1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt Động Cướp Biển Ở Khu Vực Đông Bắc Á (Thế Kỷ Xiii-Xv) .Pdf

153 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC HOÀNG THỊ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG CƯỚP BIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á (THẾ KỶ XIII – XV) LUẬN VĂN THẠC SĨ CH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC HỒNG THỊ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG CƯỚP BIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á (THẾ KỶ XIII – XV) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC HỒNG THỊ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG CƯỚP BIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á (THẾ KỶ XIII – XV) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Hồng Văn Việt Các hình ảnh, số liệu, trích dẫn nêu Luận văn trung thực, tin cậy, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp HCM, tháng 02 năm 2022 Tác giả Luận văn Hoàng Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Trở lại giảng đường tiếp tục việc học nghiên cứu sau nhiều năm tốt nghiệp đại học làm, chắn không khỏi gặp nhiều điều mới, bỡ ngỡ thiếu sót Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy Cơ, bạn bè đồng hành, dạy động viên tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin dành lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Việt, người Thầy ln hết lịng hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, từ việc lựa chọn đề tài, giới thiệu tài liệu, chọn lọc thông tin nghiên cứu cách thực luận văn,v.v.Từ tận đáy lịng, tơi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học KHXH & NV, Khoa Đơng Phương học, Phịng Sau Đại học, Thư viện Trường ĐH KHXH & NV hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tp HCM, tháng 02 năm 2022 Tác giả Luận văn Hoàng Thị Vân Anh MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Các quan niệm biến đổi hình ảnh cướp biển 15 1.1.1 Các quan niệm cướp biển 15 1.1.2 Những biến đổi hình ảnh cướp biển 19 1.2 Cướp biển - tượng phổ biến quan hệ quốc tế 25 1.2.1 Thiết lập tầm ảnh hưởng xuyên quốc gia 25 1.2.2 Những tên tuổi cướp biển tiếng 32 1.3 Bối cảnh lịch sử khu vực Đông Bắc Á kỷ XIII - XV 36 1.3.1 Không gian lịch sử- địa lý Đông Bắc Á 36 1.3.2 Quan hệ Đông Bắc Á - Ruykyu 39 Tiểu kết: 43 CHƯƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA OA KHẤU 45 2.1 Điều kiện xuất Oa khấu 45 2.1.1 Điều kiện xuất Oa khấu thời kỳ đầu (thế kỷ XIII-XIV) 45 2.1.2 Điều kiện xuất Oa khấu thời kỳ sau (thế kỷ XV) 49 2.2 Nhận diện xuất Oa khấu 51 2.2.1 Nhận diện Oa khấu ngoại hình 51 2.2.2 Trang bị vũ khí quân chiến thuật sử dụng Oa khấu 52 2.3 Hoạt động Oa khấu khu vực Đông Bắc Á (thế kỷ XIII - XV) 54 2.3.1 Hoạt động Oa khấu kỷ XIII- XIV 54 2.3.2 Hoạt động Oa khấu kỷ XV- đầu kỷ XVI 61 2.4 Phản ứng quốc gia khu vực hoạt động Oa khấu 66 2.4.1 Phản ứng quốc gia theo đường ngoại giao 66 2.4.2 Phản ứng quốc gia theo đường giao chiến 73 Tiểu kết: 80 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG OA KHẤU ĐỐI VỚI KHU VỰC 82 3.1 Xung đột trị, ngoại giao quốc gia khu vực 82 3.1.1 Quan hệ trị, ngoại giao Nhật Bản với Triều Tiên 82 3.1.2 Quan hệ trị, ngoại giao Nhật Bản với Trung Quốc 85 3.1.3 Quan hệ trị, ngoại giao khu vực Đông Bắc Á với Ryukyu 88 3.2 Ảnh hưởng đến hoạt động thương mại hàng hải quốc tế 91 3.2.1 Hoạt động thương mại Nhật Bản với Triều Tiên 91 3.2.2 Hoạt động thương mại Nhật Bản với Trung Quốc 94 3.2.3 Cầu nối Ryukyu hệ thống thương mại Đông Bắc Á 101 3.3 Hình ảnh Oa khấu kí ức người dân khu vực 105 3.3.1 Murakami- lãnh chúa biển dân (Nhật Bản) 106 3.3.2 Thủ lĩnh Oa khấu Vương Trực (Trung Quốc) 110 3.3.3 Đại tướng trung thành Thôi Oánh (Triều Tiên) 113 Tiểu kết: 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 130 Danh mục hình ảnh 130 Danh mục sơ đồ 139 Danh mục bảng 141 Danh mục đồ 146 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quan hệ quốc tế hình thành phát triển với hình thành phát triển xã hội loài người chủ quyền quốc gia dân tộc, không phụ thuộc không vi phạm chủ quyền quốc gia khác Ở khu vực Đông Bắc Á, mối quan hệ sớm xác định tương đối rõ ràng vào kỷ trước sau công nguyên, Trung Quốc với tư cách trung tâm văn minh nhân loại, từ buổi bình minh có vai trị vơ to lớn Đại lục Trung Quốc nằm tiếp liền với bán đảo Triều Tiên lại cách Nhật Bản eo biển rộng tới 700 số, Triều Tiên gần Nhật Bản hơn, khoảng cách ngắn bán đảo Triều Tiên Nhật Bản 206 số Do vị trí mà coi bán đảo Triều Tiên nhịp cầu nối liền lục địa Châu Á với giới bên ngoài, đặc biệt với quần đảo Nhật Bản phía Đơng Xét tương quan giao lưu Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc bán đảo Triều Tiên xưa “mối dây” quan trọng thơng qua mà quốc gia có mối quan hệ, ảnh hưởng qua lại với Trong giai đoạn từ kỉ thứ XIII đến kỷ XV, mối quan hệ thương mại Đông Bắc Á không ngừng phát triển sở đời la bàn kỹ thuật đóng thuyền biển Trong thời gian này, tàu thuyền Nhật Bản đến Triều Tiên Trung Quốc ngày nhiều, đoàn thuyền từ 10 đến 15 chở đầy hàng hóa theo chân sứ thần Nhật Bản đến Trung Quốc Triều Tiên để buôn bán ngược lại, tàu Trung Quốc lui tới cảng biển Nhật Bản phía Nam Tuy nhiên, thời kỳ gọi quan hệ giao hảo này, căng thẳng Nhật Bản Trung Quốc nảy sinh Do kiếm khơng lợi nhuận với nhà Minh, Daimyo Nhật có cạnh tranh lẫn nhau, vừa hối lộ, vừa quấy nhiễu Trung Quốc Miền Tây Nam Nhật Bản thuộc đảo Honshu Kyushu có vị trí thuận lợi để phát triển thương mại với Trung Quốc Triều Tiên, thương nhân Nhật thường kiêm nghề cướp biển Các thương nhân lãnh chúa “ủy quyền” tiến hành quan hệ ngoại thương với Trung Quốc phải nộp phần lợi nhuận cho lãnh chúa, thường họ vừa buôn bán, vừa tiến hành cướp biển Quyền lãnh đạo ngoại thương vượt biển nằm trong tay lãnh chúa nhỏ, võ sĩ thương gia miền Tây Nhật Bản Những người hoà nhập với làm thành tầng lớp nhà hàng hải gan giàu tinh thần mạo hiểm giống “đồng nghiệp” họ Châu Âu Những người biển thương gia lại không chê nghề cướp biển có hội thuận lợi Trong kỷ XV, nhà Minh Trung Quốc phải tiến hành đấu tranh đối phó với nạn cướp biển hồnh hành người Nhật So với bán đảo Triều Tiên, nạn cướp biển người Nhật diễn thường xuyên trở thành mối đe dọa thực sự tồn Triều Tiên Trung Quốc Mối quan hệ quốc tế khu vực Đông Bắc Á thời kỳ diễn vô phức tạp Một nguyên nhân dẫn đến phức tạp vấn đề cướp biển, không xảy phạm vi quốc gia mà cịn lan tỏa đến nước khác khu vực Hệ tác động cướp biển biết đến vô tai hại nước khu vực Đơng Bắc Á Nó không làm ngưng hoạt động giao thương kinh tế, giao lưu văn hóa mà cịn làm căng thẳng quan hệ trị ngoại giao nước Ở Nhật Bản nước khác có nhiều cơng trình nghiên cứu cướp biển, nhiên, Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì vậy, tơi chọn “Hoạt động cướp biển Đông Bắc Á (thế kỷ XIII – XV)” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Làm rõ tượng xã hội tất yếu cướp biển cấu hình quan hệ quốc tế chủ thể Xuất hoàn cảnh lịch sử khác yếu tố địa lý- địa hình phức tạp, cướp biển với hoạt động hệ lụy để lại nhiều dấu ấn sâu sắc lịch sử xã hội người Khu vực Đông Bắc Á phần văn minh nhân loại rực rỡ Trong tiến trình lịch sử, quốc gia - dân tộc chứng kiến đối diện với nhiều thử thách khắc nghiệt, có nạn cướp biển Với nhiều loại hình tổ chức, nhiều phương tiện phương thức tiến hành hoạt động, cướp biển kỷ VIII XV khu vực hình thái đặc thù với hoạt động mạnh mẽ khuấy động thêm tính phức tạp mối quan hệ quốc gia khu vực Khái quát nét đặc trưng cướp biển Đơng Bắc Á (hồn cảnh; điều kiện xuất hiện; cách thức tổ chức; hoạt động ảnh hưởng; đặc biệt nhận thức khác “cướp biển”) học lịch sử quan hệ quốc tế, cướp biển nguy tiềm tàng nhân loại, đặc biệt khu vực đại dương phức tạp Lịch sử nghiên cứu Đối với vấn đề cướp biển khu vực Đông Bắc Á, học giả Việt Nam chưa dành nhiều quan tâm có nghiên cứu chuyên sâu nên việc tìm đọc tài liệu liên quan khó khăn Với mong muốn thực tốt đề tài mình, học viên khai thác tối đa tư liệu nước từ nhiều nguồn khác như: sách, tạp chí tiếng nước ngồi, chun đề cơng trình nghiên cứu trường đại học giới, viết từ hội thảo khoa học quốc tế, nguồn tài liệu Internet vần đề có liên quan Học viên tiếp cận, nghiên cứu phân chia thành nhóm sau: 3.1 Tài liệu tiếng Việt Những cơng trình có ý nghĩa gợi mở quan trọng cho tác giả trình triển khai đề tài nhằm đưa nhìn nhận đánh giá bối cảnh khu vực Đông Bắc Á: Lê Văn Quang (1993) Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử Tp.HCM: Đại học Tổng hợp Trình bày cụ thể bối cảnh lịch sử khu vực làm phần, trong phần nói đến bối cảnh lịch sử - giai đoạn trung đại khu vực biển Đơng Á, nơi điểm nóng diễn nạn cướp biển George Samsom Lê Năng An (biên dịch) (1994) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Khoa