Ma Trận Tổng Dẫn Nút Phương trình ma trận thể hiện mối liên quan điện áp nút với các dòng điện đi vào và đi ra khỏi mạng thông qua các giá trị tổng dẫn các nhánh mạch.. Ma trận tổn
Trang 1GIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN
NÂNG CAO
Võ Ngọc Điều
Bộ Môn Hệ Thống Điện Khoa Điện – Điện tử Trường ĐH Bách Khoa
CHƯƠNG 1: MA TRẬN TỔNG DẪN
Trang 2Ma Trận Tổng Dẫn Nút
Phương trình ma trận thể hiện mối liên quan điện áp nút với
các dòng điện đi vào và đi ra khỏi mạng thông qua các giá trị
tổng dẫn các nhánh mạch
Ma trận tổng dẫn được sử dụng để lập mô hình mạng của hệ
thống có liên kết:
- Các nút thể hiện các thanh cái các trạm
- Các nhánh thể hiện các đường dây truyền tải và MBA
- Các dòng bơm vào thể hiện CS từ MF đến tải
Trang 3Ma Trận Tổng Dẫn Nút
Cách thức xây dựng một ma trận tổng dẫn nút (hay Ybus):
- Dựa trên định luật Kirchhoff về dòng điện tại một nút:
- Các tổng trở đường dây được chuyển thành tổng dẫn:
Trang 4Ví Dụ Thành Lập Ma Trận
Trang 5Ví Dụ Thành Lập Ma Trận
Trang 6Ví Dụ Về Thành Lập Ma Trận
Sắp xếp lại các phần tử trong phương trình định luật Kirchhoff
Thành lập ma trận cho các phương trình:
Trang 7Ví Dụ Về Thành Lập Ma Trận
Hoàn chỉnh phương trình ma trận
Trang 8Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận
bus bus bus
1 bus
n 1
n
EE
EI
MM
Ei là điện áp nút i
Ii là dòng điện được bơm vào ở nút i
Trang 9L L
Làm thế náo để xây dựng Y hay Z cho một mạng có sẵn?
Trang 10I y
E
=
Ngắn mạch tất cả các nút khác
Trang 11Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận
k
i ij
j E 0, k j
Iy
=
p pp
p short circuit all the other buses
Iy
Trang 12Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận
Dòng điện bơm vào Ip
q k E
the all
q
p pq
k
E
I y
Trang 137y
Trang 143) Thành phần trên đường chéo chứa nhiều hơn hay bằng các
phần tử ngoài đường chéo
Tất cả các ma trận Y đều đối xứng?
Đúng khi các phần tử là thụ động
Trang 15Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận
Thực hiện xây dựng ma trận Ybus không hỗ cảm
- Chuyển đổi tất cả tổng trở thành tổng dẫn
- Các phần tử nằm trên đường chéo:
- Các phần tử nằm ngoài đường chéo:
Bài tập tự làm: Xây dựng thuật toán (cho chương trình máy
tính) để tính Ybus
Trang 16Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận
Dạng tổng quát của Ybus
- Các thành phần đường chéo, Yii, là các thành phần tự dẫn
bằng với tổng các tổng dẫn tất cả các thiết bị nối vào nút i
- Các thành phần ngoài đường chéo, Yij, bằng với “-” của tổng dẫn nối giữa 2 nút
- Với các hệ thống lớn, Ybus là ma trận thưa (tức là có nhiều
số 0)
- Các thành phần ngang, giống như trong mô hình hình π, chỉ ảnh hưởng đến các thành phần chéo
