Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LIỆT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH LIỆT Lĩnh vực/ Môn: Đạo đức Cấp học: Tiểu học Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Phương Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thanh Liệt Chức vụ: Giáo viên Tháng 4/2021 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Kế hoạch nghiên cứu: PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Cơ sở thực tiễn: 3 Biện pháp thực hiện: Kết đạt 16 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 Kết luận 17 Khuyến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết khảo sát trước sau thực biện pháp sáng kiến kinh nghiệm Bài giảng minh họa Phụ lục PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với vấn đề giáo dục người, từ xưa, ơng cha ta nói: “Tiên học lễ, hậu học văn”, tức việc dạy người trước tiên phải dạy lễ nghĩa sau học văn hóa, hay nói cụ thể việc học tập rèn luyện tư cách đạo đức, lễ nghĩa, cách đối nhân xử thế, điều quan trọng ưu tiên hàng đầu Nhân cách người hình thành tác động nhiều yếu tố, nhiều mơi trường khác gia đình nhà trường hai môi trường giáo dục tảng quan trọng Bên cạnh việc giáo dục đạo đức cha mẹ gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường yếu tố quan trọng để góp phần hình thành nhân cách, đạo đức sống, tư tưởng, nhận thức người mai sau Giáo dục đạo đức phận quan trọng trình sư phạm, đặc biệt tiểu học Giáo dục đạo đức nhằm hình thành cho học sinh tiểu học sở ban đầu mặt đạo đức, giúp em ứng xử đắn mối quan hệ đạo đức hàng ngày Giáo dục đạo đức giúp em phân biệt tốt, xấu, thiện, ác; biết cách tự điều chỉnh hành vi, có thái độ trước cách ứng xử người nâng cao trách nhiệm thân nghĩa vụ “trở thành cơng dân tốt, có ích cho gia đình - xã hội” Vì giáo dục đạo đức yêu cầu thiếu giáo dục toàn diện Là giáo viên phụ trách lớp, chắn mong muốn có nhiều học sinh ngoan ngỗn, thơng minh, chăm học tập, muốn góp phần sức lực nhỏ bé vào việc đào tạo hệ mới, vừa có đức vừa có tài Chính vậy, tơi chọn mơn Đạo đức làm đề tài nghiên cứu Các phương pháp dạy học môn Đạo đức phong phú, đa dạng, bao gồm phương pháp dạy học đại như: đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trị chơi phương pháp truyền thống như: kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, khen thưởng Mỗi phương pháp dạy học môn Đạo đức có mặt mạnh hạn chế riêng, phù hợp với loại bài, hoạt động tiết dạy Một phương pháp mà tâm đắc dạy mơn Đạo đức phương pháp thảo luận nhóm Do đó, “Một số biện pháp tổ chức hiệu hoạt động thảo luận nhóm dạy Đạo đức lớp 3” chọn làm đề tài để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng học tập môn Đạo đức cho học sinh lớp bậc Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm đưa giải pháp thật hợp lí, hữu hiệu nhằm tổ chức tốt hoạt động thảo luận nhóm dạy Đạo đức lớp Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổ chức hoạt động thảo luận nhóm dạy Đạo đức lớp Phạm vi nghiên cứu Tập trung học sinh lớp 3D học sinh lớp khối trường Tiểu học Thanh Liệt Kế hoạch nghiên cứu Từ tháng 9/2020 đến tháng 4/2021 PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH rõ: “Nhiệm vụ giáo dục phải tạo hệ nối tiếp nhân cách người với ý thức làm chủ, có trách nhiệm cơng dân, có tri thức, có sức khỏe lao động giỏi, sống có văn hóa, giàu lịng u nước tinh thần quốc tế chân chính” Nhiệm vụ giáo dục phải tạo hệ vừa “Hồng” vừa “Chuyên” Vì giáo dục đạo đức nhà trường chiếm vị trí quan trọng đường giáo dục đặc biệt truyền đạt phương tiện hành động đạo đức cho người Do đó, giáo dục mặt phải trang bị ngày nhiều có hiệu cho người học tri thức kỹ sống, mặt khác phải tạo cho người học điểm tựa tri thức vững vàng giúp cho người học giữ vững hướng phát triển cá nhân Giáo dục phải thực bốn mục tiêu tảng “học để biếthọc để làm- học để sống- học để làm người phát triển” Ngay từ bậc Tiểu học, giáo dục đạo đức khơng nằm ngồi mục tiêu Giáo dục đạo đức nói chung hay dạy học mơn Đạo đức nói riêng đạt hiệu người giáo viên biết lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp Bởi thực tế cho thấy nội dung dạy học học sinh học tập có hứng thú, tích cực hay không lại phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học người thầy Đối với học sinh lớp 3, nhận thức cịn cảm tính, trực quan cụ thể nên cách để phát huy hứng thú, tích cực, chủ động học sinh học tập việc tổ chức cho em thảo luận nhóm Bởi nghiên cứu chứng minh rằng, nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ mà: - Kiến thức học sinh giảm bớt phần chủ quan, phiến diện Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh - Đặc biệt, nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh em nhút nhát trở nên bạo dạn hơn, em trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe phê phán ý kiến bạn Từ đó, giúp em dễ hịa nhập vào tập thể nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm chung trường, lớp Trường Tiểu học Thanh Liệt trường thuộc xã ven đơ, tốc độ thị hố nhanh Do xã hội ngày phát triển, năm gần đây, dân cư đơng đúc, đa dạng hố nhiều thành phần Trình độ dân trí khu vực ngày nâng cao nên gia đình quan tâm đến việc học tập em Trường có bề dày thành tích cơng tác dạy học đội ngũ giáo viên vững vàng chuyên mơn nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm hết lịng u thương học sinh Năm học 2020- 2021, trường tơi có 1343 học sinh 30 lớp học, khối có 335 học sinh xếp vào lớp Đồng hành với đồng chí giáo viên với đồng chí giàu kinh nghiệm, trình độ chun mơn vững vàng đồng chí giáo viên trẻ có trình độ chun mơn, u nghề, mến trẻ Lớp 3D chủ nhiệm năm học gồm 47 học sinh với 29 nam 18 nữ 2.2 Thuận lợi - Giáo viên thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn để trau dồi kiến thức, kĩ chun mơn - Các đồng chí giáo viên khối hăng hái với công việc giảng dạy, không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu trau dồi kiến thức, kĩ năng, chun mơn 2.3 Khó khăn Thực tế cho thấy, việc tiếp cận với nội dung, chương trình sách giáo khoa đạo đức lớp đổi phương pháp dạy học số giáo viên hạn chế do: - Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trị, tầm quan trọng mơn học nên đơi cịn bỏ ngỏ cho học sinh tự học, biến hoạt động thảo luận nhóm thành hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi đơn - Giáo viên ngại dạy đạo đức dạy theo phương pháp cũ (phương pháp giáo dục theo lối giáo viên giảng giải, học sinh thụ động lắng nghe) cho xong tiết, ngại tổ chức thảo luận nhóm sợ ồn ào, thời gian - Do lực, nghiệp vụ sư phạm hạn chế nên thân giáo viên lúng túng xử lý tình nhóm, thiếu tính sáng tạo tổ chức học tập cho học sinh tổ chức thảo luận nhóm cịn hời hợt, gượng ép, hình thức - Bản thân em học sinh nhỏ, tư hạn chế nên em chưa biến “biết” thành “làm, sống phát triển” - Khả tập trung hoạt động nhóm em học sinh chưa cao dẫn đến kết thảo luận chưa tốt 2.4 Khảo sát * Kết khảo sát: - Giáo viên: + Thích dạy, có hứng thú với mơn Đạo đức: 2/8 (chiếm 25%) + Khơng thích dạy, ngại dạy mơn Đạo đức: 3/8 (chiếm 37.5%) + Phân nhóm gọi có, cho hết tiết dạy, chưa quan tâm đến hiệu làm việc nhóm: 3/8 (chiếm 37.5%) - Học sinh: + Biết thảo luận nhóm, biết cách làm việc nhóm: 75% + HS tự tin, mạnh dạn với làm việc nhóm: 40% + Chưa biết cách làm việc nhóm: 25% Biện pháp thực 3.1 Làm tốt công tác chuẩn bị Một yếu tố quan trọng, định thành cơng thảo luận nhóm khâu chuẩn bị giáo viên Vì thế, bước chuẩn bị, đã: Xác định rõ nội dung thảo luận Riêng môn Đạo đức, việc học sinh làm việc nhóm việc làm cần thiết học Đạo đức thường phải có để học Đạo đức đạt hiểu Tuy vậy, việc lựa chọn hoạt động nào, nội dung đưa vào làm hoạt động nhóm việc giáo viên cần phải nghiên cứu tất học chương trình Đạo đức lớp để nắm học cần tổ chức nhóm hoạt động nào, nội dung Qua việc nghiên cứu hệ thống học chương trình đạo đức lớp 3, tơi thấy học có cấu trúc rõ ràng, phản ánh chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng mơi trường tự nhiên Điều hợp lí, phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh Tuy nhiên, giáo viên hoàn toàn phụ thuộc vào Vở tập Đạo đức thực cách máy móc theo hướng dẫn sách giáo viên, khơng có sáng tạo thân chắn học khơng đạt hiệu cao Vì q trình dạy học, tơi ln vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ học sinh lớp để lựa chọn nội dung thảo luận cho hợp lí, hiệu Qua nghiên cứu, tơi thống kê hoạt động, nội dung nên thảo luận nhóm, cần thảo luận nhóm học Đạo đức Dựa vào đó, tơi vận dụng trình soạn chủ động việc xây dựng kế hoạch học, biết với hoạt động cần chuẩn bị * Ví dụ - Với Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1) Tôi xác định nội dung thảo luận nhóm hoạt động tiết học đánh giá cách cư xử bạn nhỏ ông bà, cha mẹ tình sau: + Bao sau bữa ăn, Hương nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha mẹ Những lúc rảnh rỗi, Hương cịn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ơng bà nghe + Sâm chơi với bạn đầu ngõ thấy bà ngoại quê chơi Sâm vội vàng chạy đến lục túi bà tìm quà quay lại chơi tiếp với bạn + Mấy hôm nay, bố Phong bận việc quan Vừa ăn tối xong, bố phải ngồi vào bàn làm việc Thấy vậy, Phong vặn nhỏ ti vi dỗ dành em bé để em khỏi quấy bố + Hôm bố mẹ làm vắng, có Linh nhà trơng em Linh mải chơi nhảy dây với bạn, để em ngã sưng trán + Thấy mẹ bị ốm, Hồng khơng chơi Em quanh quẩn bên mẹ: lúc rót nước, lúc lấy thuốc, lúc lại thay khăn chườm trán cho mẹ, … * Ví dụ 2: Hay với Kính u Bác Hồ nội dung thảo luận nhóm hoạt động học sinh quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung đặt tên * Ví dụ 3: Sang “Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng” nội dung thảo luận nhóm hoạt động câu hỏi sách giáo khoa để em tìm hiểu kỹ câu chuyện Chị Thủy em Đồng thời qua em trả lời câu hỏi: Vì cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? * Ví dụ 4: Ở Biết ơn thương binh, liệt sĩ, nội dung thảo luận nhóm hoạt động tranh sách giáo khoa để qua giáo viên rút học: Biết ơn thương binh, liệt sĩ việc làm cụ thể như: dâng hoa đài tưởng niệm, giúp đỡ thương binh quét dọn nhà cửa, cho gà ăn, mà thể thái độ lễ phép, tôn trọng gặp nghe thương binh trị chuyện Tóm lại, với Đạo đức, nghiên cứu, tìm tịi định hướng cách rõ ràng nội dung cần thảo luận để em học sinh hào hứng, tích cực tham gia Xử lý nội dung thảo luận nhóm cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Đây yếu tố quan trọng, định thành cơng hay thất bại cuả thảo luận nhóm Vì thế, nêu nội dung thảo luận ý: - Các câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng Các câu hỏi đặt thường mở đầu cụm từ: Hãy nêu, Hãy cho biết, Hãy trình bày, … để tập trung ý em vào nội dung cần thảo luận Nếu câu hỏi khó tơi chia thành nhiều câu hỏi nhỏ có tính chất gợi ý, không đưa câu hỏi đơn giản q khó em Ví dụ: Khi dạy Tự làm lấy việc (Tiết 1) Nếu cho học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung chất chuẩn mực hành vi câu hỏi: + Như tự làm lấy việc mình? + Tại cần tự làm lấy việc mình? Thì khả thảo luận học sinh lớp hạn chế Vì thế, chuyển câu hỏi thành phiếu học tập yêu cầu nhóm học sinh thảo luận theo nội dung sau: Hãy điền từ “tiến bộ, thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm” vào chỗ trống câu sau cho thích hợp: a) Tự làm lấy việc là…… làm lấy cơng việc của…… mà không……vào người khác b) Tự làm lấy việc giúp cho em mau……và khơng……vào người khác Với nội dung thảo luận nhóm nêu trên, qua thực tế giảng dạy, học sinh lớp rút chất chuẩn mực hành vi “tự làm lấy việc mình” cách nhẹ nhàng hiệu quả, cịn dùng câu hỏi “như nào” “tại sao” học sinh gặp khó khăn nhiều Dự kiến đáp án khả thảo luận học sinh: Với em học sinh lớp 3, khả nhận thức tư chưa sâu sắc, có em nhìn bề ngồi mà phán đoán chưa hiểu cách sâu sắc chất vấn đề Vì thế, giáo viên phải người định hướng, điều chỉnh hoạt động, suy nghĩ em, hướng em tới kiến thức hành vi chuẩn mực Vì thế, Đạo đức, xây dựng nội dung thảo luận nhóm, tơi ln dự kiến đáp án khả thảo luận học sinh để đưa đáp án * Ví dụ 1: Với hoạt động “Kính u Bác Hồ”, tơi dự đốn học sinh đặt tên cho ảnh sau: - Bác Hồ kính yêu - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập - Vị Chủ tịch nước - Vị Cha già dân tộc - Giờ phút thiêng liêng, … Với việc dự kiến vậy, lên lớp, tơi bình tĩnh, tự tin gọi đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm tổng kết đưa cách đặt tên phù hợp với nội dung tranh * Ví dụ 2: Hay với hoạt động “Tơn trọng thư từ, tài sản người khác” (Tiết 1) Ở tình huống: “Nam Minh học nhóm nhà có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển thư cho ơng Tư hàng xóm nhà vắng Nam nói với Minh: - Đây thư Hà, ơng Tư từ nước ngồi gửi Chúng bóc xem đi! Nếu em Minh, em làm đó? Vì sao? Tơi dự đốn học sinh xử lí tình sau: - Bóc thư xem dán lại - Khun bạn khơng bóc thư xem giải thích cho bạn hiểu khơng làm Thực tế dạy học cho thấy, thường học sinh chọn đáp án hai, có học sinh chọn đáp án Nhưng học sinh đưa hai đáp án vậy, tơi tự tin để xử lí ý kiến em đưa nằm dự đoán thương binh Bạn nhỏ hát đưa qua đường - GV giới thiệu: Bạn nhỏ - Lắng nghe hát thật đáng khen Vậy thương binh liệt sĩ người mà phải biết Nội dung: ơn 14’ a Hoạt động - GV chiếu slide – Tranh Phân tích truyện minh họa câu chuyện “Một chuyến bổ ích” (?) Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ cảnh bạn HS tặng hoa cho thương binh - GV kể câu chuyện: Một - Lắng nghe chuyến bổ ích - Giải thích cho học sinh hiểu nghĩa từ: + Trại điều dưỡng thương binh + Cuộc tổng tiến cơng giải phóng miền Nam - Yêu cầu HS đọc thầm lại - Đọc cá nhân câu chuyện tập Đạo đức - Yêu cầu học sinh thảo luận - HS chuyển nhóm theo câu hỏi: thảo luận nhóm Dự kiến trả lời: + Các bạn HS lớp 3D đâu + Các bạn đến vào ngày 27- 7? Để làm gì? trại điều dưỡng thương binh nặng để thăm cơ, thương binh + Ở bạn gặp + Các bạn được nghe kể gì? gặp Dũng, kể cho gì? bạn nghe Tổng tiến cơng giải phóng miền Nam + Khi nghe cơ, + Các bạn kể chuyện, bạn có xúc động thái độ nào? + Qua câu chuyện trên, em + Thương binh, hiểu thương binh, liệt sĩ liệt sĩ những người người người chiến nào? đấu Tổ quốc + Chúng ta cần phải có thái + Cần phải yêu độ quý, biết ơn thương binh, liệt sĩ? người thương binh, liệt sĩ - Yêu cầu đại diện nhóm - 3- nhóm trình bày ý kiến trình bày - GV chiếu slide kết - Lắng nghe luận: Thương binh, liệt sĩ người hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hịa bình cho Tổ quốc (?) Thương binh khác liệt sĩ - HS nối tiếp trả nào? lời: Thương binh người bị thương làm nhiệm vụ liệt sĩ người chết độc lập, tự do, hịa bình Tổ quốc (?) Khi đất nước khơng -cịn HS + Là giặc có cịn thương binh, đội bị thương liệt sĩ không? Họ hi sinh ai? cứu dân lũ lụt + Là công an bị thương hi sinh truy bắt tên tội phạm * GV kết luận: Trong thời bình, để bảo vệ bình yên sống cịn- có thương binh, liệt sĩ- GV: Thương binh liệt sĩ người có cơng lao- lớn dân tộc Để có sống bình ngày hơm có biết người ngã xuống Vậy cần có thái độ HS nối tiếp trả họ? lời: + Phải lễ phép + Kính trọng + Biết ơn - GV chiếu slide kết - HS đọc lại luận: Chúng ta cần phải kính ghi nhớ trọng, biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ - GV: Chính lẽ mà từ năm 1947, Đảng Nhà nước ta định lấy ngày 27- hàng năm ngày thương binh, liệt sĩ Đây dịp để nhân dân nước tri ân, tưởng nhớ người có cơng với nước Hãy tìm câu HS nêu: tục ngữ nói lên lịng biết ơn + Uống nước nhớ nguồn + Ăn nhớ kẻ trồng (?) Hai câu tục ngữ muốn - Nhắc nhở nói điều gì? ln nhớ ơn người tạo nên thành cho hưởng 12’ b Hoạt động 2: - GV chiếu slide 6, yêu cầu - Đọc yêu cầu Bày tỏ ý kiến 5’ HS đọc tập - GV chiếu slide tranh hướng dẫn HS: Đây cảnh bạn HS dâng hoa lên đài tưởng niệm liệt sĩ Các suy nghĩ xem việc làm nên hay không nên Tương tự thảo luận nhóm cho ý kiến nội dung tranh phút - GV cho HS trình bày kết thảo luận hình thức trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV nhận xét, tuyên dương đội nhanh - Khai thác tranh: Tại xếp tranh 1, vào cột Nên? Việc làm bạn tranh thể thái độ gì? - Lắng nghe - HS chia đội chơi + Tranh1: Các bạn dâng hoa lên đài tưởng niệm liệt sĩ Việc làm thể lịng biết ơn, tưởng nhớ người nước mà hi sinh + Tranh 2: Các bạn lễ phép chào hỏi thương binh làm vui c Hoạt động 3: (?) Các bạn tranh - Các bạn giúp Liên hệ làm việc gì? thương cho gà ăn, quét sân, nói chuyện đẩy xe cho (?) Tại lại phải giúp - Vì bị chú? thương chân, lại khó khăn (?) Các có làm giống bạn nhỏ tranh không? (?) Tại không tán thành với việc làm bạn tranh số 4? Việc làm bạn thể thái độ gì? 2’ Tổng kết, dặn - GV kết luận: Biết ơn dò thương binh, liệt sĩ khơng việc làm mà cịn thể qua thái độ lễ phép tôn trọng (?) Ở gia đình nơi có thương binh, liệt sĩ khơng? Con gia đình làm việc để thể lịng biết ơn người thương binh, liệt sĩ ấy? - GV kết luận: Tất việc làm hoạt động Đền ơn – đáp nghĩa gia đình, quyền địa phương khắp nơi đất nước ta tỏ lòng tri ân, tưởng nhớ người hi sinh xương máu bình yên Tổ quốc - GV chiếu slide hình ảnh số hoạt động đền ơn đáp nghĩa cho HS xem - Cho HS xem hình ảnh Đài tưởng niệm liệt sĩ xã Thanh Liệt với bia ghi tên 63 liệt sĩ – người xã hi sinh kháng chiến - GV giới thiệu cho HS xem clip nghĩa trang Trường Sơn với 10 333 phần mộ liệt sĩ, mộ vô danh - HS trả lời + Các bạn nói chuyện không nghe thương binh + Việc làm bạn thể thái độ thiếu tôn trọng thương binh - HS trả lời theo thực tế - Lắng nghe, quan sát tranh - Lắng nghe, - Tổng kết nội dung - Tìm hiểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương PHIẾU BÀI TẬP Trò chơi “Phóng viên” (BÀI KÍNH U BÁC HỒ) Em thảo luận nhóm bốn phút, sau đóng vai phóng viên vấn bạn lớp Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi dựa vào số câu hỏi gợi ý sau: - Bác Hồ cịn có tên gọi khác ? - Quê Bác đâu ? - Bác sinh ngày, tháng, năm nào? - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày ? Ở đâu ? - Thiếu cần làm để tỏ lịng kính yêu Bác Hồ ? - Bạn đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Hãy kể việc bạn làm tuần qua để thể lịng kính u Bác Hồ - Bạn kể gương cháu ngoan Bác Hồ mà bạn biết - Bạn hát hát đọc thơ nói Bác Hồ tình cảm thiếu nhi Bác Hồ Thời gian: phút PHIẾU BÀI TẬP (BÀI GIỮ LỜI HỨA) Em thảo luận nhóm đơi, tìm cách ứng xử tình sau: Em hứa bạn làm việc đó, sau em hiểu việc làm sai (ví dụ: hái trộm vườn nhà khác, tắm sông,…) Khi đó, em gì? Đánh dấu vào trước ý em chọn: Vẫn thực lời hứa Khơng làm việc khơng nói với bạn Khơng làm giải thích lí khơng muốn làm Khơng làm, giải thích lí khun bạn khơng nên làm điều sai trái PHIẾU NHIỆM VỤ HỌC TẬP TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (BÀI TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH) Thảo luận nhóm bốn khoanh trịn vào hành động em làm / không làm bảng Việc làm Hành động em Học làm tập Soạn sách vở, đồ dùng học tập theo thời khoá biểu Xếp gọn đồ chơi sau chơi Vệ sinh cá nhân Tập thể đục buổi sáng Gấp chăn Gấp quần áo Lau bàn ghế Lập thời gian biểu thân Quét nhà, quét sân Cho gà ăn Rửa ấm chén PHIẾU HỌC TẬP (BÀI BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ) Quan sát hình ảnh thảo luận nhóm bốn, cho biết hình ảnh thể biết ơn thương binh, liệt sĩ? Nhân ngày 27/7, lớp em tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ Chào hỏi lễ phép thương binh Thăm hỏi, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn việc làm phù hợp với khả Cười đùa, làm việc riêng thương binh nói chuyện với HS tồn trường UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TH THANH LIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phiếu khảo sát tổ chức hoạt động nhóm Đối tượng khảo sát: Thời gian khảo sát: ngày 07/9/2020 Kết khảo sát: Câu hỏi Khi thảo luận nhóm, nhóm có trưởng nhóm khơng? Khi thảo luận nhóm, nhóm có thư kí khơng? Con có biết cách làm việc nhóm khơng? Con có mạnh dạn, tự tin làm việc nhóm? Nhóm trưởng có đưa gợi ý cho khơng? Nhóm trưởng có phân cơng nhiệm vụ cho khơng? Nhóm có tìm cách ứng xử, giải tình khơng Con có thích hoạt động thảo luận nhóm khơng? Có Khơng UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TH THANH LIỆT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phiếu khảo sát tổ chức hoạt động nhóm Đối tượng khảo sát: Thời gian khảo sát: ngày 12/4/2021 Kết khảo sát: Câu hỏi Khi thảo luận nhóm, nhóm có trưởng nhóm khơng? Khi thảo luận nhóm, nhóm có thư kí khơng? Con có biết cách làm việc nhóm khơng? Con có mạnh dạn, tự tin làm việc nhóm? Nhóm trưởng có đưa gợi ý cho khơng? Nhóm trưởng có phân cơng nhiệm vụ cho khơng? Nhóm có tìm cách ứng xử, giải tình khơng Con có thích hoạt động thảo luận nhóm khơng? Có Khơng UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TH THANH LIỆT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Kết khảo sát tổ chức hoạt động nhóm trước áp dụng SKKN Đối tượng khảo sát: Thời gian khảo sát: ngày 07/9/2020 Kết khảo sát: Câu hỏi Khi thảo luận nhóm, nhóm có trưởng nhóm khơng? Khi thảo luận nhóm, nhóm có thư kí khơng? Con có biết cách làm việc nhóm khơng? Con có mạnh dạn, tự tin làm việc nhóm? Nhóm trưởng có đưa gợi ý cho khơng? Nhóm trưởng có phân cơng nhiệm vụ cho khơng? Nhóm có tìm cách ứng xử, giải tình khơng Con có thích hoạt động thảo luận nhóm khơng? Có Khơng 80% 20% 10% 90% 75% 25% 40% 60% 42% 58% 43% 57% 55% 45% 75% 25% UBND HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TH THANH LIỆT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Kết khảo sát tổ chức hoạt động nhóm sau áp dụng SKKN Đối tượng khảo sát: Thời gian khảo sát: ngày 07/9/2020 Kết khảo sát: Câu hỏi Khi thảo luận nhóm, nhóm có trưởng nhóm khơng? Khi thảo luận nhóm, nhóm có thư kí khơng? Con có biết cách làm việc nhóm khơng? Con có mạnh dạn, tự tin làm việc nhóm? Nhóm trưởng có đưa gợi ý cho khơng? Nhóm trưởng có phân cơng nhiệm vụ cho khơng? Nhóm có tìm cách ứng xử, giải tình khơng Con có thích hoạt động thảo luận nhóm khơng? Có Khơng 100% 0% 100% 0% 100% 0% 90% 10% 100% 0% 100% 0% 95% 5% 98% 2% Câu hỏi Khi thảo luận nhóm, nhóm có trưởng nhóm khơng? Khi thảo luận nhóm, nhóm có thư kí khơng? Nhóm trưởng có đưa gợi ý cho khơng? Nhóm trưởng có phân cơng nhiệm vụ cho khơng? Nhóm có tìm cách ứng xử, giải tình khơng Con có thích hoạt động thảo luận nhóm khơng? Trả lời Có Khơng 100% 0% Có Khơng 100% 0% Có Khơng 100% 0% Có Khơng 100% % Có Khơng 95% 5% Có Không 98% 2%