học Xã hội George Samsom- chun gia có uy tín việc nghiên cứu vấn đề lịch sử quân đội Nhật Bản Cuốn sách bắt đầu với huyền thoại cải cách hoàng đế Godaigo nỗ lực ông để lật đổ Mạc phủ hành Hình 1.13: Quan lại kiểm tra thẻ khám hợp Nguồn: Nguyễn Nam Trân (Bản thảo) (2013) Giáo trình lịch sử Nhật Bản 1, phần Tr.296 137 Hình 1.14: Mộ Tướng Thôi Oánh thuộc tỉnh Kinh Cơ, nằm cách trung tâm thủ đô Seoul (Hàn Quốc) khoảng 20 km phía Bắc Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%B4i_O%C3%A1nh Truy cập ngày 20/01/2021 Hình 1.15 : Thuyền mậu dịch Nhật-Minh: khiển Minh thuyền Nguồn: http://kawa-k.vis.ne.jp/jyugyou/kanesidai/jigoku3.htm Truy cập ngày 2/01/2021 138 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Các nước triều cống thời đầu nhà Minh Nguồn: https://sekainorekisi.com/glossary/%E5%80%AD%E5%AF%87/ Truy cập ngày 2/01/2021 Sơ đồ 2.2: Quan hệ thương mại Đông Bắc Á ảnh hưởng Oa khấu Nguồn: http://kawa-k.vis.ne.jp/jyugyou/kanesidai/jigoku3.htm Truy cập ngày 2/01/2021 139 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu mậu dịch khám hợp Nguồn: https://www.163.com/dy/article/F0C6QCII0541634Z.html Truy cập ngày 2/01/2021 140 Danh mục bảng Bảng 3.1: Số lần khu vực hoạt động Oa khấu xâm lược nhà Minh Nguồn: Tanaka Takeo (2012) Oa khấu - Lịch sử biển Nhật Bản: Kodansha (田中 健夫 (2012) 倭寇 - 海の歴史 講談社学術文庫) Tr.215-Tr.219 Bảng 3.1.1: Số lần khu vực hoạt động Oa khấu xâm lược nhà Minh (13691401) 141 Bảng 3.1.2: Số lần khu vực hoạt động Oa khấu xâm lược nhà Minh (14041429) 142 Bảng 3.1.3: Số lần khu vực hoạt động Oa khấu xâm lược nhà Minh (14331545) 143 Bảng 3.2: Số lần khu vực hoạt động Oa khấu xâm lược Triều Tiên Nguồn: Tanaka Takeo (2012) Oa khấu - Lịch sử biển Nhật Bản: Kodansha (田中 健夫 (2012) 倭寇 - 海の歴史 講談社学術文庫) Tr.212-214 Bảng 3.2.1: Số lần khu vực hoạt động Oa khấu xâm lược Triều Tiên (1223-1355) 144 Bảng 3.2.2: Số lần khu vực hoạt động Oa khấu xâm lược Triều Tiên (1373-1443) 145 Danh mục đồ Bản đồ 4.1: Căn phạm vi hoạt động Oa khấu Nguồn: https://sekainorekisi.com/glossary/%E5%80%AD%E5%AF%87/ Truy cập ngày 1/02/2021 146 Bản đồ 4.2: Mối quan hệ Oa khấu đường thương mại Nhật – Triều, Nhật – Minh Nguồn: https://nicecasio.pixnet.net/blog/post/445824704 Truy cập ngày 2/01/2021 147 Bản đồ 4.3: Thực trạng Oa khấu xâm lược nhà Minh Nguồn: Trịnh Lương Sinh (2013) Oa khấu thời nhà Minh Tokyo: Kyuko Shoin Tr.117 (鄭 樑生 (2013) 明代の倭寇 汲古書院) 148 Bản đồ 4.4: Oa khấu mậu dịch khám hợp Nguồn: http://kawa-k.vis.ne.jp/jyugyou/kanesidai/jigoku3.htm Truy cập ngày 2/01/2021 149 Bản đồ 4.5: Thương cảng Nhật-Minh-Triều kỷ XIV-XVI Nguồn: https://chitonitose.com/jh/jh_lessons56.html#chapter-6 Truy cập ngày 25/01/2021 Bản đồ 4.6: Tuyến đường thương mại vương quốc Ryukyu kỷ XIV-XVI Nguồn: https://nghiencuulichsu.com/2013/01/29/ryukyu/ Truy cập ngày 25/01/2021 150 151

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w