Trang 17Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận
Tính thưa trong ma trận Ybus
- Các hệ thống lớn có một số ít các đường dây truyền tải nối
vào mỗi trạm có công suất lớn
- Ybus có chủ yếu các thành phần 0: Mỗi một nút có một phần
tử đường chéo gắn liền với nó và mỗi nhánh được đặt đối xứng ngoài đường chéo
- Ví dụ: Số nhánh 750; số nút: 500
Tổng số phần tử khác 0 trong Ybus: (500 + 2*750) = 2000
So với trường hợp lắp đầy: 500*500 = 25,000
Độ thưa: 0.8%
Trang 18Ví Dụ
Ví dụ 1:
Trang 19Ví Dụ
-j0.8
-j4.0 -j4.0
-j0.8
-j8.0 j 5.0 -j2.5
Trang 204 3 2 1
135 68
0
90 00
1 0 0
3 8 0
0 0 5 5
2
0 0 8 8 0
4 0
4
0 5 0
4 0 17 0
8
5 2 0
4 8
0 5
14
V V V V
j j
j
j j
j
j j
j j
j j
j j
Trang 21Ví Dụ (Tự Làm)
Xây dựng ma trận tổng dẫn nút có các thông số như sau:
Trang 22MBA Có Đầu Phân Áp
MBA có đầu phân áp cho phép điều chỉnh biên độ và góc của điện áp và dòng điện một lượng nhỏ trong mạng điện
- Phân bố công suất thực dọc theo nhánh của một mạng được điều khiển bằng độ lệch góc của các điện áp hai đầu
- Phân bố công suất kháng dọc theo nhánh của một mạng được điều khiển bằng độ lệch biên độ của các điện áp hai đầu
- Các công suất thực và kháng có thể được điều chỉnh bằng
MBA có điều chỉnh điện áp và các MBA dịch pha
Trang 23Mô Hình Đầu Phân Áp
Tỷ lệ phân áp khác bình thường được tính theo tỷ số 1:a
Tỷ số vòng danh định (N1/N2) được xác định theo sự chuyển đổi của mạng theo pu
MBA có đầu phân áp được mô hình thành 2 thành phần liên
kết nhau qua một nút giả định ở nút x:
Phương trình mạch cơ bản
Trang 24Mô Hình Đầu Phân Áp
Thực hiện sự thay thế:
Trang 25Mô Hình π Đầu Phân Áp
Đúng cho trường hợp số a là thực
Thực hiện thành lập ma trận Ybus, ngắt các thành phần đường chéo thành 2 thành phần:
- Phần tử ngoài đường chéo thể hiện tổng trở nối giữa 2 nút
- Các phần tử còn lại là thành phần ngang (shunt)
Trang 26Bài Tập Tự Đọc
Nhánh có ghép hỗn cảm trong Ybus (Sách của Stevenson –
trang 245-250)
Trang 27Ma Trận Nối (Incident Matrix)
0 1
0 1
Trang 29Ma Trận Nối
Graph tuyến tính cho hình vẽ trên:
Ma trận nối A :
0 Nếu nhánh i không nối tới nút
1 Nếu dòng điện trên nhánh i đi ra từ nút -1 Nếu dòng điện trên nhánh i đi vào nút
Điện áp nút
Trang 30Ybus * V = I Y bus = A T *Y br *A
Trang 33Ma Trận Và Graph
2
31
{ } ( ) ( )
Trang 34Ma Trận Và Graph
34
ĐN: Graph thu gọn là graph có được sau khi loại bỏ một tập một
nút từ các graph nguyên thủy
ĐN: Sự loại bỏ nút và hóa trị (valency)
Trong một graph có hướng, nếu đường đi có hướng tồn tại
giữa các nút nằm kề với nút K, sao cho nếu nút K bị loại đi, dòng chảy trong graph không bị ngắt, sau đó K có thể bị khử mà không ánh hưởng đến graph
Ví dụ 1:
Nếu không có đường định hướng tồn tại, các đường mới hình thành.
