KHáI QUáT quá trình hình thành và phát triển Hành lang kinh tế Việt – Trung
Một số vấn đề lý luận về Hành lang kinh tế
1 Khái niệm về hành lang kinh tế
Hành lang kinh tế (tên tiếng Anh: Economic corrider) là một tuyến nối liền về mặt địa lý tự nhiên các vùng lãnh thổ của một hoặc nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các khu vực địa – kinh tế nằm trên cùng một dải theo trục giao thông thuận lợi nhất đối với sự lu thông hàng hóa và liên kết kinh tế giữa các vùng bên trong, cũng nh các vùng cận kề với hành lang này.
Tuyến liên kết này đợc hình thành trên cơ sở hệ thống kết cấu hạ tầng đa dạng có khả năng tạo ra sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, làm thay đổi căn bản diện mạo kinh tế của một vùng nhất định thuộc một hoặc nhiều quốc gia mà hành lang kinh tế đi qua, và góp phần đáng kể vào tăng tr- ởng kinh tế của các quốc gia đó.
Trên thực tế, thuật ngữ ‘hành lang kinh tế” đợc dùng chủ yếu để chỉ một khu vực rộng lớn trải dài hai bên một tuyến giao thông huyết mạch (đờng cao tốc, đờng sắt, đờng thủy
…) đã có hoặc chuẩn bị đợc xây dựng Tuyến đờng trục này cho phép giao thông thuận tiện đến các điểm đầu, điểm cuối và bên trong hành lang kinh tế đó, có vai trò đặc biệt quan trọng để liên kết toàn khu vực và phát triển kinh tế dọc theo hành lang này.
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
Xét theo tính chất và mức độ hợp tác, liên kết kinh tế thì Hành lang kinh tế thuộc một trong những loại hình thức hợp tác khu vực, nhng theo cơ chế ‘phi chính thức’, trong đó các vùng, địa phơng thuộc các quốc gia khác nhau cùng thúc đẩy tự do hóa thơng mại và đầu t trong một khu vực địa lý gần kề đợc xác định Thông thờng, hợp tác khu vực này hay dựa trên các thỏa thuận song phơng giữa các nớc tham gia và có sự quy hoạch không gian cụ thể, nhất là trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.
2 Tính tất yếu của việc hình thành Hành lang kinh tÕ
Trong một vài thập niên gần đây, quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới diễn ra hết sức mạnh mẽ, lôi cuốn các quốc gia vào các chơng trình hợp tác kinh tế mang tính khu vực và toàn cầu Nhiều hình thức liên kết kinh tế đợc sử dụng nhằm đẩy nhanh quá trình tự do hóa thơng mại, trớc mắt tạo ra những khu vực thị trờng thống nhất trong từng phạm vi lãnh thổ nhất định làm cơ sở để từng b- ớc hình thành thị trờng chung trên tòan thế giới Các hình thức liên kết kinh tế đó có thể là hình thức liên kết kinh tế toàn cầu, liên kết kinh tế khu vực, liên kết kinh tế vùng hoặc tiểu vùng Hình thức liên kết kinh tế toàn cầu đợc hình thành trên những nguyên tắc thơng mại đa biên, gắn kết lợi ích của các quốc gia trong phát triển kinh tế và thơng mại.Hình thức này đợc chi phối bởi các nguyên tắc của các tổ chức kinh tế thơng mại nh Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO),Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),… Các
12 khu vực cũng có nhiều hình thức hợp tác kinh tế theo những mức độ khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và khả năng của các quốc gia tham gia tổ chức, nhằm tạo nên sự phát triển kinh tế đồng đều và ổn định, hợp lực để đối phó với những tác động bất thờng của kinh tế thị trờng trong bối cảnh toàn cầu hóa, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các khu vực, giải quyết các vấn đề xã hội nh bảo vệ môi tr- ờng, xóa đói giảm nghèo,… Chẳng hạn nh Liên minh Châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA),… Ngoài ra còn có những mối liên kết kinh tế vùng, lãnh thổ ở phạm vi hẹp hơn có thể là hợp tác của các của một số nớc cùng châu lục, tiểu vùng của một châu lục hoặc là sự liên kết giữa một vài quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ của quốc gia này với quốc gia khác, ví dụ nh Hợp tác tiểu vùng sông Mêkông (GMS). Bên cạnh đó ở cấp độ quốc gia cũng hình thành các mối liên kết kinh tế tạo ra các vùng tăng trởng kinh tế (hay tam giác kinh tế) trên cơ sở khai thác các thế mạnh tổng hợp của một khu vực gồm các địa phơng có những điều kiện phát triển kinh tế có thể bổ sung cho nhau, tạo ra vùng tăng trởng kinh tế cao, làm nòng cốt để thúc đẩy sự phát triển cả các vùng lân cận hay một vùng, miền của một nớc.
Khác với liên kết kinh tế quốc tế và khu vực (thờng dựa trên các nguyên tắc thống nhất do các bên tham gia cam kết thực hiện), các liên kết tiểu vùng thờng gắn với việc phát triển các khu vực tăng trởng hay hành lang kinh tế thông qua các dự án đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng Có nhiều loại hành lang kinh tế khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm địa
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F lý và kinh tế – xã hội của từng vùng, từng khu vực tạo thành hành lang kinh tế Tuy nhiên, trong mọi trờng hợp, ở mọi dự án hành lang kinh tế, sự phân chia lãnh thổ theo địa giới hành chính sẽ ít quan trọng hơn và tinh thần hợp tác với một mục đích chung là yếu tố quan trọng, chiếm u thế và đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả vùng thuộc hành lang kinh tÕ.
Sự phát triển của nhiều hình thức liên kết kinh tế cũng nh các dự án phát triển các tuyến hành lang kinh tế là một yêu cầu khách quan, chịu sự tác động của các yếu tố sau ®©y:
- Trớc hết quá trình liên kết kinh tế dới mọi hình thức đều do tác động của quá trình tòan cầu hóa kinh tế Tự do hóa thơng mại với việc dỡ bỏ các rào cản thơng mại, thuận lợi hóa đầu t, khai thông các luồng vốn sẽ giúp các quốc gia xây dựng các mối liên kết kinh tế để phát huy cao độ lợi thế so sánh của mình để cùng nhau phát triển Quá trình này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án phát triển hành lang kinh tế ở những khu vực kém phát triển nhờ có đợc những điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nh giao thông, mạng lới viễn thông, hệ thống ngân hàng, cung cấp điện nớc, bến cảng…
- Sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang kinh tế là yêu cầu khách quan nội tại của các nớc có chung đờng biên giới, đặc biệt là những vùng biên giới có trình độ phát triển thấp, nhằm tận dụng những lợi thế của vùng để hợp tác đẩy nhanh tốc độ phát triển, thực hiện giảm tỷ lệ đói
14 nghèo, tạo các điều kiện để hòa nhập vào xu thế phát triển chung của quốc gia và quốc tế.
- Sự phát triển hành lang kinh tế còn là mối quan tâm của các tổ chức kinh tế thơng mại khu vực nhằm tạo nên sự phát triển đồng đều giữa các nớc tham gia tổ chức, tạo ra một môi trờng thuận lợi để đẩy nhanh quá trình tự do hóa thơng mại, hợp lực để có thể cạnh tranh thơng mại với các tổ chức, khu vực khác.
- Tạo nên sự phát triển nhanh ở các khu vực biên giới của các quốc gia kém phát triển còn là mối quan tâm của các tổ chức quốc tế nh UNDP, WB, IMF, ADB…thông qua các chơng trình viện trợ nhân đạo, giảm đói nghèo ở các nớc kém phát triÓn.
3 Vai trò của Hành lang kinh tế đối với hoạt động th- ơng mại trong bối cảnh toàn cầu hóa
Hành lang kinh tế đợc xây dựng nhằm phát triển một hoặc một số lĩnh vực kinh tế xã hội nhất định Do vậy, căn cứ vào mục đích xây dựng hành lang mà vai trò của chúng đối với các hoạt động kinh tế của chúng có thể khác nhau. Tuy nhiên, dù hành lang kinh tế nhằm phát triển lĩnh vực nào đi chăng nữa, vai trò của nó là tạo ra một tuyến huyết mạch để liên kết các vùng nhằm đạt đợc mục đích tăng trởng kinh tế Chính vì vậy, hoạt động của hành lang kinh tế sẽ thúc đẩy phát triển thơng mại, trao đổi hàng hóa Cụ thể:
Sự hình thành và phát triển Hành lang kinh tế Việt – Trung
1 Sự hình thành Hành lang kinh tế Việt Trung
Khái niệm “Hành lang kinh tế” thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) đợc Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) đa ra tại Hội nghị Bộ trởng GMS lần thứ 8 tại Manila tháng 10 – 1998, trong đó có Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đến tháng 5/2004, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức của Thủ tớng Việt Nam tới Trung Quốc, Thủ tớng Việt Nam Phan Văn Khải và Thủ tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo lại đạt đợc nhất trí mới về triển khai đồng bộ Hai hành lang kinh tế Việt – Trung bao gồm Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn –
Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Thỏa thuận mới này đợc nhấn mạnh lại trong “Biên bản ghi nhớ về triển khai hợp tác Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt – Trung” đợc ký vào ngày 16 tháng 11 năm 2006 nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng bí th, Chủ tịch nớc Trung Quốc Hồ Cẩm Đào.
2 Mục tiêu của việc hình thành Hành lang kinh tế Việt - Trung ở mức độ hẹp, mục tiêu của việc xây dựng hành lang kinh tế Việt – Trung là tạo điều kiện cho các tỉnh, khu vực biên giới (nhất là về hạ tầng cơ sở) để mở rộng một cách nhanh chóng trong quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t, khai thác tối đa những lợi thế sẵn có, bổ sung cho nhau trong hợp tác kinh doanh, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F gia và cạnh tranh một cách lành mạnh, củng cố tình hữu nghị, láng giềng giữa hai nớc Việt – Trung. ở tầm vĩ mô rộng lớn hơn, việc hình thành cơ chế hợp tác Hành lang kinh tế Việt – Trung nhằm mục đích tạo ra một khu vực kinh tế năng động, có khả năng thu hút nguồn vốn đầu t lớn từ trong và ngoài nớc Việc triển khai cơ chế hợp tác trên còn góp phần thúc đẩy nhanh hơn các dự án thuộc Chơng trình hợp tác Tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS), xây dựng ACFTA và phát triển “Khu Tam giác kinh tế Châu Giang mở rộng” của Trung Quốc Chính vì vậy, mục tiêu của việc phát triển Hành lang kinh tế Việt – Trung không chỉ dừng lại ở việc thúc đẩy phát triển nội tại và củng cố quan hệ song phơng Việt – Trung, mà còn có ý nghĩa rộng lớn hơn trong việc liên kết kinh tế khu vực, trớc hết là ACFTA, củng cố môi trờng hợp tác, cùng phát triển trong hòa bình giữa các nớc với nhau.
3 Những nhân tố thúc đẩy việc hình thành Hành lang kinh tế Việt Trung
3.1 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngày càng phát triển
Kể từ khi bình thờng hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt – Trung phát triển nhanh chóng và sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả hai bên Đến nay, hai nớc đã ký 49 hiệp định và 25 văn kiện khác ở cấp Nhà nớc, đặt cơ sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai nớc Hai bên đã khai thông đờng hành không, đờng biển, đờng bộ, đờng sắt,
20 tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu hàng hóa và hành khách giữa hai nớc Trao đổi đoàn ở trung ơng và địa phơng ngày càng tăng, hằng năm hai bên trao đổi trên 100 đoàn ở cấp lãnh đạo các Bộ, ngành và địa phơng, đoàn thể quần chúng, góp phần tăng cờng hiểu biết và mở rộng hợp tác giữa hai níc.
Trong chuyến thăm Trung Quốc của nguyên Tổng bí th
Lê Khả Phiêu 02-1999, lãnh đạo cấp cao hai nớc đã xác định phơng châm 16 chữ phát triển quan hệ hai nớc trong thế kỷ XXI là “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai” Trong dịp chủ tịch Trần Đức Lơng thăm Trung Quốc tháng 12-2000, hai bên đã ký Tuyên bố chung về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới, cụ thể hóa phơng châm
16 chữ đó thành những biện pháp cụ thể phát triển quan hệ giữa hai nớc trên tất cả các lĩnh vực Hai bên cũng nhất trí xây dựng quan hệ hai nớc theo tinh thần 4 tốt: “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.
Quan hệ hợp tác giữa các ngành quan trọng nh ngoại giao, quốc phòng, an ninh của hai nớc đợc tăng cờng thêm một bớc với việc ký các thỏa thuận hợp tác giữa hai Bộ Ngoại giao (12 -
2002), hai Bộ Công an (09 - 2003), hai Bộ Quốc phòng (10 -
2003) Việc giao lu giữa thế hệ trẻ hai nớc đợc tổ chức thờng xuyên với nội dung phong phú, thiết thực.
Trong chuyến thăm Việt Nam tháng 10 – 2005, Tổng Bí th, Chủ tịch nớc Hồ Cẩm Đào đã cùng Tổng Bí th Nông Đức Mạnh tới dự và phát biểu tại cuộc giao lu thanh niên Việt – Trung lần thứ 6 tổ chức tại Hà Nội Một số hội thảo lý luận về
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F kinh nghiệm phát triển đất nớc, xây dựng CNXH, xây dựng Đảng đợc hai bên coi trọng và tổ chức đều đặn.
Vấn đề biên giới lãnh thổ, sau khi bình thờng hóa quan hệ, năm 1993, hai bên đã ký Thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ và các cuộc đàm phán về 3 vấn đề biên giới trên đất liền, phân định Vịnh Bắc Bộ và vấn đề trên biển (biển Đông) chính thức đ- ợc bắt đầu.
Ngày 30 – 12 – 1999, hai bên ký Hiệp ớc Biên giới trên đất liền Hiện nay, hai bên đang tích cực triển khai công tác phân giới cắm mốc trên toàn tuyến biên giới hớng tới mục tiêu vào năm 2008 hoàn thành toàn bộ công tác phân giới cắm mốc trên đất liền và ký văn kiện mới về quy chế quản lý biên giíi.
Quan hệ thơng mại có bớc đột phá Hiện nay Trung Quốc đã trở thành bạn hàng thơng mại hàng đầu của Việt Nam. Năm 2005, kim ngạch mậu dịch song phơng đạt 8,739 tỷ USD (xuất 2,96 tỷ USD; nhập 5,77 tỷ USD) Hai bên nhất trí nỗ lực hoàn thành trớc thời hạn mục tiêu nâng kim ngạch song phơng lên 10 tỷ USD vào năm 2010 và mục tiêu này đã đợc hoàn thành vào năm 2006 1 Đầu t của Trung Quốc vào Việt Nam tiếp tục tăng PhíaTrung Quốc khẳng định mong muốn hợp tác với Việt Nam trong các dự án lớn, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp, năng lợng, điện tử, giao thông … Tính đến giữa năm 2006, tổng vốn đầu t đăng ký vào Việt Nam là 7,999 triệu USD với 357 dự án, đứng thứ 15 trong các nớc và vùng
22 lãnh thổ đầu t vào Việt Nam Trong chuyến thăm của Tổng
Bí th, Chủ tịch nớc Hồ Cẩm Đào, hai bên đã ký đợc 14 Hiệp định và thỏa thuận về hợp tác (đạt kỷ lục về số lợng, tổng vốn đầu t hơn 1,2 tỷ USD, quy mô dự án khá lớn trong lĩnh vực giao thông, điện năng) Đáng chú ý có Hiệp định khung về việc Trung Quốc cấp khoản tín dụng u đãi 550 triệu NDT cho dự án hiện đại hóa thông tin tín hiệu đờng sắt đoạn Vinh – thành phố Hồ Chí Minh; trong số 4 dự án về điện năng, đáng chú ý là Hợp đồng về việc Trung Quốc tham gia xây dựng một số nhà máy điện và bán điện cho 6 tỉnh miền Bắc Việt Nam 2
Trong những năm qua, quan hệ trao đổi hợp tác giữa Việt Nam với Trung Quốc trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hóa – thể thao đợc đẩy mạnh Hàng năm, Trung Quốc tiếp nhận một số lợng đáng kể các học sinh, thực tập sinh và các đoàn thể thao của Việt Nam sang nghiên cứu, học tập và tập huấn tại Trung Quốc, đồng thời cử nhiều cán bộ, huấn luyện viên sang giúp Việt Nam trong công tác huấn luyện các môn thể thao Hai bên trao đổi các đoàn biểu diễn nghệ thuật, tổ chức nhiều cuộc giao lu văn hóa, thể thao, góp phần tăng cờng tình hữu nghị giữa nhân dân hai nớc.
ảNH Hởng của HàNH LANG KINH Tế VIệT -
ảnh hởng của Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến hoạt động ngôại thơng của Việt Nam
Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến hoạt động ngôại thơng của Việt Nam
1.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh trên Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh
Khu vực Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh bao gồm các tỉnh và thành phố dọc theo tuyến đờng sắt từ Hải Phòng đến Côn Minh Bên phía Việt Nam gồm có: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Ninh Bên phía Trung Quốc có tỉnh Vân Nam Trên thực tế, tỉnh Vân Nam chỉ có 4 đơn vị hành chính gắn liền với trục Hành lang kinh tế dọc theo đờng sắt - đoạn từ Côn Minh đến cửa khẩu Hà Khẩu trên đất Trung Quốc (đối diện với Lào Cai), đó là: thành phố Côn Minh, thành phố Ngọc Khê, Châu Hồng Hà, Châu Văn Sơn Đây là tuyến hành lang nhiều hình thức, gồm cả đờng bộ, đờng sắt và đờng sông: đờng sắt dựa trên tuyến đờng mà thực dân Pháp đã xây
36 dựng đầu thế kỷ XX, đờng sông dựa vào hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, đờng bộ dựa vào tuyến đờng cao tốc Côn Minh – Hà Khẩu trên lãnh thổ Vân Nam, các tuyến đ- ờng cao tốc Lào Cai – Hà Nội (đang đợc xây dựng), quốc lộ
5, đờng cao tốc Nội Bài – Hạ Long trên lãnh thổ Việt Nam.
Kể từ những năm 90 của thế kỷ 20 đến nay, tình hình phát triển kinh tế của các tỉnh và thành phố khu vực Hành lang kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực Nhịp độ tăng tr- ởng GDP ở hầu hết các địa phơng đang ở mức cao và tơng đối ổn định Nhiều thành phố và địa phơng trên Hành lang đã trở thành trung tâm kinh tế lớn của hai nớc.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các tỉnh và thành phố thuộc khu vực Hành lang kinh tế Côn Minh –
Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, thời kỳ
Giá trị sản xuất nông nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vô
Nguồn: - T liệu kinh tế – xã hội 64 tỉnh và thành phố – NXB Thống kê,
- Tài liệu về kinh tế - xã hội tỉnh Vân Nam, Viện KHXH Vân Nam
Qua các số liệu trên, có thể thấy rõ kinh tế của các tỉnh và thành phố thuộc khu vực Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh thời kỳ 1995 –
2000 đã đạt đợc những thành tựu nhất định: GDP tăng 7,55%, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,42%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 8,21%, giá trị thơng mại và dịch vụ t¨ng 10,12%.
Các tỉnh và thành phố thuộc khu vực Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đều là những vùng khá phát triển về kinh tế và giàu tài nguyên (khoáng sản, nhân lực) Những tỉnh và thành phố này đều có tốc độ tăng trờng GDP, giá trị sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại – dịch vụ khá cao Hà Nội, Hải Phòng vàCôn Minh (thủ phủ của tỉnh Vân Nam) là 3 thành phố trung tâm có thực lực kinh tế khá, có khả năng ảnh hởng và khả
38 năng dẫn dắt khu vực Hà Nội là thủ đô, trung tâm chính trị – kinh tế – xã hội của Việt Nam, là đầu mối của các tuyến giao thông và đầu mối phát triển kinh tế, là nơi tập kết và phân phối các luồng hàng Trong khi đó, Hải Phòng là thành phố cảng, có tiềm năng lớn về thủy sản, du lịch và vận tải biển Côn Minh không những là thành phố lớn và tơng đối hiện đại của miền Nam Trung Quốc, đó còn là trung tâm văn hóa – chính trị – kinh tế của Vân Nam, là đầu mối kinh tế quan trọng của vùng Tây Nam Trung Quốc Chính điều này càng làm cho Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh có vai trò quan trọng hơn trong phát triển kinh tế của Việt Nam và miền Tây Nam Trung Quèc.
Quảng Ninh: Là một tỉnh lớn ở địa đầu phía Đông
Bắc Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh có dáng một hình chữ nhật lệch nằm chếch chéo hớng Đông Bắc – Tây Nam Phía Tây tựa lng vào núi rừng trùng điệp; phía Đông nghiêng xuống nửa phần đầu Vịnh Bắc Bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông, bên ngoài là hơn 2000 hòn đào lớn nhỏ Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp với nớc Trung Quốc. Trên đất liền, phía Bắc của tỉnh giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hng của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc với 132,8km đờng biên giới; phía Đông là vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dơng; phía Nam giáp Hải Phòng.
Với các u thế nổi bật về giao thông, đặc biệt là hệ thống cảng biển, cảng sông cùng các cửa khẩu quốc tế,
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
Quảng Ninh có đẩy đủ các điều kiện cần thiết để hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất.
Mức tăng GDP bình quân hàng năm đạt 9,3%/năm
(1995 – 2000), giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 2,1%/năm, tổng mức lu chuyển hàng hóa và dịch vụ bán lẻ tăng 12,17%/n¨m.
Hải Phòng: Là thành phố có quy mô lớn thứ ba của
Việt Nam sau thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội. Thành phố nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, trên bờ biển thuộc vịnh Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Hải Dơng và phía Đông là Vịnh Bắc Bộ.
Hải Phòng là thành phố cảng biển, có tổng diện tích tự nhiên là 1.519 km 2 , bao gồm cả hai huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ Địa hình Hải Phòng đa dạng, có đất liền (chiếm phần lớ diện tích) và vùng biển – hải đảo, có đồng bằng ven biển, có núi, có bờ biển dài 125 km Nhịp độ tăng trởng kinh tế của thành phố luôn đạt mức cao so với cả nớc, mức tăng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 1996 – 2000 đạt 10,3%, thời kỳ 1996 – 2000 đạt 13,9%
GDP ngành nông – lâm – ng nghiệp giai đoạn 1995 –
2000 ớc đạt 5,7% Thơng mại nội địa với tổng mức bán lẻ giai đoạn 1991 – 2000 bình quân tăng 39,0%/năm, tỷ trọng th- ơng mại trong GDP chiếm từ 8,5% - 8,7% Vận tải, thông tin liên lạc chiếm tỷ trọng 14% - 15% GDP Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 279,8 triệu USD, đạt mức tăng trởng hàng năm13,9%.
Hải Dơng: Là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, có địa giới chung với 6 tỉnh là: Bắc Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh ở phía Bắc, Thái Bình ở phía Nam, Hng Yên ở phía Tây và Hải Phòng ở phía Đông Giai đoạn 1991 – 2000, Hải Dơng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên tất cả các mặt kinh tế – xã hội, duy trì đợc nhịp độ tăng trởng t- ơng đối cao (trên 9%/năm), tổng sản phẩm trong tỉnh năm
Ngành nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng nh ổn định đời sống nhân dân. Tăng trởng GDP của nông nghiệp Hải Dơng duy trì ở mức khá cao, thời kỳ 1991 – 2005 đạt 6,8%, thời kỳ 1996 – 2000 đạt 5,4% Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong cơ cấu kinh tế, chiếm 35,4% GDP Năm 2000, tỷ trọng công nghiệp Hải Dơng trong GDP đã vợt lên trên sản xuất nông nghiệp Mức tăng bình quân của giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ 1996 – 2000 đạt 15,4%/năm.
Các ngành dịch vụ tiếp tục chuyển biến tích cực. Tổng mức lu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ xã hội đạt
2000 tỷ đồng, tăng 20%/năm; hàng hóa phong phú, mua bán thuận tiện Mạng lới thơng mại dịch vụ đa dạng, mở rộng đến vùng sâu, vùng xa Xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển khá Năm 2000, tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu 4,5 lần so với năm 1991 và 2,6 lần so với năm 1995 Một số mặt hàng có thị trờng tiêu thụ ổn định và đạt kim ngạch cao nh: giày các loại, quần áo may sẵn, hành sấy, thịt lợn sữa, bánh đậu xanh,… Giá trị xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt 25 USD.
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
Hng Yên: Là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, có địa giới chung với thành phố Hà Nội và các tỉnh Hà Tây, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dơng, Bắc Ninh Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hng Yên đang và sẽ chịu sự tác động lớn của quá trình phát triển vùng, tạo ra những cơ hội và động lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
ảnh hởng của Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh tới hoạt động ngoại thơng của Việt Nam
2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh trên Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh
Khu vực hàng lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh bao trùm ba thành phố của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc là Nam Ninh (thành phố cấp tỉnh), Sùng Tả (thành phố cấp địa khu), Bằng Tờng (thành phố trực thuộc Sùng Tả) và 8 tỉnh, thành của miền Bắc Việt Nam là Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Ninh Hành lang kinh tế này lấy tuyến giao thông đ- ờng bộ và đờng sắt làm trục Tuyến đờng sắt là tuyến liên vận Nam Ninh – Hà Nôi, đòng sắt Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Còn đờng bộ là tuyến đờng từ Lạng Sơn tới Nam Ninh, quốc lộ 1A, quốc lộ 5, cao tốc Nội Bài – Hạ Long.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các tỉnh và thành phố thuộc khu vực Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng
Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, thời kỳ 1995 – 2000Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F Đơn vị: Triệu USD
Giá trị sản xuất nông nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vô
Nguồn: - T liệu kinh tế xã hội 64 tỉnh và thành phố – NXB Thống kê
- Niêm giám thống kê – NXB Thống kê
Qua các số liệu trên, có thể thấy rõ kinh tế của các tỉnh và thành phố trên khu vực Hành lang kinh tế Nam Ninh – LạngSơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh thời kỳ 1995 – 2000
62 đã đạt đợc những thành tựu nhất định: GDP tăng 12,47%/năm , giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,05%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 8,59%/năm, giá trị thơng mại và dịch vụ tăng 11,19%/năm.
Lạng Sơn: Là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc
Việt Nam, có đờng quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, và đờng 279 đi qua, là điểm nút của sự giao lu kinh tế với các tỉnh phía Tây nh Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn; phía Đông nh tỉnh Quảng Ninh, phía Nam nh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội và phía Bắc tiếp giáp với Quảng Tây (Trung Quốc) với 2 cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ biên giới Mặt khác, có đờng sắt liên vận quốc tế, là điều kiện thuận lợi cho việc giao lu kinh tế, khoa học – công nghệ với các tỉnh phía Nam trong cả nớc, với Trung Quốc và qua đó sang các vùng Châu á, Châu Âu và các nớc khác.
Năm 2000, dân số của Lạng Sơn là 724.300 ngời, xét về quy môn, Lạng Sơn là một tỉnh nhỏ có mật độ dân số trung bình tơng đối thấp 87,2 ngời/km 2 , với hơn 30 dân tộc khác nhau sinh sống Lực lợng lao động của Lạng Sơn khá dồi dào, số ngời trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 53% dân số Năm 2000 toàn tỉnh có 394.600 ngời trong độ tuổi lao động, đa số là lao động trẻ, khỏe, đây là nguồn nhân lực cung cấp cho phát triển kinh tế – xã hội.
Tốc độ tăng trởg GDP bình quân thời kỳ 1995 –
2000 là 4,05%/năm, giá trị sản xuất các ngành chủ yếu có mức tăng khá: Nông nghiệp tăng 15,5%/năm, công nghiệp
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F tăng 7,86%/năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội tăng 11,7%/n¨m.
Thơng mại và du lịch là lĩnh vực có mức tăng trởng nhanh Tổng mức lu chuyển hàng hóa, dịch vụ đạt gần 2000 tỷ đồng Thơng mại Lạng Sơn phát triển nhanh chóng đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao mức sống của nhân dân, tăng thu ngân sách địa phơng và TW Hàng năm thu thuế các loại của hoạt động thơng mại chiếm trên 80% tổng thu ngân sách toàn tỉnh.
