1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam lào trong lĩnh vực giáo dục từ năm 2011 đến nay

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN THỊ HỒNG QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN THỊ HỒNG QUAN HỆ VIỆT NAM – LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quản lý hoạt động đối ngoại Mã số: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣu Thuý Hồng HÀ NỘI, 2022 Luận văn đƣợc chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Lưu Thuý Hồng Lời trích dẫn luận văn trung thực, có sở, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn không trùng với cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến TS Lưu Thuý Hồng – Phó Trưởng khoa Quan hệ quốc tế - người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian em nghiên cứu luận văn Trong thời gian học tập nghiên cứu với cô, em học tinh thần làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, chu, kinh nghiệm quý báu hỗ trợ cho em trình học tập làm việc sau Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tận tình truyền đạt kiến thức quan trọng bổ ích khơng tảng cho q trình thực luận văn mà cịn hành trang cho chặng đường phía trước Ngồi ra, em xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp ban Hợp tác quốc tế động viên, tạo điều kiện để em có hội học tập rèn luyện Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân bên để động viên nguồn cổ vũ lớn lao, động lực giúp em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thơng ý kiến đóng góp thầy giáo để luận văn em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2 Cơ sở pháp lý 26 1.3 Cơ sở thực tiễn 29 Chƣơng 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY - THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ 42 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục từ năm 2011 đến 42 2.2 Đánh giá 55 Chƣơng 3: DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC THỜI GIAN TỚI 75 3.1 Dự báo quan hệ hai nước lĩnh vực giáo dục thời gian tới 75 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp cho Việt Nam 85 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 116 TÓM TẮT LUẬN VĂN 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - Lào hai nước láng giềng vốn có mối quan hệ gắn bó với từ lâu đời Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc, mối quan hệ đặc biệt hơn, hai Đảng hai Nhà nước coi mối quan hệ chiến lược có tính sống cịn quốc gia Đặc biệt, từ năm 1977, hai nhà nước ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác - sở pháp lý vững cho việc tăng cường mở rộng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào thời kỳ mới; tạo sở để hai bên tiến tới ký kết hàng loạt thỏa thuận hợp tác sau Bước vào công đổi mới, hai nước Việt Nam Lào đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử kinh tế, xã hội, đối ngoại Quan hệ hai nước Việt – Lào đẩy mạnh, ngày gắn bó, tin cậy, phát triển vào chiều sâu tất lĩnh vực giáo dục - đào tạo coi lĩnh vực hợp tác quan trọng mối quan hệ hợp tác toàn diện đặc biệt Việt - Lào Từ năm 90 kỷ XX, nhằm phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Bộ Giáo dục Đào tạo hai nước có chủ trương đào tạo lưu học sinh nước bậc đại học, tăng cường số lượng bậc thạc sĩ tiến sĩ, ý cho ngành mũi nhọn kinh tế, khoa học kỹ thuật Với quan điểm đó, thời gian qua, Việt Nam dành cho Lào nguồn kinh phí khơng nhỏ hỗ trợ toàn diện lĩnh vực giáo dục - đào tạo, phía Lào gửi hàng chục ngàn sinh viên, cán sang học tập, nghiên cứu Việt Nam với cấu bậc học, ngành học đa dạng Nhìn chung, chất lượng giáo dục nâng lên đáng kể, số lượng sinh viên khá, giỏi tăng Số sinh viên nghiên cứu sinh Lào Việt Nam đào tạo, trở nước phát huy lực Đội ngũ không nguồn nhân lực quan trọng, góp phần to lớn cơng xây dựng, phát triển đất nước Lào mà nhân tố vô ý nghĩa việc vun đắp thắt chặt tình đồn kết, tăng cường mối quan hệ hợp tác đặc biệt hai dân tộc Việt Nam Lào Tuy vậy, quan hệ Việt Nam – Lào lĩnh vực giáo