1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục kimono cô dâu trong lễ cưới truyền thống và hiện đại của nhật bản

129 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÀ TRANG PHỤC KIMONO CÔ DÂU TRONG LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI CỦA NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HÀ TRANG PHỤC KIMONO CÔ DÂU TRONG LỄ CƯỚI TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI CỦA NHẬT BẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 8310602 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Tiệp Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 LỜI CAM ĐOAN DANH DỰ Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn “Trang phục Kimono cô dâu lễ cưới truyền thống đại” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Tiệp Các tư liệu sử dụng phân tích tơi tự tìm hiểu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn khách quan, trung thực chưa công bố với nghiên cứu khoa học tương tự Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên cao học Châu Á học khóa 2019-2021 Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy cô giảng dạy khoa Đông phương học, khoa Nhân học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý báu hỗ trợ suốt thời gian học tập hồn thành chương trình học Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến Thầy Nguyễn Văn Tiệp hết lịng hướng dẫn, tận tình theo dõi động viên tinh thần để giúp hồn thành tốt luận văn Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin cảm ơn Thầy dành thời gian lắng nghe hỗ trợ đến hết đoạn đường Đồng thời, xin cảm ơn đến T.S Trịnh Tiến Thuận, khoa Lịch sử trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh thư viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp tơi thời gian thu thập tài liệu vừa qua Sau muốn nói lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Học viên cao học Châu Á học khóa 2019-2021 Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.2 Các lý thuyết 18 1.2 Trang phục trang phục Kimono người Nhật Bản 21 1.2.1 Trang phục người Nhật 21 1.2.2 Trang phục Kimono người Nhật 25 Tiểu kết 36 CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC KIMONO CÔ DÂU TRONG LỄ CƯỚI THỜI KỲ MINH TRỊ (1868 -1912) 38 2.1 Thời kỳ Minh Trị (1868 -1912) 38 2.2 Lễ cưới thời Minh Trị 40 2.3 Trang phục Kimono cô dâu lễ cưới truyền thống 55 2.3.1 Kỹ thuật dệt chất liệu dệt vải 58 2.3.2 Kỹ thuật tạo dáng cắt may trang phục 67 2.3.2.1 Kỹ thuật tạo dáng trang phục 67 2.3.2.2 Kỹ thuật cắt may 71 2.3.3 Màu màu trang phục 75 2.3.3.1 Mơ hoa văn trang trí biểu tượng hoa văn 78 2.3.3.2 Các phụ trang cô dâu 86 Tiểu kết 92 CHƯƠNG 3: THAY ĐỔI TRANG PHỤC KIMONO CÔ DÂU VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA 94 3.1 Thời kỳ nước Nhật sau chiến tranh (1929 đến nay) 94 3.2 Xu hướng biến đổi nghi lễ đám cưới Nhật 95 3.3 Xu hướng biến đổi trang phục cưới truyền thống Nhật Bản 99 3.4 Giá trị truyền thống trang phục cô dâu đời sống 105 3.4.1 Kimono dâu sản phẩm văn hóa trang phục Nhật Bản 106 3.4.2 Kimono cô dâu phản ánh môi trường tự nhiên đời sống xã hội Nhật Bản 110 3.4.2.1 Kimono cô dâu phản ánh môi trường tự nhiên 110 3.4.2.2 Kimono cô dâu phản ánh đời sống xã hội Nhật Bản 111 Tiểu kết 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sơ đồ vị trí chỗ ngồi tiến hành lễ cưới 49 Bảng 2: Quy trình tạo nên sản phẩm vải dệt 64 Bảng 3: Trình tự tạo hoa văn theo phương pháp nhuộm Yuzen 66 Bảng 4: Kích thước chuẩn Kimono 69 Bảng 5: Bảng khảo sát nghiên cứu thị trường trang phục cưới cô dâu Zexy 2018 97 Bảng 6: Bảng giá thuê phụ kiện trang phục cưới phương Tây 97 Bảng 7: Bảng giá thuê phụ kiện trang phục cưới Kimono 97 Bảng 8: Những người tổ chức đám cưới người muốn mặc trang phục Kimono lễ cưới vòng năm (2018) 102 Bảng 9: Những người tổ chức đám cưới người muốn mặc trang phục Kimono lễ cưới vòng năm (2018) 102 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Gia đình Hồng gia trang phục phương Tây, 1900 22 Hình 1.2: Phụ nữ trẻ Nhật Bản năm 40 thời Showa 23 Hình 1.3: Những gái phong cách Gyaru 24 Hình 1.4: Các phận Kimono 27 Hình 1.5: Trang phục Junihitoe 28 Hình 1.6: Kimono thời Edo 29 Hình 1.7: Obi Fukura suzume 29 Hình 1.8: Obi Taiko 29 Hình 1.9: Kimono nam mặc đám cưới Thần đạo 30 Hình 1.10: Furisode 33 Hình 1.11: Kuro Tomesode 34 Hình 1.12: Iro Tomesode 34 Hình 1.13: Homongi 35 Hình 2.1: Thiên hồng Minh Trị Hoàng hậu vườn mận, 1887 40 Hình 2.2: Q sính lễ đám hỏi nghi thức theo phong cách vùng Kanto 44 Hình 2.3: Q sính lễ đám hỏi nghi thức theo phong cách vùng Kansai 44 Hình 2.4: Trang phục lễ đám hỏi 45 Hình 2.5: Nhập điện 47 Hình 2.6: Lễ tẩy 49 Hình 2.7: Mọi người cúi chào trước thần linh 50 Hình 2.8: Dâng lễ 50 Hình 2.9: Khấn bái 50 Hình 2.10: Cơ dâu rể nhận rượu từ Miko nghi lễ Tam hiến 51 Hình 2.11: Chú rể đọc lời thề 52 Hình 2.12: Nghi thức dâng Tamagushi 52 Hình 2.13: Họ hàng hai bên thực nghi thức uống rượu 52 Hình 2.14: Nghi thức trao nhẫn 53 Hình 2.15: Thần chủ trao lễ vật 53 Hình 2.16: Thần chủ đọc diễn văn kết thúc 53 Hình 2.17: Cơ dâu rể quan khách rời khỏi đền 54 Hình 2.18: Cô dâu rể cắt bánh kem 55 Hình 2.19: Cô dâu rể châm nến 55 Hình 2.20: Hikifurisode 56 Hình 2.21: Uchikake 57 Hình 2.22: Shiromuku 57 Hình 2.23: Bộ phận khung dệt thủ cơng 59 Hình 2.24: Thiết kế 60 Hình 2.25: Bản vẽ thiết kế 61 Hình 2.26: Chạm khắc 61 Hình 2.27: Đồ họa máy tính 61 Hình 2.28: Điều chỉnh nhiên liệu 61 Hình 2.29: Nhuộm sợi 62 Hình 2.30: Quay sợi 62 Hình 2.31: Mắc sợi dọc 62 Hình 2.32: Lên dây go 62 Hình 2.33: Dệt máy jacquard 63 Hình 2.34: Dệt khung cửi 63 Hình 2.35: Dệt móng tay 63 Hình 2.36: Dệt khung dệt điện 63 Hình 2.37: Hồn thiện 64 Hình 2.38: Hoa văn tạo cách nhuộm Shibori 64 Hình 2.39: Hoa văn nhuộm giấy nến Katazome 65 Hình 2.40: Bộ Kimono nhuộm Yuzen 65 Hình 2.41: Bộ phận trang phục Kantoi 67 Hình 2.42: Bộ phận trang phục Kosode 68 Hình 2.43: Kimono nữ thời Edo 69 Hình 2.44: Các phận Kimono nhìn từ mặt trước 70 Hình 2.45: Các phận Kimono nhìn từ mặt sau 71 Hình 2.46: Thiết kế phần thân áo sau 74 Hình 2.47: Thiết kế thân áo trước 74 Hình 2.48: Thiết kế tay áo 74 Hình 2.49: Thiết kế viền cổ 75 Hình 2.50: Hoa văn hoa anh đào 79 Hình 2.51: Hoa văn hoa cúc 79 Hình 2.52: Hoa văn tùng trúc mai 79 Hình 2.53: Hoa văn mẫu đơn 80 Hình 2.54: Hoa văn cúc vạn thọ 80 Hình 2.55: Hoa văn sếu 81 Hình 2.56: Hoa văn phượng hồng 81 Hình 2.57: Hoa văn vịt uyên ương 82 Hình 2.58: Hoa văn Noshi 82 Hình 2.59: Hoa văn quạt Hiougi 82 Hình 2.60: Cỗ xe Goshoguruma 83 Hình 2.61: Hoa văn truyện cổ 83 Hình 2.62: Hoa văn xe hoa 83 Hình 2.63: Hoa văn ống 84 Hình 2.64: Hoa văn hình trịn 84 Hình 2.65: Hoa văn sóng biển 84 Hình 2.66: Hoa văn lục giác 85 Hình 2.67: Hoa văn họa tiết chữ Vạn 85 Hình 2.68: Hoa văn hình kim cương 85 Hình 2.69: Hoa văn sóng Korin 86 Hình 2.70: Cơ dâu đội mũ Katsuki lễ cưới thời Edo 86 Hình 2.71: Wataboshi 86 Hình 2.72: Tsunokakushi 87 Hình 2.73: Hakoseko dao găm Kaiken 88 Hình 2.74: Kanzashi 88 Hình 2.75: Zori 89 Hình 2.76: Suehiro 89 Hình 2.77: Obijime 90 Hình 2.78: Obiage 90 Hình 2.79: Kakaetai 90 Hình 2.80: Haneri 91 Hình 2.81: Tất Tabi 91 Hình 3.1: Lễ cưới nghi thức nhà thờ theo phong cách Thiên chúa giáo 96 Hình 3.2: Cơ dâu trang phục Shiromuku viền đỏ mũ Wataboshi 102 Hình 3.3: Cơ dâu Nhật với mái tóc truyền thống 103 Hình 3.4: Cơ dâu lễ cưới truyền thống với mái tóc búi hoa phương Tây 105 111 Những Kimono tơ tằm có hoa văn đa dạng, màu sắc tươi tắn mặt hàng cao cấp nhiều người ưa chuộng Một Kimono làm từ lụa vô giá trị mặt vật chất lịch sử độ bền Trong Kimono niềm tự hào người Nhật chứa đựng giá trị văn hóa thời gian, khơng gian đặc trưng người nơi Trang phục người Nhật thể tác động qua lại với thiên nhiên phản ánh, đời sống nông nghiệp người dân Màu nâu gần gũi với màu phù sa bùn đất, màu lam, màu chàm gần gũi với màu núi non, màu sắc tươi sáng dường sắc màu loại hoa Những đường nét trang phục khơng hịa nhập vào thiên nhên mà phù hợp sinh hoạt đời sống Thần đạo tập hợp quan điểm, niềm tin, cách ứng xử, trở thành phần cách thức người Nhật Bản Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng sâu sắc đến tâm thức người vùng quần đảo Trong thời kỳ đồ đá với phương thức sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu tạo nên tâm lý sùng bái tự nhiên (Kanji Nishio,1999) Ngay từ thời Jomon biến đổi quán tự nhiên qua bốn mùa tạo nên khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp in dấu sâu tâm thức người Nhật, kiểu nhận thức khác với người thuộc vùng văn hóa sông lớn hay vùng sa mạc mênh mông, khắc nghiệt 3.4.2.2 Kimono cô dâu phản ánh đời sống xã hội Nhật Bản Wa hài hòa giá trị tảng, tư tưởng, nguyên tắc hành vi đạo đức mang tính lí