Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGƠ THỊ MINH HẰNG TIẾP XÚC VĂN HĨA VIỆT – PHÁP TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Ở NAM KỲ Ngành: Văn hoá học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LONG TS TRẦN THANH NHÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LONG TS TRẦN THANH NHÀN Phản biện độc lập 1: PGS TS LÂM NHÂN Phản biện độc lập 2: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC Phản biện 1: PGS TS LÂM NHÂN Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC Phản biện 3: TS ĐINH THỊ DUNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc………giờ…… Ngày ……tháng …… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Đại học quốc gia TP.HCM Thư viện Trường Đại học KHXH&NV, TP.HCM Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Thị Minh Hằng 2020 Sự biến đổi môi trường văn hoá giáo dục Nam Kỳ từ truyền thống đến đại giai đoạn 1861 -1945, Tạp chí Khoa học ĐH Sư Phạm Tp HCM, ISSN: 1859 -3100, 27/02/2020 Ngô Thị Minh Hằng 2020 Tổ chức vận hành hệ thống giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp (1861 - 1945), Tạp chí Khoa học Xã Hội, ISSN: 1859 -0136, 10/02/2020 Ngô Thị Minh Hằng 2020 Giáo dục Thực dân Pháp với dân tộc thiểu số Nam Kỳ giai đoạn 1862-1945, Tạp chí Phát triển khoa học Công Nghệ, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, ISSN: 2588-1043, 20/12/2020 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước Pháp xâm lược Việt Nam, giáo dục nước ta chịu ảnh hưởng giáo dục Nho giáo, từ nhận thức, cách tổ chức trường học, phương pháp giảng dạy chương trình, sách giáo khoa, hình thức thi cử ngôn ngữ dùng nhà trường Một giáo dục hướng đến việc học chữ thi cử mà coi nhẹ việc học nghề khoa học tự nhiên Sau thực dân Pháp hoàn thành việc chinh phục quân sự, Pháp thực việc chinh phục mặt tinh thần, mà việc xây dựng Nam Kỳ hệ thống giáo dục theo mơ hình Pháp Khi xác lập hệ thống giáo dục mới, người Pháp bước xoá bỏ giáo dục Nho học, thay vào giáo dục theo mơ hình văn hố giáo dục phương Tây, thay đổi tổ chức hệ thống trường học từ tiểu học đại học, thay đổi cách thức tổ chức lớp học, xây dựng sở vật chất, phát triển đội ngũ giáo viên, học sinh… Tại Nam Kỳ, nơi người Pháp thiết lập hệ thống giáo dục hệ thống giáo dục có bậc tiểu học, trung học trường dạy nghề, chưa có trường Đại học Cao đẳng Bắc Kỳ Với hệ thống giáo dục này, mục đích thực dân Pháp nhằm đào tạo công chức, viên chức xứ để làm việc cho máy thống trị thuộc địa Một giáo dục thành lập để phục vụ cho mục đích thống trị, ngồi hạn chế mặt khách quan có đóng góp định cho văn hóa giáo dục Việt Nam, góp phần đặt sở cho giáo dục Việt Nam đại Nền giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng giáo dục Pháp thời gian dài có yếu tố tiếp tục ảnh hưởng ngày Quá trình áp đặt hệ thống giáo dục theo mơ hình văn hóa giáo dục Pháp q trình tiếp nhận biến đổi văn hóa giáo dục Việt – Pháp phạm vi nước nói chung Nam Kỳ nói riêng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt - Pháp giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận góc độ lịch sử, giáo dục, cịn cơng trình nghiên cứu tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt - Pháp góc độ văn hóa Nghiên cứu tiếp xúc văn hóa qua trường hợp giáo dục cho phép nhìn nhận thay đổi quan niệm, nhận thức xã hội giáo dục; thay đổi văn hóa tổ chức, quản lý trường học; văn hóa ứng xử học đường… Nói cách khái quát, q trình biến đổi văn hóa giáo dục Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng thời kỳ thuộc Pháp Nhằm xem xét trình tiếp xúc văn hóa Việt – Pháp lĩnh vực giáo dục diễn nào, phục dựng lại tranh tổng thể biến đổi văn hóa giáo dục Nam Kỳ thời Pháp thuộc, từ rút hệ quả, đặc điểm, học kinh nghiệm cho phát triển giáo dục Việt Nam nay, Nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Tiếp xúc văn hoá Việt - Pháp lĩnh vực giáo dục Nam Kỳ” làm đề tài luận án tiến sỹ để nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình tiếp xúc văn hố giáo dục Việt – Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1858 – 1945 dưới góc nhiǹ văn hóa ho ̣c, nhằ m mu ̣c đić h tim ̀ hiể u ảnh hưởng tić h cực của quá triǹ h tiế p xúc đó đố i với nề n văn hóa Việt Nam giai đoạn Từ đó, rút kinh nghiệm tiếp xúc đến giáo dục Việt Nam giai đoạn tồn cầu hố 2.2 Nhiệm vu ̣ nghiên cứu - Tổ ng quan tiǹ h hiǹ h nghiên cứu các công triǹ h liên quan đế n luận án - Hệ thố ng cơ sở lý luận vận dụng lý thuyết nghiên cứu để giải quyế t các vấ n đề của luận án - Khái qt q trình tiếp xúc văn hố giáo dục Pháp sách điều chỉnh, cải cách pháp giáo dục áp đặt Nam Kỳ - Phân tích q trình tiếp nhận giáo dục Pháp vào Nam Kỳ - Đưa hệ q trình tiếp xúc văn hố giáo dục Pháp rút học kinh nghiệm giáo dục Việt Nam giai đoạn CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu đặt sau: Bối cảnh kinh tế xã hội Nam Kỳ tiếp xúc với giáo dục Pháp? Sự ảnh hưởng Pháp đến văn hoá Việt Nam lĩnh vực văn hoá nào? Sự tiếp xúc văn hoá giáo dục Pháp giai đoa ̣n 1858 - 1945, người Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng đã tiế p nhận những nội dung gì từ văn hóa Pháp? Q trình tiếp nhận tạo nên biế n đổi văn hóa giáo dục dân tộc phương diện nhận thức, tổ chức, ứng xử như thế nào? Những đặc điểm, hệ tích cực hạn chế q trình tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt – Pháp ảnh hưởng đến Việt Nam nào? Những học kinh nghiệm rút cho giáo dục Việt Nam giai đoạn nay? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Khi nghiên cứu q trình tiếp xúc văn hóa Việt – Pháp lĩnh vực giáo dục Nam Kỳ, văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hố Pháp có sàng lọc biến đổi để phù hợp với văn hố đia Người Pháp q trình cai trị thuộc địa thiết lập giáo dục Pháp – Việt nhằm tuyên truyền văn minh Pháp để người Việt quen văn hoá địa Tuy nhiên, ngược lại với mong muốn Pháp, tư tưởng tiến bộ, tự do, bình đẳng, dân chủ du nhập vào Việt Nam Qua tiếp nhận giáo dục mới, với sức mạnh văn hoá địa, người Việt Nam hấp thu giá trị ưu tú văn hoá Pháp, biến thành sức mạnh cơng cụ để giải vấn đề lịch sử dân tộc Nền giáo dục Pháp – Việt làm thay đổi nhận thức, tổ chức, ứng xử… học tập, nội dung, quan hệ cách chủ thể giáo dục, góp phần hình thành giáo dục dân tộc Việt Nam giai đoạn cận đại Trong bối cảnh tồn cầu hố nay, việc tiếp xúc giao lưu văn hoá với nhiều nước khác giới phổ biến, văn hoá Việt Nam, có giáo dục có nguy bị giá trị sắc văn hoá truyền thống dân tộc TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu giáo dục Việt Nam giai đoạn cận đại đề tài nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: Lịch sử, Giáo dục học, văn hoá học… Và thu hút nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam giới Ở nhiều góc độ khác nhau, cơng trình nghiên cứu đưa kết luận nhận xét đa chiều văn hoá giáo dục giai đoạn cận đại Nhìn tổng thể, nghiên cứu giáo dục Việt Nam thời cận đại nói chung nghiên cứu tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt - Pháp nói riêng có nhóm tác giả cơng trình tiêu biểu sau đây: 4.1 Các cơng nghiên cứu giáo dục thời Nguyễn Các cơng trình trình bày cụ thể lịch sử giáo dục Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thời phong kiến Chính quyền phong kiến quan tâm đến việc dạy học để tuyển chọn nhân tài cho đất nước Các cơng trình trình bày cụ thể chế độ khoa cử thông qua kỳ thi: Hương, Hội, Đình, qua thấy tinh thần hiếu học người xưa vài trò người thầy việc truyền thụ tri thức 4.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả q trình tiếp xúc văn hóa Việt – Pháp Những sách tái chi tiết bối cảnh xã hội Việt Nam trước sau Pháp xâm lược Quá trình Pháp tiến hành tổ chức cai trị Việt Nam, triều đình chống lại bành trướng Pháp qua thái độ quan lại, sĩ phu nỗi dậy chống Pháp Khi tiếp xúc với phương Tây làm xuất tư tưởng canh tân, cải cách văn hoá dân tộc Khi tiếp xúc giao lưu với văn hoá Pháp làm thay đổi văn hóa Việt Nam nhiều phương diện, cụ thể tôn giáo, ngôn ngữ, tư tưởng, văn học, nghệ thuật… có giáo dục Nền giáo dục Pháp tổ chức tác động tích cực đến Việt Nam, đổi nhận thức dân tộc, chủ nghĩa lý, nhìn đối tượng khía cạnh tồn nhân loại, chống lại mơi giáo điều, đề cao chủ nghĩa cá nhân, chấp nhận đối thoại tư phân tích 4.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử giáo dục Việt – Pháp Những sách liên quan đến lịch sử giáo dục, cung cấp cho người đọc nhìn khách quan lịch sử Việt Nam Pháp xâm lược tác giả giải thích nguyên nhân khiến Pháp vào Việt Nam sách cai trị Pháp như: máy cai trị, chế độ thuế khố, cơng khai thác thuộc địa… ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam Trước tình hình biến động, sách trình bày kháng cự triều đình Huế sĩ phu Việt Nam, thái độ người dân Việt Nam trước chế độ thuộc địa Pháp cai trị Những sách khái quát hệ thống giáo dục Việt - Pháp trước năm 1945 lĩnh vực giáo dục tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học Tác giả phân tích giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc trải qua cải cách quan trọng Cuộc cải cách lần thứ thiết lập hệ thống trường lớp theo mơ hình nhà nước Pháp, loại bỏ sử dụng chữ Hán giáo dục Trong cải cách lần 2, mục đích quyền Pháp hoàn thiện hệ thống giáo dục truyền bá chữ Pháp toàn cõi Việt Nam Những tác giả cung cấp cho độc giả nhìn tồn diện giáo dục Việt Nam thời Pháp thuộc ảnh hưởng mặt kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam giai đoan cận đại Nền giáo dục Việt Nam giai đoạn đáp ứng nhu cầu xã hội Việt Nam giáo dục truyền thống khơng cịn phù hợp, u cầu phải đổi Nền giáo dục mục đích nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Pháp, đào tạo trí thức tiến bộ, có tinh thần dân tộc, biết kết hợp văn hố Đơng - Tây để giải phóng dân tộc Các cơng trình cơng trình nghiên cứu lịch sử có phần trình bày giáo dục tiếp xúc văn hoá giáo dục phận tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, nội dung giáo dục cịn trình bày dạng khái qt, nên khơng thể trình bày cách đầy đủ sâu sắc văn hóa giáo dục Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng 4.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt – Pháp Toàn cảnh giáo dục tác giả trình bày qua số lượng trường học, bậc học, từ đưa kết luận giáo dục thực dân Việt Nam, mặt “tích cực” “tiêu cực” sách giáo dục Pháp vào Việt Nam Những Tác giả đưa góc nhìn khách quan tồn diện giáo dục Pháp – Việt giai đoạn Trường học tổ chức chặt chẽ, tập trung, giờ, chương trình học theo cấp học, theo hệ, với nhiều đối tượng học sinh Học sinh chuyển từ lối học thụ động sang lối học chủ động tích cực tham gia vào việc tiếp nhận kiến thức Việc học đơi với thực hành, mang tính thực tế hơn, học sinh thay đổi nhận thức phương pháp tư lối sống, mở môi trường xã hội cho niên Việt Nam Với phát triển giáo dục sử dụng chữ quốc ngữ trường học, số học sinh học tăng lên, tạo hội cho phát triển nghệ thuật, báo chí Với giáo dục đạo tạo nhiều trí thức mới, mang tinh dần tự hào dân tộc Những phản ứng trí thức Nho học trước ảnh hưởng văn minh phương Tây vào Việt Nam Các nhà Nho tiêu biểu giai đoạn với tư tưởng canh tân chủ động tiếp nhận mặt tích cực văn hoá phương Tây sở dung hợp văn hố Đơng – Tây Xuất tầng lớp trí thức tồn song song với tầng lớp trí thức Nho giáo Sự đan xen hệ trí thức làm cho văn hố truyền thống Việt Nam không bị đứt gãy mà ổn định phát triển với thời Những viết, sách cơng trình khoa học tác giả người Pháp, người Mỹ, người Việt nói đề cập tồn diện tình hình trị, kinh tế, văn hố giáo dục Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng Các cơng trình có điểm chung sâu nghiên cứu trình du nhập phát triển giáo dục Việt – Pháp Về văn hoá giáo dục Nam Kỳ tài liệu chưa đề cập chi tiết, nhiều tài liệu trình bày góc nhìn học giả nước ngồi nên cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề chưa khách quan toàn diện Nhìn chung nguồn tài liệu nói trình bày giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp, phần lớn cơng trình tiếp cận giáo dục góc độ giáo dục lịch sử, chưa có cơng trình sâu tiếp cận góc độ văn hoá Mặc dù vậy, nguồn tư liệu phong phú cho phép chất liệu cụ thể nhìn tồn diện, đa chiều để kế thừa nghiên cứu tiếp xúc văn hoá giáo dục Nam Kỳ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 5.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án tiếp xúc văn hoá giáo dục Việt – Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1858 – 1945, thông qua trường người Pháp tổ chức trường Pháp cho phép tổ chức, nhấn mạnh q trình biến đổi văn hoá giáo dục Nam Kỳ thể nội dung văn hoá nhận thức giáo dục; văn hoá tổ chức giáo dục; văn hoá ứng xử trường thời Pháp thuộc 5.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi không gian: Luận án trung nghiên cứu trình tiếp xúc văn hoá giáo dục Việt - Pháp Nam Kỳ thời thuộc Pháp Địa giới hành Nam Kỳ lúc tương ứng với khu vực Nam Bộ nay, bao gồm vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Phạm vi thời gian: Thời gian mà luận án đề cập tập trung nghiên cứu từ năm 1858 đến năm 1945 Nghiên cứu sinh chọn mốc thời gian năm 1858 thời điểm thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam áp đặt hệ thống giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ, cụ thể năm 1861, Pháp thành lập trường Trường Thông ngôn Bá Đa Lộc (Évque d’ Adran) Năm 1945 mốc kết thúc thời gian nghiên cứu đề tài, giai đoạn quyền hộ thực dân Pháp bị sụp đổ, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời Giai đoạn từ năm 1858 – 1945, giai đoạn thể rõ tiếp xúc, ảnh hưởng, biến đổi văn hoá giáo dục Nam Kỳ Phạm vi chủ thể: Chủ thể tiếp nhận văn hoá Việt – Pháp người dân Nam Kỳ văn hoá giáo dục Pháp; chủ thể văn hoá nhận thức giáo dục xã hội quyền quản lý hành việc dạy học trường; chủ thể văn hố tổ chức giáo dục quyền thực dân Nam Kỳ việc tổ chức quản lý việc giáo dục đào tạo Chủ thể văn hoá ứng xử giáo dục quyền thực dân, cấp quản lý giáo dục với chủ trương, sách, chế độ đãi ngộ người thầy người học phụ huynh Cịn trường học chủ thể trực tiếp thầy trò, trò trò Giới hạn nội dung: Nam Kỳ khu vực Pháp đầu tư giáo dục sớm chủ yếu tập trung đầu tư cho giáo dục phổ thơng giáo dục dạy nghề, cịn giáo dục cao đẳng đại học chưa có, phạm vi nội dung luận án, nghiên cứu sinh xác định tập trung nghiên cứu lĩnh vực giáo dục phổ thông giáo dục dạy nghề Nghiên cứu văn hóa giáo dục phổ thơng dạy nghề Việt – Pháp, luận án tập trung vào nhân tố tác động đến trình tiếp xúc biến đổi văn hóa giáo dục sách giáo dục thực dân Pháp đối người dạy người học, biến đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, mối quan hệ ứng xử thầy giáo học sinh, học sinh với học sinh trường học Pháp – Việt Tìm hiểu ảnh hưởng tích cực hạn chế văn hố giáo dục Pháp giáo dục Việt Nam Nam Kỳ Luận án tìm hiểu ảnh hưởng tác động của văn hoá giáo dục Pháp Nam Kỳ Việt Nam giai đoạn 1858 – 1945 (không tim ̀ hiể u sự tác động trở la ̣i của văn hóa Việt Nam với văn hóa Pháp) Để đảm bảo tính liên tục, hệ thống làm rõ biến đổi văn hóa giáo dục, luận án cịn trình bày thêm nghiên cứu văn hoá giáo dục Nam Kỳ Triều Nguyễn có liên hệ văn hố giáo dục Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Để nghiên cứu đạt mục tiêu đề ra, luận án sử dụng cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp hồi cứu tài liệu, Phương pháp so sánh văn hoá, Phương pháp hệ thống – cấu trúc, phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp tiếp cận liên ngành: nghiên cứu sinh sử dụng cách tiếp cận liên ngành nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic khoa học lịch sử, Phương pháp thống kê NGUỒN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Để hồn thành luận án, chúng tơi thu thập nguồn tài liệu sau đây: - Nguồn tài liệu Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, II, Thư viện quốc gia Việt Nam, Thư viện Đa ̣i ho ̣c Khoa học Xã hội Nhân văn, Các văn văn hóa, giáo dục quyền thuộc địa Pháp, sách, viết nhà thực dân, nhà nghiên cứu đương thời lưu trữ - Các tài liệu, sách, tạp chí nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, giáo dục xuất qua giai đoạn lịch sử - Các tài liệu quan nghiên cứu, trường đại học, quan quản lý giáo dục, văn hóa ngồi nước; tài liệu website có độ tin cậy Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 8.1 Ý nghĩa khoa học: Luận án tập trung hệ thống lại tình hình nghiên cứu tác giả ngồi nước khía cạnh khác liên quan đến văn hóa Việt – Pháp Từ góc độ văn hóa học, luận án phục dựng lại tranh tồn cảnh q trình tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt – Pháp Nam Kỳ giai đoạn từ kỷ XIX đến năm 1945 Luận án có cách nhìn tiếp xúc ảnh hưởng thay đổi văn hoá giáo dục Nam Kỳ giai đoạn này, góp phần bổ sung thêm nghiên cứu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Pháp, biến đổi văn hóa giáo dục Nam Kỳ thời Pháp thuộc Với kết nghiên cứu, luận án giúp người đọc nhận thức rõ đánh giá cách khách quan biến đổi tác động văn hóa giáo dục Việt – Pháp 8.2 Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài luận án góp phần lý giải thay đổi văn hố giáo dục Nam Kỳ, từ rút đặc điểm, hệ quả, học kinh nghiệm cho việc xây dựng, cố phát huy vai trò giáo dục nghiệp phát triển đất nước Luận án bổ sung thêm hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu tượng, thành tố hoạt động tinh thần xã hội ngành văn hoá học Từ kết nghiên cứu, luận án cung cấp thêm tư liệu mới, đặc biệt tư liệu lưu trữ nghiên cứu văn hoá giáo dục Việt – Pháp giai đoạn cận đại, tài liệu tham khảo cho giảng dạy, học tập nghiên cứu q trình tiếp xúc văn hóa giáo dục Việt – Pháp Nam Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án cịn có chương nội dung sau đây: Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương Giáo dục triều Nguyễn Nam Kỳ trước Pháp xâm lược Chương Biến đổi văn hoá giáo dục Việt – Pháp Nam Kỳ tiếp xúc với giáo dục Pháp Chương Đặc điểm bàn luận văn hoá giáo dục Việt – Pháp Nam Kỳ PHẨN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1.2 Khái niệm văn hóa giáo dục cấu trúc văn hoá giáo dục 1.1.1.3 Khái niệm tiếp xúc giao lưu văn hoá 1.1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài Lý thuyết giao lưu tiếp xúc văn hóa: nói, q trình tiếp xúc văn hố quy chế điển hình chuyển giao văn hoá, Việt Nam xem quy chiếu điểu hình chuyển giao thời điểm tiếp xúc với văn hoá Phương Tây, cụ thể với người Pháp Quá trình chuyển giao giáo dục vectơ quan trọng để nghiên cứu chuyển giao văn hoá Việt Nam giai đoạn cận đại Lý thuyết triết lý giáo dục: triết lý giáo dục có quan hệ mật thiết với dấu hiệu nhận diện sở giáo dục, dấu hiệu nhận diện sở giáo dục giới Việt Nam, số lượng thành phần thành tố khác nhau, song phổ biến thành tố Sứ mệnh (mission), Mục đích (Aims, Purpose), Mục tiêu (Objective) Sứ mệnh (mục đích) mục tiêu phạm trù tối thiểu cần thiết cho việc tham gia vào cấu trúc triết lý giáo dục Hai thành tố tạo nên câu trúc tối thiểu triết lý giáo dục Đến lượt mình, mục tiêu giáo dục quy định nguyên lý giá trị cốt lõi văn hoá 10 Việt Nam có thay đổi rõ nét tất phương diện từ kinh tế, trị, xã hội văn hố Thơng qua nội dung chương với vấn đề lý luận khái niệm văn hoá, văn hoá ứng xử, văn hoá giáo dục, văn hoá tổ chức lý thuyết giao lưu tiếp xúc văn hoá, triết lý giáo dục sở quan trọng để nghiên cứu sinh vận dụng việc nghiên cứu tìm hiểu văn hố Nam Kỳ giai đoạn cận đại tiếp xúc văn hố Pháp Đó bối cảnh diễn q trình tiếp xúc, mục đích Pháp xâm lược thay đổi cấu trúc xã hội Việt Nam Với nhiều sách trị, kinh tế, xã hội, văn hóa mà thực dân Pháp áp đặt Nam Kỳ, q trình tiếp xúc với văn hóa phương Tây diễn cách nhanh chóng tồn diện nhiều phương diện, có q trình tiếp xúc giáo dục CHƯƠNG VĂN HOÁ GIÁO DỤC TRIỀU NGUYỄN Ở NAM KỲ TRƯỚC KHI PHÁP XÂM LƯỢC 2.1 Văn hoá nhận thức giáo dục triều Nguyễn 2.1.1 Nhận thức triết lý giáo dục triều Nguyễn Triết lý giáo dục Triều Nguyễn chịu chi phối quan điểm Nho giáo Khổng Tử Có thể đúc kết lại thành số tư tưởng sau: thứ nhất, Nho giáo đề cao việc học, đưa nghiệp giáo dục loài người thành đạo học lớn, linh thiêng tín ngưỡng, trở thành đường mà nam nhân phải trải qua Thứ hai, quan niệm giáo dục đề cao đạo đức đạo làm người Đạo làm người phải biết yêu thương người hiền, thờ cha mẹ, thờ vua, thật giao tiếp với bạn bè Thứ ba, quan niệm giáo dục đề cao kẻ sĩ quý trọng nhân tài Thứ tư, quan niệm trách nhiệm bổn phận người xã hội Học để làm quan, để quản lý giúp xã hội ổn định 2.1.2 Nhận thức việc học giáo dục triều Nguyễn Chính quyền phong kiến coi trọng việc học thi cử, coi trọng người tài Đây nét văn hoá gắn liền với lịch sử phát triển giáo dục theo Nho học suốt gần 10 kỷ Nhà Nguyễn có nhiều sách tơn vinh ưu tiên cho người học hành đỗ đạt Những sĩ tử đỗ Hương cống Sanh đồ nhà nước miễn thuế thân bổ nhiệm chức vụ triều đình Ngồi ra, triều đình có nhiều sách quan tâm đến quyền lợi người học tạo điều kiện sở vật chất việc xây trường học, cấp học bổng cho học sinh học giỏi Đội ngũ giáo quan triều Nguyễn chọn lựa kỹ phải người có tuổi tác chững chạc đỗ đạt 2.1.3 Nhận thức người thầy giáo dục triều Nguyễn Trong nhận thức người dân, người thầy không người dạy chữ mà cịn hình ảnh mẫu mực nhân cách, đạo đức, lối sống, tâm gương mẫu mực cho trị noi theo Vì quan niệm nên người thầy phải người có kiến thức rộng, có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống gần gũi, thân thiện với người, thường 40 tuổi trở lên Chính thầy giáo ươm mầm cho học trị kiến thức văn hóa dân tộc, ý thức cội nguồn, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tình yêu nước, yêu đồng bào qua giảng Người thầy giáo dục truyền thống hầu hết nam giới đóng vai trị làm thầy giáo, nữ giới 11 không tham gia vào công việc giảng dạy đào tạo 2.1.4 Nhận thức người học giáo dục triều Nguyễn Nền giáo dục phong kiến coi trọng giáo dục, thế, anh học trị xã hội coi trọng Những anh học trị ln hiếu học ln nhận thức bổn phận trách nhiệm với xã hội đất nước Trường học thời phong kiến quy định nam giới học Tuy nhiên, tất nam giới học thi, người nhà phường chèo, hát kẻ phản nghịch, nguỵ quan có tiếng xấu thân cháu khơng thi, mang sách hay mượn người làm hộ trị tội theo luật Tuổi học khơng quy định cách cụ thể, thường trẻ khoảng 6, tuổi học, học đến già thi 2.1.5 Nhận thức phương pháp dạy học giáo dục triều Nguyễn Về phương pháp dạy học trường học truyền thống kể phương pháp sau: lối dạy thầy đọc trị chép, học “nấu sử sơi kinh” thuộc lịng kinh nghĩa, cổ sử, cổ văn, học thuộc nhuần nhuyễn lời nói thánh hiền Thứ hai, Phương pháp “nêu gương” nhân vật cổ sử, hay kể câu chuyện, thông qua nhân vật lịch sử hay câu chuyện thầy trị rút học cho Thứ ba, dạy học theo quan điểm “ôn cổ tri tân”, ôn điều củ để biết điều mới, không chỉ là nguyên tắ c mà cò n là phương pháp cơ bản tư tưởng giáo du ̣c nho giáo Thứ tư, thầy yêu cầu trò học kết hợp với suy nghĩ, học phải biết vận dụng kiến thức vào thực tế Cuối cùng, phương pháp giảng theo kiểu “giáo dục quyền uy” Thầy giáo người bề trên, trò phải tuân theo yêu cầu, mệnh lệnh thầy, khơng phép cãi lại thầy 2.2 Văn hố tổ chức quản lý giáo dục Triều Nguyễn 2.2.1 Văn hoá tổ chức trường học triều Nguyễn 2.2.1.1 Hệ thống trường học triều Nguyễn Để đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân trường học cơng xây dựng Lộ, phủ huyện Ngồi trường học kinh đô, lộ, phủ, huyện, việc mở trường học thơn xóm, hương ấp khuyến khích để góp phần vào việc đào tạo lớp trí thức quan lại giúp vua trị nước Những trường gọi trường học tư hay trường hương học Việc dạy học tổ chức lực lượng giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, hình thức giáo dục bật giáo dục phong kiến 2.2.1.2 Hệ thống sở vật chất trường học triều Nguyễn Nhà Nguyễn quan tâm đến việc xây dựng sở vật chất cho trường học có quy định cụ thể, đặc biệt trường học Kinh đô Dưới triều Nguyễn, trường học phủ huyện phát triển, mạnh thời vua Minh Mạng Tự Đức Số lượng trường thi dùng để tổ chức thi Hương giảm để đỡ tốn kinh phí, số lượng trường công lập dùng để dạy bảo cho học trị lại tăng tổ chức xuống đến cấp huyện đồng miền núi Tuy trường học chưa khắp nơi khu vực miền núi, xem thành tựu xây dựng môi trường sở vật chất cho giáo dục triều Nguyễn, mà triều đại trước chưa làm 12 2.2.2 Văn hoá quản lý giáo dục triều Nguyễn Triều Nguyễn vua Gia Long quan tâm đến việc dạy học, nhà vua tổ chức việc học rập khuôn theo kiểu tổ chức triều Lê Năm 1803, sau thành lập nhà Quốc học Kinh đô Huế Năm 1820, Minh Mạng đổi nhà Quốc học trường Quốc Tử giám Đi đôi với việc phát triển hệ thống giáo dục kinh đô, nhà Nguyễn ý đến việc bổ nhiệm đội ngũ giáo quan quản lý việc dạy học quan tâm Còn trường học tư địa phương đa phần bậc ẩn nho, người có tài, đỗ đạt không chịu làm quan mà sống ẩn dật mở trường dạy học 2.2.3 Văn hoá tổ chức học tập giáo dục triều Nguyễn 2.2.3.1 Tổ chức chương trình học tập trường Dưới thời Nguyễn, chương trình thống nước, trường cơng lẫn trường tư có thay đổi theo bậc Các nho sinh từ bắt đầu học thi, phải trải qua cấp là: lớp vỡ lịng, lớp tiểu tập, lớp trung tập, lớp Đại tập 2.2.3.2 Tổ chức hệ thống sách giáo khoa trường học Hầu hết sách học học trò thời phong kiến sách Trung Quốc, số sách người Việt biên soạn để dạy cho lớp vỡ lòng tiểu tập Sách giáo khoa chia sách người Việt soạn người Trung Quốc soạn 2.2.4 Văn hoá tổ chức thi cử giáo dục triều Nguyễn 2.2.4.1 Những quy định thi cử nội dung thi 2.2.4.2 Quy chế thi triều Nguyễn 2.3 Văn hoá ứng xử giáo dục triều Nguyễn 2.3.1 Ứng xử nhà trường với thầy giáo, học trò phụ huynh 2.3.1.1 Ứng xử nhà trường với thầy giáo Đội ngũ giáo quan chọn lựa kỹ phải người có tuổi tác chững chạc Chất lượng đội ngũ giáo quan triều Nguyễn thường xuyên kiểm tra theo dõi nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục 2.3.1.2 Ứng xử nhà trường với học trị Các triều đại phong kiến Việt Nam ln có sách coi trọng hiền tài quan tâm đến việc học học trò Triều Nguyễn quan tâm đến việc thi cử có nhiều hỗ trợ cho học trị, đó có sự hỡ trơ ̣ về sách vở tiền bạc Những sĩ tử đỗ Hương cống Sanh đồ nhà nước miễn thuế thân Ngồi sách tơn vinh việc đào tạo nhân tài, triều đình thời Nguyễn có có chế độ quy định cụ thể với học trị, trừ hồng tử có chế độ học tập riêng, đa phần học sinh tuyển chọn qua sát hạch thi cử định cấp học bổng cho học sinh Trường học triều Nguyễn quy định chặt chẽ đối tượng học thi 2.3.1.3 Ứng xử nhà trường với phụ huynh Ứng xử nhà trường với phụ huynh thể qua phối hợp phụ huynh với nhà trường thầy dạy Phụ huynh muốn biết việc học em gặp quan giáo huấn phụ trách, để thể mong muốn nguyện vọng việc 13 học Ngược lại, với học trị chưa ổn, quan giáo huấn trực tiếp nói với phụ huynh Để phụ huynh yên tâm việc học con, triều đình đầu tư phát triển sở vật chất trường học nâng cao chất lượng giáo viên giảng dạy Nếu thầy dạy thay người khác, ngược lại, người dạy tốt, trọng dụng 2.3.2 Ứng xử thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò trường học triều Nguyễn 2.3.2.1 Ứng xử thầy với thầy Mối quan hệ ứng xử thầy với thầy trường học triều Nguyễn mối quan hệ cung kính, tơn trọng khiêm nhường Họ có mối quan hệ gắn kết, hỗ trợ giúp đỡ làm trịn chức trách Thầy giáo chịu quản lý quyền phong kiến nên mối quan hệ hỗ trợ thầy thầy giảng dạy thể Mối quan hệ thầy thầy trong trường học thời Nguyễn đa phần dừng lại mối quan hệ thỉnh giảng, mời giảng, nói chuyện trường học 2.3.2.2 Ứng xử thầy với trò Quan hệ thầy trò mối quan hệ tương hỗ, tác động ảnh hưởng đến theo nhiều khía cạnh Thầy giáo khơng dạy kiến thức mà cịn dạy cho học trò lễ nghi, đạo đức cách ứng xử với người xung quanh Thầy coi việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho trò yêu cầu quan trọng để trở thành người vừa có đức, vừa có tài Thầy ln có trách nhiệm dạy ơn luyện cho học trị thi Với cơng lao to lớn thầy, học trị ln mang ơn có trách nhiệm với thầy đến hết đời 2.3.2.3 Ứng xử trò với trò Trong lớp học phong kiến, mối quan hệ bạn bè mối quan hệ bạn bè bình đẳng thơng thường, mà cịn có mối quan hệ thể tính tơn ti Học trị có nhiều độ tuổi khác nên có cách ứng xử khác Để tạo gắn kết hệ học trò thầy giáo Các hệ học trò thầy thường tổ chức lại tuổi tác, trình độ, địa vị xã hội tổ chức gọi Hội đồng môn Hàng năm, thành viên Hội đồng mơn phải có khoản đóng hàng năm gọi “tiền đồng môn” Tiền sử dụng trường hợp gia đình thầy có chuyện vui, buồn Tiểu kết chương Trong quá triǹ h hiǹ h thành, phát triể n của chế độ phong kiế n Việt Nam từ thế kỷ XI đế n nửa đầ u thế kỷ XIX, giai cấ p phong kiế n Việt Nam đã lựa cho ̣n tư tưởng Nho giáo làm sở hoa ̣ch đinh ̣ giáo du ̣c - khoa cử để lựa cho ̣n nhân tài nhằ m góp phầ n tri,̀ củng cố chế độ phong kiế n Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về giáo du ̣c từ nội dung đế n tổ chức và quản lý đố i với Việt Nam thời phong kiế n là rấ t lớn Dù có hạn chế định giáo dục thời Phong kiến đặc biệt lúc đỉnh cao, có đóng góp to lớn cho giáo dục nước nhà; thực đòn bẩy thúc đẩy tinh thần học tập, truyền thống hiếu học bồi đắp nguyên khí cho quốc gia giai đoạn phát triển lịch sử 14 giáo dục dân tộc Nền giáo dục góp phần làm sở tảng để trí thức tân tiến tiếp nhận tư tưởng giáo dục Pháp giai đoạn sau, góp phần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, để