dục vài hạn chế chương trình học cịn chưa thực hấp dẫn, chất lượng đầu vào lưu học sinh chưa cao dẫn đến chất lượng sinh viên chưa mong muốn… Từ cần có nghiên cứu chuyên sâu thực tế để đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu quan hệ hợp tác Việt – Lào lĩnh vực giáo dục thời gian tới Ngồi ra, học viên người cơng tác lĩnh vực hợp tác quốc tế giáo dục với Lào Học viện Báo chí Tuyên truyền nên việc nghiên cứu quan hệ Việt - Lào lĩnh vực giáo dục có ý nghĩa công việc cá nhân học viên Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam Lào lĩnh vực giáo dục từ năm 2011 đến nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Trước hết cần phải kể tới tác phẩm viết quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Thứ nhất, cơng trình quan hệ Việt - Lào nói chung Những cơng trình đề cập nhiều đến quan hệ hợp tác Việt Nam – Lào lĩnh vực giáo dục Trong đó, kể đến cơng trình nghiên cứu như: Bộ sách “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930- 2007” Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2011 tổng kết, phân tích đánh giá đặc điểm, nhân tố tạo nên mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào, sách đối ngoại Việt Nam qua giai đoạn với nội hàm quan hệ đặc biệt kế thừa đổi mới, giai đoạn vừa có đặc điểm chung vừa có đặc thù riêng, rút học lịch sử cho giai đoạn Bài viết “Hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật” đăng Website vietlao.vietnam.vn vào năm 2012 Bài viết nêu rõ thành tựu hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực văn hóa- nghệ thuật Cuốn sách “Quan hệ đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào giai đoạn 1954-2017” Lê Đình Chỉnh Nhà xuất Thông tin Truyền thông xuất năm 2017 Nội dung sách chủ yếu viết hợp tác toàn diện đặc biệt Việt Nam – Lào tất lĩnh vực giai đoạn 1954 2017 gồm trị - đối ngoại, kinh tế, quốc phịng - an ninh, văn hóa, giáo dục đào tạo Tuy nhiên, nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục hai nước, tác giả trình bày cách khái quát, sơ lược qua giai đoạn 1976 - 1990, giai đoạn 1991 - 2000, giai đoạn 2001 - 2017 Tác phẩm “Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào (1930 - 2017)” Ban Tuyên giáo trung ương (Nhà xuất trị quốc gia, 2017) Nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục nằm chương III: Hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào giai đoạn 1975 - 2017 Nội dung hợp tác lĩnh vực văn hóa – giáo dục khái quát, chưa sâu “Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia kỷ niệm 40 năm ngày ký hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào 18.7.1977 – 18.7.2017” (Nhà xuất Đại học Huế, 2017) tập hợp viết quan hệ hợp tác hai nước Việt Nam Lào tất lĩnh vực Đặc biệt có nhiều viết nội dung hợp tác văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, viết đề cập đến khía cạnh lĩnh vực văn hóa – giáo dục chưa có viết hoàn chỉnh quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 1977 - 2017 Tác giả Lê Đình Chỉnh (2017) sách “55 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Lào: Nhìn lại Hướng tới” (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Thông tin Truyền thông) nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào qua thời kỳ Lê Đình Chỉnh sử dụng thuật ngữ “hợp tác tồn diện đặc biệt” để mơ tả quan hệ hai nước theo hướng đẩy mạnh hợp tác toàn diện, chặt chẽ, hiệu quả, lấy hợp tác kinh tế làm trọng tâm; tôn trọng độc lập, chủ quyền, chống tư tưởng nước lớn hơn, dân tộc hẹp hòi tự ti, ỷ lại; giải mâu thuẫn phải dựa tinh thần anh em đồng chí Mệnh đề “kết hợp tính chất quan hệ đặc biệt với thơng lệ quốc tế” tác giả đề cập định hướng quan trọng quan hệ Việt Nam - Lào Tác giả khơng đề cập mơ hình quan hệ đặc biệt khác giới, coi quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào nước có chung đường biên giới Phan Văn Rân viết “Triển vọng phát triển quan hệ đặc biệt Việt - Lào giai đoạn 2017-2025, tầm nhìn 2030” (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2017) cho tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ Việt Nam mức độ thấp tương quan với nước khác hạn chế việc phát huy lợi so sánh Việt Nam hợp tác với Lào Hạ tầng kết nối giao thơng cịn yếu làm cho chi phí trao đổi hàng hóa hai nước tăng cao, hiệu kinh tế thấp, làm cho quan hệ thương mại hai nước chưa tương xứng quan hệ đặc biệt Bài viết tác giả Nguyễn Viết Xuân “Quan hệ hợp tác Quảng Bình Khammouane năm đầu kỷ XXI” Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ngày 23/7/2020 Bài viết nêu: Trong tiến trình lịch sử, nhân dân dân tộc tỉnh dọc biên giới Việt - Lào thiết lập mối quan hệ nhiều lĩnh vực cộng cư, hôn nhân giao thương, góp phần xây dựng mối quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam - Lào, bảo vệ giữ gìn chủ quyền biên giới quốc gia Trong đó, nhân dân hai tỉnh Quảng Bình (Việt Nam) Khammouane (Lào) xây dựng trì ngày phát triển mối quan hệ, đóng vai trị quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt năm đầu kỷ XXI Bài viết nhận diện kết quan hệ hợp tác 107 Do đó, để quan hệ hợp tác giáo dục hai nước tiếp tục phát triển mạnh mẽ thời gian tới, phát huy thành tựu đạt được, củng cố tăng cường hợp tác giáo dục toàn diện theo chiều sâu chiều rộng, học kinh nghiệm đúc rút 10 năm (2011 đến nay) hợp tác giáo dục song phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đồng thời thông qua thực tiễn đề xuất nhóm giải pháp về: nhận thức, chế, sách, nội dung, chương trình đào tạo, nhân sự, sở vật chất nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế quan hệ hợp tác giáo dục hai nước thời gian qua, từ góp phần tiếp tục thúc đẩy làm vững thêm tảng, trì phát triển quan hệ đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện có Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào Tóm lại, thấy, trải qua tháng năm đấu tranh lâu dài, gian khổ cách mạng dân tộc trình đổi đất nước đến nay, hợp tác giáo dục song phương Việt Nam – Lào không góp phần làm nên thắng lợi chung hai nước, mở kỷ nguyên độc lập, tự mà tiếp tục đưa hai nước bước vào giai đoạn mới, giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa, hợp tác, phát triển hội nhập với nước khu vực giới Với vai trò then chốt nguồn nhân lực nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc nước, gắn bó chặt chẽ hai dân tộc dựa điều kiện lịch sử, địa lý trị khứ, tương lai, hợp tác giáo dục Việt – Lào có ý nghĩa trị đặc biệt quan trọng quan hệ song phương hai nước Những kết đạt lĩnh vực sở tảng, tạo tiền đề cho quan hệ hợp tác hai nước bước vào giai đoạn 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Xuân Bình (2016), “Việt Nam – Lào – Campuchia, Hợp tác, hữu nghị phát triển” Boungnok KEOVONGVICHITH(2016) “Quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo Lào - Việt Nam từ năm 1992 đến năm 2014”, Học viện Ngoại giao, Hà Nội B Souksavatd (2017), “QHĐB, hợp tác toàn diện Lào – Việt Nam: Triển vọng, Giải pháp Tầm nhìn 2030”, 55 năm quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh B Xayasane (2017), Q trình hình thành phát triển QHĐB với Việt Nam CSĐN Lào tư năm 1986 đến nay, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), QHĐB Việt Nam – Lào (1930-2017), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chặng đường hợp tác giáo dục Việt Nam – Lào, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua- bo.aspx?ItemID=6283 Bộ Giáo dục đào tạo (2020), Đề án tham khảo Nâng cao chất lượng hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục giai đoạn 20212030, Hà Nội Bộ GD&TT nước CHDCND Lào (2016), Kế hoạch hợp tác năm 2016 Bộ GD&ĐT nước CHDCND Lào Bộ GD&ĐT nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Giáo dục, Viêng Chăn Bộ Ngoại giao, “Đề án phát triển quan hệ Việt Nam-Lào đến năm 2020”, Tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao 109 10 Nguyễn Văn Châu, Hồ Trúc (1991), “Tình hình phát triển giáo dục Lào hợp tác giáo dục hai nước Việt Nam – Lào”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11 Chính phủ nước CHDCND Lào, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), “Hiệp định Chính phủ CHDCND Lào Chính phủ CHXHCN Việt Nam hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật ngày 7/1/2005”, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930-2007, Văn kiện V 1986-2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Giáo trình Nhập mơn Quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 13 Đảng CSVN (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng CSVN (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ IX, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ X, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng CSVN (2011), Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng CSVN (2016), Văn kiện Đại hội Đảng CSVN lần thứ XII, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng CSVN (2016), “Nghị 06/NQ-TW ngày 5/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ 110 21 Đảng CSVN (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng CSVN Đảng NDCM Lào (2012), “Lịch sử QHĐB Việt NamLào”, Lào-Việt Nam 1930-2007, Biên niên kiện, NXB Sự Thật – Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng CSVN, “Nghị 26-NQ/TW BCHTW Khóa XII Đảng CSVN”, Tài liệu lưu trữ Văn phòng Chính phủ 24 Đảng CSVN, “Nghị số 13 năm 1988 Bộ Chính trị CSĐN tình hình mới‟‟, Tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao 25 Đảng NDCM Lào (2006), “Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII”, Tài liệu nội bộ, tr.18 26 Đảng NDCM Lào, ĐCS Việt Nam (2011), Lịch sử quan hệ đặc biệt Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào (1930-2007) – Biên niên kiện, tập I, II, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 27 Đảng NDCM (2016), “Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X”, Tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ 28 Đảng NDCM (2021), “Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI”, Tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ 29 Đề án tổng kết Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực năm 2011-2020 30 Nguyễn Thị Phương Hoa (2022), “Trao đổi kinh nghiệm, hợp tác lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc bối cảnh mới” 31 Lê Thị Hịa (2014), “Quan hệ văn hóa, giáo dục – đào tạo Trung Quốc Lào”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á tháng 2, tr.49-53 32 Học viện Ngoại giao (2002), Từ điển thuật ngữ Ngoại giao Việt-AnhPháp, NXB Thế giới 33 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đề tài định hướng giáo trình “Quan hệ quốc tế” , 2020, tr15 111 34 Hội đồng Châu Âu (2002) “Quy tắc thực hành tốt việc cung cấp thông tin xuyên quốc gia Giáo dục ”Tổng cục IV DGIV / EDU / HE (2002) 35 Vũ Dương Huân (2009) Một số vấn đề quan hệ quốc tế, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam tập III, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội 36 Nguyễn Hào Hùng (2004), “Về nhân tố thuận lợi khó khăn quan hệ Việt Nam – Lào nay”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 66 37 Nguyễn Hải Hữu (2011), “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực CHDCND Lào”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Lào giai đoạn 2011-2020”, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Viêng Chăn 38 Dương Minh Huệ (2011), “Hợp tác đào tạo cán - Một biểu bật mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 39 John Martin Cooper (2000) “ Lập kế hoạch tài chiến lược cho thư viện nghiên cứu: Các kịch tài thay cho Thư viện Đại học Harvard sau năm 2000”, Đại học Harvard 40 Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930-2007, Văn kiện V 1986-2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đan Lê (2014), Bộ GD&ĐT tuyển sinh học Lào, 10/5/2014 42 Hoàng Khắc Nam (2016), “Giáo trình nhập mơn Quan hệ quốc tế” 43 Nguyễn Thiện Nhân (2012), “Mở rộng phát triển quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam Lào” 44 Đăng Nguyên (2019), Gần 21.000 du học sinh nước học Việt Nam, https://thanhnien.vn/giao-duc/gan-21000-du-hoc-sinh-nuoc- ngoaihoc-tai-viet-nam-1111445.html, 6/8/2019 45 Phương Đơng (2013), Tồn cảnh hợp tác giáo dục Việt – Lào, 9/12/2013 46 Prem Chand, Suresh K Chauhan (2008) “Danh mục liên hiệp thư viện hàn lâm Ấn Độ” Inflibnet thực hiện, Interlending & Document Supply 112 47 Đặng Đình Quý (2011) “Bàn thêm LIQGDT hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới”, Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, Phạm Bình Minh chủ biên, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật 48 Đặng Đình Quý (2016), “Những điểm đường lối đối ngoại Đại hội XII”, Tuần báo Quốc tế, số tháng 6/2016 49 Đặng Đình Quý, Nguyễn Vũ Tùng (2019), “Góp phần tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng: Sự phát triển nhận thức vấn đề đặt thời gian tới”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (118), Hà Nội 50 Trần Quang Quý (2012), “Hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Lào”, Tạp chí Lý luận trị, số tháng 51 Nguyễn Xuân Sơn (2002), Một số kiến nghị đổi nội dung, phương thức quan hệ nhằm củng cố, tăng cường hợp tác Việt – Lào, Kỷ yếu hội thảo khoa học 40 năm quan hệ đặc biệt Việt – Lào: Thành tựu triển vọng, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 52 SOULATPHONE BOUNMAPHETH, (2020) “Quan hệ hợp tác Lào Việt Nam lĩnh vực giáo dục giai đoạn 1986-2016”, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 53 Bùi Loan Thuỳ, Đào Hoàng Thuý (1998) “Tổ chức quản lý cơng tác thơng tin thư viện”, Tp Hồ Chí Minh : Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998 54 Minh Thu (2019), Hợp tác giáo dục Việt Nam - Lào: Thúc đẩy nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 55 Viêngvichit Sútthiđệt (2012), “Một số thành tựu hợp tác ngành giáo dục Việt Nam ngành giáo dục Lào 40 năm qua”, Tạp chí giáo dục, số 37 56 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 18, 79, 155-156 57 Xỉxạnạ Xỉxản (1991), Cayxỏn Phômvihẳn – người nhân dân, Nxb Khoa học Xã hội Nhà nước, Viêng Chăn 113 Danh mục báo, website: 58 Báo Công an Nhân dân, Diễn văn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Lễ kỷ niệm 55 thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào, ngày 18/7/2017, http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Toan-van- cua-dong-chi-Tong-Bi-thu-Nguyen-Phu-Trong-tai-Le-ky-niem-55nam-Ngay-thiet-lap-quan-he-ngoai-giao-va-40-nam-Ngay-ky-Hiepuoc-Huu-nghi-va-Hop-tac-Viet-Nam-Lao-450042/ 59 Báo Công an Nhân dân, Thông cáo chung Việt Nam-Trung Quốc, ngày 15/1/2017, http://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Toan-van- Thong-cao-chung-Viet-Nam-Trung-Quoc-425338/ 60 Báo Chính phủ, Mãi giữ gìn phát huy quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt – Lào, ngày 20/6/2011 http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView aspx? distributionid=89220 61 Báo điện tử Đảng CSVN, Unitel biểu tượng thành công mẫu mực hợp tác kinh tế Việt-Lào, https://dangcongsan.vn/thoi-su/unitelbieutuong-thanh-cong-mau-muc-trong-hop-tac-kinh-te-viet lao540296.html 62 Báo Giáo dục Thời đại, Hợp tác giáo dục Việt Nam Lào thúc đẩy nhiều giải pháp, https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/hop-tac-gd-viet-namlao-thuc-daynhieu-giai-phap-nang-cao-chat-luong-dao-tao-nguonnhan-luc-4006917-b.html 63 Báo Giáo dục Việt nam, Việt nam tăng cường giúp Lào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/viet-namtang-cuong-giup-do-nuoc-ban-lao-nang-cao-chat-luong-nguon-nhanluc-post198837.gd 64 Báo Thế giới Việt Nam, Tồn văn phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Hội nghị Ngoại giao 30, ngày 13/8/2018 https://baoquocte.vn/toan-van-phat-bieu-cua-tong-bi-thu-nguyen-phutrong-tai-hoi-nghi-ngoai-giao-30-76033.html 65 Báo Thế giới Việt Nam, Toàn văn phát biểu Tổng Bí thư Đại 114 học Quốc gia Lào, ngày 25/11/2016, https://baoquocte.vn/toan-vanphat-bieu-cua-tong-bi-thu-tai-dai-hoc-quoc-gia-lao-39926.html 66 Báo Tiền Phong, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao: Việt Nam nêu quan điểm cơng hàm biển Đơng nhóm E3, ngày 1/10/2020, https://www.tienphong.vn/the-gioi/viet-nam-neu-quan-diem-ve-congham-bien-dong-cua-nhom-e3-1729363.tpo, truy cập ngày 3/10/2020 18b Báo Tuổi trẻ, Vinachem tháo chạy khỏi dự án nửa tỉ USD Lào, https://tuoitre.vn/vinachem-thao-chay-khoi-du-an-nua-ti-usd-tai-lao20190217222513499.htm 67 Báo Vietnamnet, Mỹ Trung leo thang căng thẳng, Chiến tranh lạnh 2.0 bắt đầu? https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/binh-luan-quoc-te/my-trungleo-thang-cang-thang-chien-tranh-lanh-2-0-da-bat-dau-657923.html 69 Nhân Dân, Tuyên bố chung Việt Nam-Lào, ngày 26/2/2019, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/tuyen-bo-chung-viet-nam-lao350750/ 70 Nhân Dân, Tuyên bố chung Việt Nam- Lào, ngày 26/4/2016, https://nhandan.com.vn/chinhtri/tuyen-bo-chung-viet-nam-lao261471/ 71 Nhân Dân, Nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục Việt Nam – Lào, https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/40358202-nang-cao-chatluong-dao-tao-giao-duc-viet-nam-lao.html 72 Nhân Dân, Phát biểu Tổng Bí thư Bun-nhăng Vơ-la-chít Lễ kỷ niệm 55 QHNG 40 năm Hiệp ước HNHT, ngày 18/7/2017 https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/le-ky-niem-55-nam-ngay-thietlap-quan-he-ngoai-giao-va-40-nam-ngay-ky-hiep-uoc-huu-nghi-vahop-tac-viet-nam-lao-298495 73 Nhân Dân, Tăng cường hợp tác Việt Nam-Lào giai đoạn 2021-2030, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-the-gioi/tang-cuong-hop-tac-viet-lao- 115 giai-doan-2021-2030-618946/ 74 Nhân dân, Tuyên bố chung Việt Nam – Lào, ngày 22/6/2011, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/Tuy%C3%AAn-b%E1%BB% 91- chung-Vi%E1%BB%87t-Nam-L%C3%A0o-544565/ 75 Tờ báo online, dankinhte.org, Mối quan hệ giáo dục kinh tế 76 Tờ báo điện tử VJESS.com, Hợp tác giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 77 Trang báo điện tử vov.vn, Hợp tác chiến lược lĩnh vực giáo dục Việt Nam Trung Quốc 78 Trang tin điện tử, baoquocte.vn, giáo dục hợp tác Đài Loan (Trung Quốc) với Ấn Độ 79 Trang tin điện tử eduthoughtsandnotes.com 80 Trang tin điện tử vietnam.embassy.gov.au, Australia Global Alumni in Vietnam - Chiến lược cựu sinh viên Australia Việt Nam 81 Trang tin điện tử Tiasang.com.vn 82 Trang tin điện tử baoquocte.com, “Những hội mở cho giáo dục ASEAN” 83 Trang tin điện tử vietlao.vietnam.vn 84 Trang tin điện tử nghiencuuquocte.org 85 Trang tin điện tử nhandan.vn 86 Trang tin điện tử anninhthudo.vn 87 Trang tin điện tử thuvienphapluat.vn 88 Trang tin điện tử gso.gov.vn 89 Trang tin điện tử vietnamnet.vn 90 Trang tin điện tử pisavietnam.moet.gov.vn 116 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁC LƢU HỌC SINH LÀO ĐANG HỌC TẬP TẠI VIỆT NAM Trân trọng cảm ơn Anh/Chị lưu học sinh Lào học tập Việt Nam tham gia vấn chuyên sâu đề tài nghiên cứu "Quan hệ Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục từ năm 2011 đến nay" Anh/Chị vui lịng đóng góp ý kiến nội dung: Đào tạo nhân lực chất lượng cao tiếng, nâng cao trình độ tiếng Việt cho học sinh sinh viên Cán Lào; Đào tạo nhân lực chuyên môn Bồi dưỡng đội ngũ cán hệ thống trị Chúng ghi nhận ý kiến phản hồi để tìm số giải pháp nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo Anh/Chị vui lòng đọc bảng tiêu chí đánh giá, cho điểm số cách chọn vào số điểm mà Anh/Chị cảm thấy phù hợp Email: ………………………………………………………………………… Đánh giá chung vấn đề liên quan đến việc đào tạo cho lưu học sinh Lào Việt Nam nay? Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Rất không tốt I Đào tạo nhân lực chất lượng cao tiếng, nâng cao trình độ tiếng Việt cho học sinh, sinh viên cán Lào Rất tốt Mức độ chuyên sâu kiến thức giảng viên Tốt Bình thường Khơng tốt Rất không tốt 117 Phương pháp giảng dạy giảng viên Đào tạo chương trình 2+1+1 có thực phù hợp Nội dung giáo trình Hiệu nâng cao trình độ tiếng Việt sau đào tạo Anh/Chị tự đánh giá trình độ tiếng Việt trước sang Việt Nam? Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Rất không tốt Anh/Chị tự đánh giá trình độ tiếng Việt sau đào tạo nâng cao trình độ tiếng Việt? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Rất khơng tốt Đánh giá ưu điểm việc đào tạo nhân lực chất lượng cao tiếng, nâng cao trình độ tiếng Việt cho học sinh, sinh viên cán Lào ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 118 Đánh giá hạn chế việc đào tạo nhân lực chất lượng cao tiếng, nâng cao trình độ tiếng Việt cho học sinh, sinh viên cán Lào ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/Chị có đề xuất nhằm nâng cao trình độ tiếng Việt cho học sinh, sinh viên cán Lào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Đào tạo nhân lực chun mơn Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Rất không tốt Mức độ chuyên sâu kiến thức giảng viên Phương pháp giảng dạy giảng viên Nội dung, giáo trình học môn chuyên ngành Hiệu sau đào tạo nhân lực chun mơn Anh/Chị có đề xuất nhằm giúp nâng cao hiệu đào tạo nhân lực chuyên môn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 119 III Bồi dưỡng cán hệ thống trị Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Rất khơng tốt Mức độ chuyên sâu kiến thức giảng viên Phương pháp giảng dạy giảng viên Hiệu nâng cao trình độ sau lần đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán hệ thống trường trị Anh/Chị có đề xuất nhằm giúp nâng cao hiệu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán hệ thống trường trị? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV Đánh giá mức chi sinh hoạt phí cho lưu học sinh Lào Việt Nam (theo Thông tư 24/2018/TT-BTC ngày 12/03/2018) Rất đủ Đủ Bình thường Khơng đủ V Đánh giá tình trạng sở vật chất sở đào tạo mà Anh/Chị theo học? Rất tốt Tốt 120 Bình thường Khơng tốt Rất khơng tốt VI Đánh giá tổng thể tham gia học tập Việt Nam Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Rất khơng tốt Anh/Chị có mong muốn, đề xuất nội dung phương pháp đào tạo Lào Việt Nam khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị vui lịng cho biết tên trường anh chị theo học ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn tham gia trả lời vấn Anh (Chị) ! 121 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trên sở lý luận thực tiễn mối quan hệ Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục, luận văn phân tích, làm rõ mối quan hệ song phương hữu nghị, truyền thống hai nước lĩnh vực giáo dục Ngoài ra, luận văn làm rõ sở thực tiễn quan hệ Việt - Lào lĩnh vực giáo dục, thể rõ thực trạng quan hệ nội dung về: Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân lực chất lượng cao tiếng, nâng cao trình độ tiếng Việt cho học sinh sinh viên cán Lào, đào tạo nhân lực chuyên môn, bồi dưỡng cán hệ thống trị Qua thực trạng, khẳng định quan hệ Việt - Lào lĩnh vực giáo dục có thành tựu Qua đó, tình hình quan hệ hợp tác giáo dục Việt – Lào từ năm 2011 đến thúc đẩy đạt nhiều kết đáng ghi nhận Các chương trình đào tạo nâng cao ngơn ngữ, Việt Nam Lào thống theo nội dung Nghị định kí kết thực thành cơng Nhờ đó, cơng tác đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân lực chất lượng cao cho Lào trọng ngày tăng cường số lượng, cải thiện chất lượng với phương thức, loại hình đào tạo đa dạng, phong phú, góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất lực quản lý giỏi, đáp ứng yêu cầu Măt khác số tồn tại, hạn chế đặt Trên sở dự báo tình hình giới, khu vực tình hình hai nước, luận văn đóng góp triển vọng hợp tác lĩnh vực giáo dục hai nước, đặc biệt đề xuất nhóm giải pháp về: nhận thức, chế, sách, nội dung, chương trình đào tạo, nhân sự, sở vật chất nhằm, giải pháp xuất phát từ thực tiễn có tính khả thi cao nhằm tăng cường quan hệ Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục thời gian tới

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w