Hành Động Cầu Khiến Trong Tiếng Hàn (Có So Sánh Với Tiếng Việt) Và Vấn Đề Ứng Dụng Trong Dạy Tiếng .Pdf

212 11 0
Hành Động Cầu Khiến Trong Tiếng Hàn (Có So Sánh Với Tiếng Việt) Và Vấn Đề Ứng Dụng Trong Dạy Tiếng .Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ VÂN YÊN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG HÀN (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) VÀ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY TIẾNG LU[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ VÂN YÊN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG HÀN (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) VÀ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY TIẾNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ VÂN YÊN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG HÀN (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) VÀ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY TIẾNG Ngành: Ngôn ngữ học so sánh - đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh Phản biện độc lập: PGS.TS Dƣ Ngọc Ngân PGS.TS Nghiêm Thị Thu Hƣơng Phản biện: PGS.TS Lê Kính Thắng PGS.TS Dƣ Ngọc Ngân TS Huỳnh Bá Lân Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Vân Yên ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Hiệp TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh, hai thầy, cô trực tiếp hƣớng dẫn, động viên trình tơi thực hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô Khoa Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM - ĐHQG TP.HCM trang bị kiến thức, giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình nghiên cứu sinh luận án Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Khoa tiếng Hàn - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tập trung nghiên cứu suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi tình yêu thƣơng bao la đến gia đình, chồng ln bên cạnh, ủng hộ, khích lệ tơi suốt thời gian qua Xin cảm ơn tất Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2022 Tác giả luận án Trần Thị Vân Yên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài .1 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 0.2.1 Các nghiên cứu hành động ngôn từ hành động cầu khiến .2 0.2.1.1 Các nghiên cứu hành động ngôn từ 0.2.1.2 Các nghiên cứu hành động cầu khiến .6 0.2.2 Các nghiên cứu giảng dạy hành động ngôn từ 10 0.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 0.4.1 Mục đích nghiên cứu 14 0.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 0.5 Đóng góp luận án 15 0.5.1 Về mặt lý luận 15 0.5.2 Về mặt thực tiễn 15 0.6 Đối tƣợng, tƣ liệu nghiên cứu 16 0.6.1 Đối tượng nghiên cứu .16 0.6.2 Tư liệu nghiên cứu 16 0.7 Bố cục luận án .17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .17 1.1 Các vấn đề hành động ngôn từ hành động cầu khiến 19 1.1.1 Các vấn đề hành động ngôn từ 19 iv 1.1.1.1 Lý thuyết hành động ngôn từ 19 1.1.1.2 Phân loại hành động ngôn từ 20 1.1.2 Các vấn đề hành động cầu khiến 23 1.1.2.1 Lý thuyết hành động cầu khiến 23 1.1.2.2 Phân loại hành động cầu khiến .26 1.1.2.3 Xác lập hành động cầu khiến 28 1.2 Lý thuyết hội thoại 32 1.2.1 Các đơn vị hội thoại 32 1.2.2 Các qui tắc hội thoại 33 1.3 Vấn đề liên cá nhân giao tiếp .37 1.4 Khái quát tiếng Hàn vấn đề lịch tiếng Hàn .38 1.4.1 Khái quát tiếng Hàn .38 1.4.2 Vấn đề lịch tiếng Hàn 39 1.5 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực giảng dạy hành động cầu khiến theo lực giao tiếp .39 1.5.