lại cho nhiều học kinh nghiệm quý báu tổ chức giáo dục CHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ GIÁO DỤC VIỆT – PHÁP Ở NAM KỲ KHI TIẾP XÚC GIÁO DỤC PHÁP 3.1 Biến đổi văn hoá nhận thức giáo dục thời thuộc Pháp 3.1.1 Nhận thức triết lý giáo dục thời thuộc Pháp Mặc dù không đưa triết lý cụ thể, thông qua sách mục tiêu Pháp giáo dục thuộc địa, rút vài quan điểm, triết lý Pháp giáo dục Mục đích Pháp thực sách văn hố giáo dục nơ dịch nhằm thực âm mưu trị thâm độc, nhằm đồng hố lâu dài dân tộc Việt Nam Thứ đào tạo tay sai, đào tạo nhân viên thực hành, đào tạo đội ngũ công dân chuyên nghiệp, thợ lành nghề phục vụ cho yêu cầu khai thác thuộc địa Thứ hai, truyền bá văn minh tư tưởng Pháp, lòng biết ơn khai hóa trung thành với Pháp Thứ ba, mục đích mị dân, làm người Việt tin hệ thống giáo dục Pháp Việt Nam văn minh tiến 3.1.2 Nhận thức việc học giáo dục thời thuộc Pháp Sau bình định Việt Nam, thực dân Pháp ý đến sách giáo dục, xem giáo dục công cụ chắn để thực mưu đồ chinh phục mặt tinh thần người dân thuộc địa Việc mở trường xuất phát từ thiện tâm khai hoá Pháp mà xuất phát từ âm mưu nơ dịch, đồng hố, thực sách ngu dân khai thác kinh tế, tài nguyên thuộc địa, từ nhu cầu đào tạo máy tay sai âm mưu ru ngủ, đầu độc tinh thần hệ trẻ 3.1.3 Nhận thức người thầy giáo dục thời thuộc Pháp Đội ngũ giáo viên giai đoạn người Pháp người Việt đào tạo trường Pháp thành lập tốt nghiệp Pháp về, kiến thức chuyên môn đào tạo cách có tiêu chuẩn định làm giáo viên Giáo viên không phân biện nam hay nữ có đa dạng độ tuổi,tuổi có lực quản lý lớp dạy học Việc giúp tận dụng nhân tài, tránh bỏ sót người có lực giới hạn độ tuổi thời phong kiến Theo giáo dục Pháp, thầy cô phụ trách môn riêng biệt, học trị học với nhiều thầy tiếp cận với nhiều phương pháp khác 3.1.4 Nhận thức người học giáo dục thời thuộc Pháp Trường học giai đoạn này, học sinh không phân biệt giới tính, địa vị dạy kiến thức khoa học xã hội khoa học tự nhiên, kỹ thuật, ngoại ngữ Trong khoa học xã hội, học sinh học lịch sử, văn hóa giới, ln lý, triết học Đơng – Tây Các môn khoa học tự nhiên học sinh học tốn, địa dư, kinh tế Học sinh cịn phân 15 ban theo ban khoa học, ban toán ban triết học Bằng việc bắt buộc học sinh học hai thứ tiếng Quốc ngữ tiếng Pháp, trường học Pháp – Việt trang bị cho học sinh cơng cụ hữu ích để học sinh mở rộng giao tiếp hiểu biết với văn hóa giới 3.1.5 Nhận thức phương pháp dạy học giáo dục thời thuộc Pháp Đa phần trường lập sớm xác định mục tiêu giáo dục khác xa với giáo dục Nho học tồn lâu đời Việt Nam Đó xây dựng mơ hình giáo dục phổ cập quốc dân, đa ngành, đối tượng hưởng giáo dục này, không phân biệt giàu nghèo, tuổi tác, không phân biệt giới, đào tạo học theo yêu cầu người học với phương pháp dạy tích cực Các phương pháp thầy giáo tân tiến áp dụng dạy học 3.1.6 Nhận thức tầng lớp trí thức qua tiếp xúc giáo dục Việt – Pháp 3.1.6.1 Sự đời tầng lớp trí thức tân học yêu nước Tầng lớp trí thức Tân học chia làm hai giai đoạn Tầng lớp trí thức giai đoạn đầu có kế t hơ ̣p giữa phương Tây và phương Đông, học sinh học song song chữ Hán, chữ Pháp chữ Quốc ngữ Tầng lớp trí thức giai đoạn sau, tri thức Tây học đào tạo từ các trường ho ̣c của Pháp Đây là nguồ n cung cấ p bộ phận trí thức Tây ho ̣c có triǹ h độ và bằ ng cấ p cao nhấ t xã hộ i lúc đó và đa ̣t đươ ̣c những bằ ng cấ p cao như tiế n si,̃ tha ̣c si.̃ Ngoài ra, cịn có phận trí thức Tây học đươ ̣c hiǹ h thành nên bởi quá triǹ h tự ho ̣c ở nước các nguồ n sách vở mới từ phương Tây bắ t đầ u tràn vào Việt Nam và việc du ho ̣c tự phát, tự tổ chức, bí mật ở nước ngoài 3.1.6.2 Tư tưởng canh tân giáo dục trí thức Nam Kỳ Tư tưởng cách tân không xuất giai đoạn đời hệ thống trường Pháp – Việt, mà tư tưởng cách tân xuất vào thời phong kiến văn hoá Việt Nam tiếp xúc với văn hoá phương Tây vào khoảng kỷ XIX Nhưng văn hoá Phương Tây thực ảnh hưởng đến văn hoá Việt Nam từ đầu kỷ XX, sau Pháp xâm lược Viêt Nam tiến hành đợt khai thác thuộc địa Thế kỷ XX, trí thức Nho giáo tân học Nam Kỳ có hoạt động cách tân sắc nét thể tinh thần dân tộc tiếp biến giá trị phù hợp văn hoá phương Tây vào văn hố Việt Nam, có giáo dục Phong trào Minh Tân Nam Kỳ nhen nhóm từ năm 1904, thể rõ qua báo Trần Chánh Chiếu Lương Khắc Ninh đăng lên Nông cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn Phong trào Minh Tân đã để la ̣i những dấ n ấ n đặc trưng quá triǹ h hiǹ h thành đội ngũ trí thức tân ho ̣c 3.2 Biến đổi văn hoá tổ chức quản lý giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.2.1 Văn hoá tổ chức trường học Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.2.1.1 Hệ thống trường học phổ thông thời thuộc Pháp Ngay sau chiếm đóng Nam Kỳ, người Pháp đặt mục tiêu xây dựng hệ thống giáo dục mới, loại dần giáo dục Nho học, triệt bỏ chữ Hán, chữ Nôm thay chữ Pháp, chữ quốc ngữ Hệ thống trường phổ thông trường học mở khắp 16 địa phương Nam Kỳ từ Sài Gịn đến Mỹ Tho, Cần Thơ Tính đến năm 1886, Nam Kỳ có 17 trường người Âu quản lý, có 10 trường nam trường nữ Số học sinh trường nam có 1.829 em, 48 giáo viên người Pháp 78 giáo viên người Việt dạy Học sinh trường nữ có 992 em do 25 giáo viên người Pháp 25 giáo viên người Việt dạy Trường hàng quận có 16 trường với l553 học sinh 24 giáo viên người Pháp 51 giáo viên người Việt Trường hàng tổng có 219 trường với 10.441 học sinh 270 giáo viên người Việt dạy Trường hàng xã có 91 trường với 3.416 học sinh 91 giáo viên người Việt 3.1.1.2 Hệ thống trường dạy nghề thời thuộc Pháp Sự đời loạt trường dạy nghề nét văn hóa tổ chức hệ thống giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.1.1.3 Hệ thống sở vật chất trường học thời thuộc Pháp Trước hết trường học lựa chọn đặt vị trí trung tâm thành phố hay địa phương, thuận tiện cho học sinh việc học sinh hoạt Khuôn viên nhà trường thiết kế, xây dựng thành khu riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển tên trường khu trường với chức khác ln bố trí cách hợp lý khoa học, thuận lợi cho trình hoạt động thầy giáo học sinh Ða số trường học thời Pháp thuộc lợp ngói đỏ, tường quét vôi màu vàng Nền trường học phải cao mét so với đất vườn xung quanh Cửa lớp học, cửa sổ hàng rào sắt sơn màu nhu Sàn lớp học lót gạch vng màu đỏ Trước sân trường thường có vài phượng Các trường có thư viện, có phịng thí nghiệm, khu thể dục, thể thao; trường dạy nghề cịn có xưởng thực hành trang bị đại theo tiêu chuẩn lúc phù hợp với ngành nghề đào tạo 3.2.2 Văn hoá quản lý giáo dục thời thuộc Pháp 3.2.2.1 Tổ chức hệ thống quản lý giáo dục cấp độ toàn Nam Kỳ 3.2.2.2 Tổ chức quản lý giáo dục hạt (tỉnh), phủ, huyện 3.2.2.3 Tổ chức quản lý trường phổ thông đội ngũ giáo viên 3.2.3 Văn hoá tổ chức học tập trường học Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.2.3.1 Tổ chức chương trình học tập trường + Tổ chức chương trình giáo dục tồn diện Chương trình học cấp thể rõ mục tiêu giáo dục Pháp nước thuộc địa, có nội dung tồn diện, học sinh không dạy khoa học xã hội mà dạy khoa học tự nhiên, kỹ thuật, ngoại ngữ, môn gắn với đời sống Trong khoa học xã hội, học sinh học lịch sử, văn hóa giới, ln lý, triết học Đơng – Tây Các môn khoa học tự nhiên học sinh học tốn học, hình học, hố học, địa dư, kinh tế Một số mơn chưa có giáo dục truyền thống, giáo dục thể chất vệ sinh, khoa học thường thức,… Học sinh rèn luyện sức khoẻ thơng qua trị chơi vận động, môn học thể người, nguyên tắ c vệ sinh, các bệnh truyề n nhễm và dich ̣ bệnh; môn động vật - thực vật và lợi ích, tác hại chúng; mơn nghệ thuật vẽ, thủ công + Tổ chức học tập chuẩn mực đạo đức trường 17 Khi Pháp thiết lập hệ thống giáo dục thuộc địa Việt Nam đưa vào chương trình học giá trị đạo đức mới, góp phần hình thành chuẩn mực đạo đức ứng xử người Việt Nam giai đoạn + Tổ chức học tập chữ Quốc ngữ chữ Pháp trường Chữ quốc ngữ xuất lâu, giai đoạn đầu tồn nội người theo đạo Kitô giáo, để truyền giáo, dịch soạn giáo lý, ghi chép hoạt động giáo sĩ hoạt động giáo dân Mãi đến kỷ XIX Nam Kỳ đầu XX Bắc Kỳ, Chữ quốc ngữ có hội phát triển hồ nhịp với văn hoá dân tộc Việc sử dụng chữ Quốc ngữ chữ Pháp với sách giáo dục Pháp kỷ XIX tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ giáo dục Việt Nam, mở trang sử cho giáo dục Nam Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung 3.2.3.2 Tổ chức hệ thống sách giáo khoa trường học thuộc Pháp Sách giáo khoa tài liệu học tập sử dụng trường học Pháp giai đoạn đầu, quyền Pháp cho in sách giáo khoa mẫu tự chữ quốc ngữ, hai số học hình học Chính quyền cịn phát cho học sinh tờ Nguyệt san thuộc địa tờ Gia Định báo để dùng sách giáo khoa Thời gian sau, thực dân Pháp đưa sách giáo khoa từ Pháp sang để dạy cho học sinh trường Pháp – Việt Pháp đưa vào chương trình học môn khoa học tự nhiên, thiên văn, vũ trụ… cân lại hệ thống giáo trình giáo dục truyền thống 3.2.4 Văn hoá tổ chức thi cử giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.2.4.1 Những quy định thi cử nội dung thi 3.2.4.2 Quy chế thi 3.3 Biến đổi văn hoá ứng xử giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp 3.3.1 Ứng xử nhà trường với thầy giáo, học sinh phụ huynh 3.3.1.1 Ứng xử nhà trường với thầy giáo Các hiệu trưởng trường, giáo sư giáo viên người Pháp Việt đặt quyền Viên Giám đốc Sở giáo dục phụ trách việc giáo dục toàn xứ quyền Giám đốc Nha học Các giáo viên phụ trách lớp nằm quyền kiểm soát hiệu trưởng tất việc liên quan đến việc giảng dạy trật tự trường Giáo viên có đa dạng độ tuổi, không phân biệt già hay trẻ, nam nữ, trọng dụng có lực Muốn tuyển làm giáo viên trường Pháp – Việt phải thi đậu thi sát hạch, phải có hạnh kiểm đạo đức tốt, có cấp phù hợp Giáo viên bồi dưỡng thường xuyên hàng năm theo kế hoạch cụ thể Về chế độ nghỉ ngơi thầy giáo Pháp quy định rõ ràng, giáo viên nghỉ ba tháng hè có lãnh lương 3.3.1.2.Ứng xử nhà trường với học sinh Pháp có nhiều sách quan tâm đến việc học tập học sinh trường phổ thông trường nghề Học sinh trường Pháp – Việt huởng quyền lợi sở vật chất bảo đảm cho việc học tập như: phịng học, thư viện, phịng thí nghiệm, phịng 18 thể dục, phòng ăn, phòng vệ sinh Học sinh tiếp cận với phương pháp học tập mới, học đôi với hành, trực quan sinh động, tiếp cận với tri thức phương Tây Một điều lệ giản lược áp đặt cho trường, quy định hệ thống kỷ luật, bảng danh dự, học sinh buộc phải tuân theo Hầu hết trường công có ký túc xá cho học sinh xa Chế độ học bổng thực có tác dụng khuyến khích học sinh học tập tích cực tranh đua kì khoa cử để chọn vào quyền thuộc địa, hay cố gắng thi cử để du học nước ngồi Trong trường học Pháp – Việt khơng có qui đinh ̣ nào mang tiń h pháp lý quy đinh ̣ hạn chế số lượng học sinh học, cơ hội ho ̣c vẫn mở vớ i tấ t cả mo ̣i người, kể cả phu ̣ nữ và nhà nghèo Nam hay nữ bình đẳng việc truyền thụ kiến thức, quyền học hành hưởng lợi ích việc học 3.3.1.3 Ứng xử nhà trường với phụ huynh Đầu tiên, nhắc đến vai trị phụ huynh việc đăng ký cho học trường Pháp – Việt Việc học tự khơng áp đặt cho người, thế, phụ huynh có quyền cho học khơng Để phụ huynh yên tâm cho theo học trường Pháp – Việt, quyền Pháp quan tâm đến việc đầu tư sở vật chất đội ngũ giáo viên giảng dạy trường Phụ huynh tham gia vào chương trình đào tạo học trường Khi học sinh có lỗi kỷ luật hay ăn mặc, học lực thầy giám thị liên hệ với phụ huynh, mời phụ huynh lên trường để trực tiếp nói chuyện Nếu nghỉ học ngày hơm sau phải đem thư có chữ ký phụ huynh, nói rõ lý nghỉ học, vào trình cho văn phịng cấp giấy phép vào lớp Ngồi ra, phụ huynh tham gia vào việc thành lập trường tư, tham gia đóng góp hỗ trợ quyền việc xây dựng trường học, cấp học bổng cho học sinh 3.3.2 Ứng xử giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh học sinh với học sinh trường học thời Pháp thuộc 3.3.2.1 Ứng xử giáo viên với giáo viên Ứng xử Giáo viên với giáo viên trường Pháp – Việt mối quan hệ dân chủ, bình đẳng, tơn trọng tương hỗ với giảng dạy sống Họ ứng xử tình cảm tơn trọng tự cá nhân người Giữa giáo viên giảng dạy trường có trao đổi tham khảo kiến thức chuyên môn phương pháp giảng dạy Mỗi kỳ định năm giáo viên bị Thanh tra kiểm tra nội dung giảng dạy, việc sử dụng sách giáo khoa trường học hay dự đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên khác 3.3.2.2 Ứng xử thầy giáo với học sinh Mối quan hệ thầy trò trường học Pháp – Việt mối quan hệ bình đẳng dân chủ Người thầy trường học thời cận đại đào tạo để làm nghề dạy học, thầy phải đạt chuẩn theo quy định hành nghề Học sinh không học 19 thầy mà học với nhiều thầy với nhiều môn học khác Người thầy với thiên chức truyền thụ kiến thức cho học sinh nhà trường cần có kiến thức un bác học trị nhiều lần, có kiến thức giáo dục, sư phạm đảm nhiệm vai trị Học sinh kính trọng thầy xưa, với cách truyền thụ kiến thức mới, học sinh “dân chủ” tiến trình tiếp nhận tri thức từ người thầy, hỏi, tranh luận vấn đề liên quan đến tri thức mà thầy cung cấp Thầy học sinh đồng hành trình khám phá tri thức mới, mối quan hệ thầy trò tưởng xa cách lại gần gủi trình dạy – học nhà trường Pháp – Việt 3.3.2.3 Ứng xử học sinh với học sinh Trong trường học cận đại, mối quan hệ học trò với mối quan hệ bạn bè, đồng môn trang lứa Học sinh lớp học sinh lứa tuổi, giống tâm sinh lý, trình độ, khơng phân biệt giới tính địa vị thụ hưởng chương trình giáo dục nhau, nói, họ bình đẳng trình tiếp thụ giáo dục, sinh hoạt trường học hoạt động khác liên quan đế giáo dục Chính chung lứa tuổi tâm sinh lý nên mối quan hệ học sinh với học sinh trở nên gần gủi thân thiết Mối quan hệ đồng môn thời Pháp thể qua việc họp lớp hay thành lập Hội cựu học sinh trường Tiểu kết chương Sau làm chủ toàn Nam Kỳ, việc thiết lập mạng lưới trường học Pháp tiến hành cách thức Pháp chủ trương xoá bỏ Nho học cũ Việt Nam, thay vào Pháp – Việt để đào tạo nên tầng lớp trí thức tây học phục vụ cho vận hành guồng máy thống trị Pháp Đông Dương Giáo dục Nam Kỳ thời Pháp thuộc mang lại hệ khách quan tích cực, mở mơi trường văn hóa giáo dục mới, chưa có tiền lệ văn hóa giáo dục Việt Nam từ cấu tổ chức, trình vận hành nội dung giáo dục, làm thay đổi nhận thức, ứng xử mối quan hệ có khác biệt so với văn hố truyền thống Nền văn hóa giáo dục góp phần khơng nhỏ làm thay đổi giáo dục trì trệ Triều Nguyễn, mở giai đoạn cho giáo dục Nam Kỳ nói riêng giáo dục Việt Nam nói chung Khi tiếp xúc với giáo dục mới, người dân giữ mặt tích cực giáo dục truyền thống, tiếp nhận học hỏi mặt tích cực giáo dục Pháp phù hợp với văn hoá dân tộc Nền giáo dục tân học bước khẳng định vai trị tić h cực đớ i với một bộ phận ho ̣c sinh bấ y giờ bằ ng lố i da ̣y ho ̣c mới mẽ, nộ i dung ho ̣c tập phong phú với nhiề u môn ho ̣c khác về khoa ho ̣c tự nhiên, khoa ho ̣c xã hộ i và ngoa ̣i ngữ, việc thi cử và hệ thố ng bằ ng cấ p quy củ, đa da ̣ng, nhiề u loa ̣i hiǹ h lớp ho ̣c, cấ p ho ̣c có hệ thố ng chặt chẽ và đươ ̣c tổ chức rộng khắ p Nền giáo dục đào tạo đội ngũ trí thức Tây học vừa có am hiểu ngơn ngữ văn hố Pháp, vừa có tảng giáo dục truyền thống 20 vững Họ trực tiếp truyền bá khoa học công nghệ tiên tiến tư tưởng dân chủ phương Tây cho người dân Việt Nam thông qua chuyến du học từ nguồn sách báo chí từ nước ngồi Chương triǹ h ho ̣c của nề n giáo du ̣c mới đã dầ n dầ n thay thế những tư tưởng nguyên lí Nho giáo lạc hậu, tách nề n giáo du ̣c Việt Nam khỏ i ảnh hưởng của văn hố Trung Hoa, đặt nề n móng xây dựng nề n giáo du ̣c theo hướng hiện đa ̣i, một nề n giáo du ̣c chú tro ̣ng thực hành, trọng khoa học kỹ thuật, phù hợp với phát triển xã hội CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀN LUẬN VỀ VĂN HOÁ GIÁO DỤC VIỆT – PHÁP Ở NAM KỲ 4.1 Đặc điểm văn hoá giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ thời thuộc Pháp 4.1.1 Nền văn hóa giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ thời thuộc Pháp văn hóa giáo dục vừa bị áp đặt vừa tự nguyện 4.1.2 Q trình tiếp nhận văn hóa giáo dục Pháp - Việt Nam Kỳ diễn thuận lợi chịu ảnh hưởng giáo dục Nho giáo vùng miền khác 4.1.3 Nền văn hóa giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp dựa sở nội sinh (nội lực) mạnh, tiếp nhận, kế thừa có chọn lọc yếu tố văn hóa giáo dục ngoại sinh (ngoại lực) để định hình văn hóa giáo dục vừa truyền thống vừa đại 4.1.4 Nền văn hóa giáo dục Pháp - Việt Nam Kỳ tạo giao thoa văn (tiếp xúc) văn hố Việt – Pháp văn hóa Phương Đơng - Phương Tây 4.2 Những hệ tích cực tiêu cực giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ thời thuộc Pháp 4.2.1 Những hệ tích cực giáo dục Pháp – Việt Nền giáo dục Pháp – Việt áp đặt vào Nam Kỳ, khơng nằm chủ trương quyền Pháp để lại giá trị lịch sử to lớn phát triển giáo dục Việt Nam Lần lịch sử dân tộc giáo dục Nho học khép lại để tiếp nhận giáo dục phương Tây vào Việt Nam, hệ thống giáo dục Pháp – Việt Trong suốt thời gian cai trị, người Pháp tiến hành nhiều sách cải cách giáo dục làm thay đổi giáo dục Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Nền giáo dục có đóng góp tích cực định cho phát triển giáo dục Việt Nam Sự áp đặt mơ hình giáo dục Pháp vào Nam Kỳ mang lại giáo dục mới, có nhiều yếu tố tích cực, bối cảnh giáo dục Nho giáo suy tàn với lối dạy học lạc hậu, nội dung phiến diện không đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân tài cho đất nước Một giáo dục xây dựng tảng tiếp nhận văn hóa giáo dục Pháp tạo bước chyển biến quan giáo dục Việt Nam, hội nhập với giáo dục giới đại với nhiều đổi nhận thức, hình thức tổ chức hệ thống trường lớp; nội dung, phương pháp 21 giảng dạy, thi cử, ngôn ngữ, sở vật chất mang đậm nét dấu ấn văn hoá phương Tây 4.2.2 Những hạn chế giáo dục Pháp – Việt Bên cạnh mặt tích của giáo dục Việt - Pháp trình bày giáo dục Việt - Pháp bộc lộ mặt hạn chế sau: Trường Pháp – Việt Pháp thành lập để thực mục tiêu đào tạo đội ngũ trí thức phục vụ q trình khai thác thuộc địa, nội dung phương pháp học quyền Pháp thiết kế tác động mạnh đến phận giới trẻ Việt Nam đam mê tìm hiểu khám phá phương Tây mà quên giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam qua nhiều kỷ Trường học Pháp chủ yếu tập trung phát triển bậc sơ đẳng tiểu học, hạn chế phát triển bậc trung học, cao đẳng đại học Hệ thống trường học bộc lộ nhiều hạn chế công tác quy hoạch phát triển giáo dục, sắ p xế p ma ̣ng lưới trường, lớp ho ̣c hệ thống giáo dục Pháp - Việt còn chưa phù hơ ̣p ở một số điạ phương; chưa quan tâm đế n yế u tố đảm bảo chấ t lươṇ g dẫn đến trường học tập trung trung tâm lớn, thiế u trường, lớp ở các khu vực vùng sâu, vùng xa Trong trường học Pháp - Việt, tình trạng thiếu giáo viên phổ biến, nhiều giáo viên người Pháp, người Việt đào tạo chắp vá Ngồi ra, sách phân biệt đối xử quyền thực dân với giáo viên ngoại quốc giáo viên người Việt Chương trình Tiểu học Trung học trường Pháp - Việt dài với thời gian học sinh phải theo học trường 13 năm, tạo nên áp lực tâm lý nặng nề cho người học 4.3 Những học kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam Qua nghiên cứu tiế p xúc văn hóa giáo dục Pháp - Việt giai đoa ̣n 1861 -–1945, sở tinh thần đó, rút học kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam sau: Thứ nhất, việc xác định quan điểm/triết lý mục tiêu rõ ràng cho giáo dục Thứ hai, tổ chức hợp lý, hoàn thiện hệ thống quản lý giáo dục đào tạo Thứ ba, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục Thứ tư, nâng cao vai trò chủ thể giáo dục trọng chất lượng giáo dục Thứ năm, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực giáo dục Thứ sáu, đề cao phát triển giáo dục nghề nghiệp Thứ bảy, phát huy vai trị văn hố truyền thống dân tộc Tiểu kết chương Tiế p xúc văn hóa Việt Nam với Pháp giai đoa ̣n 1858 - 1945 có nhiề u ý nghiã với nề n giáo du ̣c Việt Nam nó i riêng và văn hóa Việt Nam nó i chung Trên sở kế thừa phát huy ưu điểm giáo dục truyền thống, loại bỏ yếu tố khơng cịn phù hợp, đồng thời tiếp nhận điểm tích cực văn hóa giáo dục phương Tây, cụ thể Pháp, làm cho giáo dục Việt Nam bước sang giai đoạn Đặc biệt, người Việt Nam đã biế n công cu ̣ đồ ng hóa, nô dich ̣ của người Pháp thành phương tiện của lich ̣ sử để chống lại Pháp giành la ̣i độc lập cho đân tộc Từ hệ q trình tiếp xúc văn hố giáo dục Pháp – Việt giai đoa ̣n 1858 1945, rút học kinh nghiệm cho giáo dục Việt Nam giai đoạn 22 Đó có tiếp thu chọn lọc đặc điểm văn hoá phù hợp với văn hoá dân tộc với bối cảnh văn hoá Trên sở tiếp thu yếu tố văn hoá tiến để khắc phục ̣n chế của giáo dục truyền thống xây dựng giáo dục đại hoà nhập với giáo dục tiên tiến giới Muốn làm điều đó, việc đổi giáo dục để đào tạo phát huy nguồn lực người đại yêu cầu cần thiết Cần xây dựng triế t lý mục tiêu giáo dục cụ thể mang tích nhân văn, nhân bản, khoa ho ̣c phù hợp với nhu cầu xã hội Xác đinh ̣ mu ̣c tiêu giáo du ̣c gắ n liề n với mu ̣c tiêu xây dựng người và văn hóa, người sẵ n sàng tiế p nhận, tiế p thu tri thức hiện đa ̣i, thiế t thực để phát triể n bản thân và góp phầ n kiến tạo xã hộ i Những trí thức đươ ̣c giáo du ̣c cách toàn diện, vừa có đa ̣o đức, vừa có trí tuệ, kỹ năng, trở thành lực lượng tiên phong trình hội nhập phát triển đất nước KẾT LUẬN Việt Nam đất nước có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, văn hóa giáo dục xem tảng để vun đắp giữ gìn tảng văn hố truyền thống Trong suốt thời kỳ phong kiến, giáo dục Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng có trường học địa phương, giáo dục chủ yếu diễn mang tính chất gia đình sau đời trường học nhà nước tổ chức Giáo dục phong kiến đào tạo nhiều hiền tài cho đất nước, hun đúc tinh thần yêu nước, bảo vệ độc lập dân tộc, góp phần giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá dân tộc Tuy nhiên, giáo dục có mặt hạn chế cần phải thay đổi như: mục tiêu giáo dục chủ yếu đào tạo người làm quan, nội dung giáo dục trọng dạy lễ nghĩa, phép tắc nghệ thuật quản lý người Những kiến thức khoa học tự nhiên, kỹ thuật không dạy trường Cách tổ chức quản lý trường học nặng tính chất gia đình, phương pháp dạy học lạc hậu, khơng phát huy tính sáng tạo, phát triển tính tích cực, chủ động cho học sinh Có thể nói trước thực dân Pháp xâm lược, giáo dục triều Nguyễn rập khuôn theo giáo dục Nho giáo Trung Hoa, giáo dục cũ kỷ lạc hậu Quá trình tiếp xúc văn hóa Việt - Pháp văn hóa giáo dục diễn từ kỷ thứ XVI, XVII, nhiên phải đến khi thực dân Pháp xâm lược thống trị Việt Nam trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa giáo dục Việt – Pháp diễn cách mạnh mẽ Sau làm chủ toàn Nam Kỳ, Pháp cho thiết lập mạng lưới giáo dục cách thức Pháp triển khai tổ chức giáo dục phương diện từ việc thành lập hệ thống trường học, quản lý giáo dục cấp, tổ chức chương trình nội dung giáo dục, thay đổi mục tiêu giáo dục… Việc thành lập trường học Pháp – Việt trường thực nghiệp giai đoạn nhằm thực mục đích Pháp xoá bỏ Nho học Việt Nam thay “Pháp học” để đào tạo nên đội ngũ viên chức mẫn cán “Tây học” phục vụ cho vận hành guồng máy thống trị Pháp Đông Dương Thông qua nội dung giáo dục để tạo cho người học tâm lý nể phục, ngưỡng mộ văn minh mà Pháp đem lại cho Việt Nam Quá trình áp dụng văn hóa giáo dục làm chuyển biến giáo dục truyền thống 23 Nam Kỳ sang giáo dục đại, tiếp cận với giáo dục giới Có thể nói giáo dục Nam Kỳ thời thuộc Pháp cầu nối giáo dục truyền thống với giáo dục đại Trong trình áp đặt giáo dục Pháp vào Nam Kỳ, cho thấy thực dân Pháp đạt mục đích Các trường học họ lập “cho lị” sản phẩm trí thức Tây học, công nhân kỹ thuật trở thành nguồn nhân lực phục vụ cho guồng máy cai trị thực dân Mục đích chủ nghĩa thực dân vùng đất chiếm đóng hồn tồn khơng phải để “khai hố văn minh” họ nói, mà để phục vụ cho công khai thác thuộc địa chủ yếu Thực tế, sau Pháp thiết lập hệ thống giáo dục Nam Kỳ số người mù chữ cịn nhiều Sau sau 80 năm hộ, Nam Kỳ nước có đến 95% dân số bị mù chữ Mặc dù mục đích khơng tốt đẹp, qua sách q trình thực thi giáo dục quyền Pháp Nam Kỳ, giáo dục Việt - Pháp có đóng góp lớn việc hướng giáo dục Việt Nam theo hướng giáo dục đại giới Trong giai đoạn đầu, giáo dục Pháp – Việt chưa phát huy tác dụng nhiều, giai đoạn sau qua hai cải cách văn hóa giáo dục Pháp - Việt bước cố phát triển, hoàn thiện mức độ định, làm cho giáo dục Việt Nam đóng vai trị yếu tố thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, hội nhập với giới Mặc dù mục đích giáo dục Pháp - Việt nhằm nâng cao dân trí cho người dân, khơng thể phủ nhận rằng, giáo dục đào tạo hệ trí thức mới, họ có đóng góp khác phát triển xã hội Việt Nam Các trí thức Tây học trở thành lực lượng tiên phong việc chủ động tiếp thu tư tưởng tiến giáo dục phương Tây vào Việt Nam, dung hợp biến thành công cụ để bước đầu xây dựng giáo dục mang tính dân tộc tảng giáo dục truyền thống Các trường học tư trí thức tân tiến thành lập giai đoạn trọng đưa vào nội dung chương trình giá trị tốt đẹp dân tộc lò ng yêu nước, lịng tự tơn dân tộc, tinh thần tự lực tự cường, tinh thần đoàn kết, ý thức cội nguồn, truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc… tất điều giúp học sinh trường ln có ý thức sâu sắc giống nịi sắc văn hố dân tộc, từ hình thành ý chí qú t tâm giữ giǹ và bảo vệ đất nước Nguyên nhân dẫn đến tượng văn hoá giáo dục Pháp mang nhiều yếu tố tích cực, tiến văn hố truyền thống Việt Nam có sức mạnh nội sinh lớn, hiếu hoà dung hợp cao, sẵn sàng tiế p nhận cái mới, cái ngoa ̣i sinh để hồ hợp với văn hố dân tộc Trong bối cảnh Pháp sử dụng nhiều sách áp đặt để khai thác thuộc địa bóc lột nhân dân, từ đau thương người dân đã biết vận dụng biế n chiń h sách áp đặt giáo dục của thực dân Pháp thành công cu ̣, phương thức để giải quyế t các vấ n đề của lich ̣ sử “Trong hoàn cảnh xảy cưỡng bức văn hóa, tiế p biế n khô ng được xem là hành vi của quyề n lực mà chỉ được xem là mộ t chiế n lược đặc biệt của người khô ng có quyề n lực họ có thể tiế p thu, thay đổ i, biế n cô ng cụ kẻ thù thành vũ khí của mình nhằ m làm suy yế u quyề n lực của những người thố ng tri ̣ Ở đây, tiế p biế n được hiểu như hành độ ng tự khẳ ng 24 ̣nh và sự kháng cự của nề n văn hóa bản ̣a chố ng lại quyề n lực của các nề n văn hóa có thế năng lớn hơn” (Nguyễn Hoa Mai, 2019, tr 45) Một yếu tố nội sinh dân tộc góp phần tạo nên sức mạnh dân tộc q trình tiếp nhận văn hố giáo dục Pháp giáo dục Nho giáo Mặc dù, giáo dục khơng cịn phù hợp với xã hội Việt Nam giai đoạn cận đại phủ nhận mặc tích cực giáo dục Nho giáo để lại Có thể nói giáo dục Nho giáo là nề n tảng quan tro ̣ng để giúp trí thức Việt Nam tiế p nhận văn hóa Pháp hiện đa ̣i Nền giáo dục Nho giáo tạo nên tinh thầ n hiếu học ham ho ̣c hỏi của học sinh, phẩm chất nhân, lễ, nghiã , chi,́ tiń và tinh thầ n yêu nước thấm sâu vào nhận thức học trị, trở thành tảng vững giúp người Việt giữ giá trị văn hoá truyền thống qua q trình tiếp nhận văn hố Pháp Có thể nói, trình tiế p xúc văn hóa Pháp - Việt qua giáo du ̣c giai đoạn 1858 – 1945 thể tiế p xúc biến đổi văn hóa rấ t đặc biệt Việc tiế p xúc với văn hóa giáo du ̣c Pháp diễn với nhiề u mức độ khác nhau, tùy vào chiń h sách của các Toàn quyề n Đông Dương và tùy thuộc vào ý chí chủ quan của người Việt giải quyế t các vấ n đề lich ̣ sử đặt Những tiế p xúc văn hóa giáo dục giai đoạn làm cho giáo dục Nam Kỳ thay đổi căn bản cả nộ i dung và hiǹ h thức Sự ảnh hưởng cũng như dấ u ấ n của văn hóa giáo du ̣c Nho giáo mờ nha ̣t dầ n Thay vào đó là dấ u ấ n văn hóa giáo du ̣c Pháp, hiện đa ̣i hơn, đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u của sự phát triể n đất nước giai đoạn cận đại Văn hóa giáo dục áp dụng Nam Kỳ thời thuộc Pháp luồng gió làm thay đổi hạn chế, lạc hậu giáo dục phong kiến, mở đường cho giáo dục Nam Kỳ tiến đến giáo dục đại giới sở loại bỏ yếu tố thực dân, tiếp thu nội dung tiến phù hợp với hoàn cảnh Nam Kỳ Việt Nam Tiế p xúc văn hóa Pháp – Việt qua nề n giáo du ̣c giai đoa ̣n 1858 - 1945 có ý nghiã tić h cực với nề n văn hóa Việt Nam nó i chung và giáo du ̣c nói riêng Nền giáo dục muốn phát triển cần phải có triết lý giáo dục cụ thể, có mu ̣c tiêu, chương triǹ h, nộ i dung đế n phương pháp da ̣y ho ̣c phù hợp với giá tri va ̣ ̆ n hóa truyề n thố ng dân tộc Đặc biệt, nề n giáo du ̣c có vai trị quan tro ̣ng đào taọ thế hệ trí thức người Việt có hiểu biết phương pháp để tiế p thu tri thức nhân loa ̣i, làm giàu văn hóa đất nước để giải quyế t các yêu cầ u lich ̣ sử Những nhà trí thức, nhà giáo dục thời thuộc Pháp đã biế n chiń h sách đồ ng hóa của thực dân thành công cu ̣ để giải quyế t các vấ n đề của dân tộc Nề n giáo du ̣c giai đoa ̣n này, từ góc nhiǹ văn hóa ho ̣c, có thể coi như một di sản văn hóa, góp phầ n quan tro ̣ng tiế n triǹ h phát triển văn hóa đất nước có phát triể n của văn hóa giáo du ̣c ... LUẬN VỀ VĂN HOÁ GIÁO DỤC VIỆT – PHÁP Ở NAM KỲ 4.1 Đặc điểm văn hoá giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ thời thuộc Pháp 4.1.1 Nền văn hóa giáo dục Pháp – Việt Nam Kỳ thời thuộc Pháp văn hóa giáo dục vừa... hội Nam Kỳ tiếp xúc với giáo dục Pháp? Sự ảnh hưởng Pháp đến văn hoá Việt Nam lĩnh vực văn hoá nào? Sự tiếp xúc văn hoá giáo dục Pháp giai đoa ̣n 1858 - 1945, người Việt Nam nói chung Nam Kỳ. .. án - Khái quát trình tiếp xúc văn hoá giáo dục Pháp sách điều chỉnh, cải cách pháp giáo dục áp đặt Nam Kỳ - Phân tích trình tiếp nhận giáo dục Pháp vào Nam Kỳ - Đưa hệ trình tiếp xúc văn hoá giáo