tưởng người Nhật Bản Tư tưởng hình thành từ văn hóa, xã hội, tồn với lịch sử hình thành phát triển dân tộc Nhật Bản Hài hịa tơn trọng tính cách đa dạng tồn hiền hòa người với người, người với tự nhiên, phát triển giới tốt đẹp (Hạ Thị Phi Lan, 2020, tr.68) Kimono cô dâu phản ánh nếp sống cộng đồng người Nhật Trong đời sống văn hóa tộc người thể thân phận người phụ nữ Màu trắng màu linh thiêng Nhật 112 Bản, màu trắng thường dùng tang lễ Kết hôn kiện trọng đại phụ nữ, họ khơng cịn sống ngơi nhà khơng mang họ cha Để đối mặt với thay đổi họ phải tạo tạo cảm giác khiết tái sinh Trong lễ cưới, việc phụ nữ mặc trang phục trắng trang phục Shiromuku mang ý nghĩa người phụ nữ kết thúc kiếp người tái sinh sống kiếp người nơi khác Khi xuất giá, phụ nữ phải đặt uy quyền người chồng, phải hy sinh suốt đời cho chồng quyền lợi Từ Nhật Bản tiếp cận với văn hóa Trung Hoa Khổng giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Nhật Bản Hệ thống giáo lý chi phối đến nhiều mối quan hệ, góp phần hình thành nên nguyên tắc đạo đức xã hội truyền thống Phụ nữ đối tượng bị chi phối nhiều đạo Nho du nhập vào Nhật Bản Gia đình Nhật Bản từ thời tiền sử theo kiểu gia đình mẫu quyền Dưới tác động việc du nhập văn hóa Trung Hoa dần thay đổi vai trò người phụ nữ Nhật Bản Sau kỷ thứ 8, người phụ nữ Nhật Bản bị luật lệ vương quyền ngăn cấm không cho tiếp tục tuân theo phong tục kỷ 11, phụ nữ cưới đưa sống bên gia đình nhà chồng nhận định Mikiso Hane (1991) “Việc chấp nhận triết lý xã hội Nho giáo thăng tiến tầng lớp Samurai dẫn đến sa sút liên tục địa vị xã hội người phụ nữ” Trong xã hội đó, người phụ nữ Nhật Bản phải chịu nhiều bất công, không xem trọng, chí họ cịn bị kết vào hàng với kẻ tiểu nhân “女子と小人は養い難 し-Joshi to jojin to wa yashinai gatashi” (Phụ nữ tiểu nhân khó ni dạy) Sự du nhập đạo Khổng Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội sang cấu gia trưởng đẩy người phụ nữ vào vai trò người phụ thuộc Giá trị người phụ nữ xưa định hình luân lý đạo đức Nho giáo “tam tòng tứ đức” (Nguyễn Thu Hằng, 2005, tr.730) 113 “Tam tòng” ba điều phụ nữ phải tuân theo Đó “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử” Cơ gái nhà ngoan ngỗn nghe theo lời cha mẹ, lấy chồng lịng thuận theo chồng Phụ thuộc vào cha, chồng con, nguời chồng người phụ nữ đơn thân nuôi trưởng thành thuận theo việc trai “Tứ đức” bốn đức hạnh người phụ nữ xưa, “công”, “dung”, “ngôn”, “hạnh” rèn dũa trước lấy chồng Phần lớn phụ nữ không học mà dạy bảo cách làm việc nội trợ, ăn mặc trang nhã, lời nói dịu dàng ơn hịa giữ phẩm giá, đạo đức người Trong gia đình, người phụ nữ đóng vai trị thụ động, tồn họ người gánh vác chăm lo việc nhà gia đình Trước kia, cử hành hôn lễ, chàng rể ngồi bên trái nàng dâu Nhật bên trái xem quan trọng Về sau, thứ tự đổi ngược lại đàn ơng quyền mà người Nhật bắt chước theo phương Tây coi người ngồi bên phải trọng Từ thời Minh Trị (1869-1912) trở đi, từ sau chiến thứ Hai, Nhật Bản cải thiện pháp luật, tạo nhiều hội giáo dục công ăn việc làm cho phụ nữ phần nâng cao giá trị họ Ngày nay, phần đơng phụ nữ Nhật có đời sống gia đình xã hội họ có nhiều biến đổi họ theo nề nếp cũ, giữ lại nét dịu hiền Sau Minh Trị Duy Tân năm 1868, nhiều trẻ em gái đến trường học tập theo chương trình giáo dục phổ cập vào năm 1873 Song, việc giáo dục cho bé gái bị tụt hậu so với việc giáo dục cho bé trai Bên cạnh đó, sách phủ giữ truyền thống đào tạo cho bé gái trở thành người phụ nữ gia đình nội trợ giỏi (Nguyễn Thu Hằng, 2005, tr.731) Khi chiến thứ Hai kết thúc, việc Nhật Bản học hỏi cấu dân chủ Mỹ làm hình mẫu tác động đến đạo luật phụ nữ thay đổi theo chiều hướng có lợi cho phụ nữ Nhật Bản Hiến pháp năm 1947 đánh dấu cấm phân biệt giới tính trị, kinh tế, quan hệ xã hội Đồng thời, đạo luật ban hành sở bình đẳng 114 giới tính tơn trọng nhân phẩm cá nhân Người phụ nữ khẳng định vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi mối quan hệ bình đẳng vợ chồng Từ kết thúc chiến tranh giới thứ Hai, Thần đạo trở thành tôn giáo khơng cịn vị trí ảnh hưởng xã hội mạnh mẽ giai đoạn lịch sử trước Lễ cưới truyền thống không giành cho giai cấp, tầng lớp xã hội mà người dân tổ chức Khơng mà đám cưới tổ chức theo nghi lễ Thần đạo vẻ uy nghiêm quy củ Những tư tưởng Thần đạo nói chung tư tưởng nhân sinh nói riêng thấm sâu vào tảng văn hóa, vào giá trị tinh thần xã hội Nhật Bản chắn ảnh hưởng lối sống xã hội Nhật Bản đến tận hôm Trong “Người Nhật Bản luận” (2003) có viết Tinh thần Nhật Bản (和の精神) sau: “ Bản chất văn hóa tinh thần dân tộc Nhật Bản khơng phải văn hóa đề cao tính cá nhân, mà văn hóa tinh thần coi trọng quy củ lễ nghĩa, bình n tính trật tự tập thể” Khi chọn tổ chức đám cưới truyền thống chứng kiến Thần linh trang phục cho dâu chăm chút tỉ mỉ chi tiết Đó ràng buộc truyền thống quan hệ cô dâu với thần linh mối quan hệ xã hội Thế nhưng, người Nhật trình tiếp thu chọn lọc để trang phục cưới cô dâu có thay đổi phụ kiện, kiểu tóc hay kiểu trang điểm để phù hợp với thời đại Sự thay đổi phù hợp với thời đại giao thoa văn hóa phương Tây giữ thẩm mỹ vốn có trang phục dành cho ngày lễ trang trọng đời người Điều thể trang phục cô dâu đám cưới biểu nếp văn hóa cao, tơn trọng cộng đồng, tôn trọng nghi lễ, thể ý thức thẩm mỹ Trong ngày trọng đại đó, trang phục cưới thật vượt xa chức vật chất trang phục Lúc thân đẹp lộng lẫy khơng cho mà cịn người, nếp sống đẹp cộng đồng phần danh dự thân gia đình dịng tộc Bởi trang phục sản phẩm mang tính thời đại, phù hợp với thời đại sống 115 Tiểu kết Người Nhật Bản tự hào vẻ đẹp Kimono trở thành biểu tượng văn hóa Nhật Bản Đặc biệt Kimono cô dâu đám cưới truyền thống thể tư thẩm mỹ, quan điểm lối sống người Nhật qua tạo hình kiểu dáng ý nghĩa ẩn chứa bên Đồng thời, phản ánh cách ứng xử người Nhật mối quan hệ với môi trường thiên nhiên môi trường xã hội Đến tuổi kết hôn, nhiều người Nhật tiến hành nghi thức theo phương Tây có khơng gia đình làm lễ cưới theo nghi thức Thần đạo, với chứng giám ban phước vị thần niềm tin truyền thống Các tư tưởng Thần đạo có ảnh hưởng lớn đến cách suy nghĩ, lối sống, cách ứng xử người Nhật Trước hết kiểu dáng chất liệu, Kimono nữ nói chung Kimono dâu sản phẩm ăn mặc nhằm đáp ứng vị trí địa hình khí hậu đất nước Nhật Bản Kimono dâu cịn phản ánh văn hóa ứng xử người Nhật với môi trường thiên nhiên, thể tâm niệm muốn sống hòa hợp với thiên nhiên Từ chất liệu, màu sắc vải có nguồn gốc từ thiên nhiên Nhật chọn nguyên liệu thực vật sẵn có thiên nhiên tạo loại vài mỏng lụa tơ tằm, sợi thực vật nhẹ thoáng mát phù hợp với thời tiết Màu sắc trang phục mang thở tự nhiên từ màu nhuộm đến hoa văn thớ vải Với đặc trưng bản, Kimono nữ nói chung Kimono dâu nói riêng trang phục nhiều lớp, kín đáo nhã nhặn Màu sắc sặc sỡ, bắt mắt nhiều lớp áo thể đẳng cấp địa vị xã hội Bên cạnh đó, trang phục cưới cô dâu biểu nếp sống dân tộc, xem sản phẩm văn hóa văn hóa dân tộc Nhật Bản Tinh thần coi trọng lễ nghi góp phần tạo nên dấu ấn riêng cho màu sắc trang phục truyền thống họ Đặc trưng Kimono dâu cịn hình thành qua cách ứng xử người đời sống xã hội ảnh hưởng khiết tư tưởng Thần đạo Kimono dâu cịn phản ánh thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến truyền thống, đồng thời ẩn chứa triết lý sâu sắc xem tảng tư tưởng họ 116 Sau tiếp thu yếu tố văn minh châu Âu, trang phục cưới lễ cưới Thần đạo khơng có nhiều cải tiến đáng kể giữ đường nét biểu tượng cho nữ phục dân tộc Nhật Kimono phụ kiện kèm với hình tượng dâu đám cưới mặc quy cách nghiêm túc Tuy nhiên, loại tóc giả, trâm cài tóc để sử dụng làm đẹp truyền thống khơng cịn sử dụng phổ biến khơng cịn cần thiết khơng phù hợp với thời đại Trong trình phát triển, giao lưu văn hóa tất yếu, dân tộc Nhật Bản ln đón nhận, tiếp thu yếu tố mới, tiến để phát triển làm giàu cho văn hóa Phong trào Âu hóa ăn mặc khơng phải túy tiếp thu hay cải biến theo châu Âu Đứng lập trường bảo vệ dân tộc khẳng định sắc dân tộc gìn giữ phát huy nét riêng từ phong tục tập quán, từ lối sống nếp sống… đồng thời tiếp thu thành tựu văn hóa bên ngồi vói tinh thần tự chủ sáng tạo 117 KẾT LUẬN Trang phục giá trị văn hóa độc đáo mang nặng sắc văn hóa dân tộc Là nhu cầu thiết yếu người đời sống, trang phục đời trước hết mang ý nghĩa bảo vệ thể sau q trình phát triển trang phục trở thành nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu làm đẹp người Trang phục quan hệ đến nhiều lĩnh vực xã hội địa lý, lịch sử, tôn giáo, phong tục… Nhất lĩnh vực văn hóa tinh thần, thể cụ thể, rõ nét trình độ thị hiếu thẩm mỹ người, dân tộc thời đại Cùng với lịch sử Nhật Bản trang phục Kimono có q trình hình thành, phát triển lâu đời Với biến thiên lịch sử, với giao lưu, tiếp xúc văn hóa, trang phục biến đổi nhiều Tuy nhiên, khơng phải mà người Nhật đánh sắc, phong cách truyền thống trang phục Ngược lại, trang phục người Nhật, trang phục phụ nữ bảo lưu nét đẹp truyền thống đáng khâm phục Có thể nói, trang phục Kimono dâu Nhật Bản mà sắc văn hóa dân tộc biểu rõ rệt, thường xuyên lâu bền Kimono cô dâu góp phần thể cách ứng xử người Nhật Bản mối quan hệ với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Nhật Bản đất nước thiên nhiên ban tặng cho cảnh sắc thiên nhiên thảm thực vật phong phú Người Nhật thể tình u gắn bó với thiên nhiên sử dụng thảo mộc có sẵn tự nhiên, hình ảnh động thực vật nguồn cảm hứng để nghệ nhân sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên Kimono Màu sắc hoa văn khơng mang tính thẩm mỹ mà cịn chứa đựng mong ước sống nhân viên mãn dâu rể Chính vậy, tình yêu thiên nhiên đặc trưng cho văn hóa trang phục người Nhật Bản Trong văn hóa nhận thức truyền thống người Nhật, trang phục cưới cô dâu từ cấu tạo, màu sắc chất liệu có ảnh hưởng yếu tố văn hóa tín ngưỡng Thần đạo, tín ngưỡng âm dương ngũ hành yếu tố tôn giáo Phật giáo, Nho giáo 118 Thông qua trang phục cưới dâu, ta hiểu rõ thân phận người phụ nữ Nhật Bản xã hội cũ Nhật Bản thời phong kiến Màu trắng ngồi cao, tinh khơi cịn tượng trưng cho chết chóc Người phụ nữ chia tay ngơi nhà để gả vào nhà người khác xem chết sẵn sàng để tái sinh để bước vào gia đình Khi chọn tổ chức đám cưới truyền thống chứng kiến Thần linh trang phục cho dâu chăm chút tỉ mỉ chi tiết Đó ràng buộc truyền thống quan hệ cô dâu với thần linh mối quan hệ xã hội Ngày nay, Nhật Bản trở thành nước cơng nghiệp hóa, người Nhật chuyển sang mặc trang phục phương Tây theo chiều phát triển đại hóa Kimono trở thành lễ phục người Nhật Bản xuất ngày đám cưới với ý nghĩa để lưu giữ bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, Kimono dâu lại khơng sử dụng đám cưới người Nhật nhiều giá cao không hợp thời đại Người Nhật có cách ứng xử linh hoạt trước biến đổi thời đại Tuy có giao lưu tiếp xúc với văn hóa nước họ biết tiếp thu chọn lọc hay, đẹp, đồng thời có cải biến để tạo nên trang phục truyền thống với đặc trưng tiêu biểu cho tinh thần dân tộc Lịch sử Nhật Bản trải qua thời kỳ giao lưu văn hóa khác qua khẳng định lĩnh vững vàng người Nhật tiếp thu yếu tố bên vào phát triển trang phục dân tộc Đất nước người Nhật Bản đại ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa phương Tây xu hướng đám cưới tổ nhà thờ thịnh hành Người Nhật tự lựa chọn phong cách cưới, trang phục cưới trở nên phong phú, đa dạng chủ yếu quy định điều kiện kinh tế sở thích, khơng bị giới hạn phân chia giai cấp Song không mà họ bỏ quên giá trị văn hóa truyền thống vốn có Nghi lễ cưới đền Thần đạo mang ý nghĩa thiêng liêng lễ cưới nhà thờ Thiên chúa giáo, cô dâu rể mong che chở thần linh cho hạnh phúc vợ chồng họ thề chung sống đến trọn đời Họ nối tiếp tiếp thu phát 119 huy giá trị truyền thống phát huy giá trị truyền thống, vào hình thức phù hợp Tóm lại, Kimono dâu tổng hòa quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ xã hội Bên cạnh vẻ đẹp trang phục Kimono cô dâu góp phần tạo nên dấu ấn văn hóa trang phục Nhật Bản Qua Kimono cô dâu, ta thấy khơng gian địa lý, bề dài lịch sử, thấm đượm văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa ứng xử người với thiên nhiên, xã hội Kimono dâu biểu tượng vẻ đẹp kín đáo, trang trọng cách ăn mặc người phụ nữ xưa Trang phục Kimono cô dâu thể hịa hợp giữ tính truyền thống tính đại Mỗi giai đoạn có kết hợp biểu qua trang phục mang tính thời đại mặt thời đại không rời bỏ ràng buộc giá trị truyền thống trang phục dân tộc 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đinh Hồng Hải (2014) Nghiên cứu biểu tượng: số hướng tiếp cận lý thuyết Hà Nội: Thế giới Đồn Thị Tình (1987) Tìm hiểu trang phục Việt Nam Hà Nội: Văn hóa Hà Nội Eiichi Aoki (2019) Nhật Bản đất nước người Hà Nội: Hồng Đức George Sansom (1994) Lược sử văn hóa Nhật Bản tập Hà Nội: Khoa học xã hội George Sansom (1994) Lược sử văn hóa Nhật Bản tập Hà Nội: Khoa học xã hội Goda Toh (2004) Nhật Bản nhìn từ góc độ nhân học văn hóa Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Hạ Thị Lan Phi (2020) Wa - hài hòa: giá trị tảng người Nhật Bản Nghiên cứu Đông Bắc Á ,số 8 Hồ Hồng Hoa (2001) Văn hóa Nhật Bản - Những chặng đường phát triển Hà Nội: Văn hóa thơng tin Hồng Minh Lợi (2010) Sự biến đổi sách bảo tồn, phát triển ẩm thực, trang phục, nhà cửa truyền thống Nhật Bản - Kinh nghiệm Việt Nam Dân tộc học, số 6, 53-62 10 Hoàng Minh Lợi (2010) Văn hóa vật chất truyền thống người Nhật Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6, 61-70 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2019) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Hồng Đức 12 Hội đồng quốc gia (1996) Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Hà Nội: Từ đển Bách khoa 13 Hữu Ngọc (1993) Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc Hà Nội: Thế giới 14 Khoa Nhân học (2016) Nhân học đại cương Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp.HCM ĐHKHXH&NV 15 Lê Văn Quang (1997) Lịch sử Nhật Bản Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp.HCM ĐHKHXH&NV 16 Lưu Thị Thu Thủy (2017) Tín ngưỡng thờ cúng tự nhiên Nhật Bản số liên hệ với Việt Nam Nghiên cứu Đông Bắc Á, 74-80 17 Ngô Đức Thịnh (2000) Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam Hà Nội: Văn hóa dân tộc 18 Ngơ Thị Bích Lan (2016) Phương thức tiếp nhận văn minh phương Tây Duy tân Minh Trị Nhật BẢn giải pháp nhằm thay đổi tình trạng văn hóa - giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 23-29 19 Nguyễn Công Luận (1999) Những sắc màu Nhật Bản Hà Nội: Trẻ 20 Nguyễn Kim Lai (2005) Sự hòa hợp Thần đạo đạo Phật Nhật Bản Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 28-35 21 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2004) Vai trị Thiên Hồng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 48-52 22 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên); Đặng Xuân Kháng; Nguyễn Văn Kim & Phan Hải Linh (2007) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Thế giới 23 Nguyễn Quốc Hùng (2004) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Thế giới 121 24 Nguyễn Thị Châu (2019) Vai trò vị người phụ nhữ Nhật Bản gia đình hạt nhân Khoa học trườn Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học xã hội, số 25 Nguyễn Thị Đức (1998) Văn hóa trang phục từ truyền thống đến đại Hà Nội: Văn hóa thơng tin 26 Nguyễn Thị Hồng Thu (2001) Hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản qua tục ngữ Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5, 42-46 27 Nguyễn Thu Hằng (2005) Vị trí người phụ nữ xã hội Nhật Bản đại Hội nghị khoa học nữ lần thứ 10 Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Trường Tân (2019) Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản Hồ Chí Minh: Thanh niên 29 Nguyễn Văn Kim (2002) Nhật Bản với mối liên hệ lịch sử, văn hóa truyền thống Nghiên cứu lịch sử, số 323, 58-69 30 Nguyễn Văn Kim (2004) Nhật Bản ba lần mở cửa - ba lựa chọn Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 48-60 31 Nguyễn Văn Tiệp (1995) Đại cương dân tộc Đơng Á Hồ Chí Minh: Đại học Tổng hợp 32 Nhật Chiêu (1997) Nhật Bản gương soi Hà Nội: Giáo dục 33 Phạm Đức Dương (2002) Thế giới biểu tượng (Tiếp cận góc độ Văn hóa học) Khoa học xã hội, số 2, 71-77 34 Phạm Đức Dương (2004) Từ văn hóa đến văn hóa học Hà Nội: Văn hóa - thông tin 35 Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2005) Đời sống tôn giáo Nhật Bản Hà Nội: Viện khoa học xã hội Việt Nam 36 Phạm Hồng Thái (1999) Đề cao khiết - Một đặc tính tư tưởng Thần đạo Nhật Bản Triết học, số 1, 26-29 37 Phạm Thị Ngọc Anh (2015) Bảo tồn văn hóa truyền thống Nhật Bản qua yếu tố tạo hình sản phẩm truyền thống Khoa học cơng nghệ, số 145, 207-213 38 Phan Đình Tân (2004) Một số nét văn hóa Nhật Bản truyền thống từ góc nhìn địa văn hóa Hồ Chí Minh: Kỷ yếu 30 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản - Kết triển vọng 39 Phan Hải Linh (1997) Bunmei Kaika biến dổi đời sống vật chất người Nhật Nghiên cứu lịch sử, 75-84 40 Phan Hải Linh (2004) Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Lịch sử Nhật Bản lịch sử văn hóa xã hội Hà Nội: Thế giới 41 Phan Ngọc Liên (1997) Lịch sử Nhật Bản 1945-1995 Hà Nội: Văn hóa - thông tin 42 Phan Thị Yến Tuyết (1993) Nhà ở, trang phục, ẩm thực dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học Xã hội 43 Phan Thị Yến Tuyết (2009) Nhân học nghệ thuật biểu tượng Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 44 Phan Thị Yến Tuyết (n.d.) Tập giảng Văn hóa trang phục 45 Trần Mạnh Cát (2002) Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời chi phí cưới xin Nhật Bản Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6, 36-56 46 Trần Mạnh Cát (2004) Gia đình Nhật Bản Hà Nội: Khoa học xã hội 47 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất giáo dục 48 Trần Thúy Bình (2005) Giáo trình mỹ thuật trang phục: sách dùng trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Hà Nội: Giáo dục 49 Trịnh Huy Hóa (2002) Đối thoại với văn hóa - Nhật Bản Hồ Chí Minh: Trẻ 122 50 Viện Ngôn ngữ học (2003) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học 51 Vĩnh Sính (1991) Nhật Bản cận đại Hà Nội: Lao động 52 Vũ Minh Giang (2003) So sánh văn hóa Đơng Á Đơng Nam Á (trường hợp Việt Nam Nhật Bản) Tạp Chí Khoa học 53 Vũ Minh Giang (2003) So sánh văn hóa Đơng Á Đông Nam Á (trường hợp Việt Nam Nhật Bản) Tạp chí Khoa học, 4-11 54 Vũ Văn Thước (2016) Vài nét tôn giáo Nhật Bản Công tác tơn giáo, 55-60 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI 55 Keiko Nitanai (2017) Kimono design: an introduction to textiles and patterns Vermont: Tuttle Publishing 56 Alan Kennedy (1994) Japanese Costume: History and Tradition New York 57 Hugo Munsterberg (1996) The Japanese Kimono Oxford: Oxford University Press 58 John Paris (2003) Kimono London: Collin's clear - type press 59 Klaus Antoni (2001) Religion and commercialization: the Shinto wedding ritual (shinzenshiki) as an "Invented tradition" in Japan Japanese religion, số 26, 41-53 60 Liza Crihfield Dalby (2001) Kimono: Fashioning Culture New York: Vintage 61 Manami Okazaki (2015) Kimono now Munich: Prestel 62 Masako Toyoshinma (1963) The evolution of Japanese women's kimono from A.D 200 to 1960 Kansas: Kansas State University 63 Mikiso Hane (1991) Premodern Japan : a historical survey Colorado: Westview Press 64 Norio Yamanaka (1986) The book of kimono Tokyo: Kodansha International 65 Okazaki, M (n.d.) 66 Sheila Cliffe (2017) The Social Life of Kimono: Japanese Fashion Past and Present London: Bloomsbury Academic 67 Sherman E Lee (1981) The genius of Japanese design Tokyo: Kodansha International 68 Terry Satsuki Milhaupt (2014) Kimono: a modern history Scotland: Reaktion Books 69 二, 西 尾 (1999) 国民の歴史 東京: 産経新聞ニュースサービス NGUỒN ĐIỆN TỬ Hoàng Linh (19/05/2017) Đám cưới cầu kỳ theo nghi thức Thần đạo Nhật Bản Zingnews Truy xuất từ https://zingnews.vn/dam-cuoi-cau-ky-theo-nghi-thuc-than-dao-cuanhat-ban-post747305.html Khám phá kĩ thuật nhuộm Katazome cổ xưa đất nước Nhật Bản (27/02/2021) Style republik Truy cập từ https://style-republik.com/kham-pha-ki-thuat-nhuomkatazome-co-xua-cua-dat-nuoc-nhat-ban/ Kim Oanh (21/01/2020) Hôn nhân truyền thống người Nhật Kilala Truy xuất từ https://kilala.vn/van-hoa-nhat/hon-nhan-truyen-thong-cua-nguoi-nhat.html Lê Thị Thanh Tâm (2018) Hồ Biểu Chánh tranh trang phục người Việt Văn hóa nghệ thuật, số 405 Truy xuất từ trang http://vhnt.org.vn/tin-tuc/chan-dungvan-hoa/30799/ho-bieu-chanh-va-buc-tranh-trang-phuc-nguoi-viet-o-nam-bo- 123 Mai Nâu (24/11/2020) Nhuộm kimono kỹ thuật Yuzen: 300 năm tuổi giữ nguyên hồn cốt Dân trí Truy cập từ https://dantri.com.vn/bat-dong-san/nhuomkimono-bang-ky-thuat-yuzen-300-nam-tuoi-van-giu-nguyen-hon-cot20201124074616621.htm Mai Nâu (23/11/2020) loại vải thông dụng dùng để may kimono Dân trí Truy xuất từ https://dantri.com.vn/bat-dong-san/4-loai-vai-thong-dung-nhat-dung-de-maykimono-20201123080955751.htm Mai Nâu (21/11/2020) Furisode: Loại kimono giúp thiếu nữ thể tình u Dân trí Truy xuất từ https://dantri.com.vn/bat-dong-san/furisode-loai-kimono-giup-cac-thieunu-the-hien-tinh-yeu-20201121090028838.htm Mayu Senda (03/03/2020) Hoa văn may mắn gửi gắm điềm lành Kilala Truy xuất từ https://kilala.vn/van-hoa-nhat/hoa-van-may-man-gui-gam-diem-lanh.html Inako (29/01/2018) Nhuộm dệt Kimono Kilala Truy xuất từ https://kilala.vn/van-hoanhat/nhuom-va-det-kimono-.html 10 Mai Nâu (30/11/2020) Hana kanzashi: Chiếc trâm cài lịch nàng maiko ưa thích Dân trí Truy xuất từ https://dantri.com.vn/bat-dong-san/hana-kanzashi-chiec-tramcai-thanh-lich-duoc-cac-nang-maiko-ua-thich-20201130091312585.htm 11 Nhuộm Shibori – kỹ thuật truyền thống có lịch sử 1.300 năm Nhật Bản (29/03/2019) Style republik Truy cập từ https://style-republik.com/nhuom-shiborinhat-ban/ 12 Ngọc Anh (31/12/2020) Ý nghĩa màu sắc văn hóa Nhật Bản Dân trí Truy xuất từ https://dantri.com.vn/bat-dong-san/y-nghia-cua-mau-sac-trong-vanhoa-nhat-ban-20201231063138788.htm 13 Thảo Trần (20/04/2020) Các hoa văn truyền thống Nhật Bản Kilala Truy xuất từ https://kilala.vn/nghe-thuat/cac-hoa-van-truyen-thong-nhat-ban.html?fbclid=IwAR3fbgB9_ncvh9OLooM1QZzcWvbe-Cg2sp6TtT5VcGGFNtijKlYG7rZmm0 14 Thanh Tâm (01/10/2010) Tơ tằm Nhật Bản Truyền hình Vĩnh Long Truy xuất từ https://thvl.vn/nhin-ra-the-gioi/chan-dung-cuoc-song/thvl-to-tam-nhat-ban/ 15 Tìm hiểu Vu nữ (巫女- Miko) đền thờ Thần đạo Nhật Bản (08/04/2013) Nghiên cứu Nhật Bản Truy xuất từ http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=686 16 Thiện Tâm (28/07/2017) Kaga Yuzen: Mang vẻ đẹp thiên nhiên lên kimono danh tiếng Tinh hoa Truy cập từ https://tinhhoa.net/kaga-yuzen-mang-vedep-cua-thien-nhien-len-nhung-bo-kimono-danh-tieng.html 17 Tín ngưỡng, tôn giáo Nhật Bản (31/07/2012) Nghiên cứu Nhật Bản Truy cập từ http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=600 18 Art research, Ritsumeikan university in collaboration& Kyoto women’s university (2015) Nishijin woven textiles Google arts & culture Truy cập từ https://artsandculture.google.com/exhibit/nishijin-woven-textiles/kwLiyKJQOVlWJA 19 David Watts Barton (09/01/2017) Elements of a traditional Japanese wedding Japanology Truy xuất từ https://japanology.org/2017/01/elements-of-a-traditionaljapanese-wedding/ 124 20 HNN Staff (20/10/2017) In a growing trend, brides are transforming Japanese kimonos into wedding dresses Hawaii news now Truy cập từ https://www.hawaiinewsnow.com/story/36629901/in-a-growing-trend-brides-aretransforming-japanese-kimonos-into-wedding-dresses/ 21 Hayami Mori (19/07/2019) Japanese Wedding Kimono – A Unique Costume For Beautiful Brides In Japan Questionjapan Truy xuất từ https://questionjapan.com/blog/location-guides/japanese-wedding-kimono/ 22 Kyoshi Shida (19999) The Shintoist wedding ceremony in Japan: an invented tradition Media, Culture & Society, 21(2), 195–204 doi:10.1177/016344399021002004 23 Japanese weddings: clothes, ceremony, parties, gifts, churches and Disneyland (2013) Truy xuất từ https://factsanddetails.com/japan/cat18/sub117/item617.html#chapter-1 24 The Kyoto museum of traditional crafts Fureaikan.The ancient history making and wearing a kimono Truy xuất từ http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&id=21011&tmpl=component& site=142 25 Lawrence B Rosenfeld &Timothy G Plax (1977) Journal of Communication Truy xuất từ https://www.researchgate.net/profile/LawrenceRosenfeld/publication/229547513_Clothing _as_Communication/links/5a5a71ba4585154502748a65/Clothing-as-Communication.pdf 26 From cocoon to kimono – Yuki’s traditional silk-weaving (19/02/2012) Japan today Truy xuất từ https://japantoday.com/category/features/lifestyle/from-cocoon-to-kimonoyukis-traditional-silk-weaving 27 Lisa Mohr What is a Wedding Kimono? (with picture) Wisegeek Truy xuất từ https://www.wise-geek.com/what-is-a-wedding-kimono.htm 28 Amélie Geeraert (15/06/2020) Traditional Meanings of Colors in Japanese Culture Kokoro media Truy xuất từ https://kokoro-jp.com/culture/298/ 29 John Whitney Hall (17/06/2014) Reviewed Work: A Dictionary of Japanese History by Joseph Goedertier The Journal of Asian Studies, 30(1), 155-160 doi:10.2307/2942733 30 牧野 絵美 (22/01/2021) 白無垢って?意味・由来からトレンドのおしゃれコーデま で徹底解説! Selady Truy xuất từ https://selady.jp/articles/185?page=4 31 道前 美佐緒.(03/2015) 婚礼衣裳「三襲」について 名古屋文化短期大学研究紀 要, 第 40 集 Truy xuất từ https://www.jstage.jst.go.jp/article/nfcc/40/0/40_KJ00009700439/_pdf/-char/ja 32 白無垢とは―日本女性の憧れ、白無垢の基礎知識 (04/04/2017) Pridal times Truy xuất từ https://pridal.jp/times/articles/shiromuku_kisotishiki#sub2 33 伝統を重んじ、伝統に捉われない。着物文化の未来 (12/02/2020) FIN Truy cập từ https://fin.miraiteiban.jp/kimono/ 125 34 結婚式のお金の相場【ドレス&ビューティ編】先輩花嫁の実例付き (2020) Zexy Truy cập từ https://zexy.net/article/app000000096/ 35 株式会社デコルテ (12/12/2019) 人気の和装を徹底調査!先輩花嫁さんに聞 いたリアルな和装ランキング みんなのウェディング Truy cập từ https://www.mwed.jp/articles/8885/ 36 風俗博物館 色彩と文様 (2016) 日本服飾史 Truy xuất từ https://costume.iz2.or.jp/color/ 37 金子吉輝, フラワー・コーディネイト&アルマ マルソー (13/05/2017) 日本伝 統の婚約の儀式、「結納」ってなに? 25ans Wedding, 35 Truy xuất từ https://www.25ans.jp/wedding/guide/a72228/manner-17-0514/ 38 結納辞典 結納品ってどんな物? Truy xuất từ https://www.yuinou.info/jiten08.html

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w