1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ năng đối phó với stress

18 840 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 464,12 KB

Nội dung

Kỹ năng đối phó với stress

Trang 2

I Tr o n g s i n h h o ạ t h ằ n g n g à y

n h ậ n r a d ấ u h i ệ u c ủ a s t r e s s

q u a n s á t

đ ừ n g q u a n t â m đ ế n n h ữ n g v i ệ c l ặ t v ặ t

n g ủ đ ủ g i ờ

h ọ c c á c h t h ư g i ã n

t h a y đ ổ i c á c h n h ì n m ọ i v i ệ c

h ã y t r ú t b ỏ s t r e s s t h e o đ ú n g c á c h

II Tr o n g c ô n g v i ệ c

h ọ c c á c h t ừ c h ố i

đ ặ t n h ữ n g m ụ c t i ê u c ụ t h ể c h o b ả n t h â n

n â n g c a o k ỹ n ă n g g i ả i q u y ế t c ô n g v i ệ c

III Tr o n g c á c m ố i q u a n h ệ

t r á n h n h ữ n g p h ả n ứ n g t h á i q u á

h ã y r ộ n g l ư ợ n g

t h ắ t c h ặ t c á c m ố i q u a n h ệ

Kỹ năng đối phó với stress

Trang 3

1. nhận ra dấu hiệu của stress

2. quan sát

3. đừng quan tâm đến những việc lặt vặt

4. ngủ đủ giờ

5. học cách thư giãn

6. thay đổi cách nhìn mọi việc

7. hãy trút bỏ stress theo đúng cách

I Trong sinh hoạt hằng ngày

Trang 4

 Dấu hiệu (sự bất bình thường):

1 Nhận ra dấu hiệu của stress

Trang 5

 Hãy xem xung quanh bạn, những gì bạn có thể thay đổi để xoay chuyển tình hình khó khăn

 Tìm cách thoát khỏi cảm giác khủng hoảng

 Nghỉ ngơi, thư giãn, tặng bản thân thời gian nghỉ ngắn

mỗi ngày

2 Quan sát

Trang 6

 Việc nào thật sự quan trọng thì làm trước,

và gạt những việc linh tinh qua một bên

 Thử thay đổi cách bạn thường phản ứng

(nhưng hãy thay đổi từ từ, có chọn lọc

và từng bước một)

 Tập trung giải quyết một khó khăn nào đó

và thay đổi cách bạn phản ứng

trước khó khăn

3 Đừng quan tâm đến những việc lặt vặt

Trang 7

 Thiếu ngủ càng khiến bạn thêm stress

 Tuyệt đối không được trốn tránh bằng rượu hay thuốc lá

4 Ngủ đủ giờ

Trang 8

 Xoa bóp và những bài tập thở

thư giãn rất hữu dụng để kiếm soát stress

 xóa bớt ưu phiền khỏi tâm trí của bạn

 chơi các môn thể thao (tenis, football )

5.Học cách thư giãn

Trang 9

 Học cách nhận định rằng bạn đang bị stress

Tự điều chỉnh trạng thái của mình

 Hãy làm điều gì đó cho những người

khác để giúp đầu óc bạn nghỉ ngơi

một lát mà không phải nghĩ liên tục

về những phiền muộn của mình

 Luôn suy nghĩ theo hướng tích cực

6.Thay đổi cách nhìn mọi việc

Trang 10

 Mỗi cá nhân có thể lựa chọn một phương cách riêng của mình để giải tỏa stress

 Đừng lựa chọn những cách tiêu cực

 Viết nhật ký

 Bạn cũng có thể mua một chồng đĩa sành rẻ tiền, đóng kín phòng riêng và trút bỏ nỗi áp lực của công việc bằng

cách… ném bể đĩa

7 Hãy trút bỏ stress theo cách tích cực

Trang 11

1. học cách từ chối

II Trong công việc

Trang 12

 Đừng ôm đồm quá nhiều việc

 Điều đó khiến bạn tự tạo

stress cho bản thân

 Trình bày với sếp để giảm

khối lượng công việc

 Bạn chính là sếp,

hãy chia bớt công việc cho nhân viên

1 Học cách từ chối

Trang 13

 Tạo động lực.

Động lực của bạn phải xuất phát từ trong

chính bản thân bạn Khi bạn biết đặt ra các mục tiêu nho nhỏ và hoàn thành chúng, bạn sẽ có niềm

vui và sự phấn khích từ bên trong,

đó chính là động lực

 Thành công đến từ những thứ quanh mình

Trong suốt những năm học của mình, bạn sẽ có rất

nhiều lựa chọn, hãy coi các lựa chọn này như những cơ hội Đừng cho phép bản thân phải gánh chịu nhiều vấn

đề, chúng thực sự chỉ là những thách thức

2 Đặt những mục tiêu cụ thể cho bản thân

Trang 14

 bạn chưa trang bị cho mình đủ kỹ năng phù hợp để có thể ứng dụng?

 cách quản lý thời gian

 kinh doanh thời khủng hoảng

 Hãy học hỏi nhiều hơn nữa

 từ tình hình thực tế

 từ kinh nghiệm của những nhà lãnh đạo nổi tiếng

 từ những khóa học nâng cao kỹ năng thiết thực

3 Nâng cao kỹ năng để giải quyết tốt công

việc

Trang 15

1. tránh những phản ứng thái quá

2. hãy rộng lượng

3. thắt chặt các mối quan hệ

III Trong các mối quan hệ

Trang 16

 Tại sao lại phải “Ghét” khi mà “Một chút xíu không thích” là ổn rồi?

 Tại sao lại phải “lo cuống lên” khi mà “hơi lo một tẹo”

là được?

 Tại sao phải “Giận sôi người” khi mà “hơi giận môt chút” đã đủ độ?

 Tại sao phải “đau khổ tột cùng

khi mà bạn chỉ cần “buồn một tẹo”?

1 Tránh những phản ứng thái quá

Trang 17

 Dù bạn luôn nhìn thấy khuyết điểm của nhân viên hay người nhà, thậm chí là sai lầm của chính bạn, hãy mở lòng ra với mọi người và

cả bản thân mình

nhưng bạn không thể khắc phục

sai lầm chỉ bằng sự giận dữ,

mà chỉ càng làm mọi việc rối tung thêm

đức tính này của bạn và càng gần gũi bạn hơn

2 Hãy rộng lượng

Trang 18

 Trong cuộc khủng hoảng, các bạn hãy tựa vào đồng

nghiệp, già đình và bạn bè để đứng vững

 Chia sẻ nỗi lo, niềm hy vọng, kinh nghiệm giải quyết vấn

đề để nhận lại những lời khuyên bổ ích

 Đừng bao giờ xem thường tình cảm, mối quan hệ của mọi người đối với mình,

bởi không ai có thể sống

và làm việc một mình cả,

nhất là trong thời đại kết

nối toàn cầu hiện nay

3.Thắt chặt các mối quan hệ

“Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Ngày đăng: 24/01/2013, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w