2
43
1
2
43
Trang 35Ví dụ 1 Hóa trị (1) = 0
21
24
3
43
Trang 36Ma Trận Và Graph
36
ĐN: (Hóa trị của một thứ tự) Nếu các nút của một graph được
xếp theo thứ tự α nào đó, thì tổng số của các đường mới sẽ được tạo ra do kết quả của quá trình khử nút (căn cứ theo α) chính là
hóa trị của thứ tự (lắp đầy)
Bổ đề: Có sự tương ứng 1-1 giữa hóa trị của một nút của một
điểm G đã cho và tổng số khác 0 (lắp đầy) được tạo ra bởi thừa
số hóa riêng phần (hay khử Gauss) của nút đó
Chúng ta sẽ tạo ra sự lắp đầy khi không có đường nối định
hướng khi nút bị khử
Trang 37Ma Trận Và Graph
Sơ đồ Markovity Tinney-2 (Mức độ tối thiểu)
F(i) – vị trí của nút i, ban đầu đặt bằng 0
D(i) – mức độ của nút i
Thuật toán:
1 K=1
2 Cho i≤N nếu F(i) = 0, kiểm tra nếu D (i) là cực tiểu
đặt F(i) = KĐặt D(j) = D(j) –1 cho mỗi lân cận với i với F(j) = 0
Optimal ordering is an N-P complete problem (take ∞ time to
solve), we shall find suboptimal ordering which is extremely good by
Trang 38Ma Trận Và Graph
38
3 Cho mỗi cặp m & n kế cận nút i nhưng không kế cận với nút
hác sao cho F(n)=F(m)=0 Tạo ra một rìa (edge) mới m-n và tăng D(m), D(n) thêm 1
4 Nếu K=N, dừng, ngược lại K=K+1, trở về bước 2
Trang 39Phương Pháp Khử Liên Tiếp
(Còn gọi là khử Gauss – Gauss Elimination)
Giảm hệ thống 4 phương trình này theo V1, V2, V3 và V4 chưa
biết thành một hệ thống 3 phương trình có V2, V3 và V4 biết
được
1 2 3 4
Trang 40Phương Pháp Khử Liên Tiếp
4 4
44
' 3
43
' 2
42 '
3 4
34
' 3
33
' 2
32 '
2 4
24
' 3
23
' 2
22 '
' '
'
I V
Y V
Y V
Y
I V
Y V
Y V
Y
I V
Y V
Y V
Y
= +
+
= +
+
= +
+
+ -
+ -
Trang 41Phương Pháp Khử Liên Tiếp
Bước 1: Chia phương trình (1) cho Y11, sẽ có
Bước 2: Nhân phương trình trên cho Y21, Y31 và Y41, và trừ
các kết quả lần lượt từ các phương trình (1) đến (4), ta có
2
13 11
3
14 11
22
21 12 11
21 13 11
21 14 11
21 11 1
32
31 12 11
31 13 11
31 14 11
31 11 1
42
41 12 11
41 13 11
41 14 11
I
Trang 42Phương Pháp Khử Liên Tiếp
• Quá trình khử bất ký một nút nào cũng đều thực hiện theo 2
bước trên
• Tổng quát, khi khử một nút p (tức hàng p, cột p trong ma trận),
các phần tử (nút) còn lại ở hàng i cột j (đều khác p) sẽ được tính như sau:
42
pp
pj ip cu
ij moi
ij
Y
Y
Y Y
Y ( ) = ( ) −
Trang 43Phương Pháp Khử Liên Tiếp
-j0.8
-j4.0 -j4.0
-j0.8
-j8.0 j 5.0 -j2.5
Trang 44Phương Pháp Khử Liên Tiếp
Mạng tương đương sau khi nút
Trang 45Khử Nút (Khử Kron)Xem xét phương trình:
4 3 2 1
44 43
42 41
34 33
32 31
24 23
22 21
14 13
12
I I
I V
V V V
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Y Y
Nếu I1 = 0 thì nút này có thể bị khử bỏ:
Trang 46Khử Nút (Khử Kron)
46
4 4
11
14 41 44
3 11
13 41 43
2 11
12 41 42
3 4
11
14 31 34
3 11
13 31 33
2 11
12 31 32
2 4
11
14
21 24
3 11
13
21 23
2 11
12
21 22
) (
) (
) (
) (
) (
) (
) (
) (
) (
I
V Y
Y Y Y
V Y
Y Y Y
V Y
Y Y
Y
I
V Y
Y Y Y
V Y
Y Y Y
V Y
Y Y
Y
I
V Y
Y
Y Y
V Y
Y
Y Y
V Y
− +
−
=
− +
− +
−
=
− +
− +
−
pp
pk jp old
jk new
jk
Y
Y
Y Y
Y ( ) = ( ) −
• Tổng quát:
0
4 14 3
13 2
12 1
11V +Y V +Y V +Y V =
Y
4 11
14 3
11
13 2
Y
Y V
Y Y
Trang 47Khử Nút (Khử Kron)
-j0.8
-j6.25 -j6.25
-j0.8
-j8.0
j 5.0 -j2.5
Trang 483 2 1
135 68
0
90 00
1
0 0
30 8 0
00 5 50
2
0 80
5 50
2 50
2
00 5 50
2 25
19 75
11
50 2 50
2 75
11 75
16
V V V V
j j
j
j j
j
j j
j j
j j
j j
Phương trình ma trận: YV = I
Trang 494 3 1
135 68
0
90 00
1
0
00130
7 64935
0 55195
5
64935
0 47432
5 02597
4
55195
5 02597
4 57791
9
V V
V
j j
j
j j
j
j j
9 25
19
) 75 11 )(
75 11 ( 75
16
22
21 12 11
) (
j
j j
j Y
Y Y Y
4 25
19
) 50 2 )(
75 11 ( 50
2
22
23 12 13
) (
j
j j
j Y
Y Y Y
5 25
19
) 00 5 )(
75 11 ( 50
2
22
24 12 14
) (
j
j j
j Y
Y Y Y
Trang 51Khử Nút (Khử Kron)Tiếp tục khử nút 1:
Trang 52Khử Nút (Khử Kron)
52
Sơ đồ sau khi khử tiếp nút 1
Trang 53Thừa Số Hóa Tam Giác
U
Y Y
Y Y
Y Y Y
Y
Y Y Y Y
14 11
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
11
1 2 1
22 1
I
Trang 54Thừa Số Hóa Tam Giác
54
I LUV
I
• Để giải bài toán, thông qua phương pháp thừa số hóa tam giác
giải gián tiếp:
- Giải thay thế theo chiều tiến (forward) V’
- Giải UV = V’ theo chiều lùi (backward) V
Đặt: UV = V’
LV’ = I
Trang 55Thừa Số Hóa Tam Giác
V’
V
* Ví dụ tự đọc: Ví dụ 7.9 sách Stevenson, trang 277
Trang 56Thừa Số Hóa Tam Giác
56
Thừa số hóa: A = LDU (Gaussian Elimination)
31
31 11
l
a a
−
× →
Trang 57Thừa Số Hóa Tam Giác
Trang 58Thừa Số Hóa Tam Giác
58
Trang 59Thừa Số Hóa Tam Giác
Trang 60Thừa Số Hóa Tam Giác
- Chỉ thay dầu trừ phía trước lij có được L-1
- L và U luôn luôn thưa nếu A thưa
Trang 61Thừa Số Hóa Tam Giác
Ở mỗi bước thừa số hóa:
không có số náo bằng 0, a ij′ = 0 and a ij = 0
0 a
, 0 a
, a and 0
pivot:
k,
aa
aa
kk
ik • ij
ij¢ =
Trang 62-Thừa Số Hóa Tam GiácThay thế thuận
Ly = P•b = c
62
Trang 63Thừa Số Hóa Tam Giác
Trang 64Thừa Số Hóa Tam Giác
7 8
Cây thừa số hóa
10
Trang 65Thừa Số Hóa Tam Giác
Ví dụ:
Bằng cách sử dụng khử Gauss
1 4 7 0
Trang 66Thừa Số Hóa Tam Giác
66
Trang 67Thừa Số Hóa Tam Giác
*
Trang 68Thừa Số Hóa Tam Giác
68
Trang 69Thừa Số Hóa Tam Giác
Trang 712 3 4
Trang 72Thứ Tự Tối Ưu
72
Quá trình khử
Ở bước 1 của quá trình khử tiến, chọn biến sẽ được khử
tương ứng với phần tử trên đường chéo của hàng với nhiều
phần tử 0 nhất Nếu có 2 hay nhiều biến đáp ứng điều kiện
này, chọn biến nào ít gây lắp đầy nhất cho bước kế tiếp
Ở mỗi bước kế tiếp, chọn biến sẽ bị khử bằng cách áp dụng quy tắc giống như đã áp dụng cho ma trận hệ số đã thu gọn
Trang 73Thứ Tự Tối Ưu
Sơ đồ thứ tự gần tối ưu
Vẽ một graph tương ứng với Ybus
Ở bước 1, chọn nút đầu tiên để khử từ graph có ít nhánh nối vào nhất và nó tạo ra ít nhánh mới nhất
Ở mỗi bước kế tiếp, cập nhất biến đềm nhánhở các nút còn lại và áp dụng tiêu chuẩn chọn lọc bước 1 để cập nhật graph
Ví dụ: Graph trong hình vẽ diễn tả một mạng 5x5 Ybus Xác định theo graph trình tự trong đó các nút a, b, c, d, và e nên được đánh
số sao cho cực tiểu hóa số hệ số lắp đầy trong LU của Ybus
Trang 74Thứ Tự Tối Ưu
74
Trang 75Thứ Tự Tối Ưu
Trang 76Thứ Tự Tối Ưu
76
Ví dụ: Số nút của graph dưới dây theo một thứ tự tối ưu cho
thừa số hóa tam giác của ma trận Ybus tương ứng
0 0
0 2
0 0
0 0
0 0
0 1
2 2
2 1
1 2
1 1
g f
b a
c d
i j
e h
10 9
8 7
6 5
4 3
2 1
Số bước
Nút bị khử
Số nhánh tích cực
Kết quả lắp đầy
Trang 77x x
x
x x
x
x x
Trang 78Khía Cạnh Lập Trình
Thứ tự gần tối ưu
- Mục đích là xử lý những phần tử khác 0
- Tránh điền thêm số khác 0 trong trường hợp khử Gauss và
thừa số hóa tam giác
Tại sao? Cải thiện tốc độ tính toán, độ chính xác và không gian lưu trữ
78
Trang 79× = × A-1 thường đầy, trường hợp bài
toán lớn X = A-1b không hiệu quả
Các ma trận thưa:
1) Cấu trúc dữ liệu:
A-X = b Xếp thứ tự& thừa số hóa: PAQ} LU
order
A
=
Trang 80× = × A-1 thường đầy, trường hợp bài
toán lớn X = A-1b không hiệu quả
Các ma trận thưa:
1) Cấu trúc dữ liệu:
A-X = b Xếp thứ tự& thừa số hóa: PAQ} LU
order
A
=
Trang 83Khía Cạnh Lập TrìnhLưu trữ dữ liệu
Danh sách liên kết hay chuỗi:
Trang 85Row(2) = 7Check Col.(7) = 4 No.
Next(7) = 6Check Col.(6) = 4 yes A(2,4) = 6
?
?
∴
Trang 86Khía Cạnh Lập Trình
86
Ví dụ: Lưu trữ Ybus theo từng dòng
Trang 87Khía Cạnh Lập Trình
* Bước 1:
Trang 88Khía Cạnh Lập Trình
88
* Bước 2 & 3:
* Bước 4:
Trang 89Khía Cạnh Lập Trình
* Bước 5:
Trang 90Khía Cạnh Lập Trình
90
* Bước 6: