1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ liên kết trong một số thể loại văn bản (so sánh tiếng việt với tiếng anh)

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ THỊ THÁI HẰNG TỪ NGỮ LIÊN KẾT TRONG MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN BẢN (So sánh tiếng Việt với tiếng Anh) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Lý Thị Thái Hằng năm MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu, tài liệu tham khảo Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN TỪ NGỮ LIÊN KẾT THỂ LOẠI VĂN BẢN .10 SO SÁNH ĐỐI CHIẾU 17 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TỪ NGỮ LIÊN KẾT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 19 NHẬN DIỆN VÀ PHÂN LOẠI TỪ NGỮ LIÊN KẾT THEO CẤU TẠO 19 PHÂN LOẠI THEO NGỮ NGHĨA 35 PHÂN LOẠI THEO NGỮ PHÁP 48 CHƯƠNG 3: SO SÁNH ĐẶC THÙ CỦA TỪNG THỂ LOẠI VĂN BẢN 52 KHÔNG GIAN, THỜI GIAN (PLACE, TIME) .53 TRÌNH TỰ (ORDER) .60 BỔ SUNG (ADDING) 65 TUYỂN CHỌN (SELECTION) 71 GIẢI THÍCH (EXPLANATION) .73 NHẤN MẠNH (EMPHASIS) 77 VÍ DỤ (ILLUSTRATION) .82 SO SÁNH (COMPARISION) 86 CÁCH THỨC (MANNER) .89 10 ĐIỀU KIỆN (CONDITION) 91 11 NGUYÊN NHÂN (CAUSE) 96 12 KẾT QUẢ (RESULT) 102 13 TƯƠNG PHẢN (CONTRAST) 108 14 MỤC ĐÍCH (AIM) 117 15 ĐỊNH NGỮ (DETERMINER) .120 KẾT LUẬN 130 ĐỊA CHỈ TRANG WEB VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU ĐIỆN TỬ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 DẪN NHẬP TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Việc sử dụng từ ngữ liên kết từ trước đến người học người dạy gặp nhiều khó khăn, đối việc liên kết loại văn cụ thể liên kết văn học ngoại ngữ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ liên kết hầu hết cơng trình phục vụ cho người ngữ nghiên cứu hệ thống từ ngữ liên kết khái quát chung cho tất thể loại văn Thực tế theo khảo sát sau: - Chưa có cơng trình nghiên cứu từ ngữ liên kết thể loại văn tiếng Việt, chưa có cơng trình nghiên cứu từ ngữ liên kết tiếng Việt so sánh tiếng Anh thể loại văn - Chưa có cơng trình nghiên cứu từ ngữ liên kết mặt ngữ dụng, nghĩa phân biệt tình sử dụng khác từ ngữ liên kết thể loại văn cụ thể tiếng Việt tiếng Anh Do việc nghiên cứu từ ngữ liên kết tiếng Việt tiếng Anh cần thiết Đó lí cho đề tài Từ ngữ liên kết số thể loại văn (so sánh tiếng Việt với tiếng Anh) Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Ý nghĩa khoa học: Bổ sung lí thuyết cho ngơn ngữ học đại cương vấn đề liên kết văn Cách sử dụng từ ngữ liên kết giúp cho người học tránh lỗi nhập nhằng viết loại câu có nhiều thành phần, phân biệt nên tách nên ghép câu Đồng thời giúp người học biết cách xếp câu đoạn văn cho hợp logic Nghiên cứu từ ngữ liên kết góp phần mối quan hệ ngữ pháp đơn vị câu văn bản, từ cách sử dụng dấu câu cho đúng, dấu câu góp phần thể mối quan hệ ngữ pháp Ý nghĩa thực tiễn: Việc xác định nét tương đồng nét dị biệt ngơn ngữ giúp ích cho việc dạy học ngoại ngữ, người Việt học tiếng Anh, người nói tiếng Anh học tiếng Việt Cụ thể đề tài giúp người học nắm vấn đề sau đây: - Học hệ thống từ ngữ liên kết nói chung - Học cách sử dụng từ ngữ liên kết số thể loại văn cụ thể Phụ lục luận văn thể dạng từ điển đối dịch, có ghi đầy đủ thơng tin ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng hầu hết đơn vị từ ngữ có chức liên kết tiếng Việt tiếng Anh LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tính liên kết văn tiếng Việt tiếng Anh Trong tiếng Việt, từ trước năm 1950 xem câu đơn vị hoàn chỉnh, đơn vị cao khơng vượt khỏi giới hạn câu Vì mà tính liên kết giới hạn lại phạm vi câu Trên giới ngôn ngữ học mang nhược điểm Việc giới hạn ngôn ngữ nằm khuôn khổ câu bộc lộ hạn chế phân tích tượng bên ngồi câu vai trị đại từ, từ nối, hay cấu trúc hình thành nên văn bản,v.v Và từ ngơn ngữ học dần vượt qua khỏi giới hạn câu hình thành mơn gọi ngữ pháp văn Trên giới hàng loạt cơng trình đặt móng cho ngơn ngữ học văn đời từ năm 1947-1952 Và năm 1950-1960 coi năm hình thành tự khẳng định ngôn ngữ học văn Cơng trình nghiên cứu từ ngữ liên kết mang tính hệ thống đầy đủ tiếng Anh Linking Words Collins Cobuild Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu sâu liên kết văn Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm Trong cơng trình này, tác giả thống kê nghiên cứu tất phương thức liên kết văn tiếng Việt, giới thiệu hai phương thức liên kết dùng từ nối phương thức nối chặt nối lỏng, chưa sâu vào việc nghiên cứu hệ thống từ ngữ liên kết hai phương thức Ngồi có số tác giả khác đề cập nghiên cứu đến tính liên kết hư từ, quán ngữ cặp từ nối cơng trình nghiên cứu chưa mang tính hệ thống để tạo thành hệ thống từ ngữ liên kết tiếng Việt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về từ ngữ liên kết, đối tượng từ ngữ có chức liên kết đơn vị ngôn ngữ như: - Giới từ (giới hạn số giới từ có chức liên kết đơn vị ngơn ngữ từ cấp bậc có quan hệ chủ vị trở lên) - Liên từ: gồm liên từ đẳng lập liên từ phụ - Trạng từ (trong tiếng Việt trạng từ xếp chung với phụ từ, khảo sát phụ từ tương đương với trạng từ tiếng Anh) - Quán ngữ: Các từ ngữ quán ngữ liên kết (thường gọi thành phần chuyển tiếp văn bản) Ví dụ: trước tiên là, nói tóm lại, sau đó, v.v Về thể loại văn bản, đối tượng luận văn văn tiêu biểu thuộc thể loại phong cách văn chương, phong cách báo chí phong cách khoa học Đây ba thể loại phong cách tiêu biểu phù hợp để sử dụng công tác so sánh đối chiếu từ ngữ liên kết Trong thể loại phong cách, chọn thể loại tương đương với tiếng Việt tiếng Anh, chọn thể loại tiêu biểu nhất, sử dụng phổ biến Những văn thuộc phong cách văn chương: Khảo sát văn văn xuôi, cụ thể tiểu thuyết truyện ngắn đại Ngôn ngữ thể loại văn ngôn ngữ dùng để xây dựng hình tượng nghệ thuật Những văn thuộc phong cách khoa học: Lựa chọn văn khoa học có tính đọng cao, cụ thể văn khoa học mang tính phổ biến kiến thức thuộc chủ đề y học, vật lí, thiên văn, lịch sử, v.v tạp chí khoa học từ điển bách khoa Ngôn ngữ thể loại văn ngôn ngữ phi nghệ thuật, mang tính xác cao, rõ ràng logic chặt chẽ Những văn thuộc phong cách báo chí: Lựa chọn khảo sát tác phẩm báo chí mang đậm tính chất truyền thơng, tun truyền, cụ thể phóng sự, tin bình luận, bình luận Ngơn ngữ thể loại văn mang tính lí luận thuyết phục cao, vừa có tính xác thể vấn đề, vừa có tính nghệ thuật việc thuyết phục người đọc Đây thể loại văn tiêu biểu cho phong cách chức ngơn ngữ, có chất khác 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGỮ LIỆU, TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp phương pháp thống kê so sánh đối chiếu Chúng thống kê tất từ ngữ liên kết có tiếng Việt tiếng Anh, sau dựa ba thể loại văn tiếng Việt tiếng Anh để đưa số liệu xuất mục từ cụ thể Phương pháp so sánh vừa so sánh bên trong, vừa so sánh bên Nghĩa vừa so sánh từ ngữ liên kết thân tiếng Việt, vừa so sánh với tiếng Anh Câu văn làm ngữ liệu khảo sát lấy từ nguồn sau: Ngữ liệu văn văn chương tiếng Việt lấy truyện ngắn đại tiểu thuyết từ năm 1930 trở sau, ngữ liệu văn văn chương tiếng Anh chọn thời kỳ từ kỷ 19 trở sau Các tác phẩm chọn tác phẩm kinh điển tác gia tiếng tác phẩm nhà văn ngữ liệu thêm phong phú phù hợp Đối với văn khoa học báo chí, chọn văn thời gian gần (trong năm 2006) Chúng sưu tầm ngữ liệu từ sách, báo, tạp chí, từ điển, chủ yếu nguồn ngữ liệu điện tử (lấy từ internet từ điển điện tử khác) Phương pháp tiếp cận trình nghiên cứu từ nội dung đến hình thức, nghĩa từ ngữ nghĩa đến phương tiện từ ngữ biểu đạt Phân loại từ ngữ liên kết dựa ngữ nghĩa, loại nghĩa vừa so sánh đối dịch loại phương tiện, vừa so sánh số đặc điểm ngữ pháp (chủ yếu trật tự từ chức liên kết chúng) vừa so sánh ngữ dụng (chủ yếu so sánh phong cách chức lớp từ ngữ) ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn giải vấn đề sau: Phân loại từ ngữ liên kết tiếng Việt tiếng Anh cách có hệ thống dựa đặc điểm chung ngữ nghĩa Trong loại nghĩa, luận văn cho biết từ ngữ xuất nhiều nhất, tức có tần số xuất cao Và tất loại nghĩa loại có nhiều từ ngữ liên kết nhất, loại quan trọng cần quan tâm Trong thể loại văn mà luận văn khảo sát, luận văn cho biết loại từ ngữ liên kết thường sử dụng thể loại văn Nghĩa cho biết giá trị loại đơn vị từ ngữ liên kết thể loại văn cụ thể Đồng thời phần cho biết loại câu nào, loại đoạn văn thường sử dụng thể loại văn Bởi vì, ứng với loại câu có loại từ ngữ liên kết riêng Điều giúp ích cho việc dạy viết câu đoạn văn có liên kết thể loại văn cụ thể CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần: phần văn phần phụ lục Phần văn, ngồi phần dẫn nhập kết luận, luận văn gồm có chương (135 