1 MÔN: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN: Báo cáo nghiên cứu “Chính sách lãi suất” Ngân hàng Trung Ương Úc từ năm 2011đến Nhóm Thành viên nhóm : Nguyễn Duy Anh Đặng Hùng Anh Nguyễn Hùng Cường Đặng Tuấn Anh Phạm Tiến Thái MỤC LỤC Chương I: Tổng quan về lãi suất và chế điều hành lãi suất I Khái niệm lãi suất và chính sách lãi suất II Phân loại lãi suất III Vai trò của lãi suất Vai trò của lãi suất Vai trò của lãi suất đối với nền kinh tế IV Tác động của lãi suất .7 Tác động đến đầu tư Tác động đến thị trường chứng khoán V Công cụ sử dụng của NHTW để thực thi chính sách lãi suất Chương II: Thực trạng chính sách lãi suất của nền kinh tế Úc giai đoạn từ 2011 đến 11 I Thực trạng nền kinh tế Úc từ năm 2011 đến 11 II Thực trạng lãi suất của NHTW Úc từ năm 2011 đến .13 Chương III: Phân tích, đánh giá, khuyến nghị về chính sách lãi suất của NHTW Úc 16 I Phân tích tác động của chính sách lãi suất đối với nền kinh tế Úc giai đoạn 2011-2014 16 II Đánh giá hiệu quả của chính sách lãi suất từ năm 2011 đến 18 III Khuyến nghị của nhóm về chính sách lãi suất của RBA thời gian tới 20 Triển vọng của nền kinh tế Úc thời gian tới: 20 Khuyến nghị của nhóm về chính sách lãi suất đến giữa năm 2015 20 Khuyến nghị về lộ trình lãi suất dài hạn đến 2020 .21 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Chương I: Tổng quan lãi suất chế điều hành lãi suất I Khái niệm lãi suất sách lãi suất Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của số tiền tăng thêm mà người vay phải trả cho người cho vay so với phần giá trị vay ban đầu hay lãi suất là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay một thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó.Tuy nhiên, lãi suất hàm chưa một mâu thuẫn: người vay muốn có lãi suất thấp nhất người cho vay muốn lãi suất cao nhất Vì vậy, hàng hóa khác, lãi suất chủ yếu được xác định bới cung-cầu về vớn Chính sách lãi śt là mợt những cơng cụ của chính sách tiền tệ Tuỳ thuộc từng mục tiêu của chính sách tiền tệ mà NHTW áp dụng chế điều hành lãi suất phù hợp nhằm ổn định thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn nền kinh tế II Phân loại lãi suất Căn vào thời hạn quan hệ tín dụng: Lãi suất ngắn hạn Lãi suất tín dụng trung hạn Lãi suất dài hạn Căn vào tính chất ởn định lãi suất: Lãi suất cố định Lãi suất thả nổi Căn vào giá trị thực lãi suất: Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực tế 4.Căn vào cách đo lường lãi suất: Lãi suất đơn Lãi suất kép Lãi suất hiệu quả Lãi suất hoàn vốn 4 Căn vào mối quan hệ giữa chủ thể tham gia 5.1 Quan hệ giữa NHTM – khách hàng: Lãi suất tiền gửi Lãi suất cho vay Lãi suất chiết khấu 5.2 Quan hệ giữa NHTM – NHTM: Lãi suất liên ngân hàng Lãi suất tiền gửi giữa các ngân hàng 5.3 Quan hệ giữa NHTW – NHTM: Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất cầm cố thế chấp Lãi suất cho vay qua đêm Lãi suất tiền gửi Lãi suất tái cấp vốn III Vai trò lãi suất Vai trò lãi suất Xét tầm vĩ mô, lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước Ý nghĩa này của lãi suất tín dụng được thể hiện nhiều mặt Thứ nhất, nhà nước có thể thông qua lãi suất tín dụng để thực hiện điều chỉnh lượng cung ứng tiền, từ đó tác động đến sự tăng giảm sản lượng để thực hiện điều tiết nền kinh tế (ổn định lạm phát, công ăn việc làm và phát triển sản xuất) Thứ hai, lãi suất tín dụng tác động tới tổng cung và tổng cầu thông qua tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đến tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư Khi lãi suất tín dụng tăng cao, người dân hạn chế tiêu dùng, gửi tiết kiệm nhiều và doanh nghiệp thận trọng các hoạt động đầu tư vì vậy tổng cầu và tổng cung đều có xu hướng giảm Ngược lại, lãi suất tín dụng hạ thấp khuyến khích tiêu dùng, các khoản gửi tiết kiệm hạn chế đó doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh Vì vậy, tổng cung và tổng cầu đều có xu hướng tăng cao Thứ ba, lãi suất tín dụng được sử dụng làm công cụ điều hòa cung cầu ngoại tệ, góp phần cân cán cân toán quốc tế Nâng cao lãi suất tín dụng hút ngoại tệ vào nước làm tăng cung ngoại tệ Hạ thấp lãi suất tín dụng đẩy ngoại tệ ngoài nước, làm giảm cung và tăng cầu ngoại tệ Thứ tư, chừng mực nhất định, người ta có thể sử dụng lãi suất để thực hiện điều chỉnh cấu ngành, cấu khu vực nhằm đảm bảo sự thích ứng của nền kinh tế với nhu cầu của thị trường