1 MỞ ĐẦU Lƣơng thực, thực phẩm yếu tố sống cịn ngƣời Việc phân tích hàm lƣợng dinh dƣỡng thực phẩm việc làm cần thiết Từ lâu ngƣời ta quan tâm hàm lƣợng dinh dƣỡng thực phẩm nhƣ prôtit, lipit, gluxit… nhƣng ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, ngƣời xác định hàm lƣợng số nguyên tố vi lƣợng thực phẩm có vai trị vơ quan trọng đến phát triển bình thƣờng cho thể Iod nguyên tố vi lƣợng có vai trị quan trọng cho đời sống ngƣời nhƣ động vật, nguyên tố để tổng hợp hormon giáp trạng, kích thích trao đổi chất, điều hịa q trình oxi hoá - khử thể Hiện nay, nƣớc ta giai đoạn toán số bệnh có bệnh biếu cổ Bên cạnh việc đƣa iơd vào thể ngƣời cách sử dụng muối có trộn iod, ngƣời bổ sung iod qua việc ăn loại thực phẩm có hàm lƣợng iod cao nhƣ loại hải sản, rong biển… Cùng với phát triển mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa đất nƣớc, chất thải công nghiệp ngày tăng số lƣợng, đa dạng chủng loại, có kim loại nặng gây nên tƣợng nhiễm môi trƣờng Hiện nay, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng nguồn nƣớc diễn nhiều nƣớc giới Các nhà chuyên môn vệ sinh an toàn thực phẩm cảnh báo nhiều loại cá sinh sống vùng nƣớc ô nhiễm dễ tích tụ kim loại nặng nhƣ: Hg, Se, As… loại chất có nhiều chất thải chƣa đƣợc xử lý triệt để từ nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất theo dịng chảy sông đổ biển Xuất phát từ hai lý thấy việc phân tích hàm lƣợng nguyên tố iod, thuỷ ngân, selen, asen thực phẩm việc làm vô cần thiết để qua có thơng số loại thực phẩm với hàm lƣợng hợp lý Đó lý tác giả chọn đề tài "Nghiên cứu xác định hàm lượng nguyên tố iod, thủy ngân, selen asen cá biển khu vực Nghệ An Hà Tĩnh" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Đề tài đƣa cần thiết vừa mang ý nghĩa khoa học vừa mang tính thực tiễn, áp dụng đƣợc yêu cầu thực tế Nghệ An Hà Tỉnh Đặc biệt kết đề tài tài liệu tham khảo cho quan chức Nghệ An, Hà Tĩnh để đánh giá hàm lƣợng nguyên tố dinh dƣỡng iod có biện pháp giảm thiểu nhiễm độc kim loại nặng Hg, Se, As (nếu có) nhằm bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Nhiệm vụ đặt là: - Lấy mẫu cá biển - Xác định điều kiện tối ƣu để phân tích hàm lƣợng iod phƣơng pháp chiết – trắc quang Áp dụng kết qủa nghiên cứu để phân tích hàm lƣợng iod số loài cá biển - Tiến hành phân tích hàm lƣợng nguyên tố iod, thủy ngân, selen asen phƣơng pháp kích hoạt nơtron - Đánh giá phân bố hàm lƣợng iod nhƣ hàm lƣợng độc tố thủy ngân, selen asen khu vực nghiên cứu - Rút kết luận cần thiết Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC TRƢNG SINH HÓA VÀ SỰ PHÂN BỐ IOD TRONG TỰ NHIÊN [3] [11] [12] [16] [23] [24] 1.1.1 Tính chất iod Iod nguyên tố hóa học nhóm VII A, chu kỳ bảng HTTH nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử 53, nguyên tử khối 126,9044 gồm có 13 đồng vị, tự nhiên iod nằm dạng hợp chất khác đồng vị bền 127 I Đơn chất phân tử gồm nguyên tử, dạng tinh thể phiến hạt, màu tím đen, có ánh kim, mùi xốc để thăng hoa t onc 113,50C, tos 184,350C, tan nƣớc, tan nhiều rƣợu, ete, benzen Trong dung dịch nƣớc có chứa ion iodua (HI, KI…) iod tan mạnh nhờ phản ứng kết hợp: - - I2 + I I3 K = 710 [12] Iod thuộc nhóm halogen, nguyên tử halogen thiếu điện tử lớp vỏ ngồi có đƣợc lớp vỏ electron khí hiếm, nên dể dàng nhận thêm eletron để tạo thành ion mang điện tích âm dễ tạo thành liên kết cộng hóa trị, iod nói riêng nhóm halogen nói chung nguyên tố phi kim điển hình Trong tự nhiên iod đƣợc tìm thấy ba dạng chủ yếu muối là: iôdua (số oxy hố – 1), iodat (có số oxi hố + 5) peiodat (có số oxi hố +7), nhiên tự nhiên muối iodua dễ dàng bị oxi hóa oxi, xạ tử ngoại, nguyên tử bị ion hóa Sự có mặt oxi, ozơn, hiđrơsunfua khí khác khí quyển, iod tạo thành nhiều dạng hợp chất hóa học có số oxi hóa khác từ -1 tới +7 Iod dễ dàng tƣơng tác với hạt sol khí rắn có nguồn gốc khoáng hữu bị hấp thụ mạnh lên bề mặt chúng theo phân tán rộng khắp Vì iod có mặt hầu hết mẫu sinh Trong dung dịch tinh bột loãng iod dù dấu vết cho màu xanh thẩm Các nhà phân tích dựa vào khả tan mạnh dung môi không trộn lẫn với nƣớc để chiết iod khỏi hỗn hợp, đồng thời dựa vào khả tạo màu iod với hồ tinh bột để phát xác định iod Iod thể tính oxi hóa hay tính khử tùy thuộc vào giá trị pH mơi trƣờng Trong mơi trƣờng kiềm bị oxi hố thành iodat hịa tan tốt nƣớc Cịn mơi trƣờng axit ngƣợc lại, iơd bị khử đến trạng thái phân tử bị bay Điều có ý nghĩa quan trọng q trình chuyển hóa tự nhiên 1.1.2 Đặc trƣng sinh hoá iod Iod nguyên tố để sản xuất hormon giáp trạng, đảm bảo hoạt động bình thƣờng thể, hệ thần kinh, kích thích trao đổi chất, tăng trƣởng mơ mơ xƣơng, điều hịa q trình oxi hóa khử xẩy tế bào nhƣ phát triển trí tuệ thể lực ngƣời Đối với thời kỳ bào thai, iod cần cho hình thành phát triển não thần kinh thai nhi Đối với trẻ em iod cần cho phát triển thể chất trí truệ, phụ nữ kỳ sinh đẻ iod đảm bảo khả sinh sản, rụng trứng tiết sữa Thiếu iod thƣờng gây bệnh nhƣ: đần độn trẻ em, chứng phù niêm mạc ngƣời lớn làm cho tuyến giáp trạng hoạt động cân điều tiết không đủ hormon gây bệnh bƣớu cổ làm vẻ đẹp mỹ quan ngƣời đặc biệt gây chèn ép khó thở, khó nuốt Đối với ngƣời mẹ mang thai thiếu iod bị sẩy thai, đẻ non, trẻ sinh đần độn giảm trí nhớ, dễ bị khuyết tật bẩm sinh nhƣ câm điếc, lác mắt, bại liệt tăng tỷ lệ tử vong sơ sinh Thừa iod thƣờng gây bệnh Basedown với biểu hiện: tay run, sút cân, mệt mỏi, khó tính, hay cắu gắt, sợ nóng, khát nƣớc, mồ nhớt… Việc bổ sung iod tốt hiệu dùng muối iod thay cho muối thƣờng vào phần ăn hàng ngày, bên cạnh nên ăn loại thực phẩm có chứa hàm lƣợng iod cao nhƣ, loại hải sản (cá, tôm, cua biển…) loại rau có chứa hàm lƣợng iod cao (rau dền, khoai tây, đặc biệt rong biển, tảo biển …) Các hợp chất iod sử dụng rộng rãi công nghiệp, y học nông nghiệp nhƣ: Trong công nghiệp chế tạo đèn iod, Y học làm thuốc sát trùng da (cồn iod), dùng thuốc chữa bệnh bƣớu giáp, chuẩn đoán bệnh với hợp chất hữu cản quang, nơng nghiệp với liều lƣợng thích hợp iod làm tăng suất trồng đặc biệt ăn củ ăn 1.1.3 Sự phân bố iod tự nhiên Biển đại dƣơng điểm tận lắng đọng iod Sự tích lũy iod đá trầm tích biển đại dƣơng trình tích lũy iod thiên nhiên Trong q trình hình thành đất, xẩy tích lũy tầng mùn, nơi có liên quan tới chất hữu Tác nhân vận chuyển iod vào đất liền khí Lƣợng chất trung bình tính theo trọng lƣợng iod vỏ trái đất 10-4% hay 1mg/1kg Tổng khối lƣợng iod vỏ trái đất khoảng 1015 Iod nguyên tố phân tán, nguyên tố tồn với lƣợng nhỏ nham thạch, đất, lƣợng iod đá macma khối thƣờng thay đổi giới hạn 0,1 – 0,8mg/kg trung bình khoảng 0,3 mg/kg Cùng với q trình phục hóa nham thạch lƣợng iod tăng nhiều Sự phân bố iod tự nhiên không đồng đều, nguồn dự trữ iod lớn nƣớc biển, khơng khí, đất vùng ven biển Càng xa biển, lƣợng iod môi trƣờng bên ngồi nhƣ đất, nƣớc, khơng khí giảm dần Các điều kiện thổ nhƣỡng chi phối phân bố iod nhƣ sau: Địa hình cấu tạo địa lý: Núi cao tạo điều kiện nƣớc mƣa thƣờng xuyên iod xuống ranh giới của vùng này, vùng thấp chứa lƣợng iod cao ngƣợc lại vùng cao lƣợng iod lại thấp Cấu tạo thành phần đất: Đất có thành phần giới nhƣ cát có lƣợng iod thấp Đất thịt đất có nhiều mùn ngƣợc lại có hàm lƣợng iod cao, tính chất đất có ý nghĩa hàng đầu việc tích lũy iod vùng Các điều kiện thủy văn: Mức dẫn nƣớc vào địa phƣơng cao nhƣ mật độ mạng lƣới sơng ngịi dày đặc, mực nƣớc ngầm cao lƣọng nƣớc mƣa lớn (dòng chảy lớn) định lƣợng chứa iod thấp Hàm lƣợng iod đất, nƣớc, khơng khí có thay đổi nhƣ sau: - Trong đất thay đổi từ: 0,1 – 80g/kg mức trung bình g/kg - Trong khơng khí từ 0,5g/m3 (khơng khí lục địa) 10g/m3 (khơng khí đại dƣơng) - Trong nƣớc hàm lƣợng iod thay đổi từ: 0,9 – 2,2 g/kg Iod tồn động vật thực vật, sau hàm lƣợng iod số thực phẩm, ghi bảng bảng Bảng 1: Hàm lượng iôt số sản phẩm động vật TT Tên thức ăn Hàm lƣợng iod (g)trong 100g thực phẩm Trứng toàn phần 6,0 Sữa bò 5,0 Thịt bò nạc 5,3 Cá tƣơi Cá khơ trung bình 860,0 Nƣớc mắm 620,0 7,0 – 140,0 Bảng 2: Hàm lượng iod số sản phẩm nông nghiệp Tên thức ăn TT Hàm lƣợng iod (g)trong 100g thực phẩm Gạo tẻ 1,0 – 8,0 Đỗ loại 6,4 Bắp cải 2,0 Cải soong 45,0 Rau dền 50,0 Cam 2,0 Chanh Khoai tây củ 4,5 Củ cải đƣờng 2,1 10 Cà rốt củ 3,8 11 Rong biển 105 1,5 – 14,5 1.2 ĐẶC TRƢNG SINH HÓA VÀ SỰ PHÂN BỐ THỦY NGÂN TRONG TỰ NHIÊN [24] [23] [16] [12] [11] 1.2.1 Đặc trƣng sinh hoá thuỷ ngân Thủy ngân có cấu hình eletron Hg [Xe] 4f145d106s2 ngun tố nhóm IIB chu kỳ bảng HTTH nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử 80, nguyên tử khối M=200,59 Con ngƣời biết đến thủy ngân từ thời cổ đại, dạng đơn chất kim loại thể lỏng điều kiện thƣờng, (t0nc = 38,90C) màu trắng bạc, nặng (d = 13,52g/cm3), bay nhiều nhiệt độ thƣờng (hơi Hg độc) Trong vỏ đất, thủy ngân dƣới dạng hổn hợp đồng vị bền Ngƣời ta điều chế nhân tạo đƣợc nhiều đồng vị phóng xạ thủy ngân Trong thiên nhiên ngồi khống vật ngƣời ta gặp thủy ngân dạng tự Thủy ngân khơng bị oxi hóa khơng khí (hoặc oxi) khơ, bị phủ màng ơxit khơng khí ẩm Do đứng sau hiđrô nên thủy ngân tan axit có anion mang tính oxi hóa mạnh nhƣ axit nitric, axit sunfuric, nƣớc cƣờng toan Thủy ngân tác dụng dễ dàng với lƣu huỳnh với halogen điều kiện thƣờng Trong hợp chất, Hg có số oxi hóa +1 + Thủy ngân dễ dàng hòa tan nhiều kim loại (vàng, bạc, kẽm, chì, thiếc…) tạo thành hợp kim thủy ngân gọi hỗn hống Trong đời sống công nghiệp, thủy ngân đựoc sử dụng rộng nhiều lĩnh vực nhƣ sản xuất bóng đèn, phích nƣớc, điện phân dung dịch muối ăn, hệ điều khiển đóng ngắt mạch Hỗn hống thủy ngân với thiếc bạc dùng kỷ nghệ trám Thủy ngân đƣợc sử dụng rộng rãi công nghệ tách vàng (đặc biệt châu Phi), sử dụng phong vũ biểu, nhiệt biểu, đèn cao áp bơm chân không Các sunfua thủy ngân dùng để sản xuất phẩm nhuộm Các muối thủy ngân dạng tan đƣợc sử dụng để chữa bệnh da, chất hữu chứa thuỷ ngân đƣợc sử dụng rộng rãi khử trùng vết thƣơng, thuốc diệt nấm…Thủy ngân (I)clorua(Hg2Cl2) làm điện cực calomen Tuy nhiên dẫn xuất thủy ngân thủy ngân nguyên chất độc, metyl thủy ngân đƣợc xem hợp chất độc Sự metyl hóa enzime qua hoạt động vi khuẩn Sau metyl thủy ngân đƣợc sinh ra, vào dãy thực phẩm (chủ yếu tôm, cá…) khuyếch tán nhanh bị chặt thịt Sự xâm nhập thủy ngân hàng ngày từ – g/kg trọng lƣợng thể gây hiệu ứng có hại cho hệ thần kinh Những nhóm ngƣời tiêu thụ cá lớn đạt tới mức 200 g/lit metyl thủy ngân máu, tƣơng ứng với 50 g/g thủy ngân tóc, dẫn tới hiệu hệ thần kinh bị phá hủy, gây chết ngƣời (5%) bào thai thƣờng rủi ro hơn, số liệu gần cho thấy hàm lƣợng tóc ngƣời mẹ từ 50 g/g trở lên dẫn tới rối loạn hệ thần kinh hệ 1.2.2 Sự phân bố thủy ngân đối tƣợng môi trƣờng Trong thiên nhiên, thủy ngân có số dạng khống nhƣ xinova (thần sa) HgS, nguồn chủ yếu nguyên tố này, calomem Hg2Cl2, coloradoite HgTe, amangam AgHg, HgSe, HgSb4O7 Ngồi thủy ngân cịn đƣợc tìm thấy quart (thạch anh), đá cát kết, đá phiến, pyrit sắt, bitum, đá phun trào đá trầm tích lứa tuổi Nói chung thủy ngân đƣợc tìm thấy số loại khống mang tính giàu cục Nguồn chủ yếu thủy ngân khí khử khí độc lớp vỏ trái đất, khoảng từ 2.700 – 6.000 năm, khoảng 10.000 thủy ngân đƣợc khai thác hàng năm Lƣợng thủy ngân giải phóng vào khí hàng năm ngƣời gây vào khoảng 2.000 – 3.000 tấn, nhỏ so với tạo tự nhiên nhƣng lại đặt mối hiểm họa mà thủy ngân đƣợc giải phóng vùng hạn hẹp Hàm lƣợng thủy ngân tổng vùng thành phố thƣờng cao vùng nông thôn Sự trám thủy ngân đƣợc xem có giải phóng thủy ngân vào khơng khí, thuốc chứa lƣợng nhỏ thủy ngân Quá trình hóa học thủy ngân nƣớc cịn vấn đề nghiên cứu Thủy ngân nƣớc biển chủ yếu dạng Hg2+ Q trình hóa học thủy ngân nƣớc sơ sài Hàm lƣợng thủy ngân hầu hết loại thực phẩm thƣờng thấp, dƣới giới hạn phát (20 mg/kg trọng lƣợng tƣơi) Cá sản phẩm cá nguồn trội metyl thủy ngân Trong loại cá hàm lƣợng metyl thủy ngân khác nhau, thƣờng giao động từ 85 – 1.200 g/kg Tóm lại, dân số đơng khơng đối đầu với rủi ro nhiểm bẩn thủy ngân, có vùng tiêu thụ cá sản phẩm tôm cá nhiều, vùng khai thác, chế biến thủy ngân, vùng sử dụng thuỷ ngân phục vụ cho ngành công nghiệp có nguy nhiểm bẩn thủy ngân cao, tăng đáng kể tích lũy thủy ngân thể, dẫn đến hậu bệnh thần kinh cho dân chúng thế hệ họ 10 1.3 ĐẶC TRƢNG SINH HÓA VÀ SỰ PHÂN BỐ SELEN TRONG TỰ NHIÊN [2] [21] [24] 1.3.1 Đặc trƣng sinh hố selen Selen (Se) có cấu hình eletron [Ar] 3d104S24P4 nguyên tố nhóm VIA chu kỳ bảng HTTH nguyên tố hóa học, số hiệu selen 34, nguyên tử khối 78,96 Tƣơng tự nhƣ lƣu huỳnh selen tự có số dạng thù hình: selen vơ định hình (chất bột màu nâu), selen tinh thể (giịn, màu xám, có ánh kim), Selen có t0nc 2170C, t0sơi 6850C Selen tinh thể có độ dẫn điện tăng mạnh đƣợc chiếu sáng, chất bán dẫn điển hình Selen ngun tố p, có cấu hình electron hóa trị ns2np4 (cùng với nhóm lƣu huỳnh) nên tính chất hóa học selen giống với lƣu huỳnh tạo oxit SeO2 SeO3, với axit tƣơng ứng H2SeO3 H2SeO4 Trong hợp chất selen có số oxi hóa là: -2, +4, +6 Ở nhiệt độ thƣờng selen bền oxi, nƣớc axit loãng Selen tan kiềm, dung dịch HNO đặc nƣớc cƣờng toan Khi đƣợc nung nóng Se hóa hợp mạnh với nhiều nguyên tố Hiđroselenua H2Se khí độc, khơng màu, mùi khó chịu, dung dịch nƣớc axit yếu Muối axit selenhiđric selenua tƣơng tự muối sunfua Selen phổ biến tự nhiên, thƣờng gặp tạp chất buồng lọc bụi nhà máy sản xuất axit sunfuric, từ bụi máy ngƣời ta điều chế selen Về tác dụng sinh học, selen đƣợc ý tới độc tính Liều độc hợp chất selen tƣơng đƣơng với liều độc hợp chất asen (liều gây chết ngƣời 0,1g) Trong nửa đầu kỷ XIX hầu nhƣ có thơng báo tác hại hợp chất chứa selen nhƣng đƣợc phát nghiên cứu kỹ, đặc biệt sau cơng trình Schwarz 1958 Selen có thành phần chất đạm động vật thực vật Selen, đặc biệt nhóm –S-SeH đƣợc coi nhóm hoạt động nhiều men thể 53 Cá sản phẩm cá thƣờng có hàm lƣợng selen cao, đối tƣợng cần đƣợc theo dõi thƣờng xuyên mức độ biến động hàm lƣợng độc tố cá đƣợc tiêu thụ với khối lƣợng lớn, đặc biệt ngƣ dân Chúng tiến hành xác định đánh giá hàm lƣợng selen số loại cá biển khu vực Nghệ An Hà Tĩnh Kết đƣợc trình bày bảng 20: Bảng 20: Hàm lượng selen mẫu cá biển STT Vị trí lấy mẫu Tên loại cá Hàm lƣợng(mg/kg) Biển Cửa Hội Cá Thu 3,12 (Nghệ An) Cá Trích 4,11 Biển Hộ Độ Cá Thu 0,33 (Hà Tĩnh) Cá Trích 3,90 Từ số liệu trên, thấy hàm lƣợng selen mẫu cá trích biển Cửa Hội (Nghệ An) Hộ Độ (Hà Tĩnh) giao động không đáng kể Song hàm lƣợng selen cá thu lại có biến động tƣơng đối lớn (từ 0,33 – 3,12) Tuy nhiên kết phân tích selen từ mẫu cá, so sánh với khuyến cáo độ an toàn thực phẩm selen mức độ xâm nhập hàng ngày hai khu vực giới hạn cho phép Nếu ta lấy hàm lƣợng selen cá trích biển Cửa Hội để tính mức xâm nhập vào thể Giả ngày ngƣời ăn hết 200g cá tƣơi tƣơng đƣơng với 30g cá khơ, mức độ xâm nhập vào thể 30.4,11 = 123,33 g Trong hàm lƣợng selen an toàn cho phép hàng ngày từ 130 – 150 g Nhìn chung mức tiêu thụ cá hai khu vực Nghệ An Hà Tĩnh thấp nhiều so với giả định nên nói an toàn 3.2.3.4 Asen mẫu cá biển Khi asen xâm nhập vào thể ngƣời, độc tố Với liều lƣợng 0,1g asen gây chết ngƣời Vì viêc xác định asen loại thực 54 phẩm để đánh giá hàm lƣợng độc tố xâm nhập vào thể ngƣời việc làm cần thiết Kết xác định hàm lƣợng asen mẫu cá đƣợc trình bày bảng 21 Bảng 21: Hàm lượng asen mẫu cá STT Vị trí lấy mẫu Tên loại cá Hàm lƣợng(mg/kg) Biển Cửa Hội Cá Thu 6,03 (Nghệ An) Cá Trích 31,63 Biển Hộ Độ Cá Thu 3,04 ( Hà Tĩnh ) Cá Trích 24,82 Dựa vào kết phân tích chúng tơi thấy cá thu loại cá cao cấp hàm lƣợng asen thấp, điều tốt sức khỏe ngƣời song hàm lƣợng asen cá trích hai vùng biển cao đối chiếu với bảng số liệu hàm lƣợng asen cho phép xâm nhập vào thể hàng ngày quan sức khỏe giới đƣa nhƣ sau: Hàm lƣợng an toàn cho phép hàng ngày400 g (theo TCVN 0,5mg) Với giả định ngƣời ăn hết 200g cá tƣơi/ngày tƣơng đƣơng với 30g cá khơ hàm lƣợng asen xâm nhập vào thể là: - Đối với cá thu từ 90,12 – 180,90g - Đối với cá trích từ 744,60 – 948g Đối chiếu với TCVN, cá thu hàm lƣợng asen nằm giới hạn cho phép cịn hàm lƣợng asen cá trích vƣợt qua giới hạn cho phép 55 Bảng 22 Kết nghiên cứu phổ (NAA) nguyên tố Hg, Se As Qua bảng phổ thấy hai đối tƣợng cá nghiên cứu hàm lƣợng nguyên tố thủy ngân nhỏ hàm lƣợng nguyên tố selen hàm lƣợng nguyên tố asen cao 56 Để xác định kết nghiên cứu chúng tơi xác, tiếp tục kiểm tra lại phƣơng pháp Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 3.3 PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS) 3.3.1 Chuẩn bị mẫu Cân khoảng 5g/1 mẫu khơ cho vào bình kendal dung tích 250ml, cho vào 10 – 20 ml HNO3 đậm đặc ml H2SO4 đậm đặc, lắc để yên 20 – 30 phút Đun nóng chậm bếp điện đến nhận đƣợc dung dịch suốt Chuyển đung dịch mẫu vào cốc thủy tinh chịu nhiệt đun bếp điện đến cạn khơ Hịa tan cặn ml nƣớc cất chuyển vào bỡnh o AAS Sơ đồ phân tích nguyên tố AAS - C©n mÉu ph©n tÝch - Ph©n hủ mÉu b»ng H2SO4 HNO3 Thùc hiƯn kÜ tht t¸ch (nÕu tách phải làm giàu) Hoà tan cặn mẫu HNO3 Cô cặn hoà tan cặn mẫu HNO3 - Tiến hành đo AAS; - Xử lí tính toán kÕt qu¶ 3.3.2 Đo mẫu máy AA-6800 Điều kiện đo chế độ đo nhƣ bảng 22 57 Bảng 23: Điều kiện chế độ đo phương pháp AAS Nguyên tố Hg Se As Bƣớc sóng (nm) 253,7 196 193,7 Độ nhạy (ppm) 0,1 0,5 0,2 Chế độ đo CV-AAS HG-AAS HG-AAS 3.3.3 Kết phân tích Kết phân tích hàm lƣợng nguyên tố theo phƣơng pháp AAS đƣợc đƣa bảng 23 Bảng 24: Hàm lượng nguyên tố xác định theo phương pháp AAS STT Mẫu Hg (ppm) Se (ppm) As (ppm) Cá thu biển Cửa Hội 0.62 3.03 5.91 Cá trích biển Cửa Hội 0.35 4.01 33.2 Cá thu biển Hộ Độ 0.27 0.50 3.00 Cá trích biển Hộ Độ 0,34 4.11 22.7 Để so sánh hàm lƣợng nguyên tố hai phƣơng pháp phân tích trên, đƣa bảng 24 58 Bảng 25: Kết phân tích hàm lượng nguyên tố cá theo phương pháp khác PP trắc Tên cá Hàm lƣợng Nguyên tố quang PP NNA PP AAS (ppm) (ppm) (ppm) 1,96 1,85 / Cá thu biển I2 Cửa Hội Hg 0,67 0,62 Se 3,12 3,03 As 6,03 5,91 1,82 / Cá thu biển I2 1,93 Hộ Độ Hg 0,33 0,27 Se 0,51 0,50 As 3,04 3,00 0,55 / Cá trích biển I2 0,76 Cửa Hội Hg 0,38 0,35 Se 4,11 4,01 As 31,63 33,2 0,57 / Cá trích biển I2 0,86 Hộ Độ Hg 0,31 0,34 Se 3,90 4,11 As 24,82 22,7 Từ số liệu nêu bảng 24, nhận thấy kết phân tích hai phƣơng pháp gần nhau, điều cho phép rút kết luận số liệu thu đƣợc tin cậy 59 Nhận xét 1: Hàm lƣợng iod mẫu cá phân tích hai vùng biển cao tƣơng đƣơng loại, cụ thể: Cá thu: - Biển Cửa Hội: 1,85 – 1,96 ppm - Biển Hộ Độ: 1,82 – 1,93 ppm Cá trích: - Biển cửa hội: 0,55 – 0,76 ppm - Biển hộ độ: 0,57 – 0,86 ppm Nhận xét 2: Hàm lƣợng thủy ngân mẫu cá phân tích hai vùng biển nhƣ sau: Cá thu: - Biển hộ độ: 0.62 – 0.67 ppm - Biển hộ độ: 0.27 – 0.33 ppm Cá trích: - Biển cửa hội: 0.35 – 0.38 ppm - Biển cửa hội: 0.35 – 0.38 ppm Nhận xét 3: Hàm lƣợng selen mẫu cá phân tích hai vùng biển nhƣ sau: Cá thu: - Biển cửa hội: 3.03 – 3.12 ppm - Biển hộ độ: 0.33 – 0.50 ppm Cá trích: - Biển cửa hội: 4.01 – 4.11 ppm - Biển hộ độ: 3.90 – 4.11 ppm Nhận xét 4: Hàm lƣợng asen mẫu cá phân tích hai vùng biển nhƣ sau: Cá thu: - Biển Cửa Hội: 5.91 – 6.03 ppm - Biển Hộ Độ: 3.00 – 3.04 ppm Cá trích: - Biển Cửa Hội: 31.63 – 33.20 ppm - Biển Hộ Độ: 22.70 - 24.82 ppm Nhƣ vậy, hàm lƣợng nguyên tố thủy ngân, selen nằm dƣới ngƣỡng cho phép vệ sinh an toàn thực phẩm theo TCVN theo tiêu chuẩn giới, biển hai vùng chƣa có dấu hiệu nhiễm hai ngun tố Hàm lƣợng asen cá trích hai vùng cao so với TCVN, điều khả tích tụ asen cao hai lồi cá 60 Chƣơng KẾT LUẬN Trong luận văn chúng tơi hồn thành nội dung sau đây: Đã tổng quan đƣợc đặc trƣng sinh hóa số phƣơng pháp xác định hàm lƣợng nguyên tố iod, thủy ngân, selen asen, giới thiệu đặc tính hai lồi cá nghiên cứu Đã tiến hành phân tích định lƣợng, xác định hàm lƣợng nguyên tố iod số loài cá biển Cửa Hội (Nghệ An), Hộ Độ (Hà Tĩnh) phƣơng pháp chiết – trắc quang, tìm đƣợc điều kiện tối ƣu về: Hệ ơxi hóa, bƣớc sóng, pH, số lần chiết, dung mơi chiết, thời gian ổn định màu, xây dựng đƣờng chuẩn áp dụng kết để phân tích xác định hàm lƣợng iod Đã tiến hành phân tích nguyên tố iod, thủy ngân, selen asen mẫu cá thu cá trích hai vùng biển phƣơng pháp phân tích kích hoạt notron, phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử Các kết phân tích cho thấy: • Cá biển (cá thu, cá trích) nguồn cung cấp iod tự nhiên tốt cho thể ngƣời • Hàm lƣợng độc tố thủy ngân, selen (và asen cá thu) hai vùng biển nằm giới hạn cho phép • Hàm lƣợng độc tố asen cá trích hai khu vực biển Nghệ An Hà Tĩnh cao vƣợt ngƣỡng theo TCVN Kết phân tích nguyên tố độc hại cho thấy biển hai vùng chƣa bị ô nhiễm nguyên tố nghiên cứu (ngoại trừ asen cá trích cao) Kết phân tích kết bƣớc đầu, hi vọng đề tài đƣợc đƣợc tiếp tục nghiên cứu để làm sáng rõ thêm 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Ái, Mai Trọng Nhân, Nguyễn Khắc Vinh (2009), Một số đặc điểm phân bố Asen tự nhiên vấn đề ô nhiễm Asen môi trường Việt Nam Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Báo sức khỏe đời sống Bộ Y Tế 2005 Bark.A.Pilipenko.A.T (1974), Phân tích trắc quang tập 1,2, NXBGD Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa phân tích phần III Các phương pháp định lượng hóa học, NXB Giáo dục Lê Đức (dịch), Nguyên tố vi lượng trồng trọt, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Đức, Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB ĐHQGHN Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB ĐHQG Hà Nội 10 M Senai (Hà Quang Hiến dịch), Sinh thái học nuôi cá 11 Trần Ngọc Mai, 109 Nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục 12 N.X.Acmetop, Hóa học vô cơ, NXB ĐHTHCN Hà Nội 13 Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu (1986), Phân tích nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Xử lý số liệu thực nghiệm, Đại học Sƣ phạm Vinh 15 Nguyễn Khắc Nghĩa, Các phương pháp phân tích hóa lý, Đại học Sƣ phạm Vinh 16 Hồng Nhâm, Hóa học vơ tập 2, NXB Giáo dục 17 Hồng Nhâm, Hóa học vơ tập 3, NXB Giáo dục 62 18 Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại – ứng dụng hóa học, NXB GD - ĐHQG Hà Nội 19 Hồ Viết Q, Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại 20 Hồ Viết Quý, Chiết tách, phân chia xác định chất dung môi hữu cơ, tập 2, NXB Khoa học 21 Hồ Viết Quý, Nguyễn Nhân Đức, Phạm Khắc Lâm (1994), Nghiên cứu thành phần hóa lý, độc chất, mơi sinh, tác dụng sinh học nguồn nước khoáng Mỹ An – Thừa Thiên Huế nhằm ứng dụng chữa bệnh phục vụ dân sinh, Tạp chí hóa học 22 Phạm Văn Trang, 69 câu hỏi đáp cá, NXBGD 23 Từ điển hóa học phổ thơng, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Ngọc Tuấn (1996), Luận án phó tiến sĩ hóa học, Hà nội 25 Babko.A.K and Pilipenko.A.T Methuds of detemerning no-mentas Mir puplisher, Moscow 1976 26 Eva Walter (1975) Complex compounds of trivalent rare earth with aspactic acid Chem Abs 27 Furman N.H Scotts standard methods of chemical analysis Volum one Printed in the United state of America, 1962 28 Nuclear Activation Techniques in the life Science Proceedings of syposium,Viena, printed by IAEA in Australia 1979 29 Parr R.M Crawley H Abdulla M Lyenga G V Human dieatrry intakes of trace elements Aglobal litetature survey for the period 1970-1991 International Atomic Energymainl Agency, Viena 1994 30 Recommended dietary allowances of Sci, Washington,D.C., USA 1974 31 Roert H.R Food safty, chap 3, Newyork 1981, p 77 32 Sellmann W Eggerbert, Plennig G Munzel H., Klewe H., Nebenius chart of the nuclides 1981 63 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai nghiên cứu, hoàn thiện luận văn tác giả nhận đƣợc lời bảo tận tình, đƣợc nghe ý kiến đánh giá quý báu thầy giáo hƣớng dẫn thầy cô giáo giảng dạy mơn Hóa Học trƣờng Đại Học Vinh, nhân đây: Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Quốc Thắng giao đề tài tận tình giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến q thầy giáo tổ Hóa Vơ Cơ, thầy giáo khoa Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu hồn thành luận Cuối tác giả xin cảm ơn anh chị em lớp cao học 15 - Hóa Vơ Cơ giúp đỡ tận tình việc tìm tài liệu nghiên cứu khuyến khích, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Ngày 01 tháng 01 năm 2010 Tác giả 64 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc trƣng sinh hóa phân bố iod tự nhiên 1.1.1 Tính chất iod 1.1.2 Đặc trƣng sinh hóa iod 1.1.3 Sự phân bố iod tự nhiên 1.2 Đặc trƣng sinh hóa phân bố thủy ngân tự nhiên 1.2.1 Đặc trƣng sinh hóa thủy ngân 1.2.2 Sự phân bố thuỷ ngân đối tƣợng môi trƣờng 1.3 Đặc trƣng sinh hóa phân bố selen tự nhiên 10 1.3.1 Đặc trƣng sịnh hóa selen 10 1.3.2 Sự phân bố selen đối tƣợng môi trƣờng 11 1.4 Đặc trƣng sinh hóa phân bố selen tự nhiên 12 1.4.1 Đặc trƣng sinh hóa cùa selen 12 1.4.2 Sự phân bố asen thành phần môi trƣờng 14 1.4.3 Độc tính asen 15 1.5 Giới thiệu cá thu cá trích tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 16 1.5.1 Cá thu 16 1.5.2 Cá trích 16 1.5.3 Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, 17 Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Các phƣơng pháp xác định iod 18 2.1.1 Những vấn đề ý xác định iod 18 2.1.2 Các phƣơng pháp xác định iod 18 2.1.2.1 Phƣơng pháp trọng lƣợng 18 2.1.2.2 Phƣơng pháp chuẩn độ 19 65 2.1.2.3 Phƣơng pháp trắc quang động học xúc tác 19 2.1.2.4 Phƣơng pháp trắc quang so màu 20 2.2 Các phƣơng pháp xác định thủy ngân : 20 2.2.1 Xác định thuỷ ngân phƣơng pháp trọng lƣợng 20 2.2.2 Xác định thủy ngân phƣơng pháp Amangan 21 2.2.3 Xác định thủy ngân phƣơng pháp chuẩn độ 21 2.2.4 Phƣơng pháp chiết trắc quang xác định thủy ngân dithizôn 21 2.3 Các phƣơng pháp xác định selen 22 2.3.1 Phƣơng pháp xử lý mẫu 22 2.3.2 Các phƣơng pháp loại tạp chất cản trở 22 2.3.2.1 Phƣơng pháp chiết 22 2.3.2.2 Phƣơng pháp sắc ký 23 2.3.2.3 Phƣơng pháp đồng kết tủa 23 2.3.2.4 Phƣơng pháp chƣng cất 23 2.3.3 Phƣơng pháp định lƣợng selen 24 2.4 Phƣơng pháp xác định asen 25 2.4.1 Phƣơng pháp tách làm giàu 25 2.4.1.1 Tách asen asin 26 2.4.1.2 Chiết dung môi hữu 26 2.4.2 Phƣơng pháp xác định asen 26 2.5 Phƣơng pháp phân tích trắc quang 27 2.5.1 Cở sở lý thuyết phƣơng pháp dựa vào định luật bughe-lambert-Beer 27 2.5.1.1 Định luật Bughe-Lambert-Beer 27 2.5.1.2 Điều kiện áp dụng định luật 28 2.5.1.3 Độ xác phép đo 28 2.6 Phƣơng pháp kích hoạt notron: 29 2.6.1 Cơ sở phƣơng pháp 29 2.6.1.1 Nguyên lý phƣơng pháp 29 66 2.6.1.2 Cách tính tốn 29 2.6.2 Phân loại phƣơng pháp kích hoạt 30 2.6.2.1 Phân loại theo lƣọgn nơtron 30 2.6.2.2 Phân loại theo quy trình phân tích đƣợc dụng 31 2.7 Phƣơng pháp trắc quang phổ hấp thụ nguyên tử 32 2.7.1 Cơ sở phƣơng pháp 32 2.7.2 Nguyên tắc đo AAS 33 2.7.3 Thiết bị quy trình phân tích AAS 33 2.7.3.1 Cấu tạo thiết bị 33 2.7.3.2 Hệ thống nguyên tử hóa mẫu 34 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Phƣơng pháp trắc quang so màu 35 3.1.1 Máy móc, dụng cụ, hóa chất 35 3.1.1.1 Máy móc, dụng cụ 35 3.1.1.2 Các hóa chất dụng 35 3.1.2 Khảo sát điều kiện tối ƣu 36 3.1.2.1 khảo sát bƣớc sóng hấp thụ cực đại 36 3.1.2.2 Khảo sát trình oxh 37 3.1.2.3 Khảo sát môi trƣờng pH hệ oxh 38 3.1.2.4 Khảo sát trình chiết 38 3.1.2.5 Khảo sát thời gian ổn định màu 40 3.1.2.6 Khảo sát khoảng tuyến tính 40 3.1.2.7 Khảo sát ảnh hƣởng ion lạ 42 3.1.2.8 Dựng đƣờng chuẩn nguyên tố cản 44 3.1.2.9 Kiểm tra kết nghiên cứu mẫu phân tích nhân tạo 44 3.1.3 Tiến hành khảo sát với mẫu thật 45 3.1.3.1 Chuẩn bị mẫu 45 67 2.1.3.2 Phá mẫu phân tích 46 3.1.3.3 Kết phân tích 47 3.2 Phƣơng pháp kích hoạt nơtron 47 3.2.1 Hóa chất, dụng cụ, máy đo 47 3.2.1.1 Nguyên tắc chung 47 3.2.1.2 Hệ đo bƣớc xạ gamma 48 3.2.1.3 Dụng cụ, hóa chất 48 3.2.2 Thí nghiệm 50 3.2.2.1 Cân mẫu 50 3.2.2.2 Chiếu xạ ngắn 50 3.2.2.3 Chiếu xạ dài 50 3.2.3 Kết phân tích 50 3.2.3.1 Hàm lƣợng iod mẫu cá biển 50 3.2.3.2 Hàm lƣợng thủy ngân mẫu cá biển 51 3.2.3.3 Hàm lƣợng selen mẫu cá biển 52 3.2.3.4 Hàm lƣợng asen mẫu cá biển 53 3.3 Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 56 3.3.1 Chuẩn bị mẫu 56 3.3.2 Đo mẫu máy AA – 6800 56 3.3.3 Kết phân tích 57 Chƣơng 4: KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 ... - Cá trích biển Nghệ An cá trích biển Hà Tỉnh có hàm lƣợng iod tƣơng đƣơng - Hàm lƣợng iod cá thu cao gần gấp lần hàm lƣợng iod cá trích - Hàm lƣợng iod cá trích cá thu khu vực biển Nghệ An Hà. .. chọn đề tài "Nghiên cứu xác định hàm lượng nguyên tố iod, thủy ngân, selen asen cá biển khu vực Nghệ An Hà Tĩnh" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Đề tài đƣa cần thiết vừa mang ý nghĩa... tiến hành xác định, đánh giá hàm lƣợng iod số loài cá biển khu vực Nghệ An – Hà Tĩnh thu đƣợc kết phân tích bảng 18 51 Bảng 18: Hàm lượng iod mẫu cá biển STT Vị trí lấy mẫu Tên loại cá Biển