sài Gịn, ơng sớm tham gia bãi cơng bị nhà trường ghi vào học bạ chữ “meneur” (cầm đầu); từ đó, ơng tìm cách xuất dương, du học Pháp Nguồn: http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Lanh-dao-Van-phong-Chinh-phu-qua- cac-thoi-ky/20162/18048.vgp 244 Tạ Thu Thâu (1906 - 1945), sinh Đồng Tháp, thứ tư gia đình nghèo đơng Ơng học trường trung học Chasseloup Laubat Sau tốt nghiệp tú tài xứ, ơng dạy học trường tư thục Nguyễn Xích Hồng, Sài Gịn Năm 1927, ơng sang Pháp học Khoa học Đại học Paris Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Tạ_Thu_Thâu#/media/Tập_tin:Ta_Thu_Th au.jpg 245 Nguyễn Văn Nguyễn (1910 - 1953), sinh Tiền Giang, ông thầy giáo dạy chữ Nho chữ Quốc Ngữ làng Ông tốt nghiệp Trung học với Thành Chung trường Collège de Mytho, ông cấp học bổng lên học Trường Sư phạm Sài Gòn Nguồn: http://www.thtg.vn/nha-bao-nguyen-van-nguyen-2/ 246 Dương Bạch Mai (1904 - 1964) sinh Vũng Tàu gia đình điền chủ giàu có Thuở nhỏ, ơng học q nhà Sau ông lên Sài Gòn học trung học, sang Pháp du học Đại học Paris Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Dương_Bạch_Mai 247 Ung Văn Khiêm (1910 - 1991) sinh An Giang Ông nhà cách mạng, nhà trị tiếng Ông giữ chức vụ cao cấp phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hồ Hồi nhỏ, ông học trường làng, sau ông thi vào Trường Collège de Can Tho (nay trường THPT Châu Văn Liêm) Nguồn:http://thpt-ungvankhiem.edu.vn/gioi-thieu/tieu-su-ung-van-khiem/tieusu-ong-ung-van-khiem-1910-1991-.html 248 Nguyễn An Ninh (1900 - 1943), sinh Long An, ông lớn lên quê nội, thuộc quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Ơng học trường Taberb, Collège Mỹ Tho trường Chasseloup Laubat Sài Gịn Năm 1916, ơng tốt nghiệp trường Chasseloup Laubat Hà Nội học Cao đẳng, Năm 1918, ông sang Pháp, tiếp tục học đại học ngành Luật trường Đại học Sorbinne Nguồn: https://thanhnien.vn/van-hoa/phan-chau-trinh-phan-van-truong-nguyenan-ninh-tung-dien-thuyet-hop-hon-o-sai-gon-1353575.html

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:11