trang): Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Hệ thống từ ngữ liên kết tiếng Việt tiếng Anh Chương 3: So sánh đặc thù thể loại văn Kèm theo phần văn là: Địa trang web nguồn ngữ liệu điện tử Tài liệu tham khảo (73 tác giả, 92 đầu mục tài liệu) Phần phụ lục gồm có phụ lục (172 trang) Từ ngữ liên kết phân loại theo ngữ nghĩa đối chiếu tiếng Việt – tiếng Anh Bảng tần số xuất từ ngữ liên kết ba thể loại văn tiếng Việt tiếng Anh 3.Bảng tỉ lệ phần trăm từ ngữ liên kết ba thể loại văn tiếng Việt tiếng Anh Bảng ngữ cảnh từ ngữ liên kết ba thể loại văn tiếng Việt tiếng Anh CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Tiểu dẫn Trong chương này, chúng tơi trình bày số vấn đề lý thuyết để làm sở lý luận chung cho chương sau Khi nghiên cứu ngữ pháp văn bản, tượng giới ngôn ngữ học văn ý đến việc văn phép cộng đơn câu mà câu văn gắn bó với cách chặt chẽ Hiện tượng gọi tính liên kết Tính liên kết văn tượng túy nghĩa Nó đồng thời thể dạng tính hoàn chỉnh cấu trúc, ngữ nghĩa giao tiếp Những yếu tố tương ứng với hình thức, nội dung chức Trong đó, từ ngữ liên kết phận quan trọng nhà ngôn ngữ học nghiên cứu nhiều TỪ NGỮ LIÊN KẾT 1.1 Định nghĩa Theo từ điển Tiếng Việt Hồng Phê hiểu liên kết có nghĩa “kết lại với từ nhiều thành phần tổ chức riêng lẻ” Trong tiếng Việt, khái niệm liên kết ghép lại từ hai yếu tố: liên kết Liên nghĩa thành phần có mối quan hệ, liên hệ với Kết làm cho dính lại, gắn bó với Như vậy, hiểu từ ngữ liên kết từ ngữ có chức nối kết, giúp cho yếu tố hệ thống ngơn ngữ có mối liên hệ với Trong tiếng Anh từ ngữ liên kết gọi từ nối (linking words), chúng hiểu từ ngữ dùng để nối câu mệnh đề với nhằm biểu đạt tính liên kết.[60,3] 1.2 Phân loại Chúng ta phân loại từ ngữ liên kết dựa số tiêu chí sau: - Dựa vào cấu tạo Chúng ta thấy từ ngữ liên kết đảm nhận nhiều chức ngữ pháp khác câu Có đảm nhận chức giới từ, có liên từ, có phụ từ (hay trạng từ), v.v Tuy đảm nhận chức khác chúng có chức chung liên kết đơn vị ngơn ngữ lại với Nhìn chung, từ ngữ liên kết phân chia làm nhiều loại khác dựa chất từ loại chúng - Dựa vào ngữ nghĩa Từ ngữ liên kết từ ngữ đảm nhận chức biểu thị mối quan hệ Các mối quan hệ có nhiều tầng bậc, từ khái quát đến cụ thể Ngồi nghĩa quan hệ ra, từ ngữ liên kết cịn có nghĩa khác kèm nghĩa tình thái, nghĩa hành động, v.v Do dựa vào quan hệ ngữ nghĩa để phân chia thành loại lớn nhỏ - Dựa vào ngữ pháp Từ ngữ liên kết việc thể quan hệ ngữ nghĩa cịn thể vai trị ngữ pháp câu Vì từ ngữ liên kết lúc nằm câu, chức liên kết chúng thực chức ngữ pháp câu Tùy vào đặc điểm riêng ngôn ngữ mà chức ngữ pháp chúng khác Ngoài ra, trật tự từ thể chức ngữ pháp từ ngữ liên kết Tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập, ngữ pháp chủ yếu dựa vào trật tự từ nên hoán đổi vị trí từ ngữ liên kết câu làm cho câu sai ngữ pháp Tiếng Anh trật tự từ thể ngữ pháp câu khơng phải phương tiện ngữ pháp tiếng Việt nên trật tự từ thay đổi dễ dàng Do đó, vị trí từ ngữ liên kết thể chức ngữ pháp khác ngôn ngữ 128 - Khoa học Số mục từ văn khoa học văn chương, cụ thể có 152 mục từ tần số xuất mục từ thể loại cao nhất, xuất 18426 lần Trong văn khoa học tiếng Anh có nhiều loại nghĩa mang tính đặc thù văn bản, loại trình tự, giải thích, ví dụ, bổ sung, nguyên nhân, kết quả, mục đích, tương phản So với tiếng Việt số lượng từ ngữ liên kết tiếng Anh hơn, tần số xuất Tuy nhiên văn khoa học tiếng Anh lại có nhiều loại nghĩa mang tính đặc thù văn (tiếng Việt có sáu loại, tiếng Anh có loại) - Báo chí Đây loại văn đặc biệt, có số lượng mục từ thấp tần số xuất thấp nhất, có 145 mục từ tần số xuất 7544 lần So với hai thể loại tần số xuất thể loại chênh lệch lớn Ở thể loại khơng có loại nghĩa mang tính đặc thù văn bản, hầu hết loại nghĩa có tỉ lệ phần trăm thấp so với hai loại So với tiếng Việt số lượng mục từ tiếng Anh thấp đặc biệt tần số xuất chúng thấp Hơn nữa, văn báo chí tiếng Việt có nhiều loại nghĩa mang đặc thù văn cịn báo chí tiếng Anh không Riêng với trường hợp liên từ và, không đưa tần số xuất vào thể loại văn để thống kê tần số xuất chúng cao Cụ thể văn tiếng Việt, văn văn chương từ xuất 10.116 lần, chiếm 18%, phong cách khoa học 22.621 lần, chiếm 41% phong cách báo chí 22.316 lần, chiếm 41% Trong tiếng Anh, văn văn chương từ and xuất 11.519 lần, chiếm 