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 39 1.5.2 Năng lực giao tiếp giảng dạy hành động cầu khiến theo lực giao tiếp 40 1.6 Lời thoại phim truyền hình hoạt động dạy - học ngoại ngữ 43 1.7 Tiểu kết 44 CHƢƠNG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG HÀN (có so sánh với tiếng Việt) .46 2.1 Tiểu dẫn 46 2.2 Phƣơng thức biểu hành động cầu khiến trực tiếp tiếng Hàn (có so sánh với tiếng Việt) 47 v 2.2.1 Hành động cầu khiến trực tiếp tiếng Hàn có dấu hiệu ngơn hành động từ ngơn hành cầu khiến 47 2.2.2 Hành động cầu khiến trực tiếp tiếng Hàn có dấu hiệu ngơn hành biểu thức “~어(아,여)야 하다.” 52 2.2.3 Hành động cầu khiến trực tiếp tiếng Hàn có dấu hiệu ngơn hành vĩ tố kết thúc câu mệnh lệnh .59 2.2.3.1 ~라 60 2.2.3.2 ~게 64 2.2.3.3 ~어(아,여) 66 2.2.3.4 ~어(아/여)요 71 2.2.3.5 ~(으)십시오 .75 2.2.4 Hành động cầu khiến trực tiếp có dấu hiệu ngôn hành vĩ tố kết thúc câu đề nghị 85 2.2.4.1 ~자 86 2.2.4.2 ~어(아,여) 88 2.2.4.3 ~어(아,여)요 90 2.2.4.4 ~(으)ㅂ시다 .92 2.3 Tiểu kết 95 CHƢƠNG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG HÀN (có so sánh với tiếng Việt) .98 3.1 Tiểu dẫn 98 3.2 Phƣơng thức biểu hành động cầu khiến gián tiếp tiếng Hàn (có so sánh với tiếng Việt) 100 vi 3.2.1 Hành động cầu khiến gián tiếp tiếng Hàn có vĩ tố kết thúc câu trần thuật 100 3.2.1.1 Biểu thức sp1 thể ý chí, mong muốn thực X 101 3.2.1.2 Biểu thức sp1 gợi ý sp2 thực X 106 3.2.1.3 Biểu thức sp1 ám mong muốn sp2 thực X .116 3.2.1.4 Biểu thức tỉnh lược 120 3.2.2 Hành động cầu khiến gián tiếp tiếng Hàn có vĩ tố kết thúc câu nghi vấn 123 3.2.2.1 Biểu thức sp1 gợi ý sp2 thực X 124 3.2.2.2 Biểu thức sp1 hỏi sp2 khả thực X 130 3.2.2.3 Biểu thức sp1 tìm đồng ý từ sp2 để thực X .132 3.2.2.4 Biểu thức dùng đại từ nghi vấn 136 3.2.2.5 Biểu thức cầu khiến ngược hướng .139 3.2.2.6 Biểu thức sp1 ám mong muốn sp2 thực X .143 3.3 Tiểu kết 146 CHƢƠNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO GIẢNG DẠY HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN BẰNG NGỮ LIỆU LỜI THOẠI PHIM TRUYỀN HÌNH 149 4.1 Giảng dạy hành động cầu khiến theo định hƣớng giao tiếp 149 4.2 Khảo sát đơn vị ngơn ngữ hình thành hành động cầu khiến hành động cầu khiến nội dung giảng dạy 150 4.2.1 Khảo sát đơn vị ngơn ngữ hình thành hành động cầu khiến nội dung giảng dạy 150 4.2.1.1 Phương pháp khảo sát 150 4.2.1.2 Kết khảo sát 151 4.3 Khảo sát hành động cầu khiến nội dung giảng dạy 156 vii 4.4 So sánh biểu thức cầu khiến giáo trình lời thoại phim truyền hình .157 4.5 Gợi ý ứng dụng lời thoại phim truyền hình giảng dạy hành động cầu khiến tiếng Hàn cho sinh viên Việt Nam 160 4.5.1 Tiêu chí lựa chọn lời thoại phim truyền hình 160 4.5.2 Nguyên lý thiết kế nội dung giảng dạy 160 4.5.3 Thiết kế nội dung giảng dạy 161 4.5.3.1 Thiết kế tập 162 4.5.3.2 Thiết kế tiến trình giảng dạy .175 4.6 Tiểu kết 180 KẾT LUẬN 182 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 viii A QUY ƢỚC VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TT Chữ viết tắt Tên từ/ Cụm từ đầy đủ sp1 ngƣời nói sp2 ngƣời nghe X hành động đv đơn vị HĐNT Hành động ngôn từ HĐCK Hành động cầu khiến HĐCKTT Hành động cầu khiến trực tiếp HĐCKGT Hành động cầu khiến gián tiếp VTKTC Vĩ tố kết thúc câu 10 ĐVNP Đơn vị ngữ pháp 11 VTTT Vị từ tình thái 12 TTTT Tiểu từ tình thái 13 PTH Phim truyền hình 14 GT Giáo trình 184 Từ kết phân tích lý giải chƣơng chƣơng 3, luận án đƣa số nhận xét HĐCK tiếng Hàn (trong so sánh với tiếng Việt) nhƣ sau: - Hành động cầu khiến hành động nói dễ gây ảnh hƣởng đến thể diện ngƣời nói ngƣời nghe Vì vậy, thực hành động cầu khiến, ngƣời Hàn ngƣời Việt có xu hƣớng vận dụng đa dạng biểu thức phù hợp với ngữ cụ thể để vừa bảo vệ thể diện ngƣời nghe, vừa đạt đƣợc mục đích phát ngơn - HĐCKTT chiếm ƣu so với HĐCKGT tiếng Hàn tiếng Việt Tuy nhiên, kết khảo sát ngữ liệu cho thấy HĐCKTT tiếng Việt (68,4%) có tỷ lệ cao so với tiếng Hàn (62,2%) Điều theo xuất phát từ khác biệt loại hình ngơn ngữ hai dân tộc nhƣ đề cập - Các phƣơng thức biểu HĐCK hai ngôn ngữ bị chi phối yếu tố giao tiếp xã hội nhƣ: ngữ cảnh giao tiếp, vị trí giao tiếp mức độ thân/sơ sp1 sp2,… Bên cạnh điểm tƣơng đồng trên, HĐCKTT tiếng Hàn tiếng Việt có nhiều khác biệt: - Chủ ngữ ngữ pháp HĐCK tiếng Hàn thƣờng bị lƣợc bỏ, ngƣợc lại, chủ ngữ ngữ pháp xuất với tỷ lệ cao HĐCK tiếng Việt - Do đặc trƣng loại hình ngôn ngữ hai dân tộc, HĐCKTT tiếng Hàn chủ yếu đƣợc thực phƣơng tiện ngữ pháp Ngƣợc lại, tiếng Việt, động từ ngôn hành cầu khiến tham gia thƣờng xuyên vào việc kiến tạo HĐCKTT - So với HĐCK tiếng Việt, HĐCK tiếng Hàn có tham gia thƣờng xuyên phụ từ, thành phần mở rộng nhằm điều biến lực ngôn trung cầu khiến - Trong tiếng Hàn, yếu tố lịch HĐCK thể VTKTC, tiếng Việt, yếu tố lịch HĐCK đƣợc thể qua lớp TTTT (đi, nhé, đã, thôi, nào, ) cách xƣng hơ (sự có mặt chủ thể hành động X câu) - Xuất phát từ khác biệt loại hình ngơn ngữ, biểu thức HĐCKTT (đƣợc thể qua dấu hiệu ngôn hành) tiếng Hàn tiếng Việt có tƣơng đồng (nhƣ 185 trình bày mục Tiểu kết 2.3) Ngƣợc lại, biểu thức HĐCKGT hai ngôn ngữ có nhiều tƣơng đồng (nhƣ trình bày mục Tiểu kết 3.3) Bên cạnh đó, khác biệt ngơn ngữ văn hóa, tƣ thói quen, biểu thức HĐCKGT tiếng Hàn tiếng Việt cho thấy nhiều khác biệt cách thức biểu tỷ lệ chênh lệch nhóm HĐCK nhƣ trình bày 5) Trong chƣơng 4, từ kết khảo sát HĐCK giáo trình phim truyền hình, luận án đƣa đánh giá chung nội dung giảng dạy HĐCK giáo trình tiếng Hàn dành cho ngƣời nƣớc ngồi Có thể thấy, đơn vị ngữ pháp để hình thành nên HĐCK xuất giáo trình tƣơng đối đầy đủ, nhiên phân bố rải rác thiếu đồng lộ trình giảng dạy giáo trình, trình độ sơ cấp trung cấp Điều gây nhiều bất cập việc dạy - học Nội dung giảng dạy HĐCK nhìn chung phù hợp với trình độ ngƣời học song nặng cấu trúc ngữ pháp mà chƣa ý nhiều đến cảnh giao tiếp cụ thể ý nghĩa ngữ dụng học đằng sau bề mặt hình thức Các HĐCK xuất giáo trình chủ yếu đƣợc thể biểu thức ngôn hành trực tiếp tƣờng minh biểu thức ngôn hành trực tiếp nguyên cấp mà khơng có đa dạng hình thức so sánh với HĐCK xuất phim truyền hình - nguồn ngữ liệu phản ánh trung thực đa dạng ngữ cảnh quan hệ liên nhân giao tiếp Từ bất cập kể trên, luận án đƣa gợi ý phƣơng pháp giảng dạy HĐCK cho sinh viên học tiếng Hàn nhƣ ngoại ngữ để ngƣời học sử dụng HĐCK hiệu giao tiếp Luận án gợi ý cách thức dùng lời thoại phim truyền hình vào giảng dạy HĐCK tiếng Hàn theo lực giao tiếp dƣới góc độ hành động ngơn từ theo mơ hình dạy - học PPP (Presentation - Practice Production) để phát huy tối đa hiệu việc dạy - học HĐCK 6) Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu này, luận án nhiều điều chƣa thực đƣợc, là: - Trong nhiều yếu tố ngôn ngữ học xã hội tác động đến hành động cầu khiến, luận án đề cập đến ngữ cảnh giao tiếp, vị trí giao tiếp sp1 sp2 mà chƣa 186 sâu phân tích hết yếu tố khác nhƣ giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác,… yếu tố tự nhiên, vùng miền, - Nguồn ngữ liệu dừng lại kịch phim truyền hình mà chƣa có điều kiện mở rộng khảo sát với nguồn ngữ liệu khác nhƣ ngôn ngữ văn chƣơng, ngôn ngữ giao tiếp thực hàng ngày, ngôn ngữ lĩnh vực cụ thể, - Luận án chƣa có điều kiện phân tích HĐCK lâm thời xuất ngữ liệu khảo sát, ví dụ nhƣ: “한번만 더 건드려봐./Cứ thử đụng lần xem.”, “말하는 거 봐라./Xem em nói kìa.” hay “그런 장난 한번만 더 해요./Anh thử đùa nhƣ lần xem.”, Chúng nhận thấy, khía cạnh thú vị nghiên cứu HĐCK mà chúng tơi muốn thực có điều kiện - Trong chƣơng 4, chúng tơi chƣa có điều kiện điều tra thực trạng sử dụng HĐCK sinh viên mà đƣa gợi ý cách thức, phƣơng pháp giảng dạy HĐCK cho sinh viên dựa kết đối chiếu ngữ liệu giáo trình phim truyền hình; - Luận án chƣa có điều kiện nghiên cứu đến HĐCK thực ngữ điệu/ hành động phi ngôn từ (nhƣ cử chỉ); HĐCK tình đặc biệt nhƣ thẩm vấn, đố vui, kiểm tra kiến thức dạy - học, - Vấn đề chuyển di dụng học lỗi dụng học cịn bỏ ngỏ Theo chúng tơi, việc nghiên cứu hai mảng góp phần lớn nghiên cứu, so sánh đối chiếu biểu thức ngơn ngữ mơ thức văn hóa, đóng góp vào nghiên cứu ngơn ngữ liên văn hóa, phục vụ thiết thực cho hoạt động giảng dạy ngoại ngữ nói chung giảng dạy HĐCK tiếng Hàn nói riêng 187 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Vân Yên (2017) Hành động hỏi - cầu khiến tiếng Hàn Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (260), 2017 Trần Thị Vân Yên (2020) Từ ngữ chuyên dụng điều biến lực ngôn trung cầu khiến phát ngôn cầu khiến trực tiếp tiếng Hàn (trên ngữ liệu phim truyền hình) Tạp chí Hàn Quốc, số (32), 5/2020 Trần Thị Vân Yên (2021) Một vài nhận xét lớp vị từ cầu khiến tiếng Hàn (đối chiếu với tiếng Việt) Tạp chí Hàn Quốc, số 1+2 (35+36), 3/2021 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu Hà Nội: NXB Giáo dục Bùi Mạnh Hùng (2003) Bàn vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngơn” Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, trang 47-57 Bùi Thị Kim Tuyến (2006) Hành động cầu khiến tiếng Việt (luận văn thạc sĩ) Đại học Sƣ phạm TPHCM Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức NXB KHXH Cao Xuân Hạo (1999) Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tƣơm (2003) Ngữ pháp chức tiếng Việt: Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục Chu Thị Thủy An (2002a) Câu cầu khiến tiếng Việt (luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học) Viện ngôn ngữ học Hà Nội Chu Thị Thủy An (2002b) Đặc điểm ngữ nghĩa khả họat động động từ ngữ vi có ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt Hội nghị khoa học Hà Nội Diệp Quang Ban (1998) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, (194tr) NXB Giáo dục 10 Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp tiếng Việt - phần câu Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 11 Diệp Quang Ban (2012) Giao tiếp, Diễn ngôn Cấu tạo văn NXB Giáo dục Việt Nam 12 Đào Thanh Lan (2010) Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 13 Đỗ Bá Quý Vai trò kiến thức phát triển lực giao tiếp ngoại ngữ Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2009 Cần Thơ 2009 14 Đỗ Hữu Châu & Đỗ Việt Hùng (2007) Ngữ dụng học Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 189 15 Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học, tập II Hà Nội: NXB Giáo dục 16 Đỗ Hữu Châu (2007) Đại cương ngôn ngữ học, tập II Hà Nội: NXB Giáo dục 17 Đỗ Hữu Châu (2005) Tuyển tập, tập 2: Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp văn NXB Giáo dục 18 Hà Thị Hải Yến (2000) Hành vi cảm thán với biểu thức, phát ngôn cảm thán (luận văn thạc sĩ) ĐHSP Hà Nội 19 Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Hoàng Phê (2019) Từ điển tiếng Việt TP HCM: NXB Hồng Đức 21 Hồng Thị Bích Ngọc (2014) So sánh biểu kính ngữ tiếng Hàn tiếng Việt (luận văn thạc sĩ) Đại học Catolic 22 Hoàng Thị Yến (2014) Hành động hỏi (trên tư liệu tiếng Hàn tiếng Việt) (luận án tiến sĩ ngữ văn) Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 23 Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt - Câu Hà Nội: Đại học & Trung học chuyên nghiệp 24 Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (1993) Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa Hội Ngơn ngữ học Việt Nam - Trƣờng ĐH Ngoại ngữ Hà Nội 25 Lê Đông (1996) Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh (trên ngữ liệu tiếng Việt) (luận án tiến sĩ) ĐHKH XH & NV, ĐHQG HN 26 Lƣu Tuấn Anh & Nguyễn Thanh Trúc (2010) Ngữ pháp giao tiếp - Ứng dụng vào việc dạy tiếng Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt - Phương pháp kỹ năng” (tr.11-25) Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 27 Mai Thị Kiều Phƣợng (2007) Phát ngôn chứa hành động hỏi giao tiếp mua bán tiếng Việt (luận án tiến sĩ) ĐH Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 28 Mai Ngọc Chừ (2001) Quan điểm giao tiếp - thực tiễn việc viết giáo trình tiếng Việt dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc giai đoạn đầu Tạp chí Ngơn ngữ, (14), 8-11 190 29 Mai Ngọc Chừ (2009) Văn hóa ngơn ngữ phương Đông Hà Nội: NXB Phƣơng Đông 30 Ngô Hƣơng Lan (2014) Hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Nhật (đối chiếu với tiếng Việt) (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu) Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học Xã hội 31 Nguyễn Chí Hịa (2009) Nội dung phương pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt thực hành Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học, tập I Hà Nội: NXB Giáo dục 33 Nguyễn Đức Dân (2014) Chuyên đề cao học ngôn ngữ - Ngữ dụng học TP HCM 34 Nguyễn Đức Tồn (2008) Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 35 Nguyễn Hồng Cổn (2012) Dạy ngữ pháp tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ theo phƣơng pháp giao tiếp Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (9), 16-22 36 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt NXB Khoa học xã hội 37 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998) Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học NXB Giáo dục 38 Nguyễn Phƣơng Chi (2004) Hành vi từ chối (luận án tiến sĩ) Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hai (2001) Hành động từ chối tiếng Việt đại Tạp chí Ngơn ngữ, (1), 1-12 40 Nguyễn Thị Hồng Yến (2000) Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê (luận văn thạc sĩ) ĐHSP HN 41 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2001) Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngôn chê Tạp chí Ngơn ngữ, (4) 42 Nguyễn Thị Lƣơng (2006) Câu cầu khiến tƣờng minh câu cầu khiến ngun cấp Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (5), 24 43 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2010) Dấu hiệu ngôn hành số hành động cầu khiến tiếng Việt Báo cáo tổng kết đề khoa học công nghệ cấp Đại học Thái Nguyên 191 44 Nguyễn Thị Thanh Ngân (2012) Các hành động thuộc nhóm cầu khiến tiếng Việt (luận án tiến sĩ) Viện Ngôn ngữ 45 Nguyễn Thiện Giáp (2000) Dụng học Việt ngữ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Văn Độ (1999) Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt (luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hiệp (2001b) Hƣớng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, (5), 54-66 48 Nguyễn Văn Hiệp (2002) Về khía cạnh phát triển tiếng Việt (thể qua tƣợng ngữ pháp hóa hình thành số tiểu từ tình thái cuối câu) Kỷ yếu HTKH “Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (tr.114-120) TPHCM 49 Nguyễn Văn Hiệp (2003) Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa Tạp chí Ngơn ngữ, (2), 24-35 50 Nguyễn Văn Hiệp (2005) Các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt chiến lƣợc lịch Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Hiệp (2007) Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngơn ngữ Tạp chí Ngơn ngữ, (8), 14-28 52 Nguyễn Văn Hiệp (2008) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Hà Nội: NXB Giáo dục 53 Nguyễn Văn Hiệp (2009) Cú pháp tiếng Việt Hà Nội: NXB Giáo dục 54 Nguyễn Văn Hiệp (2010) Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lý thuyết điển mẫu (Prototype) Tạp chí Ngơn ngữ, (6), 1-4 55 Nguyễn Việt Tiến (2002) Hỏi câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học (trên ngữ liệu tiếng Pháp, có so sánh với tiếng Việt) (luận án tiến sĩ) ĐHKHXH & NV- ĐHQG HN 192 56 Phạm Thị Ngọc (2018) Kính ngữ tiếng Hàn phương tiện biểu tương đương tiếng Việt Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Viện khoa học xã hội 57 Tôn Nữ Mỹ Nhật (1999) Bƣớc đầu tìm hiểu đặc trƣng ngơn ngữ văn hóa hành vi yêu cầu ngƣời Việt Tạp chí Ngơn ngữ, (8), 31-37 58 Trần Hữu Luyến (2008) Cơ sở tâm lí học dạy học ngoại ngữ (sách chuyên khảo) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Viện Ngôn ngữ học (2016) Từ điển tiếng Việt TP HCM: NXB Hồng Đức 60 Vũ Thị Tố Nga (2000) Phát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam kết tiếp nhận cam kết hội thoại (luận văn thạc sĩ) ĐHSP HN 61 Vũ Lan Hƣơng (2018) Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp giảng dạy tiếng Việt cho người nước (nghiên cứu trường hợp hành động cầu khiến giáo trình dạy tiếng Việt) (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) Đại học quốc gia Hà Nội, Trƣờng đại học HKXH&NV 62 Vũ Thị Thanh Hƣơng (1999) Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, (1), 34-43 63 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2000) Chiến lƣợc lịch thay đổi mức lợi - thiệt lời cầu khiến tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, (10), 39-48 64 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2002) Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ Tạp chí Ngơn ngữ, 1(148), 8-14 65 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2007) Dạy ngữ pháp theo cách tiếp cận giao tiếp Tạp chí Ngơn ngữ, (5), 20-30 66 Dịch giả Trần Đình Thắng; Đào Thị Hồng Hạnh (2019) Những tìm sâu triết học - Ludwig Wittgenstein NXB Đà Nẵng 67 Xtankevich, N V (1982) Loại hình ngơn ngữ, 285tr NXB ÐH&THCN Tiếng Hàn 68 Bian Jing (2012) 한국어 요청화행의 실현 양상에 대한 연구 (석사학위논문) 高麗大學校 大學院 國語國文學科 - Bian Jing (2012) 193 Nghiên cứu phương thức thực hành động cầu khiến tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Chuyên ngành Ngôn ngữ Văn học Trung Quốc, Đại học Korea 69 강민경 (2013) 대화분석적 관점을 반영한 한국어 요청 화행 교육 방안:대화참여자 관계에 따른 요청 대화 인접쌍 분석을 바탕으로 (석사학위논문) 고려대학교, 교육대학원 - Kang Min Kyoeng (2013) Phương án giảng dạy hành động cầu khiến tiếng Hàn quan điểm phân tích diễn ngơn: sở phân tích cặp hội thoại cầu khiến theo quan hệ tham thoại (luận văn thạc sĩ) Đại học Korean, Hàn Quốc 70 김낭예 외 (2020) 미얀마 학습자를 위한 한국어 요청 화행 연구, 화용 실패를 중심으로 동남아연구, 30(3), 1-40 한국외국어대학교 동남아연구소 - Kim Nang Yeah (2020) Nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Hàn dành cho ngƣời Myanmar học tiếng Hàn, trọng tâm lỗi sai phát ngôn Nghiên cứu Đông Nam Á, 30(3), 1-40 Đại học ngoại ngữ Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Đông Nam Á 71 김예영 (2008) 한국어의 명령 표현 연구 (석사학위논문) 한국외국어대학교, 교육대학원, 외국어로서의 한국어교육전공 - Kim Ye Young (2008) Nghiên cứu hành động mệnh lệnh tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Chuyên ngành giảng dạy tiếng Hàn nhƣ ngoại ngữ, Viện giáo dục sau đại học, Đại học ngoại ngữ Hàn Quốc 72 김인규 (2002) 한국어 사과 화행의 중간언어론적 연구 (석사학위논문) 서울대학교 - In Kim In Kyu (2002) Nghiên cứu hành động xin lỗi tiếng Hàn từ quan điểm ngôn ngữ trung gian (luận văn thạc sĩ) Đại học Seoul 73 노주현 (2001) 한국어 요청 화행 연구 (석사학위논문) 고려대학교 - No Chu Hyeon (2001) Nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Ðại học Korea, Hàn Quốc 74 박용예 (1990) 영-한 화행대조분석: „요청‟과 „거절‟을 중심으로 (석사 논문) 서울대 - Park Yong Ye (1990) Phân tích đối chiếu hành vi ngơn ngữ Anh-Hàn: trọng tâm hành động “thỉnh cầu” “từ chối” (luận văn thạc sĩ) Đại học Seoul, Hàn Quốc 194 75 박용예 (1990) 영・한 화행 대조 분석 -„요청‟과 „거절‟을 중심으로 (석사학위논문) 서울대학교대학원, 외국어교육학과 - Park Yong Ye (1990) Phân tích, đối chiếu hành động cầu khiến từ chối tiếng Anh - Hàn (luận văn thạc sĩ) Khoa giáo dục ngoại ngữ, Viện sau đại học trƣờng đại học Seoul, Hàn Quốc 76 박지영 (2006) 한국어 학습자를 위한 요청화행 교육 방안 연구 (석사학위논문) 숙명여자대학교 대학원) - Park Ji Young (2006) Nghiên cứu phương án giảng dạy hành động cầu khiến dành cho người nước học tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Đại học Suk-Myoeng, Hàn Quốc 77 백봉자 (2013).한국어 문법사전 도서 출판사 - Peak Bong Cha (2013) Từ điển ngữ pháp tiếng Hàn NXB Doseo 78 서지혜 (2012) 맥락을 고려한 한국어 문법 교육 연구 - 요청 화행을 중심으로 시학과언어학 (23), 111-135 시학과 언어학회 - Seo Ji Hye (2012) Nghiên cứu giảng dạy ngữ pháp tiếng Hàn, trọng tâm hành động cầu khiến Thi học Ngôn ngữ học (23), 111-135 Hiệp hội thi học ngôn ngữ học 79 윤 지 혜 (2013) 한국어 지시화행 연구-중급 교재를 중심으로 (석사학위논문) 충북대학교, 교육대학원, 외국어로서의 한국어교육 전공 - Yoon Ji Hye (2013) Nghiên cứu hành động thị tiếng Hàn, trọng tâm giáo trình trung cấp (luận văn thạc sĩ) Chuyên ngành giảng dạy tiếng Hàn cho ngƣời nƣớc ngoài, Viện sau đại học, Đại học Chungbuk 80 융 티 탄 프엉 외 (2020) 베트남어권 한국어 학습자의 요청 화행 실현양상에 관한 연구 외국어로서의 한국어교육, 58, 83-113 연세대학교 언어연구교육원, 한국어학당 - Dung Thị Thanh Phƣơng nhóm tác giả (2020) Nghiên cứu phƣơng thức thực hành động cầu khiến với đối tƣợng ngƣời Việt học tiếng Hàn Giảng dạy tiếng Hàn cho người nước ngoài, 58, 83-113 Đại học Yonsei, Viện nghiên cứu giáo dục ngôn ngữ, Viện giáo dục tiếng Hàn 195 81 이사묘 (2013) 한·중 요청발화의 공손표현 연구 (석사학위논문) 경희대학교, 대학원, 국어국문학과, 한국어학 전공 - Lee Sa Myo (2013) Nghiên cứu biểu khiêm tốn phát ngôn cầu khiến tiếng Hàn tiếng Trung (luận văn thạc sĩ) Chuyên ngành Hàn Quốc học, khoa Ngôn ngữ văn học, Viện sau đại học, Đại học Kyunghee 82 이성순 (2001) 외국인 학습자의 한국어 요청 화행에 관한 연구 (석사학위논문) 이화여자대학교, 대학원 - Lee Soeng Soon (2001) Nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Hàn người nước học tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Viện sau đại học, Đại học nữ Ewha, Hàn Quốc 83 이수연 (2008) 한국어 거절 표현 연구 (석사학위논문) 서울대학교 - Lee Soo Yeon (2008) Nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Đại học Seoul, Hàn Quốc 84 이원표 (1996), 한국 대학생의 칭찬 화행에 나타난 공손법 분석, 말 21 집, 연세대학교, 연세 어학당 - Lee Won Pyo (1996) Phân tích phép lịch hành động khen sinh viên Hàn Quốc Mal số 21 Đại học Yonsei, Viện giáo dục ngôn ngữ trƣờng Yonsei 85 이유미 (2008) 한국어 사과 화행 연구 (석사학위논문) 인제대학교 - Lee Yoo Mi (2008) Nghiên cứu hành động xin lỗi tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Ðại học InJe, Hàn Quốc 86 이장덕 (1992) 질문행위의 언어적 실현에 관한 연구 (박사학위논문) 연세대학교, 대학원, 국어국문학과 - Lee Jang Deuk (1992) Nghiên cứu biểu đạt ngôn ngữ hành động hỏi (luận án tiến sĩ) Viện sau đại học, Đại học Yonsei 87 이정화 (2019) 사회적 변인에 따른 중국인 한국어 학습자의 요청 화행 실현 양상 -중급 학습자를 중심으로 동아인문학, (48), 155-180 동아인문학회 - Lee Jung Hwa (2019) Phƣơng thức thực hành động cầu khiến đối tƣợng ngƣời Trung Quốc học tiếng Hàn theo vị xã hội, 196 trọng tâm ngƣời học trình độ trung cấp Văn học người Đơng Á, (48), 155180 Hiệp hội văn học ngƣời Đông Á 88 이준희 (2000) 간접화행 서울:역락 - Lee Chun-Hee (2000) Hành động ngôn từ gián tiếp NXB Seoul: Yoekrak 89 이지혜 (2010) 영어권 한국어 학습자의 요청 화행 연구 세계한국어문학, 3, 273-306 세계한국어문학회 - Lee Ji Hye (2010) Nghiên cứu hành động cầu khiến ngƣời nói tiếng Anh học tiếng Hàn Văn học Hàn Quốc Thế giới, 3, 273-306 Viện Văn học Hàn Quốc Thế giới 90 임마누엘 (2005) 한국어 화행 교육의 필요성과 교수 방안 연구: “요청”화행을 중심으로 (교육대학원 논문) 고려대학교 - Immanuel (2005) Nghiên cứu tính cần thiết phương án giảng dạy hành động động ngôn từ tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ chuyên ngành giáo dục) Đại học Korean, Hàn Quốc 91 장경희 (2000) 청유 화행에 대한 수락과 거절 텍스트언어학, (9) 텍스트언어학회 - Chang Kyeong Hee (2000) Chấp nhận