Bắc Giang: Là tỉnh miền núi, nằm cách thủ đô
Hà Nội 50 km về phía Bắc, cách cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị
110 km về phía Nam, cách cảng Hải Phòng hơn 100 km về phía Đông Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây và phía Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dơng và Quảng Ninh.
Bắc Giang có 382.200 ha đất tự nhiên, bao gồm 123 nghìn ha đất nông nghiệp, 110 nghìn ha đất lâm nghiệp. Nhìn chung, tỉnh Bắc Giang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Đất nông nghiệp của tỉnh ngoài thâm canh lúa còn thích hợp để phát triển rau, củ, quả cung cấp cho thủ đô HàNội và các tỉnh lân cận Tỉnh cũng có kế hoạch chuyển hàng chục nghìn ha trồng lúa sang phát triển cây ăn quả,cây công nghiệp và nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao Hơn 20 nghìn ha đất đồi núi cha sử dụng là một tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp, các nhà đầu t liên doanh, liên kết, trồng rừng, chế biến lâm sản và nuôi trồng thủy sản.
Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân thời kỳ 1995 –
2000 là 9,4%/năm, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 6,9%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 7,8%/năm, giá trị thơng mại và dịch vụ tăng 5,01%.
Bắc Ninh: Là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc
Bộ, nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô
Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp tỉnh Hng Yên và một phần của Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Hải D- ơng, phía Tây giáp thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trởng Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trởng kinh tế cao, giao lu kinh tế mạnh Bắc Ninh nằm trên tuyến đờng giao thông quan trọng chạy qua nh quốc lộ 1A, quốc lộ 18, đờng sắt Hà Nội – Lạng Sơn và các tuyến đờng thủy nh sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa và du khách giao lu với các tỉnh trong cả nớc Với vị trí nh thế, xét tầm không gian lãnh thổ vĩ mô, Bắc Ninh có nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân thời kỳ 1995 –
2000 là 8,87%/năm Tốc độ tăng trởng công nghiệp thời kỳ này là 11,9%/năm, đạt mức cao so với các tỉnh thành khác trong khu vực Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ thời kỳ này tăng 22,6%.
Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây nằm ở Tây Nam – Trung Quốc, phía Nam giáp Vịnh Bắc bộ; phía Đông
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F giáp Quảng Đông, đi qua sông Tây Giang có thể đến Hồng Kông, áo Môn; phía Tây tiếp giáp Việt Nam, phía Tây Nam liền kề với các tỉnh nh Vân Nam, Quý Châu…phía Bắc giáp tỉnh Hồ Nam.
Quảng Tây là tỉnh duyên hải duy nhất tiến hành đại khai phát miền Tây, đồng thời cũng là tỉnh duyên hải duy nhất của khu đại khai phát miền Tây; mặt hớng Đông Nam á, lng dựa Tây Nam tạo nên u thế địa lý đặc biệt cho Quảng Tây, khiến cho Quảng Tây trở thành con đờng ra biển thuận tiện nhất của khu vực Tây Nam Cùng với sự thiết lập khu vực mậu dịch tự do giữa Trung Quốc và các nớc Đông Nam á, Quảng Tây sẽ là cầu nối giữa Trung Quốc và ASEAN, - u thế địa lý sẽ đem lại cho Quảng Tây u thế thị trờng thuận lợi Đầu t vào Quảng Tây vừa đợc hởng chính sách mở cửa đối ngoại của nhà nớc đối với các vùng duyên hải, ven sông, vừa đợc hởng chính sách u đãi đặc biệt đối với khu vực miền Tây và khu tự trị dân tộc thiểu số, đồng thời bản thân tỉnh Quảng Tây cũng có rất nhiều chính sách thu hút ®Çu t
Tốc độ tăng trởng kinh tế Quảng Tây thời kỳ 1995 –
2000 đạt 13,1%/năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng10,4%/năm, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng4,4%/năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ t¨ng 13,05%/n¨m.
2.2 ảnh hởng của Hành lang kinh tế Nam Ninh – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh tới hoạt động ngoại thơng của Việt Nam
Trao đổi hàng hóa và dịch vụ trên Hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn - Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh chủ yếu là hoạt đồng xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ giữa Việt Nam và tỉnh Quảng Tây thông qua các cặp cửa khẩu quốc gia, quốc tế và tiểu ngạch giữa Lạng Sơn, Quảng Ninh và Quảng Tây
Quảng Tây tiếp giáp với ba tỉnh của Việt Nam là Quảng Ninh, Lạng Sơn và Cao Bằng Tuy nhiên, do hạn chế về giao thông nên trao đổi thơng mại giữa Quảng Tây và Cao Bằng còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở các cửa khẩu của Lạng Sơn và Lào Cai, nh Hữu Nghị, Đồng Đăng, Móng Cái,v.v Việt Nam là bạn hàng thơng mại lớn nhất của Quảng Tây Quan hệ th- ơng mại Việt Nam - Quảng Tây chiếm một vị trí quan trọng trong hợp tác kinh tế đối ngoại của tỉnh này Năm 2006, kim ngạch thơng mại hai chiều chiếm tới 65,3% thơng mại giữa Quảng Tây và các nớc ASEAN; chiếm 17,56% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Quảng Tây với các quốc gia khác trên thế giới (số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc).
Đánh giá chung
3.1 Đánh giá ảnh hởng của Hành lang kinh tế Việt – Trung tới hoạt động ngoại thơng của Việt Nam
3.1.1 Những thành tựu đạt đợc
Biên giới Việt - Trung dài 1.353 km, qua 7 tỉnh của Việt Nam kể từ Đông sang Tây là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên; hai tỉnh của Trung Quốc là Quảng Tây và Vân Nam Tuyến biên giới Việt - Trung có 33 cặp cửa khẩu, trong đó có 4 cặp cửa khẩu quốc tế (Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan, Đồng Đăng - Bằng Tờng, Móng Cái - Đông Hng và Lào Cai - Hà Khẩu), 8 cặp cửa khẩu quốc gia và 21 cặp cửa khẩu địa phơng; 3 chợ trong khu kinh tế cửa khẩu; 7 chợ cửa khẩu và 36 chợ biên giới.
Với sự nỗ lực của Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc, Chính quyền hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây cùng với sự cố gắng của doanh nghiệp hai bên trong việc thúc đẩy quan hệ thơng mại trên Hành lang kinh tế Việt - Trung. Hiện mối quan hệ này đang ngày càng phát triển cùng với tiến trình hợp tác giữa hai nớc và đà lớn mạnh của nền kinh tế Việt Nam Năm 2004 đánh dấu một mốc quan trọng trong thơng mại giữa hai bên, lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu trên tuyến Hành lang kinh tế đã đạt trên 1 tỷ USD (đạt1192,12 triệu USD theo số liệu thống kê của Hải quan ViệtNam; đạt 1.197,99 triệu USD theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quèc)
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, tuy kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây biến động trong thời kỳ 2001 -
2006, nhng tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt - Trung là 21,79% Việt Nam xuất siêu trong suốt thời kỳ này Trị giá xuất siêu là 2040,83 triệu USD, chiếm 27,20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với hai tỉnh
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa
Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thời kỳ 2001 -
Nguồn: Số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam
(*) Tỷ trọng của kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt - Trung
Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây tăng nhanh trong thời kỳ 1996 - 2006 Mức tăng trởng bình quân hàng năm là 27,52% Xuất khẩu tăng 33,08%/năm và nhập khẩu tăng 25,11%/năm.
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa
Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây thời kỳ 1996 -
Nguồn: Số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc;
(*) Tỷ trọng của kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Việt - Trung
Theo thống kê của hải quan Việt Nam, thơng mại chính ngạch chiếm 77,13% và tiểu ngạch chiếm 22,87% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (thời kỳ 2001 - 2006) Trong khi đó, theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, trao đổi hàng hoá quốc mậu chiếm 30,55% và biên mậu chiếm 69,45% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (thời kỳ 1996 -
2006) Nh vậy, tỷ lệ thơng mại chính ngạch và tiểu ngạch theo thống kê của hai bên là hoàn toàn khác nhau Hai tỉnh nghèo, thu nhấp thấp, nên bất kể mặt hàng nào chúng ta không xuất khẩu đợc sang các thị trờng khác thì đều có thể
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F xuất sang thị trờng này theo đờng biên mậu, còn các mặt hàng đạt tiêu chuẩn chất lợng và VSATTP của chính phủ Trung Quốc thì xuất khẩu theo đờng quốc mậu Những quy định này trở nên khắt khe kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viên WTO Xuất biên mậu, hàng Việt Nam chỉ phải đáp ứng quy định về tiêu chuẩn chất lợng và VSATTP của Chính quyền Vân Nam và Quảng Tây Những quy định của hai tỉnh không khắt khe nh quy định của Chính quyền trung - ơng Bởi vậy, trên thực tế xuất biên mậu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang hai tỉnh này Tuy nhiên, chúng ta gần nh không thống kê đợc buôn bán biên mậu, trong khi đó Trung Quốc lại thống kê t- ơng đối đầy đủ
Theo nh phân tích ở trên, đã có sự khác biệt khá lớn về số liệu thống kê Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh biến động thất thờng và có xu hớng giảm, Việt Nam liên tục xuất siêu sang thị trờng hai tỉnh Trong khi đó, theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc thì tình hình ngợc lại, kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh tăng lên hàng năm và tăng trởng nhanh, Việt Nam liên tục nhập siêu từ thị trờng này Cho tới nay vẫn cha tìm đợc lời giải thỏa đáng về sự khác biệt giữa số liệu thống kê của hai bên Nếu khác nhau về quan niệm biên mậu và phơng pháp thống kê, thì cho dù số liệu có khác nhau nhng phải cùng tăng hay cùng giảm Sự khác nhau về quan niệm biên mậu của hai bên thì chỉ có thể lý giải cho sự khác biệt về tỷ lệ buôn bán chính
86 ngạch và tiểu ngạch, chứ không thể lý giải cho chiều hớng biến động của kim ngạch Theo nhóm nghiên cứu thì nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng nêu trên là do: (1) Các doanh nghiệp đã khai khống khối lợng và trị giá hàng xuất khẩu để đợc hoàn nhiều thuế VAT; (2) Buôn bán tiểu ngạch của phía Việt Nam thống kê không đợc đầy đủ, chủ yếu là không thống kê đợc đầy đủ hàng nhập khẩu; (3) mỗi tỉnh biên giới Việt Nam lại hiểu về khái niệm biên mậu khác nhau nên dẫn tới tình trạng số liệu thống kê không chính xác và khác xa so với số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc Theo nhận định của chúng tôi, số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc đáng tin cậy hơn vì Việt Nam gần nh không thống kê đợc hàng hoá nhập khẩu tiểu ngạch từ Trung Quốc, còn Trung Quốc lại thống kê đợc khá đầy đủ về lợng hàng xuất khẩu theo đờng tiểu ngạch sang Việt Nam.
Trên thực tế, phân công trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các ngành, các lực lợng kiểm tra, kiểm soát còn nhiều v- ớng mắc, tại các cửa khẩu tiểu ngạch không bố trí lực lợng hải quan kiểm soát, lực lợng biên phòng chỉ kiểm soát hàng lậu không làm nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi số lợng và trị giá hàng hoá qua cửa khẩu, vì vậy không tổng hợp đợc khối lợng và trị giá hàng hoá qua cửa khẩu, mặt khác đây cũng là một kẽ hở để thơng nhân lợi dụng buôn bán qua các cửa khẩu không có hải quan kiểm soát Điều này giúp chúng ta lý giải đợc tại sao mà ta không thống kê đợc đầy đủ buôn bán tiểu ngạch và tại sao số liệu thống kê của hải quan Việt Nam và Trung Quốc lại khác nhau đến thế
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
Hàng Việt Nam xuất khẩu sang Vân Nam và Quảng Tây gồm các nhóm chính sau: (1) Nhóm nguyên liệu (quặng các loại, than đá, cao su nguyên liệu, gỗ rừng trồng, ); (2) Nhóm hàng nông sản (mía cây, sắn khô, hoa quả nhiệt đới, lạc nhân, hạt tiêu, hạt điều, gạo ); (3) Nhóm hàng thủy sản: thủy sản tơi sống, thủy sản đông lạnh, thủy sản khô (cá mực khô, cá khô các loại, tôm khô); (4) Nhóm hàng tiêu dùng (bàn ghế nhựa, giày dép, mỹ phẩm, bột giặt, hàng thủ công mỹ nghệ, bánh kẹo, cà fê, ) Hàng xuất khẩu của ta sang thị tr- ờng hai tỉnh đa phần là nguyên liệu, nông thủy sản dới dạng nguyên liệu thô và sơ chế, chủ yếu xuất theo đờng tiểu ngạch, vì vậy giá trị và tính cạnh tranh thấp, thờng bị ép cấp, ép giá, phụ thuộc vào chính sách biên mậu của Trung Quèc.
Năm 2005, các mặt hàng nông sản (trừ gạo) của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Vân Nam và Quảng Tây tăng nhanh, đặc biệt là hàng rau quả, thủy sản, cà fê, chè, hạt điều Nguyên nhân là do: (1) Các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhận thức đúng hơn về thị trờng, chú trọng hơn trong khi làm việc với khách hàng Vân Nam và Quảng Tây về các vấn đề kiểm dịch trớc khi ký hợp đồng; (2) Thuế nhập khẩu của Trung Quốc theoEHP chỉ còn 0-5%, ảnh hởng lớn và rất tích cực đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong diện EHP đợc u đãi về thuế Các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những u đãi này Riêng mặt hàng gạo, kim ngạch xuất khẩu giảm Lý do không phải phía bạn không có nhu cầu mua mà là do các doanh nghiệp của ta thực sự không mặn mà trong xuất khẩu gạo sang
PHƯƠNG Hớng Và một số giải pháp phát huy
Phơng hớng nhằm phát huy vai trò của Hành lang kinh tế Việt – Trung đối với hoạt động ngoại thơng của Việt Nam
Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế thơng mại với các nớc khu vực và thê giới Hợp tác với Trung Quốc và ASEAN là định hớng chiến lợc lâu dài trong chủ trơng hội nhập của Việt Nam Việt Nam đã và đang tích cực tham gia thực hiện các cam kết thơng mại khu vực nh chơng trình CEPT trong AFTA, chơng trình thu hoạch sớm EHP, chơng trình hợp tác tiểu vùng sông Mêkông,…
Trong chiến lợc phát triển kinh tế thời kỳ 2001 – 2010, Việt Nam dành u tiên đặc biệt để phát triển vùng núi phía Bắc của mình với mục đích rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các tỉnh miền núi và đồng bằng, đông thời tạo đà cho hợp tác kinh tế thơng mại với các nớc láng giềng Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Hợp tác kinh tế thơng mại trên Hành lang kinh tế Việt - Trung đang đợc Chính phủ và các địa phơng Việt Nam quan tâm Phía Việt Nam đã xúc tiến nhiều công việc nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác thơng mại nh nâng cấp các tuyến
10 0 đờng bộ, đờng sắt, xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, quy hoạch hệ thống cơ sở vật chất thơng mại nh chợ, kho ngoại quan, nâng cấp cửa khẩu,…
Với phơng châm là tận dụng tối đa cơ hội từ sự phát triển của Trung Quốc để tăng kim ngạch xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, quản lý tốt thơng mại biên mậu, xử lý tốt các vấn đề tranh chấp thơng mại, trao đổi thơng mại trên cơ sở quan hệ kinh doanh thơng mại bình đẳng theo đúng khuôn khổ WTO, những phơng hớng phát triển hoạt động ngoại th- ơng trên Hành lang kinh tế Việt – Trung là:
- Đẩy mạnh hợp tác về xây dựng kinh tế cửa khẩu và xây dựng hệ thống đờng giao thông hiện đại, coi đây là điều kiện tiên quyết trọng phát triển thơng mại trên Hành lang kinh tế Việt – Trung.
- Chống nạn buôn lậu và gian lân thơng mại chống thÊt thu thuÕ xuÊt nhËp khÈu, gãp phÇn t¨ng thu ngân sách của cả Trung ơng lẫn địa phơng.
- Song song với phát triển mậu dịch biên giới cần mở rộng và nâng cấp những hình thức trao đổi thơng mại hiện đại phù hợp với các quy định của tổ chức thơng mại thế giới và hợp tác khu vực ACFTA.
- Mở rộng quy mô thơng mại theo hớng hợp tác đầu t giữa các địa phơng, thành phố khu vực thuộc Hành lang kinh tế Các lĩnh vực hợp tác cần quan tâm là nông nghiệp và khai thác khoáng sản.
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
Một số giải pháp chủ yếu
1 Nhóm giải pháp vĩ mô
1.1 Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trên Hành lang kinh tế Việt - Trung
Hành lang pháp lý của phía Trung Quốc điều chỉnh hoạt động trao đổi hàng hoá qua biên giới rất rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ Trong khi đó, phía Việt Nam còn cha phân định rõ phơng pháp quản lý và quản lý lỏng lẻo Hành lang pháp lý cho xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc trên tuyến Hành lang kinh tế cha đợc xây dựng, chúng ta mới chỉ xây dựng hành lang pháp lý cho xuất khẩu hàng hoá sang Trung Quốc, nhng đến nay vẫn cha đợc hoàn thiện Do đó, xuất khẩu tiểu ngạch chiếm tỷ trọng lớn trong xuất khẩu hàng hoá sang hai tỉnh (chúng ta gần nh không thống kê đợc buôn bán tiểu ngạch, do đó số liệu thống kê của Hải quan 7 tỉnh biên giới ch- a phản ánh đúng thực trạng trao đổi hàng hoá biên mậu giữa ta và Trung Quốc), xuất khẩu bấp bênh và hiệu quả thấp, tốc độ tăng trởng chậm Để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của thơng mại trên Hành lang kinh tế Việt - Trung, chúng ta cần phải tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trên tuyến Hành lang kinh tế này:
- Chú trọng công tác đàm phán, ký kết các hiệp định và thỏa thuận ở các cấp, các ngành, nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, thông thoáng để xây dựng cơ chế chính sách,tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây phát triển ổn định,lâu dài.
- Ban hành chính sách đối với Trung Quốc phù hợp hơn với thực tiễn, mang tính chủ động và phối hợp:
+ Để không bị động trong trao đổi thơng mại, chúng ta có thể áp dụng chính sách thơng mại “nửa vời” nh phía Trung Quốc đã áp dụng đối với ta, tăng cờng vai trò của các chính quyền địa phơng trong hoạt động biên mậu để các tỉnh có thể chủ động trong việc hút những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và đời sống, và hạn chế những mặt hàng gây lũng đoạn thị trờng từ Trung Quốc. Nhà nớc cần giao quyền chủ động hơn nữa cho các tỉnh biên giới phía Bắc tiếp giáp với Vân Nam và Quảng Tây Đây cũng có thể hiểu là sự phân cấp, nếu “phân quyền” hợp lý, các địa phơng sẽ năng động hơn, linh hoạt hơn trong quan hệ buôn bán qua biên giới với Trung Quốc Bởi lẽ, mục đích của chúng ta không có gì khác là mở rộng quy mô thơng mại giữa hai nớc, trong đó chủ yếu là tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc Các nhà lãnh đạo địa phơng, hơn ai hết họ là ngời hiểu rõ đối tác, nắm bắt nhanh nhậy thị trờng, thông hiểu ngôn ngữ, và nh thế họ sẽ có phản ứng nhanh hơn so với Trung ơng
+ Chính sách phối hợp với phía Trung Quốc để cùng phát triển, tận dụng những cơ hội thuận lợi do việc phát triển kinh tế và hội nhập của Trung Quốc mang lại: Chúng ta có thể ký với Trung Quốc Hiệp định thơng mại tự do song phơng về một nhóm mặt hàng mà họ có nhu cầu nhập khẩu lớn và ta có thế mạnh xuất khẩu, giống nh Thái Lan Thái Lan bất lợi hơn chúng ta ở khâu vận chuyển và chi phí vận chuyển
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F cao, nhng hàng nông sản Thái Lan vẫn chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng Trung Quốc nhờ có chính sách và đối sách hợp lý đối với Trung Quốc (chính sách của Thái Lan là phối hợp và hợp tác với Trung Quốc để cùng phát triển) và có chiến lợc phát triển ngành hàng xuất khẩu tốt
Từ trớc tới nay, các chính sách của Việt Nam nhìn chung không theo kịp Trung Quốc, luôn ở thế bị động đối phó. Chúng ta vẫn cha hiểu hết đợc tầm quan trọng của sự phát triển kinh tế ở Trung Quốc (Trung Quốc đang bớc vào thời kỳ phát triển vợt bậc, GDP tăng trởng 10%/năm), các nớc khác tìm mọi cơ hội để hợp tác với Trung Quốc, tranh thủ sự phát triển kinh tế của nớc này để kiếm lợi, Thái Lan là một điển hình Trong khi chúng ta ở liền kề, rất thuận tiện cho hợp tác thì lại dửng dng mà không xông vào để hởng lợi So với một số nớc ASEAN khác, hiện Việt Nam hoàn toàn bất lợi, đáng lẽ ra với lợi thế địa-kinh tế, chúng ta phải thu đợc nhiều lợi hơn so với các nớc khác trong hợp tác với Trung Quốc. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, đã một số nớc thực hiện chính sách phối hợp và hợp tác với các nớc láng giềng đang ở thời kỳ phát triển kinh tế mạnh để đợc hởng lợi từ sự phát triển này và họ đã thành công Nh vậy, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng trên là do chính sách của ta đối với Trung Quốc không phù hợp Để khắc phục tình trạng nêu trên, trớc hết chúng ta cần phải thay đổi về mặt t duy và nhận thức, bỏ đi sự mặc cảm nớc nhỏ trớc Trung Quốc, tiếp đến là thay đổi về mặt chính sách, chuyển từ chính sách bị động đối phó sang
10 4 chính sách chủ động phối hợp, tận dụng sự phát triển của họ để mình phát triển theo, phải có sự phối và hợp tác chặt chẽ Chúng ta có thể: (1) Điều chỉnh cơ cấu kinh tế gắn với Trung Quốc theo hớng phát triển kinh tế biển, phát triển mạnh dịch vụ thơng mại gắn với biển; (2) Đầu t sản xuất xăm lốp để xuất khẩu sang Trung Quốc, vừa tăng đợc giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu lại vừa hạn chế đợc xuất khẩu nguyên liệu thô (cao su thiên nhiên); (3) Thực hiện chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào thị trờng nội địa của Trung Quốc, chứ không chỉ dừng lại ở thị trờng biên giới là hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây, sử dụng hai tỉnh này với mục đích là “bàn đạp” để tiến sâu vào thị trờng nội địa Trung Quốc; (4) Gắn kết chặt chẽ giữa thơng mại, đầu t và dịch vụ, thơng mại sẽ đi đầu trong hợp tác với Trung Quốc; (5) Đẩy nhanh tiến trình xây dựng “hai hành lang và một vành ®ai kinh tÕ”.
- Chính phủ, Bộ Công thơng đàm phán với Chính phủ Trung Quốc và chính quyền hai tỉnh để phía bạn có chính sách tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Vân Nam và Quảng Tây nói riêng, thị trờng Trung Quốc nói chung với lý do ta đang bị nhập siêu lớn trong quan hệ thơng mại song phơng Đề nghị Trung Quốc tiếp tục duy trì u đãi đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam qua đờng biên mậu Vân Nam Thơng lợng với Chính phủ Trung Quốc đề nghị cấp thêm hạn ngạch nhập khẩu gạo cho hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây ven biên giới với Việt Nam.
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
Khi trở thành thành viên WTO, Chính phủ cần đàm phán với phía Trung Quốc thực hiện “Quy chế đối xử ngoại trừ tối huệ quốc” để vẫn phát triển đợc khu vực biên giới hai nớc mà không vi phạm các quy định của WTO Có nghĩa là Quy chế đối xử ngoại trừ của WTO cho phép hai nớc là thành viên và có chung biên giới vẫn đợc dành u đãi biên mậu cho nhau ở một mức nhất định mà không phải dành u đãi này cho một nớc thứ ba.
- Đề nghị phía Trung Quốc đàm phán để thống nhất Hiệp định chung về kiểm dịch đối với cả động vật và thực vật vì nếu để riêng rẽ sẽ có thể trở thành rào cản đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Vân Nam và Quảng Tây Năm 2004, Chính phủ hai nớc đã ký đợc 2 thỏa thuận quan trọng về kiểm dịch thủy sản và mặt hàng gạo là một bớc ngoặt lớn trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý giữa hai bên, tạo điều kiện phát triển thơng mại song phơng. Tuy nhiên, phạm vi sản phẩm đợc hởng điều kiện đảm bảo về mặt pháp lý trong xuất khẩu tại hai thỏa thuận còn rất hẹp, chỉ giới hạn là gạo và thủy sản, hơn nữa hai bên mới chỉ dừng ở việc ký các thỏa thuận chứ cha phải là một Hiệp định toàn diện về kiểm dịch động, thực vật Hiệp định chung kiểm dịch động thực vật đóng vai trò quan trọng không những trong việc bảo vệ vật nuôi, cây trồng khỏi dịch bệnh, mà còn giữ vai trò hết sức quan trọng trong thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc nói chung, giữa Việt Nam với hai tỉnh nói riêng Do đó, ViệtNam cần sớm ký kết đợc Hiệp định hợp tác kiểm dịch động
10 6 thực vật nh thỏa thuận tại Biên bản kỳ họp UBHTKTTM Việt - Trung lần thứ t.
- Việt Nam cần có chính sách biên mậu áp dụng đối với từng loại cửa khẩu để có chính sách thích ứng linh hoạt đối với những thay đổi trong chính sách của Trung Quốc và của hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây; cơ chế biên mậu cần mềm dẻo linh hoạt và mở cửa để hợp tác và phát triển; có bộ phận chuyên trách chỉ đạo về quản lý biên mậu đối với các địa phơng có chung biên giới với Trung Quốc; tăng cờng thiết lập môi trờng thông thoáng nh: mở thêm các điểm chợ biên giới, đơn giản hóa các thủ tục để thu hút các thành phần kinh tế trong cả nớc tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ.
- Chính phủ cần điều chỉnh định mức miễn thuế nhập khẩu cho c dân biên giới lên 1-2 triệu đồng/ngày/ngời. Định mức hiện tại là không quá 500.000đ/ngày/ngời, các tỉnh có cửa khẩu đều cho rằng định mức này quá thấp, không khuyến khích c dân biên giới và nhân dân tham gia biên mậu Trong khi đó, định mức của Trung Quốc là 3.000 NDT/ngày/ngời (tơng đơng 6 triệu đồng) Nếu công dân Việt Nam xuất cảnh bằng hộ chiếu thì mới đợc hởng định mức miễn thuế là 300 USD (tơng đơng 4,7 triệu đồng), thấp hơn so với định mức miễn thuế của c dân biên giới của phÝa Trung Quèc
- Bộ Công thơng nên sớm ban hành Qui chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu
Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp Pháp 3/K42F
- Một số vấn đề nh thanh toán, hải quan, kiểm soát biên giới,v.v cần đợc xem xét để ban hành các quy định hợp lý, tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển thơng mại trên Hành lang kinh tế Việt – Trung.
1.2 Đẩy mạnh hợp tác đầu t gắn với thơng mại
Những năm qua, hình thức thơng mại giữa Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây chủ yếu là thơng mại đơn thuần, chứ cha gắn kết đợc với hợp tác đầu t và kỹ thuật. Chính vì vậy, mà trị giá trao đổi hàng hoá rất bấp bênh. Khi đầu t gắn với thơng mại thì kết quả là quy mô và kim ngạch thơng mại sẽ phát triển ổn định và vững chắc hơn.
Cụ thể, quả tơi của Việt Nam xuất khẩu sang hai tỉnh này đã bị thối rất nhiều do không có phơng tiện bảo quản tốt trong tình trạng vận chuyển dài ngày bằng đờng bộ lại bị ách tắc tại cửa khẩu; hàng thủy sản đông lạnh cũng cần đợc bảo quản tốt