1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đầu tư công trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

109 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN TOẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Chung NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trầ n Văn Toản i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Chung tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế , Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Đông Anh, lãnh đạo các trườ ng ho ̣c, phòng ban ngành đồn thể, quyền địa phương xã địa bàn huyện nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra thực tế để nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trầ n Văn Toản ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mu ̣c lu ̣c iii Danh mu ̣c chữ viế t tắ t vi Danh mu ̣c bảng vii Danh mục hình viii Danh mục hô ̣p ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 1.3.1 Đối tượng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn lý luận thực tiễn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục 2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục 2.1.1 Khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước đầu tư công 2.1.2 Vai trò quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục 2.1.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục 10 2.1.4 Yêu cầu công tác quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục 12 iii 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục 13 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục 15 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 15 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 16 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 18 Phần Phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Đă ̣c điể m điạ bàn nghiên cứu 19 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 19 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp tiế p câ ̣n 29 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3 Hệ thống tiêu nghiên 31 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh 33 4.1.1 Công tác quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư công 33 4.1.2 Tổ chức quản lý đầu tư công 38 4.1.3 Tổ chức thực đầu tư công 44 4.1.4 Kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm 59 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh 63 4.3.1 Các chủ trương, sách, quy định quản lý đầu tư công cho giáo du ̣c 63 4.2.2 Trình độ, lực, ý thức cán quản lý nhà nước đầu tư công 66 4.2.3 Nguồn vố n cho quản lý nhà nước đầu tư công 67 4.2.4 Sự phối hợp cấp, ngành quản lý nhà nước đầu tư công 69 4.3 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh 73 4.3.1 Quan điể m, mu ̣c tiêu, định hướng đầu tư công cho giá o du ̣c huyê ̣n Đông Anh 73 iv 4.3.2 Giả i phá p tăng cườ ng quả n lý nhà nước về đầ u tư công lı ñ h vưc̣ giá o du ̣c ạ bà n huyê ̣n Đông Anh 76 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kế t luâ ̣n 84 5.2 Kiế n nghi 86 ̣ 5.2.1 Đối với nhà nước 86 5.2.2 Đối bộ, ngành liên quan 86 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 89 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTVH Bổ túc văn hóa CNH-HĐH Công nghiê ̣p hóa – Hiê ̣n đại hóa GD-ĐT Giáo dục đào ta ̣o HĐND Hô ̣i đồng nhân dân KT-XH Kinh tế – xã hô ̣i MN Mầ m non NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương QLDA Quản lý dự án QLNN Quản lý Nhà nước TH Tiể u ho ̣c THCS Trung ho ̣c sở THPT Trung ho ̣c phổ thông TTGDLĐ Trung tâm giáo du ̣c lao đô ̣ng TTGDTX Trung tâm giáo du ̣c thường xuyên UBND Ủ y ban nhân dân XHCN Xã hô ̣i chủ nghıã vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Đông Anh qua năm (2016- 2018) 22 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh từ 2016-2018 25 Bảng 3.3 Tình hình phát triển y tế, giáo dục địa bàn huyện Đông Anh 27 Bảng 3.4 Tình hình dân số - lao động huyện Đơng Anh từ 2016 - 2018 28 Bảng 3.5: Cho ̣n mẫu điề u tra tı̀nh hı̀nh quản lý đầ u tư công cho giáo dục 30 Bảng 4.1 Thực trạng mạng lưới trường học địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2010-2015 33 Bảng 4.2 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2011 - 2020 36 Bảng 4.3 Đánh giá về công tác quy hoa ̣ch đầ u tư công ngành giáo du ̣c huyê ̣n Đông Anh 38 Bảng 4.4 Đánh giá công tác quản lý đầ u tư xây dựng cho ngành giáo dục điạ bàn huyê ̣n Đông Anh 49 Bảng 4.5 Tı̀nh hı̀nh đầ u tư nâng cao công tác giảng da ̣y 52 Bảng 4.6 Kế t quả thực hiê ̣n các chı̉ tiêu về Giáo du ̣c giai đoa ̣n 2016 – 2018 54 Bảng 4.7 Nhu cầ u đầ u tư để chuẩ n hóa trường ho ̣c điạ bàn huyê ̣n Đông Anh đế n năm 2020 56 Bảng 4.8 Tı̀nh hı̀nh sở vâ ̣t chấ t ta ̣i các trường đươ ̣c điề u tra 57 Bảng 4.9 Công tác giám sát đầ u tư xây dư ̣ng cho giáo du ̣c điạ bàn huyê ̣n Đông Anh 60 Bảng 4.10 Kết tự đánh giá cán bô ̣ trình độ chun mơn 67 Bảng 4.11 Nguồ n vố n đầ u tư xây dựng bản cho các ngành huyê ̣n Đông Anh 68 Bảng 4.12 Kế t quả điề u tra đánh giá về nguồ n vố n đầ u tư công cho giáo du ̣c 69 Bảng 4.13 Đánh giá công tác phố i hơ ̣p quản lý đầ u tư công cho giáo du ̣c 72 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội .19 Hı̀nh 4.1 Tổ chức quản lý đầ u tư công cho Giáo du ̣c huyê ̣n Đông Anh .39 viii DANH MỤC HỢP Hơ ̣p 4.1 Ý kiế n về công tác quy hoa ̣ch ngành Giáo du ̣c 37 Hô ̣p 4.2 Cầ n bổ sung thêm các trường ho ̣c 38 Hô ̣p 4.3 Bấ t câ ̣p phân cấ p quản lý đầ u tư công cho giáo dục 44 Hô ̣p 4.4 Kế hoa ̣ch nâng tổ ng số trường đa ̣t chuẩ n huyê ̣n Đông Anh đế n năm 2020 55 Hô ̣p 4.5 Cầ n xây dựng thêm các trường ho ̣c 56 ix - Công tác thẩm định cần thực nghiêm túc tránh tình trạng thẩm định mang tính hình thức, thẩm định để hợp thức hóa dự án Trong q trình thẩm định dự án, dự án liên quan đến chuyên mơn ngành thiết phải có ý kiến thẩm định ngành Đồng thời cần có tham gia ý kiến nhiều quan quản lý nhà nước, ban ngành, địa phương đảm bảo tính khách quan xác Thứ hai, nâng cao chất lượng công tác đấu thầu dự án đầ u tư công cho giáo du ̣c - Đơn giản hố thủ tục hành đấu thầu: Ban hành mẫu văn kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu tương ứng với loại hình cơng tác đấu thầu để CĐT bên nhanh chóng thực thủ tục mình; uỷ quyền cho CĐT thực số nội dung cơng tác đấu thầu cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt kế hoạch đấu thầu kết đấu thầu - Đổi thủ tục xét thầu: Đối với loại đấu thầu mua sắm trang thiết bị dạy ho ̣c xây lắp, thống hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu theo mẫu chung, nhà thầu điền thông tin theo mẫu yêu cầu bên mời thầu (bên mời thầu ký tên, đóng dấu), nhằm đơn giản thủ tục xác hố đánh giá kết đấu thầu, hạn chế tiêu cực, khơng khách quan xảy Để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh nhà thầu, cần sớm ban hành quy định, chế tài chống phá giá đấu thầu Thứ ba, hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình đầ u tư cơng cho giáo du ̣c - Cử cán có chun mơn tham gia giám sát trường, nhà thầu tư vấn giám sát Cán tham gia giám sát phải người có phảm chất đạo đức tâm huyết nghề nghiệp tốt, có kinh nghiệm quản lý trường có chứng hành nghề theo quy định - Cần thiết phải trang bị máy móc kỹ thuật hỗ trợ cho người việc kiểm tra giám sát chất lượng cơng trình - Có chế độ đãi ngộ thích đáng với trách nhiệm giao để họ yên tâm thực tốt chức trách nhiệm vụ - Có kế hoạch kiểm tra hàng tuần, hàng quý quan quản lý cấp tổ chức họp công trường để nhận ý kiến đóng góp từ cơng nhân người người lao động trực tiếp để có biện pháp xử lý kịp thời 79 - Hàng ngày, cán giám sát có trách nhiệm báo cáo với Ban lãnh đạo Ban QLDA tiến độ tình hình triển khai cơng việc, có nhận xét sơ việc áp dụng quy trình, quy phạm trình tổ chức thực hiện, đồng thời lên kế hoạch công việc triển khai - Thường xuyên kiểm tra chất lượng vật tư, nguyên liệu cho q trình thi cơng cơng trình Kiểm tra điều kiện làm việc, chế độ bảo hộ lao động cho người lao động 4.3.2.4 Hoàn thiê ̣n sách, quy định quản lý đầu tư công cho giá o dục Quá trình đầu tư phát triển ngành giáo dục nguồn vốn ngân sách nhà quản lý hệ thống luật chặt chẽ, Luật Đầu tư, Luật đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Ngân sách Trong đó, dự án chịu quản lý trực tiếp nghị định đầu tư nghị định 52, nghị định 16, nghị định 12, nghị định 112; nghị định đấu thầu nghị định 14, nghị định 58… Tuy nhiên, chế sách Luật Nghị định chưa đồng bộ, thống nhất, số quy định Luật chưa có quy định rõ ràng chức nhiệm vụ tổ chức có liên quan dẫn đến việc nhiệm vụ thực bị chồng chéo Vì vậy, thời gian gian tới cần phải tiếp tục hồn chỉnh bổ sung điều luật, thơng tư, nghị định theo hướng: nâng cao trách nhiệm người sử dụng vốn, cải cách thủ tục hành đầu tư, có văn hướng dẫn thực cụ thể cho ngày đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, xác định rõ trách nhiệm cá nhân Cụ thể sau: Trách nhiệm, quyền hạn chủ đầu tư, ban quản lý dự án , tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc quản lý, sử dụng, tra, kiểm tra, kiểm toán, tốn chi phí quản lý dự án dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Ngân sách nhà nước vốn Trái phiếu quy định thông tư số 10/2011/TT-BTC ban hành ngày 26-01-2011 Bên cạnh đó, số văn pháp luật xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục thông qua Quyết định số 4138/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 20-09-2010 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng văn hướng dẫn việc thu sử dụng khoản đóng góp tự nguyện doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cho sở giáo dục đào tạo; xây dựng chế tài cá trường đại học giảng dậy học tập theo chương trình 80 tiên tiến; xây dựng sách hỗ trợ trường phổ thông bán trú miền núi, vùng dân tộc, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Tích cực xây dựng kế hoạch trung hạn, kế hoạch năm có chất lượng cao, tính khả thi cao, đẩy nhanh tiến độ xây dựng khuôn khổ tiêu trung hạn ngành Giáo dục đào tạo làm sở cho việc khai thác nguồn vốn ODA nhà tài trợ quốc tế theo hình thức Hỗ trợ ngân sách nhằm giảm thiểu chi phí quản lý, chi phí giao dịch, tiến tới quản lý nguồn vốn ODA theo chế quản lý ngân sách nhà nước quản lý theo kết đầu Tích cực tham gia q trình vận động đàm phám chương trình theo tinh thần chủ động xây dựng phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế ngành giáo dục 4.3.2.5 Tăng cường nguồ n vố n đầ u tư công cho giáo dục - Đảng nhà nước cần có sách nhằm khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục Hoàn thiện sở lý luận, thực tiễn, chế sách giải pháp xã hội hóa giáo dục, nhằm tạo trí cao xã hội nhận thức tổ chức thực hiện, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, sách vĩ mơ khuyến khích mạnh mẽ tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân đầu tư cho phát triển giáo dục, tạo điều kiện vừa nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống trường ngồi cơng cập, hình thức giáo dục ngồi nhà trường trung tâm giáo dục cộng đồng Hoàn thiện sở pháp lý sách để phát triển hệ thống trường ngồi cơng lập Phát triển trường ngồi cơng lập, chuyển số trường cơng lập thành trường ngồi cơng lập có đủ điều kiện thích hợp để lượng vốn ngân sách nhà nước tập trung vào trường, địa phương có điều kiện khó khăn Mở rộng quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân tập thể đầu tư phát triển giáo dục; đổi chế độ học phí trương đại học, cao đẳng cơng lập ngồi cơng lập theo hướng đảm bảo tương xứng với chất lượng dịch vụ giáo dục mà trường cung cấp, phù hợp với khả người học, đồng thời hỗ trợ tiến hành miễn giảm học phí cho đối tượng sách, gia đình có cơng người nghèo - Các đơn vị chịu trách nhiệm lập kế hoạch phân bổ vốn đầu tư năm, quy hoạch trường lớp, định hướng phát triển ngành học cần mở rộng tăng cường mối quan hệ nhà trường với ngành, địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội… tạo điều kiện để xã hội 81 đóng góp xây dựng sở vật chất, góp ý kiến cho quy hoạch phát triển nhà trường, điều chỉnh cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho người học tiếp nhận người tốt nghiệp, giám sát hoạt động giáo dục tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục nhằm huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường trang thiết bị, xây dựng sở vật chất cho giáo dục phổ thơng, đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Tăng số dự án viện trợ, vốn vay để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động xuất lao động Hợp tác đầu tư xây dựng số trung tâm công nghệ cao sở đào tạo đại học, nhập trang thiết bị thí nghiệm khoa học tiên tiến để nâng cao hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học - Các địa phương quy hoạch đất đai, xây dựng trường sở, phòng học, phịng thí nghiệm, thư viện đại, khu văn hố thể thao, cơng trình dịch vụ để đáp ứng yêu cầu trước mắt tạo lập điều kiện phát triển tương lai Phân cấp phê duyệt dự án đầu tư cho sở đào tạo Khuyến khích tổ chức kinh tế, doanh nghiệp nước nước xây dựng sở vật chất tập trung cho sở đào tạo cho thuê lại, khơng phân biệt cơng lập hay tư thục, có sách ưu đãi thuế doanh nghiệp doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục đào tạo Khuyến khích địa phương xây dựng cơng trình phục vụ sinh viên khu đại học tập trung, ácc thành phố lớn có nhiều sở đào tạo 4.3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quản lý đầ u tư công cho giáo dục Thứ nhất, Nhà nước thực việc kiểm tra, giám sát sở giáo dục công lập ngồi cơng lập, nhằm đảm bảo cho sở phải tuân thủ quy định nhà nước Các sở giáo dục có trách nhiệm sử dụng kinh phí giáo dục mục đích Thứ hai, quan quản lý giáo dục địa phương (ở cấp tỉnh, thành phố Sở Giáo dục Đào tạo, cấp quận, huyện Phòng Giáo dục Đào tạo) cần có ý kiến thẩm định hoạt động đầu tư phát triển giáo dục địa phương Sở Giáo dục Đào tạo quan đầu mối cấp tỉnh thực tổng hợp kế hoạch ngân sách giáo dục đào tạo địa phương để báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo 82 Thứ ba, xây dựng thống tiêu chuẩn quản lý tài giáo dục sở giáo dục đào tạo quy định báo cáo tài tồn hế thống giáo dục sở Chính phủ quy định chức nhiệm vụ quản lý tài giáo dục Trong quy định rõ chức nhiệm vục Bộ, ngành trung ương, địa phương việc phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát báo cáo với Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục tăng cường phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cho địa phương, với quy định trách nhiệm cụ thể đơn vị trình xây dựng triển khai dự án đầ u tư công cho giáo du ̣c Đại diện phụ huynh học sinh sở giáo dục mầm non phổ thơng có quyền trách nhiệm giám sát sử dụng kinh phí sở giáo dục đào tạo theo quy chế hoạt động trường cấp có thẩm quyền phê duyệt 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu chủ đề Quản lý Nhà nước về đầ u tư công lıñ h vưc̣ giáo du ̣c điạ bàn huyê ̣n Đông Anh, Hà Nô ̣i Nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý NN về đầu tư công lıñ h vực giáo du ̣c: làm rõ khái niệm liên quan từ đưa khái niệm quản lý NN đầu tư công lĩnh vưc̣ giáo du ̣c, tổng quan vai trò, yêu cầu quản lý đầu tư công lıñ h vư ̣c giáo du ̣c, đưa nội dung yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầ u tư công lıñ h vực giáo dục để qua làm sở cho việc phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầ u tư công lĩnh vưc̣ giáo du ̣c địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu khái quát sở thực tiễn quản lý đầ u tư công cho giáo du ̣c ở mô ̣t số nước giới mô ̣t số điạ phương của Viê ̣t Nam mang tı́nh tương đồng Qua nhằm rút học kinh nghiệm từ thực tế giúp cho huyện Đông Anh học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho Thứ hai, nghiên cứu thưc̣ tra ̣ng quản lý đầ u tư công lıñ h vư ̣c giáo du ̣c ở điạ bàn cho thấ y: Công tác quy hoa ̣ch ngành giáo du ̣c –đào ta ̣o đã đươ ̣c quan tâm và thưc̣ hiê ̣n quy hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n kinh tế – xã hô ̣i của huyê ̣n đế n năm 2020 đinh ̣ hướng đế n năm 2030 Nô ̣i dung quy hoa ̣ch bước đầ u đã có sư ̣ gắ n kế t với quy hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n KT-XH của huyê ̣n cũng phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch của ngành GD thành phố ; Trong quản lý giáo du ̣c nói chung và quản lý đầ u tư công cho giáo du ̣c nói riêng đã có sư ̣ phân cấ p rõ ràng, cu ̣ thể ; Trong quản lý đầ u tư công cho lıñ h vưc̣ xây dưṇ g bản ngành giáo du ̣c điạ bàn huyê ̣n bước đầ u đã đa ̣t được nhiề u kế t quả tı́ch cưc̣ Các trường ho ̣c điạ bàn huyê ̣n Đơng Anh đã tích cực, chủ động tham mưu cho cấp lãnh đạo tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu trọng khai thác sử dụng thiết bị dạy học, học hiệu có hiệu quả, góp phần đổi phương pháp bước nâng cao chất lượng dạy học, nghiên cứu khoa học công tác quản lý giáo dục Kế t quả đầ u tư công cho giáo du ̣c cho thấ y, mă ̣c dù số trường ho ̣c tăng lên không đáng kể tỷ lê ̣ số trường đa ̣t chuẩ n có mức tăng khá Qua năm, số trường mầ m non đa ̣t chuẩ n tăng từ 10 trường lên 14 trường 84 (mức tăng bı̀nh quân là 18,32%/năm), số trường tiể u ho ̣c đa ̣t chuẩ n tăng từ 20 trường lên 22 trường (mức tăng bı̀nh quân đa ̣t 4,88%/năm), số trường THCS đa ̣t chuẩ n tăng từ 12 lên 15 (mức tăng bı̀nh quân đa ̣t 11,8%/năm Năm 2018 số ho ̣c sinh điạ bàn toàn huyê ̣n là 80.470 người đó số cháu nhà trẻ là 6.047 cháu, ho ̣c sinh mẫu giáo là 21.723 người, ho ̣c sinh tiể u ho ̣c là 32.099 người và ho ̣c sinh THCS, BTVH lầ n lươ ̣t là 19.164 và 1.437 người Tỷ lê ̣ phổ câ ̣p tiể u ho ̣c hiê ̣n là 100%, tỷ lê ̣ phổ câ ̣p THCS đa ̣t 95,7% và tỷ lê ̣ phổ câ ̣p THPT là 94% Tuy nhiên, bên ca ̣nh những mă ̣t tı́ch cư ̣c đa ̣t đươ ̣c, công tác quản lý đầ u tư công lıñ h vư ̣c giáo du ̣c điạ bàn vẫn còn mô ̣t số tồ n ta ̣i, ̣n chế như: Quy hoa ̣ch phát triể n GD của huyê ̣n hiê ̣n chưa thưc̣ sư ̣ phù hợp với điề u kiê ̣n thưc̣ tiễn của huyê ̣n Trong phân cấ p quản lý đầ u tư công cho giáo du ̣c vẫn còn tồ n ta ̣i mô ̣t số bấ t câ ̣p chıń h quyề n điạ phương không quản lý đươ ̣c các trường ho ̣c ở bâ ̣c phổ thông trung ho ̣c điạ bàn Về quản lý đầ u tư xây dư ̣ng công trı̀nh cho ngành giáo du ̣c vẫn còn tı̀nh tra ̣ng mô ̣t số trường xây xong, cịn chưa kịp nghiệm thu có dấu hiệu hư hỏng Việc mua sắm thiết bị dạy học số trường ho ̣c điạ bàn huyê ̣n bộc lộ hạn chế cần chấn chỉnh khắc phục Ngoài ra, hiê ̣n tỷ lê ̣ số trường đa ̣t chuẩ n điạ bàn huyê ̣n còn khá thấ p, chı̉ đa ̣t 56,04% Mạng lưới trường mầm non địa bàn huyện phân tán, tồn nhiều điểm trường; Tiến độ đầu tư xây dựng mới, bổ sung sở vật chất cho trường chậm, dẫn đến tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia huyện chưa đáp ứng tiêu chí Nghị Nghiên cứu xem xét, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NN về đầ u tư công lıñ h vưc̣ giáo du ̣c địa bàn, qua cho thấy yếu tố chủ trương, sách, quy định quản lý đầu tư cơng cho giáo du ̣c; Trình độ, lực, ý thức cán quản lý NN đầu tư công; Nguồn vố n cho quản lý NN đầu tư công và phối hợp cấp, ngành quản lý NN đầu tư công…là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến quản lý NN về đầ u tư công lınh ̃ vư ̣c giáo du ̣c địa bàn Thứ ba, từ kết nghiên cứu trên, tác giả đề xuất phương hướng nhóm giải pháp tăng cường cơng tác quản lý đầ u tư công lıñ h vưc̣ giáo du ̣c điạ bàn huyê ̣n Đông Anh, các giải pháp nên tâ ̣p trung vào giải quyế t những vấ n đề chủ yế u sau: Tăng cường quản lý quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư công cho giáo du ̣c; Hoàn thiê ̣n tổ chức quản lý đầu tư công cho giáo du ̣c; Tăng cường quản lý thực đầu tư công; Hoàn thiê ̣n sách, quy định 85 quản lý đầu tư công cho giáo du ̣c; Tăng cường nguồ n vố n đầ u tư công cho giáo du ̣c công cho giáo du ̣c; Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quản lý đầ u tư 5.2 KIẾN NGHI ̣ 5.2.1 Đối với Nhà nước Chỉ đạo, rà sốt, đánh giá tình hình đầu tư dạy học cấp bậc học, từ làm sở để bố trí nguồn vốn NSNN, huy động nguồn lực xã hội hóa nhằm tăng cường đầu tư dạy học đáp ứng yêu cầu tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Cần quy hoạch ngành giáo dục thành phố Hà Nô ̣i, huyê ̣n Đông Anh kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2020 – 2025 tầm nhìn đến 2030 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm, bất cập đầu tư, quản lý sử dụng nguồn vốn hợp lí Hằng năm nên kiểm tra trình thực dự án đầu tư Dự án vốn NSNN cần có quản lý chặt chẽ đảm bảo thời gian hiệu thực Mọi cơng trình dự án cần đưa đấu thầu công khai lựa chọn nhà thầu uy tín đảm bảo tiến độ Các dự án cần nghiệm thu chặt chẽ giai đoạn, có sai phạm khâu đấu thầu thẩm định phải xử phạt theo quy định pháp luật 5.2.2 Đối bộ, ngành liên quan Các ngành liên quan như: Bộ Giáo dục – Đào tạo, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch- Đầu tư cần phối hợp tham mưu cho Chính Phủ ban hành quy hoạch, kế hoạch đầu tư công cho giáo dục cách bản, hợp lý Chỉ đạo cấp quyền địa phương phát triển giáo dục đào tạo theo quy hoạch chung Bộ, ngành thống từ trung ương đến địa phương 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Thị Hảo (2015) Đầ u tư cho phát triể n giáo du ̣c và đào ta ̣o bằ ng nguồ n vố n ngân sách Nhà nước tı̉nh Thừa Thiên Huế giai đoa ̣n 2013 -2015 Khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p, Đại ho ̣c Kinh tế Huế Chính Phủ (2018) Nghi ̣đinh ̣ số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 Quy đinh ̣ trách nhiê ̣m quản lý NN giáo du ̣c Đào Thi ̣Phúc Nhi (2016) Tình hình đầ u tư xây dư ̣ng bản cho ngành giáo du ̣c đào tạo từ nguồn vố n NSNN tı̉nh Quảng Bıǹ h giai đoa ̣n 2012 – 2016 Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế Đinh Thị Nga (2017) Đầu tư nhà nước cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng số đề xuất Truy cập ngày 2/2/2019 http://phongkhtc.vinhuni.edu.vn/hoatdong-chuyen-mon/seo/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc-dao-tao-thuc-trang-vamot-so-de-xuat-8828 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nô ̣i (2012) Nghị số 05/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Minh Thông (2018) Ưu tiên chi tiêu công cho giáo dục Truy cập ngày 2/2/2019 tại: https://baomoi.com/uu-tien-chi-tieu-cong-cho-giao-duc-coban/c/25315564.epi Mỹ Dung (2015) Thuận Nam: Tập trung đầu tư sở vật chất cho năm học Truy cập ngày 2/2/2019 trang: http://baoninhthuan.com.vn/diendan/62550p1c28/ thuan-nam-tap-trung-dau-tu-co-so-vat-chat-cho-nam-hoc-moi.htm Nguyễn Danh Long (2013) Chuyên đề bồ i dưỡng quản lý Nhà nước Học viê ̣n Hành chı́nh Nguyễn Hữu Hải (2010) Giáo trình lý luận hà nh Nhà nướ c Ho ̣c viện Hà nh chı́nh 10 Phạm Thị Lan Anh (2012) Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo nguồn vốn NSNN, thực trạng giải pháp, chuyên đề tốt nghiệp đại học Đại học Thương Mại 11 Phòng GD huyê ̣n Đông Anh (2018) Báo cáo ngành GD huyê ̣n Đông Anh giai đoa ̣n 2016 – 2018 87 12 Phương Thảo (2018) Huyện Chương Mỹ trọng đầu tư sở vật chất ngành giáo dục Truy cập ngày 2/2/2019 http://laodongthudo.vn/huyen-chuong-mychu-trong-dau-tu-co-so-vat-chat-nganh-giao-duc-77328.html 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luâ ̣t Giáo du ̣c năm 2005 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luâ ̣t đầ u tư công năm 2014 15 UBND huyê ̣n Đông Anh (2018) Báo cáo tı̀nh hı̀nh KT-XH huyê ̣n Đông Anh giai đoa ̣n 2016 – 2018 16 Trang web: https://donganh.hanoi.gov.vn/ 17 Trang web: http://donganh.edu.vn/ 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………Tuổi:……………………………… Đơn vị công tác:…………………………… Chức vụ:………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… II NỘI DUNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Câu 1: Xin ông/bà cho biết ý kiến đánh giá công tác quy hoạch đầu tư phát triển giáo dục địa bàn huyện Đông Anh? Đồng ý Không Không ý đồng ý kiến Quy hoạch phát triể n GD phù hơ ̣p với điều ☐ ☐ ☐ kiê ̣n thực tiễn huyê ̣n Nội dung quy hoạch gắn kết với quy hoa ̣ch ☐ ☐ ☐ tổ ng thể phát triể n KT-XH của huyê ̣n Nội dung quy hoạch phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch ☐ ☐ ☐ của ngành GD thành phố Câu 2: Theo ông/bà việc quy hoạch đầu tư công cho ngành GD địa bàn huyện Đông Anh nào? Có bất cập cần giải quyết? Câu 3: Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cơng tác quản lý dự án đầu tư công cho ngành giáo dục địa bàn Rấ t Tốt Bình Kém Rất tớ t thường Lập thẩ m đinh ̣ dự án đầ u tư XDCB cho ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ngành Giáo du ̣c Công tác đấ u thầu các cơng trình đầu tư ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ cơng cho Giáo dục Quản lý chấ t lươ ̣ng các công trı̀nh đầ u tư ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ công cho Giáo dục 89 Câu 4: Theo ông/bà việc quản lý dự án đầu tư công cho giáo dục địa bàn huyện Đông Anh cịn tồn tại, hạn chế gì? Câu 5: Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá nguồn vốn đầu tư cơng cho giáo dục địa bàn huyện Đông Anh thời gian vừa qua? Đồng ý Khơng đồng Khơng có ý ý kiến Nguồ n vố n đáp ứng nhu cầ u ☐ ☐ ☐ Cơ cấ u đầ u tư nguồ n vố n hợp lý ☐ ☐ ☐ Phân bổ nguồ n vố n kip̣ thời, kế hoa ̣ch ☐ ☐ ☐ Câu 6: Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá phối hợp công tác quản lý đầu tư công cho lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh? Rất tớ t Tốt Bình Kém Rất thường Sự phớ i hơ ̣p giữa các cấ p ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Sự phố i hơ ̣p giữa các ngành ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Sự phố i hơ ̣p giữa các cá nhân ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Câu 7: Theo ông/bà để tăng cường quản lý NN đầu tư công cho lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh thời gian tới cần thực giải pháp nào? XIN CẢM ƠN! 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………Tuổi:……………………………… Đơn vị công tác:…………………………… Chức vụ:………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… II NỘI DUNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Câu 1: Xin ơng/bà cho biết ý kiến đánh giá công tác quy hoạch đầu tư phát triển giáo dục địa bàn huyện Đông Anh? Đồng ý Không Không ý đồng ý kiến Quy hoạch phát triể n GD phù hơ ̣p với điều ☐ ☐ ☐ kiê ̣n thực tiễn huyê ̣n Nội dung quy hoạch gắn kết với quy hoa ̣ch ☐ ☐ ☐ tổ ng thể phát triể n KT-XH của huyê ̣n Nội dung quy hoạch phù hơ ̣p với quy hoa ̣ch ☐ ☐ ☐ của ngành GD thành phố Câu 2: Theo ông/bà việc quy hoạch đầu tư công cho ngành GD địa bàn huyện Đông Anh nào? Có bất cập cần giải quyết? Câu 3: Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cơng tác quản lý dự án đầu tư công cho ngành giáo dục địa bàn Rấ t Tốt Bình Kém Rất tớ t thường Lập thẩ m đinh ̣ dự án đầ u tư XDCB cho ngành Giáo du ̣c ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Công tác đấu thầ u các công trı̀nh đầ u tư công cho Giáo dục ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Quản lý chất lươ ̣ng các cơng trình đầu tư cơng cho Giáo dục ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Câu 4: Theo ông/bà việc quản lý dự án đầu tư công cho giáo dục địa bàn huyện Đơng Anh cịn tồn tại, hạn chế gì? 91 Câu 5: Xin ông/bà cho ý kiến tự đánh giá sở vật chất đơn vị mà ông/bà quản lý? Khuôn viên, sân chơi, sân tập a) Khuôn viên đảm bảo xanh, sạch, đẹp, an toàn để tổ chức hoạt động giáo dục; b) Có cơng trường, biển tên trường tường hàng rào bao quanh; c) Có sân chơi, sân tập thể dục thể thao Phòng học a) Đủ lớp phòng học riêng, quy cách phòng học theo quy định; b) Bàn, ghế học sinh tiêu chuẩn đủ chỗ ngồi cho học sinh; có bàn ghế phù hợp cho học sinh khuyết tật học hịa nhập (nếu có); bàn, ghế giáo viên, bảng lớp theo quy định; c) Có hệ thống đèn, quạt (ở nơi có điện); có hệ thống tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học Khối phòng phục vụ học tập khối phịng hành - quản trị a) Có phịng giáo dục nghệ thuật, phịng học tin học, phòng thiết bị giáo dục, phòng truyền thống hoạt động Đội đáp ứng yêu cầu tối thiểu hoạt động giáo dục; b) Khối phòng hành - quản trị đáp ứng yêu cầu tối thiểu hoạt động hành - quản trị nhà trường; c) Khu để xe bố trí hợp lý, đảm bảo an toàn, trật tự Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước a) Khu vệ sinh riêng cho nam, nữ, giáo viên, nhân viên, học sinh đảm bảo không ô nhiễm môi trường; khu vệ sinh đảm bảo sử dụng thuận lợi cho học sinh khuyết tật học hịa nhập; b) Hệ thống nước đảm bảo vệ sinh môi trường; hệ thống cấp nước đảm bảo nước uống nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên học sinh; c) Thu gom rác xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường Thiết bị a) Có đủ thiết bị văn phịng thiết bị khác phục vụ hoạt động nhà trường; 92 Đa ̣t Không đạt ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ b) Có đủ thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định; ☐ ☐ c) Hằng năm thiết bị kiểm kê, sửa chữa ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thư viện a) Được trang bị sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa xuất phẩm tham khảo tối thiểu phục vụ hoạt động dạy học; b) Hoạt động thư viện đáp ứng yêu cầu tối thiểu hoạt động dạy học cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh; c) Hằng năm thư viện kiểm kê, bổ sung sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa xuất phẩm tham khảo Câu 6: Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá nguồn vốn đầu tư công cho giáo dục địa bàn huyện Đông Anh thời gian vừa qua? Đồng ý Không Không có ý đồng ý kiến Ng̀ n vớ n đáp ứng nhu cầ u ☐ ☐ ☐ Cơ cấ u đầ u tư nguồ n vố n hợp lý ☐ ☐ ☐ Phân bổ nguồ n vố n kip̣ thời, kế hoa ̣ch ☐ ☐ ☐ Câu 7: Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến đánh giá phối hợp cơng tác quản lý đầu tư công cho lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đơng Anh? Rấ t tớ t Tốt Bình Kém Rất thường Sự phố i hơ ̣p giữa các cấ p ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Sự phố i hơ ̣p giữa các ngành ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Sự phố i hơ ̣p giữa các cá nhân ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Câu 8: Theo ông/bà để tăng cường quản lý NN đầu tư công cho lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh thời gian tới cần thực giải pháp nào? Xin Cảm Ơn! 93 ... hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục - Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội -... cứu công tác quản lý Nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội - Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Nhà nước đầu tư công lĩnh vực. .. công tác quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước đầu tư công lĩnh vực giáo dục địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội thời gian

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đinh Thị Nga (2017). Đầu tư của nhà nước cho giáo dục, đào tạo: Thực trạng và một số đề xuất. Truy cập ngày 2/2/2019 tại http://phongkhtc.vinhuni.edu.vn/hoat-dong-chuyen-mon/seo/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc-dao-tao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat-8828 Link
6. Minh Thông (2018). Ưu tiên chi tiêu công cho giáo dục cơ bản. Truy cập ngày 2/2/2019 tại: https://baomoi.com/uu-tien-chi-tieu-cong-cho-giao-duc-co-ban/c/25315564.epi Link
7. Mỹ Dung (2015). Thuận Nam: Tập trung đầu tư cơ sở vật chất cho năm học mới. Truy cập ngày 2/2/2019 tại trang: http://baoninhthuan.com.vn/diendan/62550p1c28/thuan-nam-tap-trung-dau-tu-co-so-vat-chat-cho-nam-hoc-moi.htm Link
12. Phương Thảo (2018). Huyện Chương Mỹ chú trọng đầu tư cơ sở vật chất ngành giáo dục. Truy cập ngày 2/2/2019 tại http://laodongthudo.vn/huyen-chuong-my-chu-trong-dau-tu-co-so-vat-chat-nganh-giao-duc-77328.html Link
1. Châu Thị Hảo (2015). Đầu tư cho phát triển giáo du ̣c và đào ta ̣o bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước tı̉nh Thừa Thiên Huế giai đoa ̣n 2013 -2015. Khóa luâ ̣n tốt nghiê ̣p, Đại ho ̣c Kinh tế Huế Khác
2. Chính Phủ (2018). Nghi ̣ đi ̣nh số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 Quy đi ̣nh trách nhiê ̣m quản lý NN về giáo du ̣c Khác
3. Đào Thi ̣ Phúc Nhi (2016). Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản cho ngành giáo du ̣c và đào tạo từ nguồn vốn NSNN ở tı̉nh Quảng Bı̀nh giai đoa ̣n 2012 – 2016. Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế Khác
5. Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nô ̣i (2012). Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐND ngày 05/4/2012 về quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
8. Nguyễn Danh Long (2013). Chuyên đề bồi dưỡng quản lý Nhà nước. Học viê ̣n Hành chı́nh Khác
9. Nguyễn Hữu Hải (2010). Giáo trình lý luận hành chính Nhà nước. Ho ̣c viện Hành chı́nh Khác
10. Phạm Thị Lan Anh (2012). Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn NSNN, thực trạng và giải pháp, chuyên đề tốt nghiệp đại học. Đại học Thương Mại Khác
11. Phòng GD huyê ̣n Đông Anh (2018). Báo cáo ngành GD huyê ̣n Đông Anh giai đoa ̣n 2016 – 2018 Khác
13. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005). Luâ ̣t Giáo du ̣c năm 2005 Khác
14. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014). Luâ ̣t đầu tư công năm 2014 Khác
15. UBND huyê ̣n Đông Anh (2018). Báo cáo tı̀nh hı̀nh KT-XH huyê ̣n Đông Anh giai đoa ̣n 2016 – 2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w