từ chối hành động cầu khiến Tạp chí ngơn ngữ học số nhân vật, (9) Hiệp hội ngôn ngữ học 92 전정미 (2007) 요청 화행에 나타난 공손 전략의 실현 양상 한말연구, 제21 호 한말연구학회 - Jeon Jeong-Mi (2007) Phƣơng thức thực chiến lƣợc lịch xuất hành động cầu khiến Tạp chí Nghiên cứu tiếng Hàn, số 21 Hiệp hội Nghiên cứu tiếng Hàn 93 정민주 (2002) 한국어 요청 화행 표현 연구 (석사학위논문) 서울대학교 Jeong Min Ju (2002) Nghiên cứu biểu hành động cầu khiến tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Đại học Seoul, Hàn Quốc 94 제혜숙 (2001) 한국어 대화에 나타난 설득화행에 대한 연구 (석사학위논문) 연세대학교, 교육대학원 - Je Hye Sook (2001) Nghiên 197 cứu hành vi giải thích hội thoại tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Viện cao học giáo dục, Đại học Yonsei 95 최혜민 (2011) 한국어 거절 화행 교육 방안 연구 (석사학위논문) 숙명여자대학교, 대학원 - Choi Hye Min (2011) Nghiên cứu phương án giảng dạy hành động từ chối tiếng Hàn (luận văn thạc sĩ) Đại học nữ SukMyoeng, Hàn Quốc 96 鄒 俊 秀 (2012) 한국 TV 드라마 대화에 나타난 요청과 응답 화행 연구 (석사학위논문) 忠南大學校 大 - Zou Jun Xiu (2012) Nghiên cứu hành động cầu khiến hồi đáp xuất phim truyền hình Hàn Quốc (luận văn thạc sĩ) Ðại học ChungNam, Hàn Quốc 97 추준수 (2012) 드라마 대화에 나타난 요청과 응답화행연구 (박사논문) 충남대 - Chu Jun Su (2012) Nghiên cứu hành động cầu khiến ứng đáp lời thoại phim truyền hình (luận án tiến sĩ) Đại học ChungNam, Hàn Quốc 98 허상희 (2002) 우리말 거절 화행 연구: 텔레비전 드라마 대본을 중심으로 (석사학위논문) 인제대학교 - Hur Sang Hee (2002) Nghiên cứu hành động từ chối tiếng Hàn: trọng tâm kịch phim truyền hình (luận văn thạc sĩ) Viện sau đại học, Ðại học Inje, Hàn Quốc Tiếng Anh 99 Austin J L 1962 How to Do Things with Words Cambridge: Harvard University 100 Brown, P., & Levinson, S C (1987) Politeness - Some Universals in Language Usage Cambridge: Cam bridge University Press 101 G Leech (1983) Principles of pragmatics NXB Longman Group Publishing Company 102 Kövecses, Z (2010) Metaphor: A Practical Introduction Oxford: Oxford University Press 198 103 Larson, M L (1998) Meaning Based Translation, A Guide to Crosslanguage Equivalence Lanham: University Press of America 104 Leech, G N (1983) Principles of Pragmatics New York, Longman 105 Rose, M G (2008) Translation Excellence: Assessment, Achievement, Maintenance Amsterdam/Phlađelphia: John Benjamins Publishing Co 106 R Lakoff (1973) The Logic of Politeness: or, Minding Your P's and Q's 107 Sadock, J & Zwicky, A (1990) Speech Act Dinstinctions in Syntax In: Shopen, T (Ed.), Language Typology and Syntactic Description Cambridge - New York: University of Cambridge 108 Schegloff, E A., & Sacks, H (1973) Opening Up Closings Semiotica, 109 Searle J (1969) Speech acts Cambridge University Press Cambridge 110 Searle J (1979) Expression and Meaning-Studies in the Theory of Speech acts Cambridge University Press Cambridge 111 Snell-Hornby (1995) Translation Studies: An Intergrated Approach Amsterdam/Phlađelphia: John Benjamins Publishing Co 112 Song Bu Seon (2003) Emotion Metaphors in Korean Ball State University 113 Soong Hee-Koh (2002) The speech act of request: a comparative study between Korean esl speakers and Americans California State University, San Bernardino 114 Shoshana Blum-kulka & Elite Olshtain (1984) Requests and Apologies: A Cross-Cultural Study of Speech Act, Realization Patterns (CCSARP) Tel Aviv University 115 Yong-Ju Rue & Grace Qiao Zhang (2008) Request Strategies: A comparative study in Mandarin Chinese and Korean John Benjamins Publishing Company 116 Wierzbicka, A (1987) English speech act verbs - a semantic dictionary, Academic Press, Australia 117 Wierzbicka, A (1999) Emotions across Languages and Cultures: Diversity and Universals Cambridge: Cambridge University Press

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56