nước và quốc tế Nhà nước có thể thực hiện cho vay với lãi suất ưu đãi cho những doanh nghiệp thuộc những ngành nghề, khu vực kinh tế được khuyến khích nhờ vậy có thể kích thích sự phát triển của những ngành nghề và những khu vực này nhằm chuyển dịch cấu kinh tế Xét góc độ vi mơ, sự ảnh hưởng của thay đổi lãi suất tín dụng thể hiện ở hai góc độ: Một là, lãi suất tín dụng là công cụ thực hiện các hoạt động của các trung gian tài chính điều kiện cạnh tranh lành mạnh để đảm bảo tính tự chủ tài chính của các tổ chức này, tạo nguồn lực tài chính để các tổ chức này tồn tại và phát triển Hai là, lãi suất tín dụng tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp và đời sống của dân cư Vai trò lãi suất đối với kinh tế Lãi suất là công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiền nhàn rỗi xã hội tập trung vào quỹ tín dụng Lãi suất là công cụ để đo lường "sức khỏe" của nền kinh tế Người ta có thể cứ vào sự biến động của lãi suất để dự báo các yếu tố khác của nền kinh tế như: tính sinh lời của các hội đầu tư, mức lạm phát dự tính, mức thiếu hụt ngân sách Có thể dựa vào lãi suất một thời kỳ để dự báo tình hình kinh tế tương lai Trên sở đó các doanh nghiệp lập kế hoạch chi tiêu tương lai của họ, đó ngân hàng và các nhà đầu tư cần dự báo lãi suất để quyết định xem chọn mua tài sản nào 6 2.1 Là cơng cụ để khuyến khích tiết kiệm đầu tư Là công cụ kích thích lợi ích vật chất để thu hút các khoản tiền tiết kiệm của các chủ thể kinh tế: lãi suất cao kích thích người ta hi sinh tiêu dùng hiện tại, tiết kiệm nhiều để có khoản tiêu dùng cao tương lai và ngược lại 2.2 Là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô Đối với nhà đầu tư, mà lãi suất gia tăng, chi phí bỏ tăng theo, đó làm lợi nhuận một đồng vốn giảm đi, nhà đầu tư không muốn đầu tư nữa, và ngược lại Đối với người tiêu dùng, mà lãi suất gia tăng, số tiền mà họ bỏ để có được hàng hoá tăng lên, vì vậy họ chờ đợi chứ không mua ngay, tiêu dùng giảm và ngược lại Vì sự biến động lãi suất có tác động đến đầu tư, đến tiêu dùng nên nó có tác động gián tiếp đến các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô, biểu hiện các trường hợp: + Lãi suất thấp ═> khuyến khích đầu tư, khuyến khích tiêu dùng ═> tăng tổng cầu ═> sản lượng tăng, giá cả tăng, thất nghiệp giảm, nội tệ có xu hướng giảm giá so với ngoại tệ + Lãi suất cao ═> hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng ═> giảm tổng cầu ═> sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ có xu hướng tăng giá so với ngoại tệ Như vậy cách giảm lãi suất, NHNN có thể tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế phát triển.Tương tự, NHNN có thể tăng lãi suất muốn thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm bớt khối lượng tiền cần thiết cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và chi tiêu của người tiêu dùng 2.3 Là cơng cụ phân phới vớn kích thích sử dụng vớn có hiệu quả Khi Nhà nước ḿn khún khích phát triển một ngành nghề quan trọng nào đó nền kinh tế, Nhà nước có thể thực hiện cách ưu đãi về lãi suất cho vay (như giảm lãi suất cho vay ), và ngược lại muốn hạn chế sự phát triển của các ngành chưa cần thiết để dành nguồn lực cho các ngành khác thì Nhà nước có thể tăng lãi suất cho vay của ngành đó Như vậy, những ngành được hỗ trợ phát triển còn các ngành bị hạn chế ít phát triển Do đó chính sách lãi suất là một công cụ để phân phối cấu của nền kinh tế nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực 2.4 Là công cụ đo lường tình trạng sức khỏe của nền kinh tế Nhìn vào đường cong lãi suất, có thể thấy được xu hướng biến động của lãi suất và tình trạng sức khoẻ của nền kinh tế.Lãi suất là một biến số thường xuyên biến động nền kinh tế Căn cứ vào sự biến động của lãi suất người ta có thể dự báo được các yếu tố khác của nền kinh tế tính sinh lời của các dự án đầu tư, mức độ lạm phát, mức độ thiếu hụt ngân sách và qua đó còn có thể dự báo được tình hình nền kinh tế tương lai 2.5 Là cơng cụ thực sách tiền tệ q́c gia Trong quá trình hội nhập quốc tế, từng bước nới lỏng các rào cản mang tính hành chính để trả về cho nền kinh tế vận hành theo quy luật vốn có của nó Và một những lĩnh vực thể hiện rõ chế này là chính sách điều hành lãi suất của NHNN.Khả điều tiết nền kinh tế vĩ mô của lãi suất làm cho nó trở thành công cụ quan trọng để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia NHTW sử dụng loại công cụ này dưới các hình thức ấn định trực tiếp lãi suất kinh doanh cho các ngân hàng hoặc quy định khung lãi suất tiền gửi – lãi suất cho vay hoặc trần lãi suất cho vay qua đó khống chế lãi suất cho vay của các ngân hàng theo hướng thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ Trong điều kiện thị trường tài chính phát triển, NHTW sử dụng công cụ lãi suất gián tiếp chẳng hạn lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn để tác động tới lãi suất thị trường Lãi suất thị trường thay đổi tác động tới các biến số kinh tế vĩ mô Ngày theo xu hướng tự hóa tài chính, chế điều tiết nền kinh tế công cụ lãi suất ngày càng trở nên phổ biến thế giới IV Tác động lãi suất Tác động đến đầu tư 8 Lãi suất phản ánh chi phí vốn để tài trợ cho đầu tư nên việc tăng lãi suất làm giảm số lượng đầu tư dự án có lãi hay nhu cầu về đâu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất Do đó, sự biến động về lãi suất cho vay thị trường đều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp và qua đó tác động đến hành vi của họ hoạt động kinh tế Khi lãi suất cho vay của NHTM tăng đẩy chi phí đầu vào và giá thành sản phẩm tăng lên, làm suy giảm lợi nhuận khả cạnh tranh của doanh nghiệp, gây tình trạng thua lỗ, phá sản hoạt động sản xuất kinh doanh Khi đó các doanh nghiệp thu hẹp qui mô sản xuất và đầu tư, từ đó làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm lại Tác đợng đến thị trường chứng khốn Rõ ràng lãi suất bị thay đổi ảnh hưởng đến hành vi của các cá nhân doanh nghiệp từ đó tác động đến thị trường chứng khoán (TTCK) Để đánh giá một doanh nghiệp ta cần đưa tất cả các dòng tiền kỳ vọng tương lai chuyển về giá trị ở hiện tại Một doanh nghiệp mà tương lai cắt giảm các chi phí đầu tư tăng trưởng hoặc là doanh nghiệp tạo lợi nhuận ít chi phí vay nợ tăng thì hệ quả là giá chứng khoán của doanh nghiệp sụt giảm Nếu tổng sụt giảm của nhiều doanh nghiệp TTCK đủ lớn dẫn tới sự suy giảm của TTCK Ngoài ra, đầu tư vào cổ phiếu được xem là rủi ro so với việc đầu tư vào các lĩnh vực khác Khi NHTW công bố lãi suất chiết khấu, thường kèm theo việc phát hành các chứng khoán Chính phủ trái phiếu chính phủ … Đây được xem là hội đầu tư an toàn nhất lúc này tỷ suất sinh lợi phi rủi ro tăng và đó đầu tư vào trái phiếu chính phủ và các hội đầu tư tương tự trở nên hấp dẫn V Công cụ sử dụng NHTW để thực thi sách lãi suất Nghiệp vụ thị trường mở Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán NHTW thực hiện thị trường mở nhằm tác động tới số tiền tệ qua đó đIều tiết lượng tiền cung ứng Cơ chế tác động: Khi NHTW mua (bán) chứng khoán thì làm cho số tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi) 9 Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên được coi là một công cụ rất động, hiệu quả, chính xác của CSTT vì khối lượng chứng khoán mua (bán) tỷ lệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh,ít tốn kém về chi phí ,dễ đảo ngược tình thế.Tuy vậy, vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia thị trường và mặt khác để công cụ này hiệu quả thì cần phảI có sự phát triển đồng bộ của thị trường tiền tệ ,thị trường vốn Dự trữ bắt buộc Khái niệm: Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các ngân hàng phải giữ lại, NHTW qui định, gửi tại NHTW, không hưởng lãi, không được dùng để đầu tư, cho vay và thông thường được tính theo một tỷ lệ nhất định tổng só tiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả toán, sự ổn định của hệ thống ngân hàng Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền tệ chế tạo tiền của các NHTW Mặt khác tăng (giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả cho vay của các NHTM giảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm), từ đó làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng) Đặc điểm: Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NHTW chủ động việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của nó rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hưởng tới một lượng rất lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm, phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hưởng không tốt tới hoạt đợng kinh doanh của các NHTM Chính sách tái chiết khấu Khái niệm: Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (đối với thương phiếu) và hạn mức cho vay tái chiết khấu(cửa sổ chiết khấu) Cơ chế tác động: Khi NHTW tăng (giảm) lãi suất tái chiết khấu hạn chế (khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả cho vay của các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền nền kinh tế giảm (tăng) Mặt khác 10 NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu của mình thì thực hiện việc khép cửa sổ chiết khấu lại Ngoài ra, ở các nước có thị trường chưa phát triển (thương phiếu chưa phổ biến để có thể làm công cụ tái chiết khấu) thì NHTW còn thực hiện nghiệp vụ này thông qua việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM Đặc điểm: Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng đối với các NHTM các NHTM gặp khó khăn toán ,và có thế kiểm soát đựoc hoạt động tín dụng của các NHTM đồng thời có thể tác động tới việc đIều chỉnh cấu đầu tư đối với nền kinh tế thông qua việc ưu đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể.Tuy vậy ,hiệu qủa của cộng cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu có thể làm méo mó, sai lệch thông tin về cung cầu vốn thị trường Trên là công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lượng tiền cung ứng, một nền kinh tế nếu NHTW sử dụng có hiệu quả các công cụ này thì không cần đến bất cứ một công cụ nào khác Tuy vậy những điều kiện cụ thể (các quốc gia phát triển; các giai đoạn kinh tế quá nóng ) thì để đạt được mục tiêu của mình , NHTW có thể sử dụng các công cụ điều tiết trực tiếp sau: Quản lý hạn mức tín dụng ngân hàng thương mại Khái niệm: Là việc NHTW quy định tổng mức dư nợ của các NHTM không được vượt quá một lượng nào đó một thời gian nhất định (một năm) để thực hiện vai trò kiểm soát mức cung tiền của mình.Việc định hạn mức tín dụng cho toàn nền kinh tế dựa sở là các tiêu kinh tế vĩ mô (tốc độ tăng trưởng ,lạm phát, tiêu thụ ) và NHTM không thể cho vay vượt quá hạn mức NHTW quy định Cơ chế tác động: Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với lượng tiền cung ứng,việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho nền kinh tế có quan hệ thuận chiều với qui mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của NHTM Đặc điểm: Giúp NHTW điều chỉnh, kiểm soát được lượng tiền cung ứng các công cụ gián tiếp kém hiệu quả, đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất cao những giai đoạn phát triển quá nóng, tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinh tế Song nhược điểm 11 của nó rất lớn: triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các NHTM, làm giảm hiệu quả phân bổ vốn nến kinh tế, dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngoài sự kiểm soát của NHTW và nó trở nên quá kìm hãm nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên Chương II: Thực trạng sách lãi suất kinh tế Úc giai đoạn từ 2011 đến I Thực trạng kinh tế Úc từ năm 2011 đến Kinh tế Australia là một nền kinh tế thị trường thịnh vượng, phát triển theo mô hình kinh tế phương Tây, chi phối bởi ngành dịch vụ (chiếm 68% GDP), sau đó là nông nghiệp và khai thác mỏ (chiếm 29.9% GDP) Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Australia là nước xuất chính các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là ngũ cốc và len, các khoáng sản, gồm nhiều kim loại, than đá và khí gas thiên nhiên Giai đoạn 2011: Trong 10 tháng đầu năm 2011: Tình hình kinh tế tăng trưởng một cách nhanh chóng Nhờ sự phục hồi của nền kinh tế sau khủng hoảng chung của thế giới Tốc độ tăng trưởng nhanh , thị trường lao động tăng trưởng mạnh mẽ, tỷ lệ thất nghiệp đã được giảm xuống, ổn định ở mức 5% Các số quan trọng việc đánh giá việc làm vẫn tăng, cho dù mức tăng có chậm lại Tiền lương đã tăng đáng kể, ngang với mức trước cuộc khủng hoảng tài chính diễn Quý IV, nền kinh tế Úc tăng trường ở mức trung bình, hoạt động thương mại đạt đỉnh và giảm dần thời gian tới Lãi suất thị trường đã giảm nhẹ để kích thích hoạt động vay vốn, nhiên vẫn còn cao một chút so với mức trung bình Tỷ giá hối đoái biến động mạnh vài tháng qua và vẫn ở mức cao nhất lịch sử Với tốc độ tăng trưởng vừa phải, lạm phát được giữ ở mức gần với mục tiêu đã đề Những tháng cuối năm,Nền kinh tế Úc tăng trường ở mức trung bình, hoạt động thương mại đạt đỉnh và giảm dần thời gian tới Lãi suất thị trường đã giảm nhẹ để kích thích hoạt động vay vốn, nhiên vẫn còn cao một chút so với mức trung bình Tỷ giá hối đoái biến động mạnh vài tháng qua và vẫn ở mức cao nhất 12 lịch sử Với tốc độ tăng trưởng vừa phải, lạm phát được giữ ở mức gần với mục tiêu đã đề CPI vào cuối năm vẫn cao so với mục tiêu, ảnh hưởng của thiên tai năm Tuy nhiên đã giảm dần các trồng chính đã dần được phục hồi Lạm phát vẫn phù hợp với mục tiêu tăng trưởng 2-3%/năm năm 2012 và 2013 Giai đoạn 2012 Lạm phát sau tăng nửa đầu năm ngoái, đã giảm xuống thấp 2% quý gần nhất CPI đã giảm, từ khoảng 3.5% xuống dưới 1.5% Tỷ giá hối đoái vẫn còn ở mức cao Vào cuối quý II, diễn biến thị trường tài chính trở nên xấu những tháng qua, châu Âu vẫn có khả xảy những cú sốc gây bất lợi cho nền kinh tế, triển vọng tăng trưởng nền kinh tế đã suy giảm Bất ổn chính trị tăng cao và có những quan ngại về tính bền vững của thị trường tài chính và sức mạnh của các ngân hàng Thị trường chứng khoán suy giảm so với thời gian trước Một dấu hiệu đáng mừng là vào đầu quý IV, tốc độ tăng trưởng của Úc đã tiến gần đến mức đề ra, đó mức tăng lớn nhất là lĩnh vực tài nguyên Cuối quý IV, tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo ở mức thấp một thời gian, sự bất ổn định tại châu âu và tình hình tăng trưởng kinh tế tại châu á giảm bớt Giá cả các hàng hóa quan trọng đối với Úc vẫn thấp khá nhiều so với đầu năm Hoạt động thương mại đã giảm 15% so với lúc đạt đỉnh Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng ở Úc đã gần so với mức dự kiến, sự gia tăng rất lớn chi tiêu vốn vào lĩnh vực tài nguyên Chi tiêu tiêu dùng cá nhân dự kiến tăng, không thể đạt đến mức cao một số năm trước Giai đoạn 2013 Trong bảng xếp hạng Better Life Index của OECD năm 2013 được công bố ngày 28/5, năm nền kinh tế phát triển được xếp hạng cao nhất gồm Úc, Thụy Điển, Canada, Na Uy và Thụy Sĩ Năm nước tiếp theo top 10 lần lượt là Mỹ, Đan Mạch, Hà Lan, Iceland và Anh Tuy nhiên, BBC cho biết Chính phủ Úc bắt đầu đối mặt với những thách thức của tăng trưởng sốt khai thác mỏ có dấu hiệu "nguội", dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu tăng Do vậy, chính phủ tìm cách xây dựng nền kinh tế thoát khỏi sự phụ thuộc 13 vào ngành mỏ và hướng đến những lĩnh vực xây dựng và sản xuất Một thách thức khác đối với Úc là khoảng cách thu nhập ngày càng rộng Theo OECD, 20% dân chúng ở tầng lớp thượng lưu có mức thu nhập cao gấp lần 20% người dân diện thu nhập thấp nhất GDP của Úc tiếp tục chậm lại và tăng trưởng 2,5% và 2,6% hai quý đầu năm 2013 Theo kết quả điều tra của hãng tin Bloomberg với sự tham gia của 32 nhà kinh tế, tăng trưởng của Australia ở mức tương ứng 2,4% và 2,3% hai quý còn lại Còn về dài hạn, kinh tế Australia tăng trưởng 3%/năm, và các nhà kinh tế đều cho kinh tế nước này không thể hồi phục mức này trước năm 2015 Tuy vậy, họ tin năm 2013 dường là "đáy" của đà giảm tốc tăng trưởng kinh tế Australia và kinh tế nước này bắt đầu lên dần dần vào quý 1/2014 Giai đoạn 2014 Theo số liệu được công bố, kinh tế Úc tăng trưởng 2,6% quý II so với cùng kỳ năm ngoái, và tăng 0,6% so với quý trước Đầu tư doanh nghiệp tiếp tục giảm và dự kiến giảm sâu những tháng tới sốt khai khoáng đã nguội lạnh Chi tiêu tiêu dùng vẫn yếu mặc dù Ngân hàng Trung ương Úc đã nhiều lần cắt giảm lãi suất người dân sợ bị thất nghiệp Capital Economics :“Chúng dự kiến tăng trưởng chậm những quý tới đầu tư vào hoạt động khai khoáng đã hạ nhiệt” Ngành công nghiệp khai khoáng hiện chiếm 70% xuất của Úc, tăng từ mức 50% của giữa thập niên 2000 Trong đó, cả ngành sản xuất và nông nghiệp gộp lại chiếm khoảng 25%, giảm từ mức 50% trước IMF đưa dự báo tỷ lệ thất nghiệp của Úc năm 2014 vượt mức 6% Mặc dù vậy, IMF đưa số lạc quan về tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Australia Theo đó, kinh tế Australia năm 2014 có thể đạt tốc độ tăng trưởng 2,8% và năm 2015 là 2,9% II Thực trạng lãi suất NHTW Úc từ năm 2011 đến Từ đầu năm 2011 đến NHTW Úc đã có lần thay đổi lãi suất từ 4,75% (công bố ngày 1/2/2011) xuống còn 2,5% ( công bố ngày 6/8/2013) , từ đó cho tới thì RBA 14 chưa có công bố nào về thay đổi lãi suất , vậy kể từ 9/2013 đến lãi suất được ấn định ở 2,5% Ảnh hưởng của Lũ lụt ở Queensland và Victoria là có một ảnh hưởng bất lợi tạm thời về hoạt động kinh tế và giá cả , Trong một hoặc hai năm tới, việc sửa chữa hoặc thay thế sở hạ tầng và nhà ở làm tổng cầu tăng nhẹ Biểu đồ 1: Lãi suất ngắn hạn được RBA công bố từ năm 2011 đến Ngoài lãi suất dài hạn có xu hướng giảm xuống từ 5,5% đầu năm 2011 xuống còn 3,5% tháng năm 2014 Tuy nhiên theo dự báo lãi suất dài hạn có xu hướng tăng từ năm 2013 và đến năm 2015 là 4,3% Mặc dù vậy thì với lãi suất hiện tại thời gian từ 2011-2014 vẫn hấp dẫn được các nhà đầu tư có nhu cầu vay vốn dài hạn Mặt khác nếu vay vốn thời gian này giúp các doanh nghiệp tránh được rủi ro lãi suất mà lãi suất có xu hướng tăng tương lai Biểu đồ 2: Lãi suất dài hạn được RBA công bố từ năm 2011 đến 15 Trên thị trường trái phiếu, trái phiếu có thời gian đáo hạn càng dài thì thu nhập một đơn vị trái phiếu càng lớn, phản ánh kì vọng của nhà đầu tư dài hạn tác động tích cực từ chính sách lãi suất đến nền kinh tế Khác với sự ổn định thị trường tiền tệ, lãi suất thị trường trái phiếu thay đổi rõ rệt qua các năm cùng chiều với sự thay đổi kỳ vọng về lạm phát Tuy nhiên so với sự thay đổi về lãi suất thị trường tiền tệ thì sự thay đổi lãi suất thị trường vốn khá là nhỏ , phản ảnh nền kinh tế Úc có số lạm phát ổn định Trên thị trường cho vay vốn kinh doanh và cho vay hộ gia đình, lãi suất có xu hướng giảm dần theo thời gian nhằm kích thích tăng trưởng tín dụng và kích cầu cho nền kinh tế Bằng chứng là lãi suốt quý III của năm 2014 đã giảm 11,25% so với quý III năm 2012 Biểu đồ 3: Lãi suốt cho vay kinh doanh cho vay hộ gia đình 16 8.2 7.8 7.6 7.4 7.2 6.8 6.6 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 l-1 g-1 p-1 ct-1 ov-1 c-1 n-1 b-1 a r-1 pr-1 ay-1 n-1 ul-1 g-1 p-1 ct-1 ov-1 c-1 n-1 eb-1 a r-1 pr-1 ay-1 n-1 ul-1 ug-1 ep-1 u J Au Se O N De Ja Fe M A M Ju J Au Se O N De Ja F M A M Ju J A S Chương III: Phân tích, đánh giá, khuyến nghị sách lãi suất NHTW Úc I Phân tích tác đợng sách lãi suất đới với kinh tế Úc giai đoạn 2011-2014 Quý IV năm 2011, nền kinh tế Úc tăng trường ở mức trung bình, lãi suất thị trường đã giảm nhẹ để kích thích hoạt động vay vốn, nhiên vẫn còn cao một chút so với mức trung bình Tỷ giá hối đoái biến động mạnh vài tháng qua và vẫn ở mức cao nhất lịch sử Với tốc độ tăng trưởng vừa phải, lạm phát được giữ ở mức gần với mục tiêu đã đề Trong quý I năm 2012, kinh tế Úc tăng trưởng nhanh dự báo chủ yếu sức tiêu dùng và đầu tư doanh nghiệp gia tăng, đặc biệt ngành khai mỏ Số liệu công bố 17 ngày 6/6 của Cục Thống kê Úc cho thấy ba tháng đầu năm 2012, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Australia tăng 1,3%, GDP hàng tháng trung bình tăng 4,3% NHTW Úc vẫn tiếp tục giảm lãi suất các năm tiếp theo để tăng trưởng nền kinh tế, đến quý II năm 2012 thì lãi suất cho vay đã tiến tới mức trung bình là 3,5% sự thay đổi về chính sách tiền tệ vào cuối năm 2011 Tăng trưởng tín dụng vẫn ở mức thấp, giá nhà đất đã dần ổn định, tỷ giá hối đoái vẫn còn ở mức cao Tuy nhiên, đến tháng 10 năm 2012 RBA lại giảm lãi suất xuống còn 3,25% dưới cả mức trung bình Tăng trưởng tín dụng đã dịu lại vào cuối năm và tỉ giá vẫn cao dự kiến cho thấy sự suy giảm của giá xuất và triển vọng vào nền kinh tế toàn cầu không cao Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Tài chính Úc, Wayne Swan, cho biết: "Úc đã đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế vững tài khóa 2011-2012, tỷ lệ thất nghiệp thấp, lạm phát và mức lãi suất chủ chốt kiềm chế xuống mức thấp, chi tiêu tiêu dùng giữ mức ổn định và dịng vốn đầu tư ngày lớn" Sớ liệu mới được công bố bởi Chính phủ Úc cho hay số giá sản xuất của nước này đã tăng 0,5% quý II/2012, cao mức dự kiến là 0,3%, tỷ giá của đồng đôla Australia xuống, đẩy chi phí nhập tăng cao Tỷ lệ lạm phát của nước này quý II vừa qua giảm xuống 1,1%, so với mức tương ứng 1,4% của quý I và là mức thấp nhất kể từ giữa năm 2010 GDP năm tài chính 2011-2012 cao nhất năm trở lại , đạt ở mức 3,2% cao mức dự báo là 3% mà Bộ Tài chính Úc đưa Mặc dù vậy năm tài chính 2012-2013 GDP lại đạt 2,6% cùng với tỷ lệ thất nghiệp 5,8%, lạm phát 2,2% Vì kinh tế Úc là nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào khai thác các nguồn tài nguyên, khoáng sản Trong năm 2013, đầu tư lĩnh vực khai khoáng giảm mạnh, ảnh hưởng không nhỏ đến cả nền kinh tế Đầu tư giảm khiến cho thất nghiệp tăng (tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn tiếp tục tăng vài quý tới) Nguyên nhân của việc này được cho là năm vừa qua có sự thay đổi của Chính phủ Úc khiến các nhà đầu tư mới lo ngại đầu tư vào đất nước này Đây là nguyên nhân chính dẫn đến GDP của Úc giảm năm 2012-2013, vì vậy chính sách lãi suất vẫn được đánh giá là có hiệu quả 18 Biểu đồ: GDP của nền kinh tế Úc từ 2011 đến Năm 2013, RBA đã lần điều chỉnh lãi suất bản 2013, từ 3% những tháng đầu năm xuống mức lãi suất xuống 2,5%, mức thấp vòng 50 năm qua nhằm kích thích tăng trưởng và kiềm chế thất nghiệp Chính phủ nâng trần nợ công từ 300 tỷ A$ lên 500 tỷ A$ nhằm tăng cường khả đối phó với khủng hoảng tài chính Đồng A$ dao động bất thường 2013 vẫn trì ở mức cao Biểu đồ: Tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Úc từ 2011 đến 19 Trong năm 2014, Lãi suất của Úc không biến động nhiều, thay đổi khoảng từ 2,6% đến 2,7% Báo cáo dự đoán tăng trưởng kinh tế của Australia đến tháng 12/2014 vào khoảng từ 2,25- 3,25%, tăng so với 2-3% của dự đoán đưa tháng 11 năm 2013 II Đánh giá hiệu sách lãi suất từ năm 2011 đến Trong giai đoạn này, nền kinh tế toàn cầu khó khăn đã gây tác động không nhỏ đến nền kinh tế Úc Yêu cầu cấp thiết đặt thời gian này là ổn định nền kinh tế, trì mức tăng trưởng ở mức hợp lý, kiềm chế lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp Trên sở mục tiêu tổng quát của cả nền kinh tế, NHTW Úc đã thực hiện chính sách lãi suất thận trọng phù hợp, linh hoạt để đưa Úc thoát khỏi giai đoạn khó khăn này và phục hồi lại đà tăng trưởng các năm tiếp theo Việc thực hiện chính sách lãi suất có hiệu quả đã giúp nền kinh tế đạt được những thành tựu sau: Một là, kinh tế đã vực dậy, mặc dù tăng trưởng vẫn còn ở mức khiêm tốn so với các năm trước thời kỳ khủng hoảng Tuy nhiên, nền kinh tế Úc bản đã thoát khỏi tình trạng suy thoái Mặc dù GDP gia đoạn 2012-1013 tăng 2,6% so với 3,2% năm 2011-1012 từ năm 2013 đến GDP đã có đà tăng trưởng trở lại mặc dù trì ở mức thấp và có xu hướng tích cực thời gian tới 20 Hai là, lạm phát trì mức thấp, đối mặt với những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới mang lại cho nền kinh tế Úc, dẫn đến xu hướng thắt chặt chi tiêu tiêu dùng, cùng với đó là sự thu hẹp quy mô sản xuất của các doanh nghiệp làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao… Lãi suất liên tục giảm để kích thích tỷ lệ lạm phát tăng giai đoạn đầu năm 2012 để trì được tỷ lệ lạm phát mục tiêu từ 2% đến 3% có lợi cho sự phát triển của nền kinh tế tương lai Ba là, lãi suất thay đổi và trì mức thấp nhằm tăng tỷ lệ tiết kiệm khu dân cư, kích thích tiêu dùng và đầu tư , góp phần tăng trưởng kinh tế, qua đó tạo công ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng cao ở Úc Kể từ đầu năm 2011, lãi suất NHTW Úc đặt đã được điều chỉnh theo xu hướng giảm, lãi suất thấp cùng với tỷ lệ tiết kiệm cao giúp doanh nghiệp tiếp cận được với nguồn vốn dễ dàng kích thích gia tăng sản xuất.Tuy nhiên một năm trở lại NHTW Úc đã không thay đổi lãi suất và dừng lại ở mức 2,5% qua đó cho thấy nền kinh tế Úc đã đà phục hồi Bên cạnh đó thì chính sách lãi suất có những mặt hạn chế nhất định: Một là, tỷ lệ thất nghiệp trì mức cao Theo đuổi mục tiêu lạm phát đồng nghĩa với việc hy sinh tăng trưởng kinh tế ở mức vừa phải Mặc dù, chính sách tiền tệ đã mang lại rất nhiều thành quả cho nền kinh tế, giải quyết thêm được nhiều việc làm cho người lao động, số tỷ lệ thất nghiệp vẫn trì ở mức cao, tính đến tháng năm 2014 số này là 5,9% Và IMF dự báo số này có thể vượt ngưỡng 6% Hai là, tỷ lệ nợ hộ gia đình tăng cao Đây là một nguy lớn đối với nền kinh tế Úc Lãi suất cho vay thấp, cùng với các điều kiện cho vay đơn giản kích thích người dân vay Đặc biệt là các khoản vay thế chấp, số người dân vay ngày càng nhiều Tính đến cuối năm 2013 tỷ lệ nợ của hộ gia đình là 185,5% so với 182,9% hồi đầu năm 2011 Trong thu nhập của hộ gia đình có xu hướng giảm xuống từ hồi đầu năm 2011 21 III Khuyến nghị nhóm sách lãi suất RBA thời gian tới Triển vọng kinh tế Úc thời gian tới: Theo NHTW Úc, mặc dù kinh tế thế giới vẫn còn tiềm ẩn những yếu tố bất ổn những năm tiếp theo Úc có triển vọng về trung hạn tích cực hầu hết các nền kinh tế phát triển khác Đánh giá lạc quan này dựa thực tế là Chính phủ Úc đã điều hành kinh tế vĩ mô và cấu lại nền kinh tế tương đối thành công thời gian qua Bên cạnh đó, xứ sở Kangaroo còn có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, là động lực quan trọng giúp kinh tế Úc thoát khỏi đà suy thoái Theo số liệu thống kê của Cơ quan thống kê Úc (ABS), đầu tư vào khai thác mỏ tương đương gần 5% GDP năm qua Con số kỷ lục này vượt xa số liệu vào thời kỳ bùng nổ khai thác mỏ cuối những năm 60 và đầu những năm 80 Các công ty Úc và quốc tế đầu tư mạnh vào lĩnh vực khai thác tài nguyên và xu hướng này còn tiếp diễn Một điểm đáng lưu ý là kinh tế Úc ngày càng liên hệ chặt chẽ với các nền kinh tế Châu Á Những biến động về chu kỳ kinh doanh ở Châu Á ảnh hưởng ngày càng nhiều tới tính động của chu kỳ kinh doanh ở Úc Do đó, NHTW cho triển vọng tăng trưởng về trung hạn của Châu Á hứa hẹn nhu cầu tăng lên về tài nguyên và thúc đẩy đầu tư vào khu vực hàng hóa, là những yếu tố có tác động tích cực tới kinh tế Úc Khún nghị nhóm sách lãi suất đến giữa năm 2015 RBA đã quyết định giữ nguyên mức lãi suất 2,5% suốt một năm qua đã phần nào giúp cho nền kinh tế Úc ổn định và vào đà phát triển Tuy nhiên, nền kinh tế Úc mới bước qua khủng hoảng, và tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở ngưỡng cao và có xu hướng tăng thêm thời gian tới, cán cân toán tiếp tục thâm hụt Vì vậy, việc thực hiện chính sách lãi suất nới lỏng là cần thiết, theo khuyến nghị của nhóm thì RBA cần giữ nguyên mức lãi suất đến giữa năm 2015 22 Khuyến nghị lộ trình lãi suất dài hạn đến 2020 Trước những tác động không lường của việc giữ nguyên tỷ lệ lãi suất, cùng với các thay đổi từ nền kinh tế thế giới nền kinh tế nước, một sự không cận trọng việc hình thành lãi suất mục tiêu, tác động lớn đến quá trình phân phối thu nhập giữa người vay và người cho vay Chính vì vậy, cần kíp xây dựng một lộ trình điều chỉnh lãi suất linh hoạt tương lai Nhất là giai đoạn hiện nay, thị trường liên tục biến động, tỷ lệ nợ trì ở mức cao, tỷ lệ thất nghiệp cao, cùng với những bất lợi thị trường khai thác khoáng sản,… thì việc trì tỷ lệ lãi suất ở mức thấp thời gian dài mang lại những tác động không mong muốn đối với nền kinh tế, việc đề lãi suất quá cao và đột ngột không kích thích tăng trưởng, triệt tiêu những thành quả đạt được giai đoạn trước, có thể đưa nền kinh tế rơi vào thế bị động Vì vậy, với ý kiến này nhóm khuyến nghị tăng nhẹ và từ từ tỷ lệ lãi suất của RBA từ giữa năm 2015 KẾT LUẬN Trên là bài phân tích của nhóm về “ Chính sách lãi suất của RBA giai đoạn 2011 đến nay”, bao gồm lý thuyết về chính sách lãi suất, thực trạng chính sách lãi suất của RBA từ năm 2011 đến nay, và đánh giá, khuyến nghị của nhóm đối với chính sách lãi suất của RBA Mong thầy cô và các bạn đóng góp thêm ý kiến để bài viết của nhóm để bài viết của nhóm được hoàn thiện 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT _ PGS.TS.Tô Kim Ngọc 2012 Giáo trình Tiền Tệ – Ngân Hàng Hà Nội: NXB Dân Trí _ Kinh tế Australia kỳ vọng khởi sắc dưới thời ông Abbott 28/9/2013 < http://www.vietnamplus.vn/kinh-te-australia-ky-vong-khoi-sac-duoi-thoi-ongabbott/222773.vnp> _ Australia hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2012 22/10/2012 < http://www.vietnamplus.vn/australia-ha-du-bao-ve-tang-truong-kinh-te-nam2012/168443.vnp> _ Kinh tế Úc quý 1/2011 xuống mạnh 20 năm 1/6/2011 < http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-te-uc-quy-12011-di-xuong-manh-nhat-trong20-nam-20110601102417625ca32.chn> _ Kinh tế Úc tăng trưởng thấp dự báo 7/3/2012 < http://www.tinmoi.vn/kinh-te-uc-tang-truong-thap-hon-du-bao-01797412.html> _ Australia phải đới diện với mợt năm kinh tế khó khăn 26/10/2014 < http://www.voatiengviet.com/content/australia-economy-mercer-02-15-12139392543/915141.html> _ Tình hình kinh tế Úc năm 2013 12/04/2014 < http://vietnamexport.com/tinh-hinh-kinh-te-uc-nam-2013/vn2521597.html> TÀI LIỆU TIẾNG ANH _ Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) http://data.oecd.org/australia.htm _ Reserve Bank of Australia: http://www.rba.gov.au/ _ International Monetary Fund (IMF) : http://www.imf.org/external/country/AUS/index.htm _ http://www.tradingeconomics.com/australia/indicators ... trưởng 2,8% và năm 2015 là 2,9% II Thực trạng lãi suất NHTW Úc từ năm 2011 đến Từ đầu năm 2011 đến NHTW Úc đã có lần thay đổi lãi suất từ 4,75% (công bố ngày 1/2 /2011) xuống... III: Phân tích, đánh giá, khuyến nghị sách lãi suất NHTW Úc I Phân tích tác đợng sách lãi suất đới với kinh tế Úc giai đoạn 2011- 2014 Quý IV năm 2011, nền kinh tế Úc tăng trường ở... tính chất ởn định lãi suất: Lãi suất cố định Lãi suất thả nổi Căn vào giá trị thực lãi suất: Lãi suất danh nghĩa Lãi suất thực tế 4.Căn vào cách đo lường lãi suất: Lãi suất