20% phong cách khoa học xuất 22.429 lần, chiếm 40% phong cách báo chí 22.393 lần, chiếm 40% Tóm lại, qua việc so sánh đặc thù thể loại, thấy cách sử dụng từ ngữ liên kết thể loại khác có nhiều khác biệt Trước hết tần số xuất loại nghĩa văn có số lượng khác nhau, dẫn đến tỉ lệ phần trăm chúng ba thể loại khác Qua thống kê mô tả, 129 thấy văn văn chương loại từ ngữ liên kết mang nghĩa tình thái chiếm tỉ lệ phần trăm cao, nói chúng mang đặc thù liên kết văn văn chương Còn văn khoa học mục từ dùng để liên kết văn ( liên kết phần, đoạn mang tính hệ thống) loại trình tự, ví dụ, v.v sử dụng nhiều hẳn thể loại khác Từ ngữ liên kết ngơn ngữ có cách sử dụng khác biệt nhau, chẳng hạn tiếng Việt có nhiều từ mang nghĩa tình thái hơn, số lượng mục từ tiếng Việt loại nhiều mục từ tiếng Anh Điểm khác biệt lớn trật tự từ ngữ liên kết tiếng Việt khó thay đổi, vị trí chúng quán, tiếng Anh nhiều trường hợp chúng xuất vị trí để liên kết Đây đặc điểm ngữ pháp lớn hai ngơn ngữ, tiếng Việt sử dụng trật tự từ phương thức ngữ pháp chính, cịn tiếng Anh khơng phải phương tiện ngữ pháp Từ thấy nét tương đồng khác biệt cách sử dụng từ ngữ liên kết tiếng Việt tiếng Anh Điều thuận tiện cho việc học dạy ngoại ngữ 130 KẾT LUẬN Từ ngữ liên kết nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu nhiều Tuy nhiên nhiều vấn đề cần nghiên cứu thêm Đề tài nghiên cứu “Từ ngữ liên kết số thể loại văn (so sánh tiếng việt với tiếng anh)” Điểm đề tài nghiên cứu so sánh từ ngữ liên kết thể loại văn khác nhau, góp phần đặc trưng phong cách từ ngữ liên kết tiếng Việt tiếng Anh Đề tài có tính ứng dụng cao, góp phần giúp cho người học tiếng Việt người học tiếng Anh sử dụng từ ngữ liên kết tình huống, phong cách chức khác Luận văn giải vấn đề sau: Về phần sở lí luận trình bày chương 1, nêu vấn đề lí thuyết để làm sở lí luận cho chương sau Chủ yếu kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan thống vấn đề sau: định nghĩa thuật ngữ có liên quan mật thiết đến đề tài, cách phân loại từ ngữ liên kết, mối quan hệ liên kết đơn vị liên kết, cách phân chia thể loại văn bản, phân biệt thể loại văn với phong cách chức ngôn ngữ Đồng thời đưa phương pháp so sánh đối chiếu (vừa so sánh nội ngôn ngữ, vừa so sánh với ngôn ngữ khác) Trong chương 2, thống kê chọn lọc hầu hết từ ngữ có chức liên kết tiếng Việt tiếng Anh Cụ thể thống kê 373 mục từ tiếng Việt, 267 mục từ tiếng Anh Việc thống kê góp phần hệ thống lại từ ngữ liên kết chưa có cơng trình thống kê đầy đủ từ ngữ liên kết tiếng Việt tiếng Anh Cũng chương 2, phân loại từ ngữ liên kết theo ngữ nghĩa chia thành 15 loại nghĩa Thể cụ thể phụ lục Qua việc so sánh ngữ nghĩa ngữ pháp từ ngữ liên kết, luận văn góp phần giúp người học hiểu thêm nghĩa vai trò ngữ pháp từ ngữ liên kết Việc khảo sát từ ngữ liên kết thể loại văn cụ thể tiếng Việt so sánh với tiếng Anh việc đóng góp luận văn Ở chương khảo từ ngữ liên kết ba thể loại văn là: văn chương, khoa học, báo 131 chí Ở loại văn ngôn ngữ khảo sát khoảng 3000 trang Số lượng ngữ liệu hợp lý chúng thể tương đối đầy đủ mục từ cảnh mà từ ngữ liên kết tham gia Phương pháp thực xuất phát từ ngữ nghĩa Ở loại nghĩa thống kê số mục từ xuất thể loại văn bản, mục từ đưa tần số xuất thể loại văn Đây đóng góp chúng tơi, thơng qua tần số xuất mục từ biết từ ngữ liên kết sử dụng phổ biến, loại ngữ nghĩa sử dụng nhiều thể loại văn Số liệu cụ thể phần chúng tơi trình bày phụ lục Dựa tần số xuất mục từ so sánh tỉ lệ phần trăm chúng ba thể loại văn bản, từ kết luận mục từ mang đặc thù thể loại (chỉ xuất thể loại mà không xuất thể loại khác), mục từ sử dụng phổ biến thể loại Nói cách khác, rút thể loại thường xuyên sử dụng mục từ Từ so sánh tiếng Việt với tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng loại nghĩa nhiều hơn, văn hai ngôn ngữ sử dụng từ ngữ liên kết với tỉ lệ phần trăm cao (Xem phụ lục 3) Đồng thời dựa kết việc so sánh số lượng, từ nét khái quát đặc thù ngữ ngữ pháp, ngữ dụng loại từ thể loại ngôn ngữ Kết việc thống kê so sánh trình bày tóm tắt sau: - Loại khơng gian thời gian có số mục từ nhiều thể loại văn chương tiếng Việt tiếng Anh, mục từ loại sử dụng phổ biến, cách sử dụng đơn giản dễ hiểu - Loại trình tự có số mục từ nhiều tần số xuất cao văn khoa học tiếng Việt tiếng Anh từ ngữ liên kết loại trình tự có ngữ pháp đơn giản, hầu hết chúng thường đứng đầu câu, liên kết câu, đoạn - Loại bổ sung xuất nhiều văn khoa học báo chí hai thể loại thường chứng minh quan điểm, vấn đề nên cần có nhiều câu, nhiều đoạn 132 mang tính bổ sung vấn đề, thường dùng từ liên kết bổ sung mang tính nhấn mạnh Từ ngữ liên kết loại tiếng Anh sử dụng nhiều tương đương với tiếng Việt (tuy số lượng mục từ không nhiều bằng) Cách sử dụng có nhiều điểm tương đồng, số mục từ sử dụng nhiều thể loại khoa học, phố biến mục từ có chức liên kết câu, đoạn - Từ ngữ liên kết loại tuyển chọn sử dụng nhiều văn khoa học, chúng có cách sử dụng đặc biệt văn chương mang nghĩa tình thái So với tiếng Việt, tiếng Anh mục từ khơng có từ mang nét nghĩa tình thái So với loại nghĩa khác từ ngữ liên kết loại không quan trọng - Loại giải thích sử dụng nhiều văn khoa học đặc trưng thể loại mang tính logic chặt chẽ, nội dung chủ yếu đưa vấn đề mới, khó hiểu mà người chưa biết, cần phải giải thích cặn kẽ rõ ràng Loại giải thích văn khoa học tiếng Anh mục từ văn khoa học tiếng Việt So với loại nghĩa khác, từ ngữ liên kết loại giải thích dùng hơn, loại đơn giản không quan trọng - Loại nhấn mạnh sử dụng nhiều văn khoa học báo chí đặc trưng hai thể loại thường nhấn mạnh đến vấn đề quan trọng để thu hút độc giả Văn tiếng Việt sử dụng từ ngữ liên kết loại với tần số cao văn tiếng Anh ba thể loại - Loại ví dụ sử dụng nhiều văn khoa học thể loại nghiên cứu sâu vấn đề khoa học nên cần phải đưa dẫn chứng cụ thể để chứng minh luận điểm khoa học, nhằm thuyết phục người đọc Và loại tiếng Việt tiếng Anh có cách sử dụng giống - Cách sử dụng từ ngữ liên kết loại so sánh khơng có điểm khác biệt ba thể loại văn Trong tiếng Việt tiếng Anh, chúng thường liên kết thành phần câu, liên kết câu, đoạn - Loại cách thức tiếng Việt dùng khơng phổ biến, số mục từ ít, tần số không nhiều tiếng Anh chúng sử dụng nhiều văn văn chương 133 - Từ ngữ liên kết loại điều kiện loại quan trọng, sử dụng tương đối nhiều ba thể loại văn Trong tiếng Việt chúng sử dụng nhiều cách sử dụng phức tạp tiếng Anh - Loại nguyên nhân loại từ ngữ liên kết quan trọng nhất, chúng có tần số xuất cao, số lượng mục từ tương đối nhiều ba thể loại văn bản, đặc biệt văn khoa học hai ngôn ngữ - Loại kết có số mục từ tiếng Việt nhiều tiếng Anh tiếng Việt chúng có tần số xuất cao văn văn chương khoa học Trong tiếng Anh chúng xuất nhiều văn khoa học - Từ ngữ liên kết loại tương phản loại quan nhất, có nhiều mục từ nhất, cách sử dụng phong phú phức tạp Trong tiếng Việt loại nghĩa khó sử dụng thân người ngữ đơi không dùng cấu trúc ngữ pháp, gặp nhiều mâu thuẫn nghĩa câu Trong tiếng Việt xuất nhiều văn khoa học báo chí, tiếng Anh có số lượng mục từ tiếng Việt sử dụng với tần số cao văn khoa học - Loại mục đích có số lượng từ ngữ liên kết không nhiều, tiếng Việt xuất nhiều văn văn chương, xuất hai loại văn số từ ngữ mang nghĩa tình thái Trái lại, tiếng Anh chúng sử dụng nhiều văn khoa học - Loại định ngữ tiếng Việt sử dụng, chúng xuất từ có ngôn ngữ tiếng Anh xuất để thuận tiện cho việc phiên dịch Trong tiếng Anh khơng có điểm khác biệt cách sử dụng ba thể loại văn Vì nói từ ngữ liên kết loại định ngữ không mang nét đặc thù thể loại Ngồi chúng tơi cịn có số kết luận ba thể loại văn tiếng Việt tiếng Anh sau: Văn văn chương: Trong văn văn chương tiếng Việt số lượng mục từ nhiều thể loại văn khác văn văn chương có mục từ mang nghĩa tình thái Tuy nhiên tần số xuất thấp hai loại văn Văn văn chương tiếng Anh có 134 số mục từ tần số xuất nhiều hai loại văn kia.Văn văn chương tiếng Anh có hai loại nghĩa mang tính đặc thù văn loại nhấn mạnh cách thức.Văn văn chương tiếng Việt có hai loại nghĩa mang tính đặc thù văn loại không gian bổ sung Văn khoa học: Trong văn khoa học tiếng Việt, số mục từ xuất không nhiều hai thể loại văn kia, số lần xuất chúng lại cao Văn khoa học tiếng Anh có mục từ tiếng Việt có nhiều loại nghĩa mang tính đặc thù văn bản, loại trình tự, giải thích, ví dụ, bổ sung, nguyên nhân, kết quả, mục đích, tương phản (tiếng Việt có loại nghĩa tính đặc thù văn bản: loại trình tự, giải thích, ví dụ, nguyên nhân, tuyển chọn, kết quả) Văn báo chí: Văn báo chí tiếng Anh có số lượng mục từ thấp tần số xuất thấp So với tiếng Việt số lượng mục từ tiếng Anh thấp đặc biệt tần số xuất chúng thấp Hơn nữa, văn báo chí tiếng Việt có nhiều loại nghĩa mang đặc thù văn ba loại: nhấn mạnh, tương phản, mục đích, cịn văn báo chí tiếng Anh khơng loại nghĩa mang đặc thù văn Nói tóm lại, thấy thể loại báo chí loại trung gian hai thể loại văn chương khoa học Cách sử dụng hai thể loại văn chương khoa học có nhiều điểm đối lập với nhau, cịn thể loại báo chí vừa có điểm giống thể loại văn chương vừa có điểm giống thể loại khoa học Tuy luận văn có nhiều đóng góp cịn nhiều thiếu sót nhiều điểm chưa thực Trước hết số lượng từ ngữ liên kết khảo chưa đầy đủ và chưa thành hệ thống hai ngôn ngữ Hơn nữa, khối lượng văn khảo sát làm ngữ liệu chưa nhiều, cần khảo sát thể loại văn phong phú để có thơng tin kết xác Ngồi ra, việc so sánh đối chiếu dừng lại số điểm chung chung ngữ nghĩa, ngữ pháp chưa nghiên cứu sâu cụ thể lớp từ tương ứng Nếu so sánh cụ thể tương ứng nhóm tiếng Việt tiếng Anh giúp cho người học phân biệt chức ngữ pháp mục từ 135 câu, trật tự câu, cách kết hợp với dấu câu Về cấp bậc liên kết, dừng lại việc phân biêt hai cấp bậc liên kết thành phần câu liên kết câu, chưa phân biệt liên kết cấp bậc câu, chưa đầy đủ loại nào, từ ngữ liên kết đoạn, phần văn Tuy nhiều thiếu sót, luận văn phần đóng góp số ứng dụng sau: - Trên sở đối chiếu từ ngữ liên kết tương ứng nghĩa tiếng Việt tiếng Anh, luận văn giúp cho việc dịch thuật dễ dàng - Thông qua việc thống kê tần số xuất thể loại văn cụ thể, luận văn giúp người học dạy lựa chọn từ ngữ liên kết thể loại văn cụ thể - Sưu tầm nhiều ngữ cảnh hay tiêu biểu, minh hoạ cho cách sử dụng khác ba thể loại văn văn chương, khoa học, báo chí, luận văn giúp người học người dạy có dẫn chứng sinh động, dùng từ ngữ liên kết với ngữ cảnh, tình thể loại văn Nói tóm lại, luận văn tài liệu tham khảo tốt cho người học người dạy ngoại ngữ 136 ĐỊA CHỈ TRANG WEB VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU ĐIỆN TỬ VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG: Trang web tiếng Việt: Trang văn học: http://hanoi.vnn.vn/vanhoc Truyện-hay 2006: http://srv.ngoisao.net Việt Nam thư quán – thư viện Online: http://vnthuquan.net Trang web tiếng Anh: Văn học cổ điển tiếng Anh: http://classiclit.about.com Văn chương tiếng Anh: http://www.literature.org Truyện tác giả conan-doyle: http://www.pinetreeweb.com Tiểu thuyết tiếng Anh đại kỉ 20: http://en.wikipedia.org/wiki/Novel Tiểu thuyết tiếng Anh: http://www.noveltwists.com VĂN BẢN KHOA HỌC: Trang web tiếng Việt: Bác sĩ gia đình: http://www.bacsigiadinh.com/index.php Sức khoẻ đời sống: http://health.vnn.vn Khoa học – Khám phá tri thức nhân loại: http://www.khoahoc.com.vn Tạp chí thời y học: http://www.ykhoanet.com Xây dựng Đảng: http://www.xaydungdang.org.vn Công nghiệp Khoa học – Công nghệ: http:// www.irv.moi.gov.vn Việt Nam thư quán – thư viện Online: http://vnthuquan.net Trang web hội Ngơn ngữ: http://www.Ngonngu.net Tạp chí Cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn Trang web tiếng Anh: Từ điển bách khoa mở mạng: http://en.wikipedia.org/wiki/His_Last_Bow Ngôn ngữ học: http://emsah.uq.edu.au/linguistics http://www.linguistlist.org http://www.chomsky.info/articles.htm Từ điển điện tử tiếng Anh: Encyclopedia Britannica Library (2006), Encarta (2006) VĂN BẢN BÁO CHÍ 137 Trang web tiếng Anh: Chicagonews: http://www.suburbanchicagonews.com Hãng thông msnbc: http://www.msnbc.msn.com Saigontimes: http://www.saigontimes.com.vn Tuoitrenews: http://tuoitrenews.com Thanhniennews: http://www.thanhniennews.com Tạp chí Forbes: http://www.forbes.com/ Tạp chí Gutenberg: http://www.gutenberg.org/ The New york Times: http://www.nytimes.com Thư viện thông tin: http://www.wwlib.com Tin tức tiếng Anh : http://news.com.com/ Tin tức Yahoo: http://news.yahoo.com Vietnamnews http://vietnamnews.vnanet.vn Vnexpress: http://vnexpress.net/Vietnam Trang web tiếng Việt: Báo nhân dân: http://www.nhandan.com.vn Báo người lao động: http://www.nld.com.vn Báo niên: http://www.Thanhnien.com.vn Báo tuổi trẻ: http://www.tuoitre.com.vn Đài tiếng nói Việt Nam: http://www.vovnews.vn / http://www.vov.org.vn Tin tức đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh: http://www.htv.com.vn 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Tịnh, Ngữ pháp Việt Nam (giản dị thực dụng), Nxb Văn hố thơng tin, 2003 Bùi Khánh Thế (chủ nhiệm), Mấy vấn đề tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Bùi Mạnh Hùng, Ngôn ngữ học đối chiếu (bài giảng cho lớp cao học ngành Ngơn ngữ học so sánh, khố 2004 – 2007) Bùi Trọng Ngoãn, Đặc điểm ngữ nghĩa động từ tình thái nhận thức – phản thực hữu động từ tình thái nhận thức – khơng thực hữu, Ngôn ngữ, Số 4, 2004 a Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, 1998 b Cao Xuân Hạo – Lý Tùng Hiếu – Nguyên Kiên Trường – Võ Xuân Trang – Trần Thị Tuyết Mai, Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa hoc xã hội, 2002 c Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, 2004 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp,1983 a Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1993 b Diệp Quang Ban, Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998 c Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt (Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn), Nxb Giáo dục, 1998 d Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt (Tập một), Tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, 2004 e Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (Tập hai), Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, 2004 f Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb Đại học sư phạm, 2004 Dư Ngọc Ngân, Về giới ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 1, 2001 a Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002 b Đinh Trọng Lạc, 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2003 10 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 139 11 a Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn, Đại cương ngơn ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, 2003 b Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học (tập 2), Nxb Giáo dục, 2003 12 Đỗ Thanh, Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998 13 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb.Giáo dục,1999 14 Hoàng Dũng – Nguyễn Thị Ly Kha, Về thành tố phụ sau trung tâm danh ngữ tiếng Việt, Ngơn ngữ, Số 4, 2004 15 Hồng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003 16 a Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1980 b Hoàng Trọng Phiến, Cách dùng hư từ tiếng Việt đại, Nxb Nghệ An, 2003 17 Hoàng Văn Vân, Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội, 2005 18 a Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt (quyển 2), Nxb Khoa học xã hội, 1992 b Hồ Lê, Những đặc điểm lơ gích – ngữ pháp loại câu, Ngôn ngữ, Số 7, 2000 c Hồ Lê – Lê Trung Hoa, Sửa lỗi ngữ pháp – lỗi kết cấu câu, Nxb Khoa học xã hội, 2003 19 Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hố – Thơng tin, 2000 20 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, 1999 21 Lê Minh Hằng, So sánh câu điều kiện tiếng Việt tiếng Nhật, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, chuyên ngành ngôn ngữ học so sánh, Tp.Hồ Chí Minh, 2003 22 Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1989 23 Lê Tử thành, Lơgích học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, 1996 24 Lý Tồn Thắng, Lí thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 25 Lý Tồn Thắng, Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 2005 26 Mai Ngọc Chừ, Về cách dùng “sau” “sau khi”, “trước” “trước khi”, Ngôn ngữ, Số 5, 2000 27 Nguyễn Anh Quế, Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, 1988 28 Nguyễn Chí Hồ, Về khái niệm ngữ pháp hố câu ghép không liên từ, Ngôn ngữ, Số 9, 1999 140 29 a Nguyễn Đức Dân, Lơgích tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 b Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, 2001 c Nguyễn Đức Dân, Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ, 2003 d Nguyễn Đức Dân, Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ, Ngôn ngữ, Số 9, 2005 30 Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết, Nxb Giáo dục ,1992 31 a Nguyễn Hữu Chỉnh, Ngữ pháp văn (bài giảng), Trường đại học Cần Thơ, 2001 b Nguyễn Hữu Chỉnh, Quan hệ ngữ pháp văn bản, Ngôn ngữ, Số 6, 2002 Nguyễn Hữu Chỉnh, Bàn thêm cấu trúc thông báo đoạn văn, Ngôn ngữ, Số 1, 2005 32 Nguyễn Hữu Tiến, Mạch Lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản, Ngôn ngữ, Số 4, 1998 33 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 34 Nguyễn Tất Thắng, Sự đa dạng ngữ nghĩa cấu trúc ngữ pháp từ “có", Ngơn ngữ, Số 7, 2004 35 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1977 36 Nguyễn Thái Hoà, Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, 1997 37 a Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luân ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2002 b Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 38 a Nguyễn Thị Ảnh, So sánh cấu trúc đề – thuyết câu tiếng Việt câu tiếng Anh, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 b Nguyễn Thị Ảnh, Tiếng Việt có “thái bị động” khơng?, Ngơn ngữ, Số 5, 2000 39 Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động), Tái lần thứ nhất, Nxb Khoa học xã hội, 2002 40 a Nguyễn Thị Thìn, Qn ngữ tiếng Việt, Ngơn ngữ, Số 9, 2000 b Nguyễn Thị Thìn, Các từ thì, mà, đầu câu chức liên kết nghĩa học, Ngôn ngữ, Số 5, 2002 41 Nguyễn Thị Việt Thanh, Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 42 Nguyễn Vân Phổ, Một vài quan sát giới từ quan hệ chủ cách – tặng cách (đích) tiếng Việt, Ngơn ngữ, Số 5, 2004 43 Nguyễn Văn Chiến, Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xuất bản, 1992 141 44 Nguyễn Văn Hán, Định vị thời gian tiếng Việt – Xét bình diện từ vựng – ngữ nghĩa (trong đối chiếu với tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 45 Nguyễn Văn Hiệp, Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 10, 2002 46 Nguyễn Văn Hiệp, Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa, Ngơn ngữ, Số 2, 2003 47 Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên), Từ điển ngữ pháp tiếng Việt (Song ngữ Việt – Anh), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 48 Nguyễn Văn Lộc, Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 2, 2000 49 Nguyễn Thị Dư Khánh, Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb.Gio dục, 2006 50 Phạm Hùng Việt, Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, 2004 51 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb.Gio dục,1997 52 Tập thể tác giả (Khoa Báo chí – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 53 Tiểu ban tiếng Việt nhà trường (Hội ngôn ngữ học Tp Hồ Chí Minh), Ngữ pháp chức năng, Cấu trúc đề – thuyết, ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 14, 2002 54 Tôn Nữ Mỹ Nhật, Cấu trúc đề – thuyết với thực tiễn phân tích diễn ngơn, Ngơn ngữ, Số 8, 2003 55 Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục, 2002 56 Trần Trọng Kiêm – Bùi Kỷ – Phạm Duy Khiêm, Việt Nam văn phạm, in lần thứ tám, Nxb Tân Việt 57 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 1983 58 Võ Văn Chương, Liên kết hồi quy ngôn ngữ học văn (Vài kiến nghị cách xác định phân loại), Ngôn ngữ, Số 7, 2004 59 Vũ Thị Ân – Trương Thị Thu Vân – Nguyễn Thị Ly Kha, Lỗi sử dụng dấu câu, Ngôn ngữ đời sống, Số 4, 2002 Sách dịch: 60 Collins Cobuild, Linking words (Lê Tấn Thi dịch sang tiếng Việt), Nxb Giáo dục, 2001 61 David Nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Hồ Thị Mỹ Huyên, Trúc Thanh dịch), Nxb Giáo dục, 1997 142 62 Edward Sapir, Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (Vương Hữu Lễ dịch), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 63 Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dịch), Nxb Khoa học xã hội, 2005 64 M.A.K Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, (Hoàng Văn Vân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 65 O.I Moskalskja, Ngữ pháp văn (Trần Ngọc Thêm dịch sang tiếng Việt), Nxb Giáo dục, 1996 66 Neil Everton, Tin – Phóng truyền hình (Lê phong dịch sang tiếng Việt, sách Quỹ Reuters xuất bản, 1999) 67 N.V.Xtankêvich, Loại hình ngơn ngữ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1982 Sách tiếng nước ngoài: 68 L.G.Alexander, Longman English Grammar, Nxb London and New York, 1992 69 James M McCrimmon, Writing With a Purpose, Houghton Mifflin Company,1983 70 John D Ramage, Writing Arguments A rhetoric with Readings, Nxb Simon and Schuster, 1992 71 Michael A Pyle, Toefl-Preparation Guide, Nxb Trẻ, 2001 72 Raymond Murphy, English grammar in use, Nxb Giao thông vận tải, 2002 73 To Minh Thanh, English morphology (giáo trình), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

Xem thêm: