Khóa luận tốt nghiệp sử dụng hồ sơ đọc để phát triển hứng thú đọc thơ hiện đại của học sinh trung học phổ thông theo định hướng năng lực

172 3 0
Khóa luận tốt nghiệp sử dụng hồ sơ đọc để phát triển hứng thú đọc thơ hiện đại của học sinh trung học phổ thông theo định hướng năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG TRẦN KIM LIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG TRẦN KIM LIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thành Ngọc Bảo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 0.5 Giả thuyết nghiên cứu .11 0.6 Phương pháp nghiên cứu 12 0.7 Đóng góp khóa luận 12 0.8 Cấu trúc khóa luận 13 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ HIỆN ĐẠI cho HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lí luận .14 1.1.1 Một số vấn đề thơ đại việc phát triển hứng thú đọc thơ đại cho học sinh trung học phổ thông 14 1.1.2 Một số vấn đề lí luận hứng thú đọc thơ đại 18 1.1.3 Một số vấn đề sử dụng hồ sơ đọc để phát triển hứng thú đọc thơ đại 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Yêu cầu cần đạt kĩ đọc thơ đại HS lớp 11 chương trình hành chương trình Ngữ văn năm 2018 28 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy thơ đại theo định hướng lực 30 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG SỬ DỤNG HỒ SƠ ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ ĐỌC THƠ HIỆN ĐẠI cho HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Sử dụng hồ sơ đọc tiến trình hướng dẫn học sinh đọc thơ đại 33 2.1.1 Sử dụng hồ sơ đọc giai đoạn đọc chia sẻ 34 2.1.2 Sử dụng hồ sơ đọc giai đoạn đọc có hướng dẫn 36 2.1.3 Sử dụng hồ sơ đọc giai đoạn đọc độc lập 37 2.1.4 Sử dụng hồ sơ đọc giai đoạn học sinh tự đánh giá 38 2.2 Sử dụng hồ sơ đọc tiến trình dạy đọc thơ đại nhà trường phổ thông 45 2.2.1 Sử dụng hồ sơ đọc vòng đọc 45 2.2.2 Sử dụng hồ sơ đọc vòng đọc 47 2.2.3 Sử dụng hồ sơ đọc vòng đọc 50 2.3 Sử dụng hồ sơ đọc để đánh giá hoạt động đọc thơ đại học sinh 52 2.3.1 Đánh giá qua hồ sơ đọc thơ đại học sinh 52 2.3.2 Phản hồi qua hồ sơ đọc thơ đại học sinh 57 2.4 Đề xuất số dạng nhiệm vụ đọc thơ đại phù hợp với hồ sơ đọc60 2.4.1 Viết nhật kí đọc thơ đại 61 2.4.2 Thực phiếu học tập đọc thơ đại 64 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 68 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 68 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 69 3.3 Nội dung quy trình thực nghiệm 69 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 69 3.3.2 Quy trình thực nghiệm 70 3.3.3 Một số vấn đề liên quan đến tiến trình thực nghiệm 71 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 72 3.4.1 Kết khảo sát học sinh tham gia thực nghiệm 72 3.4.2 Kết vấn giáo viên sau thực nghiệm 80 3.4.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 83 3.4.4 Đề xuất sau thực nghiệm 84 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lí chọn đề tài a Đọc kĩ thiết yếu cá nhân sống Thông qua hoạt động đọc, người đọc chiếm lĩnh tri thức, khám phá thân, hình thành NL tư bậc cao (tư phân tích tổng hợp, tư sáng tạo phản biện…), tham gia vào xã hội Vì vậy, CTNV hành CTNV năm 2018 đặc biệt trọng hình thành phát triển kĩ đọc cho HS b HT có ảnh hưởng tích cực hoạt động đọc cá nhân, giúp họ tham gia hiệu tích cực suốt q trình đọc Một số tác giả xác định HT thành tố cấu trúc NL đọc HS, đồng thời chứng minh mối liên hệ HT đọc khả đọc HS Theo đó, phát triển HT đọc cho HS giúp HS nâng cao hiệu hoạt động đọc, có khả đọc độc lập học tập sống Vì vậy, dạy học đọc hiểu, GV cần quan tâm đến việc phát triển HT đọc tiền đề để phát triển NL đọc cho HS c Trong thể loại văn học, thơ đại có nhiều lợi việc phát triển HT đọc cho HS THPT Thứ nhất, số yếu tố đặc trưng thể loại thơ đại có khả khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ HS trình đọc, mang lại cho HS trải nghiệm đọc thú vị hấp dẫn Thứ hai, thơ trung đại địi hỏi HS phải có kiến văn sâu rộng hệ tư tưởng bối cảnh văn hóa thời đại trước với thơ đại, khoảng cách bối cảnh sáng tác bối cảnh tiếp nhận thu hẹp hơn, HS cảm thấy nhẹ nhàng tiếp cận giá trị VB nằm quỹ đạo tư đại Đồng thời, HS cảm nhận “đang” tiếp diễn thơ đại đời sống, với xu hướng vận động cách tân Trong dạy đọc thơ đại, khai thác hiệu đặc trưng ưu mặt tiếp nhận thể loại này, GV tác động thành cơng đến phương diện HT đọc, truyền cảm hứng cho HS đọc VB thơ đại Như vậy, nói, việc dạy đọc thơ đại có nhiều thuận lợi việc phát triển HT đọc cho HS THPT d Trong năm gần đây, hồ sơ đọc (HSĐ)/nhật kí đọc hình thức nhận nhiều ý nhà giáo dục Hình thức thử nghiệm Việt Nam dạy đọc VBVH cho đối tượng HS THCS THPT Các nghiên cứu chứng minh hình thức tiềm việc phát triển NL đọc tạo HT cho HS việc đọc Qua nghiên cứu trên, hình dung định hướng sử dụng HSĐ/nhật kí đọc dạy học đọc hiểu nhà trường PT e Tuy nhiên, nghiên cứu HSĐ Việt Nam chưa thực phong phú đa dạng cách tiếp cận Phần lớn cơng trình theo hướng thử nghiệm việc sử dụng HSĐ thực tế dạy đọc để đưa kết luận hiệu hình thức này, tập trung chủ yếu vào hiệu phát triển kĩ đọc HS Chưa có nhiều tác giả trọng xây dựng biện pháp sử dụng HSĐ để phát triển HT đọc cho HS, nhằm giúp HS yêu thích kết nối tích cực với việc đọc ngồi CT Đó khoảng trống đáng kể nghiên cứu sử dụng HSĐ Từ lí trên, xác lập đề tài nghiên cứu sử dụng hồ sơ đọc để phát triển hứng thú đọc thơ đại học sinh trung học phổ thông theo định hướng lực 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.2.1 Về vấn đề phát triển hứng thú đọc hứng thú đọc thơ đại học sinh trung học phổ thông 0.2.1.1 Một số nghiên cứu phát triển hứng thú đọc học sinh trung học phổ thơng  Ở nước ngồi Từ năm 90 kỉ XX, nhà nghiên cứu bắt đầu ý đến mối liên hệ cụ thể HT hoạt động đọc Nhiều cơng trình nghiên cứu xem xét HT đọc thành tố quan trọng cấu trúc NL đọc hiểu VB Ở quốc gia có giáo dục tiến (Mĩ, Đức, Canada…), vấn đề phát triển HT đọc nhận quan tâm đặc biệt “Trong triết lí, mục tiêu, nội dung CT chuẩn kiến thức, kĩ đầu môn NV (Language Arts) nhiều tiểu bang Mĩ, môn Tiếng Anh (English) Anh, British Columbia, Thụy Điển, Hà Lan, Latvia, Singapore…, việc khuyến khích HS “phát triển HT, nhu cầu tinh thần trải nghiệm cá nhân phong phú qua việc đọc để tạo nên hệ giá trị riêng, thái độ cách ứng xử cá nhân họ” thành tố quan trọng.”1 Linda B Gambrell tác giả có nhiều cơng trình bật HT đọc HS lứa tuổi thiếu niên với quan điểm “nếu HS không thúc đẩy để đọc, họ khơng phát triển thói quen đọc, họ không chạm tới tiềm văn học họ”2 Tác giả (1996)3 phác họa mơ hình người đọc nhập (engaged reader) phương diện: (1) có động lực; (2) có kiến thức, (3) có tương tác xã hội (4) có chiến thuật với lí giải cụ thể sau: (1) tự lựa chọn mục đích đọc đa dạng; (2) huy động trải nghiệm để hiểu, lĩnh hội VB vận dụng thực tiễn; (3) sử dụng thành thạo chiến thuật đọc để giải mã, hiểu, giám sát, điều chỉnh trình đọc để đáp ứng mục tiêu đọc; (4) chia sẻ đối thoại q trình đọc Mơ hình góp phần định hướng chân dung người đọc có HT đọc nhân tố phát triển HT đọc Gambrell (2011) đề xuất nguyên tắc phát triển động lực đọc HS thiếu niên, là: (1) nhiệm vụ phải gắn kết với sống HS; (2) tiếp cận với nguồn tài liệu đọc đa dạng; (3) có hội phong phú tham gia vào việc đọc lâu dài; (4) có hội lựa chọn họ đọc cách họ tham gia, hoàn thành nhiệm vụ đọc hiểu; (5) có hội tương tác với đối tượng khác điều họ đọc; (6) thử sức với VB khó; (7) khuyến khích, phản hồi giá trị tầm quan trọng việc đọc4 Các nguyên tắc cho thấy tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động, môi trường bối cảnh đọc việc phát triển HT đọc HS THPT Suzanne Hidi (2001) khẳng định mối liên hệ HT đọc khả đọc hiểu HS Cơng trình làm rõ ảnh hưởng tích cực HT đọc hoạt động đọc5 nhân tố góp phần phát triển HT đọc6 cho HS Phan Trọng Luận (2014) Phương pháp luận giải mã VBVH NXB ĐHSP, 46 Gambrell, L B (2015) Getting students hooked on the reading habit Truy xuất từ https://pdfs.semanticscholar.org ngày 26/9/2019 Gambrell, L B (1996) Creating classroom cultures that foster reading motivation Reading Teacher, 50, 16 Gambrell, L B (2011) Seven rules of engagement: What's most important to know about motivation to read The reading teacher, 65(3), 172-178 HS chủ động đặt câu hỏi VB, hồi tưởng lại ý tưởng chính, xử lí VB sâu hơn… Sự thoải mái việc hiểu, tính sống động VB, liên kết cấu trúc VB, yếu tố cảm xúc, trải nghiệm hiểu biết trước chủ đề VB, mục đích cụ thể việc đọc, môi trường lớp học Theo Du Toit (2002), HT đọc tác động mạnh mẽ tới hoạt động đọc thiếu niên, cụ thể khiến việc đọc trở nên gần gũi, thiết thực thú vị Ông cho để xây dựng phát triển động lực đọc cho HS lứa tuổi thiếu niên, GV phải trọng xây dựng hoạt động đọc thúc đẩy tương tác tích cực bạn đọc HS: “Một phương pháp tốt để thúc đẩy hoạt động đọc tập trung vào hoạt động mà cho phép người đọc nói ý tưởng cảm xúc họ, lắng nghe bạn học họ, thảo luận động nhân vật sách, đề nghị ý kiến họ thay bắt họ phải nghe ý kiến GV – nhà xuất thương mại”7 Quan điểm gặp gỡ với quan điểm trước Linda B Gambrell việc đề cao vai trò nhận thức giá trị, tương tác xã hội, tự lựa chọn thể quan điểm cá nhân việc kiến tạo động lực đọc cá nhân Gina M Doepker Evan Ortlieb (2011) quan tâm đặc biệt đến nhân tố thúc đẩy việc đọc HS THPT Vì vậy, nhóm tác giả đưa định hướng phát triển HT động lực đọc đối tượng HS thiếu niên So với nghiên cứu trước đó, cơng trình nhóm tác giả ý đến đặc trưng bạn đọc HS lứa tuổi (như nhu cầu biểu lộ cá tính, xác lập sắc cá nhân, tìm kiếm độc lập thiết lập mạnh mẽ mối quan hệ đồng đẳng) để đưa kết luận nguyên tắc cần đảm bảo để phát triển HT đọc cho thiếu niên: “Thanh thiếu niên cần có nhiều lựa chọn tài liệu đọc, lượng thời gian đáng kể để trải nghiệm tính thẩm mĩ tham gia vào trải nghiệm đọc, chương trình học có tính thử thách, phù hợp, hướng đến nhu cầu, HT cá nhân, động lực nội họ.”8 Kết luận gợi mở cho GV việc sử dụng chiến lược đọc để phát triển HT đọc cho HS THPT CT đánh giá học sinh quốc tế (PISA) từ năm 2000 đến 2018 có điều chỉnh đáng ý cách định nghĩa đọc hiểu PISA 2000 định nghĩa “đọc hiểu hiểu, sử dụng phản hồi VB viết, để đạt mục tiêu cá nhân, phát triển tri thức Du Toit, C M (2002) The recreational reading habits of adolescent readers: A case study (Doctoral dissertation, University of Pretoria), 111 Doepker, G M., & Ortlieb, E (2011) Tlđd, tiềm thân, tham gia vào xã hội”9 Đến năm 2009, PISA bổ sung thành tố “engagement” định nghĩa đọc hiểu: “Đọc hiểu hiểu, sử dụng, phản hồi tham gia tích cực VB viết, để đạt mục tiêu cá nhân, phát triển tri thức tiềm thân, tham gia vào xã hội”10 PISA 2018 giải thích cụ thể thành tố “engagement” “động lực để đọc nhóm đặc trưng thuộc cảm xúc hành vi gồm HT yêu thích việc đọc, ý thức kiểm sốt đọc, tham gia vào tương tác xã hội hoạt động đọc thực hành đọc thường xuyên đa dạng” Có thể thấy, PISA đánh giá cao tầm quan trọng HT đọc hoạt động đọc hiểu cá nhân Có thể nói, HT đọc nhân tố có ý nghĩa quan trọng tầm ảnh hưởng mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục nói chung đọc hiểu nói riêng Điểm qua cơng trình nghiên cứu, nhận thấy số kết luận thống sau: (1) HT đọc có ảnh hưởng tích cực hoạt động đọc HS; (2) Muốn phát triển HT đọc phải đảm bảo nguyên tắc, phương pháp dạy đọc theo định hướng phát triển HT đọc Ở Việt Nam Từ năm 2000, tác giả nghiên cứu trọng đến vấn đề phát triển HT đọc HT đọc VBVH HS THPT Trong bối cảnh đổi CTNV, vấn đề nhấn mạnh hết Phan Trọng Luận (2011) khẳng định “HT văn học HS trung học” “tiền đề cho trình hình thành NL cảm thụ phát triển văn học HS”11 Tác giả rõ vai trò quan trọng HT văn học hoạt động cảm thụ văn chương – hoạt động “đi liền với tính động chủ quan người đọc”12: “Khơng có nỗ lực vận động “nhân tố bên trong” chủ thể HS khơng thể có q trình cảm thụ thực sự, tự giác tự nhiên phù hợp với quy luật tâm lí cảm thụ văn học”13 Từ việc khảo sát nghiên cứu diện rộng, tác giả rằng: nhân tố nhận thức phương pháp có lỉ lệ cao vượt trội khả tác động đến HT đọc PISA 2018 Reading literacy framework, Tlđd, 11 Phan Trọng Luận (2011) Văn chương bạn đọc sáng tạo NXB ĐHSP, 131 12 Phan Trọng Luận (2011) Tlđd, 83 13 Phan Trọng Luận (2011) Tlđd, 222 10 Phụ lục Một số minh chứng việc tổ chức hoạt động thực nghiệm Hình ảnh tiết dạy thực nghiệm Hình ảnh buổi vấn HS Minh chứng trao đổi giáo viên học sinh hồ sơ đọc Phiếu đánh giá học sinh nhận sau gửi hồ sơ đọc PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GV VỀ SẢN PHẨM ĐỌC Họ tên HS: Dương Khánh Hà Lớp: 11 Lý VB: Đây thơn Vĩ Dạ Dạng tập: Hình ảnh Tiêu chí đánh giá Điểm Nhận xét 25 + Cô bất ngờ trước ý tưởng Nội dung (50 điểm) + Đảm bảo nội dung yêu cầu Hà thực sản phẩm đọc lần dạng tập lựa chọn (25) + Thể cảm xúc, suy nghĩ, quan điểm, ý tưởng… độc lập sáng tạo cá nhân, Cách truyền tải hình ảnh thơ 20 tốt, vừa chọn lọc hình ảnh tiêu biểu khổ thơ, vừa thể không chép, vay mượn (20) tư sáng tạo cá nhân Để + Phát triển nội dung yêu cầu: mở thực sản phẩm ấy, em rộng liên hệ kết nối với VB khác, bổ dành thời gian công sức sung tri thức hữu ích cho việc đọc nào? Có gặp khó khăn hay khơng? VB… (5) + Cơ nghĩ đằng sau Hình thức (20 điểm) + Hình thức sáng rõ, đẹp, sáng tạo, có tranh nhiều dụng ý chủ thể 10 sáng tạo Em lí giải thêm yếu tố trực quan sinh động (tranh ảnh, sơ chi tiết tranh, cụ thể đồ, màu sắc…) (10) chúng gắn kết với khổ thơ mà Hà tâm đắc? + Đúng tả, ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc, sáng (5) + Lưu trữ bìa hồ sơ đọc cẩn thận (5) + Hà có sẵn sàng chia sẻ sản phẩm trước lớp hay không? Và chia sẻ, em trình bày điều với bạn mình? Khả quản lí (20 điểm) + Hồn thành sản phẩm đọc hạn theo yêu cầu GV (5) + Chuẩn bị học đọc (5) + Tự phản hồi trình thực sản 10 phẩm (10) + Điều chỉnh sản phẩm sau đọc VB lớp có hướng dẫn GV (+ 5) Trình bày (10) + Trình bày cụ thể, rõ ràng ý tưởng thể sản phẩm đọc với GV và/hoặc bạn nhóm (5) + Sẵn sàng tự tin chia sẻ sản phẩm đọc trước lớp (5) Tổng/Xếp loại 90/ Xuất sắc Tư liệu hướng dẫn học sinh thực hồ sơ đọc Phụ lục Dữ liệu vấn học sinh Phỏng vấn em Đàm Mỹ Hoa Link ghi âm: https://tinyurl.com/phongvanmyhoa Dữ liệu văn bản: GV1: Đầu tiên, Hoa giới thiệu ngắn gọn hồ sơ Mỹ Hoa: Hồ sơ em gồm hai sản phẩm: tập hình ảnh Đây thơn Vĩ Dạ Tràng Giang Sau đó, cịn có hai phiếu tự nhận xét thân phiếu nhận xét đánh giá GV GV1: Trong hồ sơ Hoa, em thích nội dung nào? Mỹ Hoa: Theo em, em thích hình ảnh mà em vẽ Vì thứ em nghĩ em sáng tạo có lẽ mà vẽ máy vẽ kĩ thuật số Bài thứ hai hình thức thể Đây thôn Vĩ Dạ độc đáo thể truyện tranh hình ảnh đơn Cho nên em thích sáng tạo làm em thích vẽ nên em cảm thấy vui em làm tập hình ảnh GV2: Trong mà em làm hồ sơ văn học em có gặp khó khăn khơng? Mỹ Hoa: Dạ thưa có Khó khăn mà em gặp mà em lựa chọn hình ảnh để em đưa vào em suy nghĩ nên đưa hình ảnh để truyền tải vừa nội dung thơ vừa suy nghĩ Bởi cảm nhận mình, người cảm nhận khác biệt em muốn thể cảm nhận hình ảnh thơ phải vẽ để người ta hiểu cảm nhận GV2: Vậy để khắc phục em làm sao? Em làm cách để chọn hình ảnh mà em cho ưng ý? Mỹ Hoa: Dạ em đọc thơ nhiều lần để em lựa chọn hình ảnh mà em nghĩ mà đặt vào tạo tranh đẹp, phù hợp với muốn thể Sau em bắt đầu lắp ghép hình ảnh đầu em cuối em phác thảo trước em vẽ em nên đặt đâu Cuối có tranh đẹp GV2: Vậy hỏi nối tiếp câu Em thấy việc em chuẩn bị hồ sơ đọc nhà có giúp ích cho em việc đọc hiểu lớp hay không? Mỹ Hoa: Dạ thưa bình thường em khơng có hay soạn trước mà làm hồ sơ đọc với việc có nhiều thời gian em đọc thơ nhiều lần sử dụng hình ảnh để em truyền tải ý nghĩa em nên em học thuộc thơ nhanh Tại bình thường học hình ảnh hiệu Điều thứ hai em có sẵn cảm nhận em hình ảnh thơ nên lên lớp nghe giảng em lại hiểu thêm sâu sắc hình ảnh mà em cảm nhận Và em so sánh hai cảm nhận với để em xem cảm nhận khác biệt chỗ nào, chỗ nào, sai chỗ GV2: Cảm ơn Hoa Phụ lục Thống kê kết khảo sát học sinh trước sau thực nghiệm Kết khảo sát học sinh trước thực nghiệm Bảng 8.1 Kết HS tự đánh giá mức độ hứng thú đọc VB thơ trữ tình đại CT học Mức độ Rất HT HT Khá HT Không HT Tỉ lệ (%) 8.7 43.5 47.8 Số lượng 10 11 hứng thú Bảng 8.2 Lí khiến HS hứng thú đọc VB thơ trữ tình đại CT Lí khiến HS HT đọc thơ trữ tình đại Tính hấp dẫn thể loại thơ trữ tình đại Tỉ lệ (%) 25.0 (3 HS) Các VB trữ tình đại dễ hiểu, gần gũi, thú vị đặc sắc 66.7 (8 HS) Nhận thấy thân có thay đổi tích cực (về nhận thức, thái độ, tình cảm, kĩ 0.0 năng…) đọc VB thơ trữ tình đại Được khơi gợi nhân tố khách quan trình học tập GV, bạn bè, dự án học tập… 16.7 (2 HS) Bảng 8.3 Lí khiến HS không hứng thú đọc VB thơ trữ tình đại CT Lí khiến HS khơng thấy HT đọc thơ trữ tình đại Chưa nhận thấy tính hấp dẫn thể loại thơ trữ tình đại Tỉ lệ (%) 36.4 (4 HS) Các VB thơ trữ tình đại khó hiểu, khó cảm, khơng thú vị đặc sắc 36.4 (4 HS) Chưa nhận thấy giá trị thiết thực việc đọc thơ trữ tình đại thân 36.4 (4 HS) Chưa truyền cảm hứng để đọc thơ trữ tình đại 45.5 (5 HS) Bảng 8.4 Lí HS cảm thấy cần thiết đọc mở rộng thơ trữ tình đại Lí HS cảm thấy cần thiết đọc mở rộng thơ trữ tình đại Tỉ lệ (%) Cảm nhận tính hấp dẫn việc đọc thể loại 50.0 (3 HS) Có hội trau dồi kĩ năng, kiến thức… CT học lớp 16.7 (1 HS) Nhận thấy việc đọc mang lại thay đổi tích cực cho thân 66.7 (4 HS) Có ý nghĩa thiết thực định hướng nghề nghiệp thân 16.7 (1 HS) Bảng 8.5 Lí HS cảm thấy khơng cần thiết đọc mở rộng thơ trữ tình đại Lí HS cảm thấy khơng cần thiết đọc mở rộng thơ trữ tình đại Thể loại không mang lại HT cho thân Tỉ lệ (%) 23.5 (4 HS) Việc đọc VB thể loại CT học lớp đủ 41.2 (7 HS) Việc đọc thể loại khơng có nhiều ý nghĩa phát triển thân 35.3 (6 HS) Việc đọc thể loại không thiết thực với định hướng nghề nghiệp thân 58.8 (10 HS) Bảng 8.6 Cảm xúc HS đọc thơ trữ tình đại hay Cảm xúc đọc thơ trữ tình đại hay Tỉ lệ (%) Thích thú, hào hứng suốt trình đọc khao khát chia sẻ 0.0 thơ Khá thích thú, hào hứng đọc, chia sẻ thơ yêu cầu 21.7 (5 HS) Chỉ thích thú giai đoạn đọc, không sẵn sàng u cầu chia sẻ thơ Bình thường, khơng có đặc biệt cảm xúc 34.8 (8 HS) 34.8 (8 HS) Ý kiến khác HS: - Chưa hình dung thơ hay 4.3 (1 HS) - Tùy thơ mà có cảm xúc khác 4.3 (1 HS) Bảng 8.7 Phản ứng HS đọc thơ trữ tình đại hay Phản ứng đọc thơ trữ tình đại hay Tỉ lệ (%) Biểu trầm trồ, tắc VB 0.0 Tập trung tuyệt đối vào việc đọc VB, bị gián đoạn yếu tố bên 30.4 (7 HS) Viết lại câu thơ hay điều mà thân tâm đắc 0.0 Chia sẻ với bạn đọc khác thơ 8.7 (2 HS) Khơng có phản ứng đặc biệt trước thơ hay 56.5 (13 HS) Ý kiến khác HS: - Ghi nhớ câu thơ cảm thấy tâm đắc 4.3 (1 HS) - Kiên nhẫn đọc VB dù hay hay dở, tùy theo mức độ truyền cảm thơ; khó xác định VB có hay khơng 8.7 (2 HS) Bảng 8.8 Hoạt động HS tham gia tích cực học đọc thơ trữ tình đại (HS tự đánh giá) Hoạt động HS tham gia tích cực Hoạt động đọc độc lập nhà (chuẩn bị bài, đọc mở rộng…) Tỉ lệ (%) 34.8 (8 HS) Hoạt động tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật VB 26.1 (6 HS) Hoạt động thảo luận VB với bạn đọc khác 26.1 (6 HS) Hoạt động đọc diễn cảm VB 17.4 (4 HS) Hoạt động liên hệ VB với thực tiễn sống 13.0 (3 HS) Khơng tham gia tích cực vào hoạt động đọc 13.0 (3 HS) Bảng 8.9 Tự đánh giá HS thái độ thực nhiệm vụ đọc thơ trữ tình đại Thái độ Tích cực Khá tích cực Chưa tích cực Tỉ lệ (%) 13.0 47.8 39.1 Số lượng 11 Bảng 8.10 Tự đánh giá HS mức độ hoàn thành nhiệm vụ đọc thơ trữ tình đại Mức độ Tốt Đạt Chưa đạt Tỉ lệ (%) 4.3 52.2 43.5 Số lượng 12 10 hoàn thành Kết khảo sát học sinh sau thực nghiệm Bảng 8.11 Đối chiếu kết tự đánh giá HT đọc thơ trữ tình đại HS trước sau thực nghiệm Đối chiếu kết tự đánh giá HT đọc thơ trữ tình đại HS trước sau thực nghiệm Tăng mức độ HT Từ Không HT  Khá HT Từ Khá HT  HT Từ Không HT  HT Giữ nguyên mức độ HT Tổng Khá HT Không HT Tổng Tỉ lệ (%) 30.4 (7 HS) 17.4 (4 HS) 4.3 (1 HS) 52.2 21.7 (5 HS) 13.0 (3 HS) 34.7 Giảm HT Từ HT  Khá HT 8.7 (2 HS) Từ Khá HT  Không HT 4.3 (1 HS) 13.0 Tổng Bảng 8.12 Tự đánh giá HS mức độ tác động HSĐ đến HT đọc thơ trữ tình đại Mức độ Rất nhiều Khá nhiều Ít Không tác động Tỉ lệ (%) 4.3 82.6 4.3 8.7 Số lượng 19 Bảng 8.13 Lí hồ sơ đọc tác động tích cực đến hứng thú đọc thơ trữ tình đại HS Lí HSĐ tác động tích cực đến HT đọc thân Được thực nhiệm vụ đọc hấp dẫn, thú vị, mẻ Tỉ lệ (%) 52.4 (11 HS) Được tự lựa chọn nhiệm vụ đọc phù hợp với thân (sở thích, mạnh, nhu cầu…) 76.2 (16 HS) Có thể tự lập kế hoạch, quản lí tự đánh giá hoạt động đọc thân 28.6 (6 HS) Cảm thấy hào hứng với hoạt động sử dụng HSĐ đọc (chia sẻ lắng nghe chia sẻ HSĐ bạn ) Có hội gặp gỡ trao đổi trực tiếp với GV tồn q trình thực HSĐ 47.6 (10 HS) 38.1 (8 HS) Bảng 8.14 Lí HS không hứng thú với việc sử dụng hồ sơ đọc thơ trữ tình đại Lí khơng HT với việc sử dụng HSĐ thơ trữ tình đại Tỉ lệ (%) Các nhiệm vụ phức tạp và/hoặc khơng thú vị, hấp dẫn với em 0.0 Khó khăn việc tự lựa chọn nhiệm vụ đọc để thực 0.0 Các yêu cầu đưa phức tạp, nhiều thời gian 0.0 GV nhìn nhận chưa xác nỗ lực tiến suốt trình 0.0 đọc Chưa thật hào hứng với hoạt động sử dụng HSĐ đọc 50.0 (1 HS) Chưa cảm thấy sẵn sàng thoải mái cho buổi gặp gỡ trao đổi trực tiếp với 0.0 GV trình thực HSĐ Ý kiến khác: HS không HT với tác phẩm SGK không hào 50.0 hứng thực HSĐ cho tác phẩm (1 HS) Bảng 8.15 Tự đánh giá HS mức độ tích cực thực hồ sơ đọc thơ trữ tình đại Mức độ Rất tích cực Tích cực Khá tích cực Khơng tích cực Tỉ lệ (%) 21.7 78.3 Số lượng 18 tích cực Bảng 8.16 Tự đánh giá HS mức độ ảnh hưởng (theo hướng phát triển) HSĐ khả đọc thơ trữ tình đại Mức độ Rất nhiều Khá nhiều Ít Rất khơng ảnh ảnh hưởng hưởng Tỉ lệ (%) 13.0 60.9 26.1 0.0 Số lượng 14 Bảng 8.17 Tự đánh giá HS mức độ hứng thú tham gia tiết dạy thực nghiệm Mức độ Rất HT HT Khá HT Không HT Tỉ lệ (%) 34.8 60.9 4.3 Số lượng 14 hứng thú Bảng 8.18 Lí khiến HS có hứng thú tham gia tiết dạy thực nghiệm Lí khiến HS có HT tham gia tiết dạy thực nghiệm Khơng khí lớp sơi nổi, tích cực Các hoạt động đọc hiểu thú vị, hấp dẫn Tỉ lệ (%) 77.3 (17 HS) 54.5 Được khuyến khích phát huy vai trị chủ động tiết học Có nhiều hội tương tác trao đổi với bạn bè GV văn (12 HS) 27.3 (6 HS) 22.7 (5 HS) Bảng 8.19 Lí khiến HS khơng hứng thú tham gia tiết dạy thực nghiệm Lí khiến HS khơng HT tham gia tiết dạy thực nghiệm Tỉ lệ (%) Các hoạt động đọc hiểu chưa phù hợp với phong cách học tập thân 0.0 Thời gian thực nghiệm chưa đủ để làm quen với hình thức HSĐ 0.0 GV chưa tương tác hiệu với HS 0.0 Chưa chuẩn bị đầy đủ tâm để tham gia tiết dạy thực nghiệm 0.0 Ý kiến khác HS: em khơng thích thơ nên em thấy tiết dạy thực 100.0 nghiệm tương đương tiết bình thường (1 HS) Bảng 8.20 Các hoạt động sử dụng hồ sơ đọc mà HS cảm thấy hứng thú tham gia Hoạt động HS cảm thấy HT tham gia Xây dựng nội dung HSĐ Chia sẻ HSĐ cá nhân lớp lắng nghe phần chia sẻ thành viên khác Tự nhìn lại đánh giá nội dung thực HSĐ Nhận phản hồi GV HSĐ Tham gia buổi vấn trực tiếp HSĐ Tỉ lệ (%) 52.2 (12 HS) 30.4 (7 HS) 47.8 (11 HS) 43.5 (10 HS) 30.4 (7 HS) Phụ lục Mười dạng tập nhật kí đọc sách 10 dạng tập nhật ký đọc sách60 Hình ảnh Mỗi đọc tơi lưu giữ hình ảnh đầu câu chuyện Tơi vẽ nhật ký đọc sách chia sẻ với bạn nhóm Khi vẽ, tơi cần thích để ghi nhớ hình ảnh từ đâu đến, điều làm tơi nghĩ nó, tơi lại muốn vẽ hình ảnh Quan điểm Đơi đọc nhân vật, nghĩ tác giả không miêu tả kỹ nhân vật câu chuyện Trong nhật ký, tơi thay mặt tác giả miêu tả kỹ nhân vật Từ hay Tìm từ hay, từ mới, có khả miêu tả cao mà muốn sử dụng viết Viết chia sẻ nhóm Tơi cần ghi lý chọn từ số trang chúng xuất để dễ tìm lại chúng Hồ sơ Nghĩ nhân vật u thích (hoặc khơng thích, lí thú) Vẽ sơ đồ thể cách thức tơi nghĩ: hình dáng, hành động, cách cư xử, điểm thú vị hay bật nhân vật nhân vật Bản thân Đơi lúc đọc nhân vật hay kiện khiến tơi nghĩ sống cá nhân Tôi viết nhật ký kể lại cho bạn tác phẩm việc nhân vật, kiện, hay ý tưởng làm cho tơi suy nghĩ đời Nghệ thuật thủ pháp đặc biệt tác phẩm Đôi tác giả sử dụng từ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng đầu người đọc, làm ước viết vậy, dùng ngôn ngữ vui nhộn, viết đoạn đối thoại thực hay… Trong nhật ký đọc sách, tơi ghi lại ví dụ điều đặc biệt mà tác giả dùng truyện Trình tự Đơi trật tự kiện truyện đáng ghi nhớ Tơi vẽ sơ đồ chuỗi hành động giải thích trật tự đáng nhớ kiện Phần đặc Tôi ghi lại số trang để nhớ đâu đoạn đặc sắc truyện Ghi từ mở đầu, sắc tác từ kết thúc đoạn để gợi nhớ chia sẻ nhóm Giải thích tơi cho đoạn thú vị đặc biệt phẩm Phê bình Khi đọc, đơi lúc tơi tự nghĩ: “Hồn tồn TUYỆT VỜI!!!” Có lúc nghĩ: “Nếu tác giả, viết khác hơn.” Tôi ghi điểm hay tác giả nhược điểm cần khắc phục 10 Giải thích Khi đọc, tơi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tơi điều gì, muốn tơi ghi nhớ điều qua câu chuyện Tơi viết cách giải thích nhật ký chia sẻ với bạn suy nghĩ Tơi cần lắng nghe cách giải thích bạn khác để so sánh điểm giống nhau, tương tự, khác Trích từ Nguyễn Thị Hồng Nam & Dương Thị Hồng Hiếu (2017) Giáo trình phương pháp dạy đọc VB NXB Đại học Cần Thơ, 91 – 92 60

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan